1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh thừa thiên huế

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ́ h tê ́H uê - - ̣c K in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG Tr ươ ̀n g Đ ại CAO Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: BẠCH THỊ LĨNH Giáo viên hướng dẫn: TS VÕ THỊ THU NGỌC Lớp: K49- KTCT Khóa: 2015 – 2019 HUẾ, 12/2018 - Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế” đề tài nghiên cứu riêng thân Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu khóa luận thu thập từ đơn vị nghiên cứu chưa sử dụng ́ uê chuyên đề khác Các thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc ́H giúp đỡ cho việc hoàn thành chuyên đề cám ơn đầy đủ h tê Tác giả đề tài Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in Bạch Thị Lĩnh - Khóa luận tốt nghiệp đại học Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, q trình nghiên cứu ngồi cố gắng nổ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ từ nhiều cá ́ uê nhân tổ chức ́H Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa Kinh tế trị nói riêng thầy Trường Đại học kinh tế Huế nói chung tê dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho h suốt thời gian học tập trường, từ tơi có cách nhìn tiếp cận thực tế in cách khoa học, sâu sắc ̣c K Và đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô giáo TS Võ Thị Thu Ngọc, suốt thời gian qua cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều, để ho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo cán bộ, ại nhân viên thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đặc Đ biệt Phòng Dạy nghề giúp đỡ tơi nhiều q trình thực tập g Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người ươ ̀n thân động viên giúp đỡ nhiều thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian thực tập có hạn, trình độ Tr lực thân cịn nhiều hạn chế nên chắn khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 12 năm 2018 Sinh viên Bạch Thị Lĩnh - Khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ́ uê PHẦN 1: MỞ ĐẦU ́H Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài tê Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài h Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 in Phương pháp nghiên cứu .3 ̣c K Đóng góp đề tài .4 Kết cấu đề tài .4 ho PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT NGUỒN NHÂN LỰC ại CHẤT LƯỢNG CAO Đ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .5 ươ ̀n g 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .5 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao .6 Tr 1.1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .9 1.1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 12 1.1.3.1 Phát triển số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao 12 1.1.3.2 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao 13 1.1.3.3 Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực chất lượng cao 15 1.1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 17 1.1.4.1 Phát triển số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao 17 SVTH: Bạch Thị Lĩnh iii - Khóa luận tốt nghiệp đại học 1.1.4.2 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao 17 1.1.4.3 Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực chất lượng cao 20 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .21 1.1.5.1 Trình độ phát triển kinh tế xã hội .21 1.1.5.2 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 21 1.1.5.3 Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 22 1.1.5.4 Hệ thống sách kinh tế - xã hội Nhà nước 23 ́ uê 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 24 ́H 1.2.1 Kinh nghiệm từ Đà Nẵng 24 tê 1.2.2 Kinh nghiệm Hà Nội .25 1.2.3 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 26 h 1.2.4 Kinh nghiệm rút vận dụng tỉnh Thừa Thiên Huế 26 in CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG ̣c K CAO Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 28 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực ho chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế 28 ại 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .28 2.1.2 Khí hậu 29 Đ 2.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội .29 g 2.1.3.1 Kinh tế 29 ươ ̀n 2.1.3.2 Đặc điểm văn hóa – xã hội .30 2.1.3.3 Về dân số lao động 31 Tr 2.1.2.4 Về giáo dục đào tạo .32 2.1.3 Thuận lợi khó khăn địa bàn nghiên cứu 33 2.1.3.1 Thuận lợi 33 2.1.3.2 Khó khăn 34 2.