Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾCHÍNH TRỊ in h tế H uế - - cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sinh viên thực hiện: VĂN THỊ HỒNG NHỊ Tr ườ ng Đ ại họ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NIÊN KHÓA: 2015 - 2019 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾCHÍNH TRỊ in h tế H uế - - cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: VĂN THỊ HỒNG NHỊ Th.S HỒ LÊ PHƯƠNG THẢO ườ ng Sinh viên thực hiện: Tr Lớp: K49 - KTCT Niên Khóa: 2015 - 2019 HUẾ, 4/2019 - Lời Cảm Ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Qua thời gian học tập, rèn luyện trường Đại học Kinh Tế Huế thời gian thực tập tốt nghiệp Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, hoàn thành luận văn tốt nghiệp “ Phát triển kinh tế trang trại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân qua đây, cho phép gửi tới họ lời cảm ơn chân thành Lời cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế Huế, khoa Kinh Tế Chính Trị quý thầy giáo giảng dạy tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tới Thạc sĩ Hồ Lê Phương Thảo, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa Tơi xin bày tỏ lịng biêt ơn sâu sắc tới bác, cơ, anh,các chị Phịng Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền, Chi cục Thống kê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do kiến thức cịn nhiều hạn chế làm khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy để đề tài hoàn thiện i - Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Văn Thị Hồng Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Nhị ii - MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii uế PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài tế H Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.2 Các kết nghiên cứu chủ yếu .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu in h Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu cK 5.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 5.1.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp .5 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài họ Kết cấu đề tài .6 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TRẠI Đ ại Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại ng 1.1.1 Khái niệm đặc trưng kinh tế trang trại .7 1.1.2 Phân loại kinh tế trang trại 11 ườ 1.1.3 Nguồn gốc hình thành kinh tế trang trại .11 1.1.4 Vai trò kinh tế trang trại .14 Tr 1.1.5 Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại Việt Nam 16 1.1.6 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế trang trại bền vững địa phương .17 1.1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 22 1.1.8 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn trang trại 26 1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số địa phương 27 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 27 iii - 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 29 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 30 Chương 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .32 uế 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .32 tế H 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế trang trại huyện Phong Điền xét từ góc độ tự nhiên, kinh tế - xã hội 44 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa in h Thiên Huế 45 2.2.1 Số lượng, quy mô chất lượng trang trại 46 cK 2.2.2 Hiệu sản xuất kinh tế trang trại 64 2.2.3 Lao động làm việc trang trại huyện Phong Điền .65 2.2.4 Cơ chế, sách tổ chức phát triển kinh tế trang trại huyện Phong Điền, họ tỉnh Thừa Thiên Huế 67 2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế trang trại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Đ ại Thiên Huế 69 2.3.1 Một số kết đạt .69 2.3.2 Các hạn chế chủ yếu nguyên nhân .70 ng Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, 72 ườ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 72 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế trang trại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên 72 Tr Huế 3.1.1 Quan điểm 72 3.1.2 Mục tiêu .72 3.1.3 Chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020 