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế 35 2.2.1 Tình hình nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế 35 2.2.1.1 Tình hình dân số tỉnh Thừa Thiên Huế 35 2.2.1.2 Số lượng nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế .35 SVTH: Bạch Thị Lĩnh iv - Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.2.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.2.2.1 Tình hình phát triển số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.2.2.2 Tình hình phát triển chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế 37 2.2.2.3 Tình hình chuyển dịch cấu nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế 39 ́ uê 2.2.3 Tình hình đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Thừa Thiên Huế 41 ́H 2.2.3.1 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thừa Thiên Huế 41 2.2.3.2 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 43 tê 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh h Thừa Thiên Huế 43 in 2.3.1 Những thành tựu đạt 43 ̣c K 2.3.2 Hạn chế 45 2.3.2.1 Về số lượng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao .45 ho 2.3.2.2 Về cấu nguồn nhân lực chất lượng cao .46 ại 2.3.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải .49 2.3.3.1 Nguyên nhân hạn chế .49 Đ 2.3.3.2 Vấn đề đặt cần giải .51 g CHƯƠNG 55 ươ ̀n PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 55 Tr 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 55 3.1.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế 55 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát 55 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 55 3.1.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, tầm nhìn 2030 56 3.1.2.1 Lĩnh vực dịch vụ .56 SVTH: Bạch Thị Lĩnh v - Khóa luận tốt nghiệp đại học 3.1.2.2 Lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng 56 3.1.2.3 Lĩnh vực nông lâm, thủy sản 56 3.1.2.4 Phát triển nhân lực số ngành, lĩnh vực đặc thù 56 3.2 Những giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Huế .58 3.2.1 Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước phát triển nhân lực .58 3.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực 58 ́ uê 3.3.3 Tăng cường kết nối cung cầu lao động, đẩy mạnh công tác dự báo nhân lực .60 ́H 3.3.4 Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư để tạo nhiều việc làm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động 61 tê 3.3.5 Tăng cường phối hợp hợp tác quốc tế, khu vực để phát triển nhân lực CLC 62 h 3.3.6 Phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực 63 in 3.2.7 Áp dụng nghệ thuật, sách dụng trọng dụng nhân tài hiệu 63 ̣c K 3.2.8 Chăm lo sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, đảm bảo an sinh xã hội mở rộng dân chủ sở nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực chất ho lượng cao .66 ại PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 Đ Kết luận 68 Kiến nghị 68 Tr ươ ̀n g TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Bạch Thị Lĩnh vi - Khóa luận tốt nghiệp đại học : Kinh tế - Xã hội KH : Khoa học CN : Công nghệ NNL : Nguồn nhân lực CLC : Chất lượng cao VN : Việt Nam CNH : Cơng nghiệp hóa TTH : Thừa Thiên Huế LLLĐ : Lực lượng lao động CCLD : Cơ cấu lao động CCSX : Cơ cấu sản xuất Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H ́ KT- XH uê DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SVTH: Bạch Thị Lĩnh vii - Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dân số trung bình theo giới tính giai đoạn 2014-2017 31 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động làm việc kinh tế theo ngành kinh tế giai đoạn 2014- 2017 .32 Bảng 2.3: Dân số phân theo giới tính khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 – 2017 35 Bảng 2.5: Lao động làm việc kinh tế theo ngành kinh tế giai đoạn 2014- ́H ́ Số sinh viên học Đại Học Huế giai đoạn 2014- 2017 36 uê Bảng 2.4: 2017 36 Lao động làm việc kinh tế theo trình độ chun mơn kỹ thuật tê Bảng 2.6: h tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014- 2017 38 Lực lượng lao động theo trình độ học vấn tỉnh TTH giai đoạn 2014- in Bảng 2.7: Bảng 2.8: ̣c K 2017 38 Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ học vấn tỉnh Thừa Thiên Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật giai đoạn ại Bảng 2.9: ho Huế giai đoạn 2014- 2017 .39 2014- 2017 .40 Đ Bảng 2.10 : Cơ cấu lực lượng lao động theo ngành kinh tế giai đoạn 2014- 2017 41 g Lực lượng lao động theo trình độ chun mơn- kỹ thuật 42 Lực lượng lao động làm việc kinh tế theo ngành tỉnh TTH giai ươ ̀n Bảng 2.11: Bảng 2.12: Tr đoạn 2014- 2017 43 SVTH: Bạch Thị Lĩnh viii - Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2: Số lao động tạo việc làm năm (Nghìn người) 45 Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H ́ Tỷ lệ lao động đào tạo so với tổng số lao động (%) .44 uê Biểu đồ 1: SVTH: Bạch Thị Lĩnh ix - Khóa luận tốt nghiệp đại học - Đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực Nông lâm ngư nghiệp đạt 77%, công nghiệp 85,3%, xây dựng 85,5%, dịch vụ 86% - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giảng viên trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp trường nghề đạt chuẩn theo quy định 3.1.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, tầm nhìn 2030 3.1.2.1 Lĩnh vực dịch vụ ́ uê Lao động khu vực dịch vụ tăng từ 236.971 người năm 2015 (chiếm tê (chiếm 41,5% tổng lao động kinh tế quốc dân) ́H 38,7% tổng lao động kinh tế quốc dân) lên 267.675 người năm 2020 3.1.2.2 Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng h Lao động lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 179.922 người năm in 2015 (chiếm 29,4% tổng lao động kinh tế quốc dân) lên 241.875 người ̣c K năm 2020 (chiếm 37,5% tổng lao động kinh tế quốc dân) 3.1.2.3 Lĩnh vực nông lâm, thủy sản ho - Lao động lĩnh vực nông lâm, thủy sản giảm từ 195.167 người năm 2015 (chiếm 31,9% tổng lao động kinh tế quốc dân) xuống 135.450 người ại năm 2020 (chiếm 21% tổng lao động kinh tế quốc dân) Đ - Triển khai thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn g đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ươ ̀n - Giai đoạn 2016-2020: đào tạo nghề cho khoảng 47.500 lao động học nghề (bình quân năm đào tạo 9.500 lao động); giải việc làm cho 80.000 lao Tr động (bình quân 16.000 lao động/ năm) 3.1.2.4 Phát triển nhân lực số ngành, lĩnh vực đặc thù  Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức: - Đội ngũ công chức, viên chức địa bàn đến năm 2017 khoảng 31.460 người Đến năm 2020, tổng số công chức, viên chức địa bàn khoảng 28.493 người, số cơng chức, viên chức có trình độ đại học đại học chiếm khoảng 80% SVTH: Bạch Thị Lĩnh 56 - Khóa luận tốt nghiệp đại học - Tỷ lệ công chức, viên chức cần bồi dưỡng chuyên môn, kỹ nghiệp vụ thời kỳ 2016-2020 cần bồi dưỡng, đào tạo cho khoảng 15%/năm tổng số công chức, viên chức Đẩy mạnh bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề - Liên kết hợp tác với sở đào tạo nước, kết hợp đào tạo dài hạn tập trung với loại hình đào tạo khác phù hợp với yêu cầu sử dụng, chức danh công tác cấu ngành nghề theo hướng chuyên sâu Ưu tiên đào tạo sau đại ́ uê học, tổ chức lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức nhằm nâng cao trình độ chun ́H mơn, kỹ thực thi nhiệm vụ, công vụ, kỹ giao tiếp ngoại ngữ cho đội in  Đội ngũ khoa học công nghệ: h phối hợp cho cán quản lý sau bổ nhiệm tê ngũ công chức Tăng cường mở lớp bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, điều hành ̣c K - Đội ngũ khoa học công nghệ tăng lên khoảng 3.500 người vào năm 2020, số nhân lực có trình độ sau đại học khoảng 35%, chủ yếu ngành khoa học: ho tự nhiên, xã hội nhân văn, y dược, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học ại - Phát triển nhân lực KH CN tỉnh đặt mối quan hệ phối hợp với Đ bên Chú trọng thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ bên tỉnh vào tham gia hoạt động khoa học công nghệ địa bàn tỉnh ươ ̀n g  Nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực sản xuất kinh doanh: - Tổ chức lớp tập huấn, bổ sung kiến thức tổ chức quản lý, quản trị Tr doanh nghiệp, tiếp cận thị trường, pháp luật kinh doanh, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, sở hữu trí tuệ cho doanh nhân, cán quản lý doanh nghiệp - Khuyến khích tổ chức đào tạo kỹ quản trị kinh doanh cho doanh nghiệp thành lập hoạt động - Đào tạo nâng cao lực quản lý cho đội ngũ doanh nhân giai đoạn 20162020 khoảng nghìn lượt, bình quân 1.000 lượt người/năm nhằm bước nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn SVTH: Bạch Thị Lĩnh 57 - Khóa luận tốt nghiệp đại học  Đào tạo nhân lực phục vụ xuất lao động: Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, lao động xuất đạt 1.500 người, cần tổ chức đào tạo nhân lực phục vụ xuất đến năm 2020 có 100% lao động đào tạo trước làm việc nước 3.2 Những giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Huế Trong bối cảnh năm 2018, để khắc phục thử thách tận dụng ́ uê hội công xây dựng nhân lực lỉnh, thực thắng lợi mục tiêu, ́H nhiệm vụ đề ra, từ đầu năm cấp, ngành phải tập trung liệt thực thực đồng nhiệm vụ, giải pháp sau: tê 3.2.1 Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước phát triển nhân lực h Nghiêm túc đẩy nhanh tiến độ, thực mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ in phân công Kế hoạch 195 Cơng văn 5782, tập trung hoàn thành ̣c K xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành/lĩnh vực giai đoạn 20162020 (áp dụng ngành chưa phê duyệt kế hoạch) ho Triển khai Kế hoạch phát triển nhân lực ngành, lĩnh vực UBND Tỉnh phê duyệt ại Tăng cường phổ biến chủ trương, sách lao động, việc làm phát triển Đ nhằm nâng cao nhận thức người dân phát triển nhân lực gắn kết với nhu cầu g thị trường lao động, giải việc làm; tăng cường phổ biến ươ ̀n Các cấp, ngành cần chủ động làm đầu mối gắn kết công tác quản lý, dự báo, cân đối nhu cầu đào tạo nhân lực hỗ trợ việc làm cho lao động sau đào tạo Tr ngành, địa phương, sở đào tạo tổ chức kinh tế Nâng cao lực cho cán cấp, ngành công tác dự báo nguồn nhân lực; thực nghiêm túc chế độ báo cáo Chuyển phương pháp họp Ban đạo phát triển nhân lực từ họp sơ kết, tổng kết sang họp thảo luận chuyên đề phát triển nhân lực tỉnh 3.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực Thu hút nhân lực: Nghiên cứu sách thu hút, đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao nước làm việc, công tác địa phương SVTH: Bạch Thị Lĩnh 58 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Vận dụng sách thu hút đãi ngộ nhân tài Trung ương tỉnh bạn để áp dụng vào sách Thừa Thiên Huế Hạn chế tối đa tình trạng “chảy máu chất xám”, khơng tuyển dụng nhân tài, người có trình độ cao Nghiên cứu triển khai Nghị định 140/2017/NĐ-CP ngày 05/12/2017 Chính phủ sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ Khẩn trương xây dựng chế, sách thực Quyết định số 844/QĐ- ́ ́H sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025 uê TTg ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Hỗ trợ hệ Xây dựng, ban hành chế, sách để khuyến khích người lao động tự tê đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ h Đào tạo, bồi dưỡng: Gắn kết chặt chẽ nâng cao chất lượng nguồn nhân in lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ để tận dụng thời cơ, ứng dụng ̣c K thành tựu khoa học, công nghệ đại Đổi công tác giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục ho nghề nghiệp, trường cao đẳng, đại học bước tiếp cận với trình độ khu vực quốc tế Nâng cao chất lượng đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chú Đ ại trọng đào tạo nhân lực phục vụ xuất lao động Chú trọng vào công tác khảo sát nhu cầu học sinh, sinh viên nhu cầu g tuyển dụng lao động Tiếp tục đẩy mạnh công tác phân luồng giáo dục ươ ̀n Triển khai đề án quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh; Đổi hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo hướng tăng cường tính tự chủ áp dụng Tr chế cạnh tranh chất lượng sở đào tạo Xây dựng “Đề án phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao tỉnh giai đoạn 2016 – 2025” Nâng cao tiêu tỷ lệ học viên trường tìm việc làm Khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Kêu gọi đầu tư xây dựng trường đào tạo, chuyển giao công nghệ Khu kinh tế nhằm đào tạo nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển Khu kinh tế, Khu công nghiệp SVTH: Bạch Thị Lĩnh 59 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Tiếp tục đổi quy trình, chế độ tuyển dụng cơng chức, viên chức theo hướng nâng cao chất lượng đầu vào, thực xuất phát từ yêu cầu công việc Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần phải đổi nội dung lẫn hình thức 3.3.3 Tăng cường kết nối cung cầu lao động, đẩy mạnh công tác dự báo nhân lực Phát huy hiệu hoạt động hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm; nâng cao tần suất tổ chức chất lượng Sàn giao dịch việc làm ́ uê Đẩy mạnh hoạt động kết nối cung cầu lao động Hồn thiện thơng tin thị ́H trường lao động đồng thời có phương án cơng khai, khai thác số liệu cung cầu nhân lực nhằm phục vụ nhiệm vụ quản lý nhân lực việc tra cứu thông tin cung tê cầu lao động doanh nghiệp, người lao động sở đào tạo… h Xây dựng sở liệu hệ thống thông tin lao động Khu kinh tế, Khu in công nghiệp; phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, nhà đầu tư nắm nhu cầu ̣c K nguồn nhân lực để dự báo xác nhu cầu lao động; Các sở, ngành, Ban Quản lý Khu kinh tế, công nghiệp chủ động làm đầu mối ho liên kết nhà đầu tư, doanh nghiệp sở đào tạo nghề để đào tạo theo đơn đặt hàng, cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu ại nhân lực cho doanh nghiệp hoạt động phát triển Chuẩn bị đủ số lượng chất Đ lượng nhân lực đón đầu dự án lớn đưa vào hoạt động, dự án: Trung tâm g thương mại khách sạn Vincom Vinpearl ; Sân gôn quốc tế, khu dịch vụ phụ trợ, ươ ̀n khu biệt thự nghỉ dưỡng, … Cần nghiên cứu nhân rộng mơ hình kết hợp doanh nghiệp với trường, Tr sở đào tạo đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trung tâm Đào tạo may HBI-Hueic (Kết hợp Công ty TNHH HBI Việt Nam-Huế trưởng Cao đẳng công nghiệp Huế) Yêu cầu doanh nghiệp địa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch nhân lực công khai nhu cầu tuyển dụng vị trí việc làm có trách nhiệm việc phối hợp sở giáo dục nghề nghiệp, quan quản lý cấp tỉnh để tiếp nhận lao động vào làm việc nhằm giúp người lao động yên tâm học nghề tâm tìm việc làm để nâng chất lượng nguồn nhân lực SVTH: Bạch Thị Lĩnh 60 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Đẩy mạnh hoạt động đưa lao động làm việc nước ngồi, tập trung thị trường có thu nhập cao Đưa lao động làm việc trung tâm kinh tế nước Xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động Chỉ đạo trường Đại học, trường cao đẳng, trung cấp, sở đào tạo tăng cường kết nối với doanh nghiệp, dự án đầu tư lớn địa bàn để giải việc làm cho sinh viên, học viên; chủ động tổ chức hoạt động tạo việc làm, ́ uê ngày hội việc làm cho sinh viên ́H 3.3.4 Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư để tạo nhiều việc làm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động tê Tiếp tục huy động nguồn lực tham gia thành phần kinh tế để h giải việc làm cho người lao động., in Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn thiện chế, sách, thiết ̣c K lập môi trường đầu tư, kinh doanh, khởi nghiệp thuận lợi để thu hút đầu tư Tập trung thực có hiệu chương trình, dự án, đề án nhằm tạo thêm nhiều việc làm ho cho lao động ại Hỗ trợ phát triển nhanh, mạnh mạng lưới doanh nghiệp doanh nhân để tạo việc làm Đ Thực tốt sách tín dụng việc làm thơng qua hoạt động cho vay vốn g từ Quỹ quốc gia việc làm từ tổ chức tín dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã ươ ̀n hội để tạo việc làm cho lao động Tập trung nghiên cứu, tham mưu sách ưu đãi thiết thực để thu Tr hút, kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp vào đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh để tạo nhiều vị trí, việc làm cho người lao động Uu tiên phát triển ngành, lĩnh vực mũi nhọn, có lợi so sánh, tiến tới sớm hình thành khẳng định thương hiệu trung tâm: du lịch - dịch vụ; y tế chuyên sâu; giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trung tâm khoa học - công nghệ nước khu vực; tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động SVTH: Bạch Thị Lĩnh 61 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, dịch vụ, có mức thu nhập cao để thu hút lao động qua đào tạo Triển khai tốt chương trình xây dựng nơng thơn để chuyển dịch cấu lao động nông thôn, đào tạo lao động, thu hút nhân lực cho khu CN, khu kinh tế; 3.3.5 Tăng cường phối hợp hợp tác quốc tế, khu vực để phát triển nhân lực CLC Khuyến khích mở rộng tăng cường quan hệ giao lưu hợp tác song phương đa phương tổ chức người dân Việt Nam với tổ chức quốc ́ uê tế công dân nước Tăng cường thu hút chuyên gia quốc tế giỏi Việt Kiều ́H giỏi vào làm việc Việt Nam lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, hoạt động khoa học-công nghệ, tư vấn thiết kế, quản lý kinh doanh để nâng cao chất lượng tê phát triển người đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tạo điều kiện thuận h lợi, thơng thống để tăng thêm nhiều người Việt Nam học tập làm việc in nước ̣c K Tăng cường phối hợp hợp tác có hiệu với tỉnh, thành phố khác để phát triển đào tạo địa bàn tỉnh Thu hút, khuyến khích đầu tư lĩnh vực phát ho triển nhân lực Khai thác chương trình, đề án phát triển nhân lực Trung ương ại Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển nhân lực, đặc biệt đào Đ tạo đại học sau đại học để triển khai dự án hợp tác đào tạo, trao đổi cán g bộ/sinh viên Khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp tranh thủ, tiếp cận ươ ̀n chương trình tiên tiến nước ngồi Tiếp tục phát huy chương trình liên kết đào tạo với trường đại học có Tr uy tín chất lượng giới Khai thác nguồn vốn tín dụng ưu đãi tổ chức quốc tế WB, ADB, JICA để phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, phát triển nhân lực Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển GDNN, tập trung xây dựng trường chất lượng cao, ưu tiên trường có nghề trọng điểm cấp độ quốc gia khu vực SVTH: Bạch Thị Lĩnh 62 - Khóa luận tốt nghiệp đại học 3.3.6 Phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Để có NNL chất lượng cao, việc đào tạo, phân bổ sử dụng có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn Tạo NNL có trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp sức khỏe tốt vấn đề quan trọng chiến lược phát triển tỉnh TTH đến 2020, vấn đề quan trọng việc phân bổ sử dụng NNL cách hợp lý làm cho trở thành động lực thúc đẩy phát triển KT- XH tỉnh - Phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nhân tài: Một nhiệm vụ quan ́ uê trọng giáo dục đào tạo phát hiện, bồi dưỡng nâng đỡ tài để tạo đội ́H ngũ chuyên gia giỏi, nhân tài lĩnh vực TTH có nhiều trung tâm đào tạo cán khoa học kỹ thuật công nghệ Tuy tê nhiên thực tế TTH thiếu nhân tài giáo sư, tiến sỹ, nhà khoa học, h nhà quản lý, chuyên gia giỏi, Vì vậy, vấn đề đặt cho tỉnh TTH phải có in sách thu hút nhân tài mạnh mẽ hơn; để thu hút họ vào phát triển kinh tế - xã hội ̣c K thành phố, tránh để xảy chảy máu chất xám tỉnh thành phố khác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ho 3.2.7 Áp dụng nghệ thuật, sách dụng trọng dụng nhân tài hiệu Một thu hút nhân tài: ại Đầu tiên cần phải phát hiện, thu hút nguồn nhân lực có Đ sách phù hợp, bồi dưỡng, giữ gìn nâng cấp chất lượng nhằm tránh làm thất thoát g chất xám; thu hút từ địa phương khác, từ đội ngũ trí thức Việt Kiều nước làm ươ ̀n việc theo phương châm “dùng mồi phù hợp với loại cá để câu”, đừng bắt cá phải trả tiền ăn mồi tạo cản trở cho cá muốn ăn mồi Ngoài Tr việc thu hút phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, khơng “con ơng cháu cha” - Huy động nguồn lực người Việt Nam nước để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: Để huy động nguồn lực họ hợp tác lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, cần tập trung vào nội dung sau: + Trên sở điều tra khảo sát, có kế hoạch tranh thủ với nhóm đối tượng phù hợp theo lĩnh vực ưu tiên hợp tác tỉnh SVTH: Bạch Thị Lĩnh 63 - Khóa luận tốt nghiệp đại học + Xây dựng chương trình trọng điểm với quy mô thời hạn khác thu hút đóng góp người Việt Nam nước lĩnh vực như: Các sở giáo dục dạy nghề tỉnh cần đề xuất yêu cầu cần có hỗ trợ người Việt Nam nước sở vật chất, phương tiện kỹ thuật kiến thức chuyên môn để người Việt Nam nước ngồi tham gia có sách đãi ngộ hợp lý; Giới thiệu chương trình đào tạo NNL cho tỉnh trường trung học chuyên Bình Dương, qua vận động người Việt Nam nước ngồi hỗ trợ tìm kiếm học bổng du ́ học nước ngồi Đặc biệt, cần vận động tìm kiếm học bổng bậc cao, đào tạo ́H chuyên gia giỏi cho tỉnh; Mời tham gia giảng dạy trường đại học, dạy nghề để đào tạo NNL có trình độ cao theo chuẩn khu vực quốc tế; Khuyến khích trí thức người tê Việt Nam nước ngồi thực chương trình chuyển giao cơng nghệ, đặc biệt h công nghệ thông tin; Ban hành thực số sách ưu đãi người in Việt Nam nước ngoài, tạo điều kiện cho Việt kiều thành phố đầu tư, kinh doanh ̣c K qua tăng cường hiệuquả huy động nguồn lực người Việt Nam nước để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ho - Tiếp tục thực chủ trương thu hút, đãi ngộ nhân tài UBND tỉnh Bình Dương như: Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, sách để ại thật hấp dẫn, thu hút nhân tài với tỉnh; Có chế độ lương, thưởng thỏa Đ đáng, số sách ưu tiên đặc biệt để nhân tài thu hút yên g tâm công tác, cống hiến lực mình; Cần thành lập đội ngũ chuyên trách ươ ̀n thực công tác thu hút nhân tài, tiến tới thành lập trung tâm “Trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” tỉnh; Bình Dương Tr công khai danh mục ngành ưu tiên tiếp nhận người tài, xuất phát từ thực trạng NNL chất lượng cao thành phố Đối với người có trình độ giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ cần phải có chế độ sách đặc biệt Hai phân cơng, bố trí cơng việc hợp lý: Tuỳ theo trình độ, khả người mà phân cơng, bố trí cơng việc cho người, việc, đảm bảo có dẫn dắt, kèm cặp hỗ trợ, đặc biệt lúc ban đầu Đây công việc quan trọng định thành công, mức độ gắn bó nhân tài quan, tổ chức mà họ vào làm việc; việc phân cơng hợp SVTH: Bạch Thị Lĩnh 64 - Khóa luận tốt nghiệp đại học lý tạo động lực cho họ làm việc hiệu hơn, chất lượng công việc tốt họ phát huy mạnh, niềm đam mê cá nhân họ Ba môi trường làm việc việc quản lý điều hành: Sự cần thiết phải đổi quan, tổ chức cần xây dựng mơi trường làm việc an tồn, chun nghiệp, có tảng quy trình, quy định cụ thể thống nhất; đảm bảo thân thiện, hợp tác tin tưởng lẫn nhau, tạo thử thách cơng việc, tránh nhàm chán ́ uê Việc quản lý điều hành phải quán có mục tiêu, kế hoạch cụ thể cho ́H giai đoạn phát triển Việc xây dựng mục tiêu phải cụ thể, thực tế, có thời gian xác định đo lường được; mục tiêu cần xây dựng chiến lược biện pháp tê thực khả thi, hiệu h Áp dụng việc