73 3.1.4 Định hướng vùng chăn nuôi tập trung gia trại, trang trại 73 3.1.5 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu từ 2019-2020 74 iv - 3.1.6 Nhu cầu vốn đầu tư 78 3.1.7 Tổ chức thực 79 3.2 Một số giải pháp đề xuất cho phát triển kinh tế trang trại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 80 uế 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển kinh tế trang trại 80 3.2.2 Giải pháp vốn phát triển kinh tế trang trại .82 tế H 3.2.3 Giải pháp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào trang trại 83 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại 84 3.2.5 Giải pháp yếu tố đầu vào kinh tế trang trại 86 3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại 86 in h 3.2.7 Giải pháp hợp tác, liên kết sản xuất trang trại trang trại với tổ chức kinh tế khác 87 trang trại cK 3.2.8 Giải pháp bảo vệ mơi trường sinh thái, vệ sinh an tồn thực phẩm cho 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .94 họ Kết luận 94 Kiến nghị 94 Đ ại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 Tr ườ ng PHỤ LỤC 100 v - DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Số lượng gia trại, trang trại huyện Phong Điền tính đến năm 2017 46 Bảng 2.2 : Diện tích trang trại địa bàn huyện Phong Điền phân theo xã 54 Bảng 2.3 : Diện tích trang trại địa bàn huyện Phong Điền phân theo loại hình 55 uế Bảng 2.1: tế H trang trại .55 Số trồng, vật nuôi trang trại .56 Bảng 2.5: Nguồn vốn đầu tư ban đầu vào trang trại .57 Bảng 2.6: Nguồn kinh phí chăn ni tập trung gia trại, trang trại giai đoạn 2019 – h Bảng 2.4: in 2020 59 Thống kê máy móc kỹ thuật sử dụng trang trại 62 Bảng 2.8: Doanh thu, chi phí lợi nhuận trang trại năm 2014 65 Bảng 2.9: Số lao động làm việc trang trại phân theo loại hình 66 cK Bảng 2.7: họ Bảng 2.10: Số trang trại thuê lao động phân theo loại hình 66 Tr ườ ng Đ ại vi - DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lao động làm việc sở sản xuất công nghiệp huyện Phong uế Điền 38 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu loại hình trang trại huyện Phong Điền 53 tế H Biểu đồ 2.3: Diện tích trang trại huyện Phong Điền 55 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu doanh thu trang trại 64 h HÌNH Bản đồ hành huyện Phong Điền 98 Hình 2: Trang trại ni gà .99 Hình 3: Trang trại trồng keo tràm 99 Tr ườ ng Đ ại họ cK in Hình 1: vii - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNQSDĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất ĐVT : Đơn vị tính KCN : Khu cơng nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTNT : Phát triển nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế CNH, HĐH viii - thường sử dụng nhiều ni trồng thủy sản, mặt tác nhân làm môi trường rẻ tiền hiệu quả, mặt khác tạo nguy lan truyền nhiễm tới thủy vực cấp nước, nước ngầm có nguy gây nhiễm Chất thải từ hoạt động trồng trọt chăn nuôi dư lượng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn uế ni dư thừa, bao bì phân bón, hạt giống…khơng thu gom xử lý quy trình làm mơi trường ngày ô nhiễm tế H Để kinh tế trang trại có hiệu lại hạn chế thấp tác động tiêu cực tới môi trường, trang trại cần: Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường Chưa triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cấp có thẩm in h quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ mơi trường hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường theo đề án bảo vệ môi cK trường, cam kết bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Thực biện pháp bảo vệ môi trường nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt, đăng ký cam kết bảo vệ môi trường xác nhận ni gia súc, gia cầm họ Phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động chăn Đ ại Khắc phục ô nhiễm môi trường, bồi thường thiệt hại môi trường (nếu có) hoạt động gây Tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người lao động ng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Xây dựng kế hoạch quan trắc giám sát môi trường định kỳ theo cam kết ườ báo cáo kết hoạt động bảo vệ môi trường sở định kỳ hàng năm đến quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo phân cấp Tr Chấp hành chế độ kiểm tra, tra bảo vệ môi trường Nộp phí mơi trường nước thải theo quy định Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2016 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải Về vị trí, địa điểm xây dựng trang trại: Địa điểm xây dựng sở chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn, tập trung phải 89 - phù hợp với quy hoạch sử dụng đất tỉnh, địa phương, quy hoạch xây dựng phê duyệt, quan có thẩm quyền cho phép; theo quy định bảo vệ môi trường hành + Đối với sở chăn nuôi quy mô chuồng trại từ 1,000 m2 trở lên: Khoảng cách người, đường giao thơng chính, nguồn nước mặt tối thiểu 500m uế từ sở chăn đến trường học, bệnh viện, khu dân cư, nơi thường xuyên tập trung đông tế H + Đối với sở chăn nuôi quy mô nhỏ 1.000 m2: Khoảng cách từ sở chăn nuôi đến trường học, bệnh viện, khu dân cư, nơi thường xuyên tập trung đông người, đường giao thơng chính, nguồn nước mặt tối thiểu 300m Nơi xây dựng sở chăn nuôi gia súc, gia cầm phải có nguồn nước đủ in h trữ lượng cho hoạt động chăn nuôi; đảm bảo điều kiện xử lý chất thải theo quy định Về chuồng,trại: thực theo nội dung Thông tư số 04/2010/TT- cK BNNPTNT ngày 15/01/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định * Đối với chuồng nuôi gia súc: - Trại chăn ni phải có tường hàng rào bao quanh nhằm kiểm soát họ người động vật vào trại - Trại chăn nuôi phải bố trí riêng biệt khu: khu chăn ni; khu vệ sinh, sát Đ ại trùng thiết bị chăn nuôi; khu tắm rửa, khử trùng, thay quần áo cho công nhân khách thăm quan; khu cách ly gia súc ốm; khu mổ khám lâm sàng lấy bệnh phẩm; khu tập kết xử lý chất thải; khu lưu giữ chất thải nguy hại; khu làm việc cán chuyên ng môn; khu phụ trợ khác (nếu có) - Cổng vào trại chăn ni, khu chuồng nuôi lối vào dãy chuồng ườ ni phải bố trí hố khử trùng - Chuồng ni gia súc phải bố trí hợp lý theo kiểu chuồng vị trí, hướng, Tr kích thước, khoảng cách dãy chuồng theo quy định hành chuồng trại - Nền chuồng phải đảm bảo không trơn trượt phải có rãnh nước chuồng sàn, có độ dốc từ 3-5% chuồng - Vách chuồng phải nhẵn, khơng có góc sắc, đảm bảo gia súc không bị trầy xước cọ sát vào vách chuồng - Mái chuồng phải đảm bảo không bị dột nước mưa 90 - - Đường nước thải từ chuồng ni đến khu xử lý chất thải phải kín, đảm bảo dễ nước khơng trùng với đường nước khác - Các thiết bị, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống phải đảm bảo không gây độc dễ vệ sinh tẩy rửa uế - Các dụng cụ khác chuồng trại (xẻng, xô, ) phải đảm bảo dễ vệ sinh, tẩy rửa sau lần sử dụng tế H - Các kho thức ăn, kho thuốc thú y, kho hóa chất thuốc sát trùng, kho thiết bị, phải thiết kế đảm bảo thơng thống, khơng ẩm thấp dễ vệ sinh, tiêu độc khử trùng h - Có hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu theo quy chuẩn QCVN 62- * Đối với chuồng nuôi gia cầm: in MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước thải chăn ni cK - Có hàng rào tường kín bao quanh cách biệt với bên để bảo đảm hạn chế người động vật từ bên xâm nhập vào trại họ - Trước cổng có hố khử trùng phương tiện khử trùng, tiêu độc, có biển báo số điều cấm hạn chế khách vào trại - Có phịng làm việc cán chun mơn, nơi mổ khám lâm sàng lấy Đ ại bệnh phẩm (đối với trại có quy mơ lớn) - Có nơi để dụng cụ, thuốc, sổ sách ghi chép tình hình sản xuất, dịch bệnh sử dụng vắc xin, thuốc đàn gia cầm ng - Có phịng thay bảo hộ lao động, khử trùng, tiêu độc trước vào khu chăn ni ườ - Có thiết bị tẩy uế khử trùng loại phương tiện vận chuyển, người vật dụng cổng vào trại, khu chăn ni Tr - Có kho chứa thức ăn cách biệt với khu chăn ni, phải khơ ráo, thống mát, thường xuyên có biện pháp diệt chuột, mối mọt, gián loại côn trùng gây hại khác Không để loại thuốc sát trùng, hóa chất độc hại kho chứa thức ăn Không dự trữ thức ăn kho thời hạn sử dụng - Chuồng trại phải bảo đảm thơng thống, ánh sáng, nhiệt độ, âm độ phù hợp với giai đoạn nuôi dưỡng gia cầm (gia cầm con, hậu bị, sinh sản) 91 - - Có hố khử trùng lối vào chuồng ni, có ngăn cách khu chăn ni (Khu ni gia cầm con; khu nuôi gia cầm hậu bị; khu ni gia cầm sinh sản) - Cống rãnh nước thải phải có độ dốc thích hợp khoảng 3-5%, khơng bị ứ - Diện tích chuồng ni phải phù hợp với số lượng gia cầm uế đọng nước - Máng ăn, máng uống làm vật liệu dễ vệ sinh, tiêu độc khử trùng tế H - Hệ thống đèn chiếu sáng, đèn chụp sưởi dụng cụ khác phải bảo đảm an tồn cho người chăn ni gia cầm - Có hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu theo quy chuẩn QCVN 62- h MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước thải chăn nuôi in - Yêu cầu nhà ấp trứng: Đối với trại chăn nuôi gia cầm giống, có khu vực ấp trứng gia cầm tuân theo điều kiện sau đây: cK + Có hàng rào ngăn cách với bên khu vực khác trại chăn nuôi + Nhà ấp trứng bố trí phải phù hợp thuận lợi bảo đảm nguyên tắc chiều họ tránh ô nhiễm chéo khu vực bao gồm nơi nhận, phân loại sát trùng trứng; kho bảo quản trứng; phòng để máy ấp trứng soi trứng; phòng để máy nở; phòng chọn Đ ại trống mái, đóng hộp gia cầm phòng xuất sản phẩm Về xử lý chất thải Các sở chăn ni bắt buộc phải có hệ thống, giải pháp xử lý chất thải đảm bảo đạt quy chuẩn mơi trường q trình chăn ni trước thải môi trường ng Chất thải rắn phải thu gom hàng ngày xử lý nhiệt, hóa chất ườ chế phẩm sinh học phù hợp Chất thải rắn trước thải môi trường phải xử lý đảm bảo vệ sinh dịch tễ theo quy định pháp luật thú y hành Khi chất Tr thải rắn đem xử lý bên sở chăn nuôi phải đảm bảo quy định vận chuyển chất thải hành Nước thải phải dẫn trực tiếp từ chuồng nuôi đến khu xử lý hệ thống riêng Nước thải từ hoạt động chăn nuôi trước thải môi trường phải xử lý, đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật theo quy định hành 92 - Đối với gia súc, gia cầm mắc bệnh, xác vật mắc bệnh, nghi mắc bệnh thuộc danh mục bệnh phải công bố dịch phải thực cơng bố dịch tiêu hủy theo quy định Chất thải nguy hại như: bóng đèn huỳnh quang thải; dầu thải; giẻ lao dính dầu; gia súc, gia cầm chết (do dịch bệnh); chất thải có thành phần nguy hại từ q trình uế vệ sinh chuồng trại phải quản lý xử lý theo Thông tư số 36/2015/TT- BTNTMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định tế H quản lý chất thải nguy hại Riêng gia súc, gia cầm chết (do dịch bệnh) quản lý xử lý theo quy định vệ sinh phòng bệnh Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Đảm bảo chất lượng không khí xung quanh tiếng ồn theo quy định hành 93 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn trang trại, kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại uế Luận văn khảo sát, tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 - 2018 tế H Từ đó, tác giả đánh giá mặt tích cực hạn chế tồn phát triển kinh tế trang trại Trên sở phân tích đánh giá thực trạng kinh tế trang trại huyện Phong h Điền, luận văn đưa phương hướng, hệ thống giải pháp góp phần thúc đẩy phát in triển kinh tế trang trại địa bàn huyện ngày bền vững mạnh mẽ hơn, đạt Kiến nghị cK hiệu kinh tế - xã hội cao Đối với quyền địa phương họ Phịng Nơng nghiệp huyện Phong Điền cần nhanh chóng thu thập, rà sốt số lượng trang trại đủ yêu cầu, tiêu chí xét duyệt cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo Thông tư 27/2011/TT - BNNPTNT Đ ại Hiện tại, huyện Phong Điền đưa phương hướng phát triển cho ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt chưa quan tâm mức, cần đưa phương hướng phát triển cụ thể cho vấn đề phát triển trồng trọt gia trại, trang trại ng Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài ổn định cho chủ trang trại ườ để họ yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất Huyện cần xây dựng chương trình quy hoạch phát triển trang trại hợp lý, rõ Tr ràng cho vùng, thời kỳ định Cần có kế hoạch xây dựng vùng kinh tế tập trung cho trang trại theo hướng chuyên môn hóa, tận dụng ưu đãi, sách khuyến khích Nhà nước Tổ chức chương trình hỗ trợ đào tạo, bỗi dưỡng kiến thức tổ chức quản lý, khoa học kỹ thuật, nâng cao kỹ tay nghề cho chủ trang trại lao động trang trại 94 - Phối hợp tốt với ngân hàng, tổ chức tín dụng cơng tác cho vay, giải ngân hạ thấp lãi suất cho vay chủ trang trại có nhu cầu vay vốn Đầu tư hoàn thiện sở vật chất hạ tầng phục vụ đời sống kinh tế - xã hội nhân dân nói chung hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại nói riêng, khuyến khích xây uế dựng theo phương án “Nhà nước nhân dân làm” Đối với trang trại tế H Chủ động học tập nâng cao kiến thức quản lý trang trại, vận hành loại máy móc kỹ thuật mới, cải thiện kỹ sản xuất, nâng cao hiệu lao động Tích cực phối hợp với quan ban ngành vấn đề cấp giấy chứng nhận h quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận kinh tế trang trại phát triển bền vững kinh tế trang trại in Có ý thức bảo vệ mơi trường, phịng chống dịch bệnh sản xuất, hướng tới cK Chủ động tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đầu ổn định cho sản phẩm, liên kết với chủ thể khác trình sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất Mạnh dạn vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất, ứng dụng tiến khoa học, họ kỹ thuật công nghệ để rút ngắn chu kỳ sản phẩm, khấu hao nhanh tài sản Tr ườ ng Đ ại trang trại 95 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Vật giá Chính phủ, (2000), Tư liệu kinh tế trang trại Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh uế Chi cục Thống kê huyện Phong Điền, 2018, Niên giám thống kê huyện Phong Điền năm 2017 tế H Trần Quốc Đạt, (2012) “Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” Luận văn thạc sỹ kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trần Đức, (1998) “Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi” Hà Nội, Nhà xuất h nông nghiệp Châu Á” Hà Nội, Nhà xuất thống kê in Nguyễn Điền cộng sự, (1993) “Kinh tế trang trại gia đình giới cK Nguyễn Thị Hà, (2013) “Phát triển kinh tế trang trại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh tế trị, Đại học Kinh tế Huế họ Trần Hai, (2000) “Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam” Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Đ ại Trần Tú Khánh, (2015), “Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Trương Thành Long, (2014) “Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện ng Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Trường Đại học ườ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Dương Thị Mai, (2017), “Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Tr Yên, tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Đình Thắng, (2006) “Giáo trình kinh tế nơng nghiệp” Hà Nội, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 12 Phan Ấn Quốc, (2011) “Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Kon Tum” Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 96 - 13 PGS.TS Lê Trọng, (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường Nhà xuất Nông nghiệp 14 Nghị 03/2000/NQ - CP (ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2000) Chính phủ kinh tế trang trại uế 15 Quyết định 27/2017/QĐ - UBND (ban hành ngày 10 tháng 02 năm 2017) UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành quy định bảo vệ môi trường hoạt động tế H chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô trang trại, công nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 16 Quyết định số 92/QĐ - UBND (ban hành ngày 17 tháng 01 năm 2017) UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 in h huyện Phong Điền 17 Quốc hội, (1993) Luật đất đai ban hành ngày 14 tháng 07 năm 1993 cK 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (1981), Chỉ thị 100 Ban Bí thư trung ương Đảng ban hành ngày 10 tháng 01 năm 1981 cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động” họ hợp tác xã nơng nghiệp 19 Bộ Chính trị, (1998) Nghị 10 - NQ/TW ngày 05 tháng 04 năm 1998 Đ ại đổi quản lý kinh tế nông nghiệp 20 Thông tư số 27/2011/TT - BNNPTNT (ban hành ngày 23 tháng 03 năm 2011) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí thủ tục cấp ng giấy chứng nhận kinh tế trang trại 21 Thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT - BNN - TCTK (ban hành ngày 20 tháng ườ 05 năm 2003) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Tổng cục thống kê việc hướng dẫn tiêu chí để xác nhận kinh tế trang trại Tr 22 UBND huyện Phong Điền, (2018), “Đề án phát triển chăn nuôi tập trung, gia trại trang trại địa bàn huyện Phong Điền giai đoạn 2019 - 2020” 23 UBND huyện Phong Điền, Báo cáo số 166/BC - NNPTNT Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2018 tình hình phát triển chăn ni 2018, kế hoạch phát triển chăn nuôi 2019 97 - Hình 1: Bản đồ hành huyện Phong Điền Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế PHỤ LỤC 98 cK in h tế H uế - Tr ườ ng Đ ại họ Hình 2: Trang trại ni gà Hình 3: Trang trại trồng keo tràm 99 - PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số:… Xin chào Ơng/bà, tơi Văn Thị Hồng Nhị, sinh viên lớp K49 KTCT, uế thực đề tài tốt nghiệp “Phát triển kinh tế trang trại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.”, ý kiến ơng/bà đóng góp có ý nghĩa quan trọng tế H việc thực đề tài Tôi xin cam đoan thông tin mà ông/bà cung cấp phục vụ cho mục đích hồn thành đề tài Rất mong nhận giúp đỡ tận tình ơng/bà Tơi xin chân thành cám ơn! Ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi sau: tên ông/bà: h Họ in Tuổi: Giới tính: cK Địa chỉ: Gia đình ơng bà có nhân khẩu: □ Từ – người họ □ Dưới người □ Trên người Trình độ ơng/bà là? Đ ại □ Trên Đại học □ Đại học □ Trung cấp chuyên nghiệp □ Trung học phổ thông □ Trung học sở □ Tiểu học □ Không học ng □ Cao đẳng Thu nhập trung bình gia đình ơng/bà là? Tr ườ □ Dưới triệu/ tháng □ Từ - triệu/ tháng □ Từ - triệu/ tháng □ Từ – 10 triệu/ tháng □ Từ 10 – 15 triệu/ tháng □ Trên 15 triệu/ tháng Trang trại ông/bà hoạt động năm? □ Dưới năm □ Từ – năm □ Từ – năm □ Từ – năm □ Từ – 10 năm □ Trên 10 năm Trang trại ơng/bà có lao động? người 100 - Trong đó: Nhân khẩu:………người Lao động thuê theo thời vụ:………….người Mức lương ông/bà chi trả cho lao động thời vụ trang trại là:………….triệu Tổng diện tích trang trại ơng/bà là:…….ha tế H Trong đó: Đất đai:………ha Mặt nước:…… Đất làm trang trại ông/bà là? □ Đất thuộc quyền sử dụng gia đình in h □ Đất thuê uế đồng/người/tháng cK □ Kết hợp đất thuê đất thuộc quyền sử dụng gia đình 10 Tổng số vốn đầu tư ban đầu trang trại ông/bà là:…… triệu đồng □ 100% vốn vay □ 100% vốn chủ trang trại họ 11 Nguồn vốn đầu tư ban đầu ông bà là: Đ ại □ kết hợp vốn vay với vốn chủ trang trại với tỷ lệ………% vốn vay □ khác:………………………………………………………………… 12 Các loại vật ni (nếu có) trang trại ơng/bà gì? ng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ườ ………………………………………………………………………………… 13 Các loại trồng (nếu có) trang trại ơng/bà gì? Tr ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Các loại thủy sản (nếu có) ni trồng trang trại ơng/bà gì? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15 Tổng số vật ni trang trại ông/bà là:…… 101 - 16 Tổng số trồng trang trại ông/bà là:………cây 17 Chính quyền địa phương có hỗ trợ vay vốn đầu tư cho trang trại ơng/bà khơng? □ Có □ Khơng uế 18 Nếu quyền địa phương có hỗ trợ vay vốn đầu tư cho trang trại ông/bà, Trả lời:………………triệu đồng với lãi suất… %/năm tế H mức vay cụ thể bao nhiêu? 19 Ơng/bà đánh giá sách hỗ trợ đầu sản phẩm trang trại quyền địa phương nào? □ Rất tốt in h □ Tốt □ Chưa tốt □ Kém cK □ Bình thường trang trại ơng/bà? họ 20 Chính quyền địa phương có sách cụ thể để tạo đầu cho sản phẩm ………………………………………………………………………………………… Đ ại ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 21 Cây giống, giống trang trại ơng/bà có quyền hỗ trợ nơi cung ng cấp khơng? □ Có □ Khơng ườ 22 Các quan chức có kiểm tra, giám sát chất lượng trang trại ông/bà hay khơng? □ Khơng Tr □ Có 23 Số lần kiểm tra, giám sát quan chức trang trại ông bà là? □ Định kỳ:……………… □ Vài lần tháng □ Vài lần năm 102 - 24 Ông/bà tham gia chương trình đào tạo quyền về? (có thể chọn nhiều đáp án ông/bà tham gia nhiều chương trình) □ Kỹ tổ chức, quản lý trang trại □ Kỹ thuật nuôi trồng vật nuôi, trồng uế □ Huy động vốn đầu tư cho trang trại □ Tiêu chuẩn vệ sinh, xử lý chuồng trại tế H □ Khác, cụ thể là:………………………………………………………… 25 Ông/bà đánh giá sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Phong Điền? □ Rất tốt in h □ Tốt □ Bình thường cK □ Chưa tốt □ Kém triển kinh tế trang trại? họ 26 Ơng/bà có đề xuất, kiến nghị gửi đến quan chức vấn đề phát Đ ại ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ng ……………………………………………………………………………………… Tr ườ TÔI XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỖ TRỢ CỦA ÔNG/BÀ! 103