đánh giá thành tích cho cá nhân phải thực theo in định kỳ vào kết thực mục tiêu định Việc đánh giá thành tích ̣c K tiến hành cơng khai, minh bạch thể công nhằm giúp cho người bị đánh giá ngày hoàn thiện hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao ho hưởng mức lương phần thưởng, điều kiện khác xứng đáng với kết ại mà họ đạt Bốn tôn trọng hội phát triển: Đ Phải khẳng định xu phát triển khơng ngừng g NNL nói chung NNL CLC nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu ươ ̀n nhà hoạch định sách khẳng định NNL CLC tài sản quý doanh nghiệp, quan, tổ chức Do tỉnh cần phải tôn trọng thông Tr qua lắng nghe, không xúc phạm, động viên tán thưởng kịp thời, tỉnh phải tạo điều kiện để họ học hỏi, làm giàu công việc, phát triển nghề nghiệp thăng tiến cách công Nếu làm điều tạo động lực cho họ phát triển, họ thấy yêu công việc, thấy tôn trọng đặc biệt đường tương lai rộng mở phía trước chờ đón họ, làm cho lửa người bừng cháy sáng hơn, mạnh hơn, nguồn nhân lực huy động cách tối đa SVTH: Bạch Thị Lĩnh 65 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Năm việc truyền thông hiệu quả: Đây cơng cụ quan trọng để giúp cán bộ, nhân viên thấu hiểu mục tiêu, chủ trương, sách tổ chức, đặc biệt Đảng Nhà nước ta, từ có thống tư tưởng hành động cách đắn, mang lai hiệu cao Truyền thông hiệu giúp cán bộ, nhân viên tránh mơ hồ thông tin, hiểu sai lệch thông tin, tạo hội cho việc “đơi mách” làm đồn kết nội bộ, ́ uê phá vỡ môi trường làm việc, đoàn kết thống tập thể, tạo nên tường ́H vững bảo vệ tổ chức, bảo vệ chế độ trước phần tử xấu phá hoại Truyền thông hiệu việc chia thông tin cho nhân viên làm cho họ tê cảm thấy tôn trọng hơn, quan trọng tổ chức, từ thúc đẩy tinh thần h làm việc, tâm công việc làm cho lửa người in bùng cháy mạnh ̣c K 3.2.8 Chăm lo sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, đảm bảo an sinh xã hội mở rộng dân chủ sở nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực ho chất lượng cao Mục tiêu cải thiện cách bền vững tầm vóc người Việt Nam, ại thể việc tăng chiều cao trung bình niên thời kỳ trung hạn Đ lên ngang với niên nước khu vực Đông (cụ thể người Trung g Quốc) thời kỳ dài hạn lên ngang với chuẩn quốc tế Tổ chức y tế ươ ̀n giới Đồng thời, cải thiện thể trạng người Việt Nam để đảm bảo phát triển hài hoà chiều cao đứng trọng lượng thể, tăng cường thể lực, đặc biệt Tr phát triển hài hoà tố chất thể lực cần thiết (sức bền, sức mạnh, sức nhanh, mềm dẻo, khéo léo ) đảm bảo thực lao động, học tập, sáng tạo hoạt động bình thường khác người Những giải pháp bản, mang tính định là: Tăng phần ăn để tăng cường lượng calo tiếp thụ cải thiện cấu dinh dưỡng bữa ăn Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm; Nâng cao chất lượng, kết hoạt động Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em Thực Chương trìjnh tổng hợp chăm sóc, bảo vệ nâng cao thể lực cho phụ nữ; SVTH: Bạch Thị Lĩnh 66 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Mở rộng hoạt động tư vấn sức khoẻ sinh sản, hạn chế sinh đẻ trường hợp đặc biệt liên quan đến sức khoẻ bệnh tật người làm cha, làm mẹ Coi trọng đổi việc tổ chức giáo dục thể chất nhà trường đẩy mạnh phong trào toàn dân tập thể dục, rèn luyện thân thể xã hội; Phát triển y tế dự phòng Xây dựng hệ thống y tế dự phòng rộng khắp hiệu Đẩy mạnh hoạt động vệ sinh môi trường, cung cấp nước đảm ́ uê bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân; ́H Nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh cho người dân Đảm bảo tất người dân khám chữa bệnh công hiệu tê Ở tỉnh TTH vấn đề coi nhiệm vụ quan trọng h hàng đầu Mặc dù, thời gian gần sức khỏe người dân chất lượng dân số in có cải thiện rõ rệt, nhiên so với nhiều địa phương khác tỉnh ̣c K nước cịn thua Do đó, việc chăm sóc sức khoẻ cho người, nâng cao thể lực cho người lao động vấn đề vừa cấp thiết, vừa lâu ho dài Trong thời gian đến, cần thực số biện pháp sau đây: - Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ đòi hỏi tất người cần chăm ại sóc chu đáo Đ - Cải thiện vệ sinh mơi trường sống, điều kiện vệ sinh an tồn cho người lao g động ươ ̀n - Phát động rộng rãi phong trào tập luyện thể dục, thể thao sở sản xuất đơn vị hành nghiệp Tr - Tạo điều kiện thuận lợi tổ chức tốt việc nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cho người lao động - Tăng cường phần dinh dưỡng cải thiện bữa ăn hàng ngày cho người lao động - Cần quan tâm đến sách dân số, tổ chức thực tốt chương trình quốc gia cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình trẻ em để đảm bảo điều kiện cho việc ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đình SVTH: Bạch Thị Lĩnh 67 - Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao khâu đột phá xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực nước ta yêu cầu phát triển nhanh bền vững điều kiện đất nước hội nhập ngày sâu rộng Quá trình đổi đất nước, có bước phát triển, nhìn chung nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với số nước khu vực, ́ uê chưa đáp ứng yêu cầu trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố ́H đất nước Trong điều kiện kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế tri thức, tê nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành nguồn tài nguyên vô quý giá đối in đột phá tất yếu, khách quan phù hợp h với quốc gia nào; việc lựa chọn phát triển nhanh nguồn nhân lực khâu Từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, sở vận dụng lý luận ̣c K kinh tế học trị Mác – Lênin, đường lối Đảng dựa phương pháp luận khoa học, đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế” ho hoàn thành mục tiêu đề sau: ại - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn NNLCLC Đặc biệt nhấn Đ mạnh vai trò NNLCLC bối cảnh xây dựng phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh TTH ươ ̀n g - Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNLCLC địa bàn, xét thấy nơi phát triển thuộc lĩnh vực ẩn số Tỉnh TTH đạt thành tích bước đầu song tồn khơng yếu kém, bất cập cần khắc Tr phục Vì vậy, việc tìm hướng cho việc phát triển NNLCLC điều cần thiết - Trên sở lý luận thực tiễn phát triển NNLCLC, đề tài định hướng đưa giải pháp chủ yếu để phát triển NNLCLC tỉnh Thừa Thiên Huế nâng cao chất lượng Kiến nghị Tăng cường phối hợp hợp tác có hiệu với tỉnh, thành phố khác để phát triển đào tạo địa bàn tỉnh Thu hút, khuyến khích đầu tư lĩnh vực phát triển nhân lực SVTH: Bạch Thị Lĩnh 68 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Khai thác chương trình, đề án phát triển nhân lực Trung ương Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển nhân lực, đặc biệt đào tạo đại học sau đại học để triển khai dự án hợp tác đào tạo, trao đổi cán bộ/sinh viên Khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp tranh thủ, tiếp cận chương trình tiên tiến nước ngồi Tiếp tục phát huy chương trình liên kết đào tạo với trường đại học có uy tín chất lượng giới ́ uê Khai thác nguồn vốn tín dụng ưu đãi tổ chức quốc tế WB, ́H ADB, JICA để phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, phát triển nhân lực tê Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển GDNN, tập trung xây h dựng trường chất lượng cao, ưu tiên trường có nghề trọng điểm cấp Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in độ quốc gia khu vực SVTH: Bạch Thị Lĩnh 69 - Khóa luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hà Thu Hằng (2012) “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh Thừa Thiên Huế” trường Đại học Kinh tế Đại học Huế ThS Nguyễn Thế Thìn (2013) “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Huế tỉnh Thừa thiên Huế” trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Ngô Thị Thu Trang (2011) “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ́ uê quận Hà Đông thành phố Hà Nội” trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội ́H Lê Thị Hồng Điệp (2010) Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển nguồn nhân tê lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam” trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội in h Bùi Thị Mỹ Hạnh (2015) Luận văn thạc sĩ kinh tế trị “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Bình Dương” trường Đại học Kinh tế Đại học ̣c K Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Khánh (2011) “Công dụng nhân tài giáo dục để đào tạo nguồn ho nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới” Tạp chí dân số phát triển ại TS Mai Quốc Chánh (1999) “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp gia Hà Nội Đ ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước” Nhà xuất Chính trị quốc ươ ̀n g Tiến sĩ Bùi Thị Ngọc Lan “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam” (2002) Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001) “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Tr cơng nghiệp hóa đại hóa” Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Lê Đăng Doanh Nguyễn Minh Trí (2003), “Nghiên cứu văn hóa, người nguồn nhân lực đầu kỷ XXI kỷ yếu hội thảo quốc tế” Hà Nội: NXB Tuổi Trẻ 11 Thuathienhue.gov.vn SVTH: Bạch Thị Lĩnh

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:01

Xem thêm: