Bài giảng quản trị học qth c5 đại học kinh tế huế

9 5 0
Bài giảng quản trị học qth c5 đại học kinh tế huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG LÃNH ĐẠO 5.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức thực lãnh đạo 5.1.1 Khái niệm lãnh đạo Sau hoạch định tổ chức, nhà quản trị phải khởi động đưa tổ chức vào hoạt động để hướng đến mục tiêu định Đây chức lãnh đạo Thuật ngữ lãnh đạo thường hiểu “dẫn đường, lối” “chỉ dẫn, điều khiển, lệnh trước”, “dẫn dắt người tới mục đích chung ”, “làm cho người khác làm việc hiểu biết công việc để giao cho người khác làm” v.v Lãnh đạo phần quản trị, tồn cơng việc quản trị Lãnh đạo thuyết phục, lôi kéo người khác hăng hái phấn đấu cho mục tiêu định Dưới góc độ quản trị học, lãnh đạo trình liên quan đến hoạt động huy, hướng dẫn, đốc thúc, động viên người quyền hăng hái, tự giác thực nhiệm vụ nhằm hoàn thành mục tiêu chung tổ chức Lãnh đạo trình định hướng dài hạn cho chuỗi tác động quản trị, cịn quản trị q trình tổ chức liên kết tác động lên đối tượng để thực hóa định hướng xác định Lãnh đạo tạo viễn cảnh để tập hợp người, quản trị tập hợp nhân tài, vật lực sử dụng chúng để thực hoá viễn cảnh Theo quan điểm H Koontz nhà nghiên cứu khác (Cyril Odonnell, Heinz Weihrich v.v ), lãnh đạo cấu thành ba yếu tố, là: + Khả nhận thức động hoạt động người: hiểu biết chất động sức mạnh loại nhu cầu, loại cơ, khả vận dụng vốn hiểu biết phù hợp với đối tượng cụ thể tình cụ thể + Khả khích lệ: lôi cuốn, thu hút để tạo ủng hộ, lòng trung thành, tận tâm khát vọng biến ý đồ nhà lãnh đạo thành thực người khác + Khả tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực tổ chức: biết thiết kế trì mơi trường thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ Tóm lại, thực chất lãnh đạo tác động tới động làm việc cấp nhằm đạt mục tiêu cách tốt sở phát huy tối đa khả tổ chức thông qua việc tạo điều kiện cho tiến khuyến khích người đóng góp tích cực vào việc hồn thành mục tiêu chung 5.1.2 Đặc điểm lãnh đạo + Là loại hoạt động thực nhằm xử lý hài hoà mối quan hệ yếu tố hệ thống (Người lãnh đạo; người bị lãnh đạo; mục tiêu nguồn lực tổ chức; môi trường) + Là hoạt động mang tính phân tầng có thứ bậc Người lãnh đạo sử dụng quyền lực ảnh hưởng để tạo máy nhằm thực hoạt động + Lao động lãnh đạo gắn liền đòi hỏi phục tùng người quyền + Là loại lao động trí óc, tổng hợp, căng thẳng, phức tạp có tính sáng tạo cao, địi hỏi khẩn trương, táo bạo khơng phép sai lầm + Liên quan đến lao động người khác, kết hiệu đo lường trực tiếp mà thực thể thơng qua kết quả, hiệu tồn hệ thống + Khó xác định cách xác rõ ràng ranh giới thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi người lãnh đạo + Lãnh đạo có trách nhiệm nặng nề trước pháp luật, trước xã hội, trước cấp trên, trước sống tổ chức, trước số phận đời sống cấp gia đình họ + Là người có địa vị xã hội, ưu tiên, ưu đãi nhiều mặt người khác tổ chức nên dễ nẩy sinh biểu tiêu cực họ 5.1.3 Hình thức thực hoạt động lãnh đạo Hình thức lãnh đạo đa dạng, phong phú phụ thuộc vào điều kiện đặc điểm thực tế tổ chức Tuy nhiên, nhìn chung nhà lãnh đạo thực loại hình hoạt động sau đây: + Định hướng hoạt động cho thành viên tổ chức, tạo liên kết chặt chẽ, đồng bộ, thống để cá nhân, phận tổ chức hoạt động theo định hướng + Đưa định lãnh đạo có tính qn phù hợp với đặc điểm yếu tố bên bên ngồi tổ chức + Thiết kế xây dựng nhóm làm việc có hiệu + Sử dụng người để kiểm soát người khác việc áp dụng mức độ hình thức phân quyền, uỷ quyền có hiệu + Tạo môi trường nội hiệu quả, bầu khơng khí lành mạnh tổ chức + Thực hình thức truyền thơng hiệu quả, kịp thời tổ chức + Thiết lập, trì mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm tạo môi trường hoạt động ổn định có lợi cho tổ chức + Dự kiến tình xẩy ra, chủ động, kịp thời xử lý có hiệu 5.2 Một số lý thuyết động viên 5.2.1 Lý thuyết động viên dựa quan điểm chất người Dounglas Mc.Gregor cho rằng, tùy thuộc vào quan điểm người lãnh đạo chất người để có cách thức đối xử phù hợp Ông biệt Lý thuyết X Lý thuyết Y Lý thuyết X xây dựng sở nhận thức: + Người lao động vốn lười nhác, khơng thích làm việc; + Con người tham vọng đặt an toàn việc làm lên hậu khác; + Nhân viên thường trốn tránh trách nhiệm; + Nhân viên làm việc đơn coi trọng lợi ích vật chất Lý thuyết X chủ trương động viên người lao động phần thưởng kinh tế, dựa vào mệnh lệnh áp đặt, giám sát chặt chẽ trừng phạt Lý thuyết Y dựa sở tiền đề: + Con người coi lao động mang tính tự nhiên vui chơi hay nghĩ ngơi; + Phần lớn người thích tự do, tự chủ tự kiểm tra; + Khi khuyến khích người chấp nhận đảm nhận trách nhiệm; + Mọi người muốn thể khẳng định trước người khác; + Ngồi lợi ích vật chất, người quan tâm thoả mãn lợi ích tinh thần Để động viên nhân viên, lý thuyết Y chủ trương quan tâm đến nhu cầu xã hội người lao động, tạo điều kiện cho họ cảm thấy hãnh diện, tự hào vai trị quan trọng cơng việc, tạo tự chủ động công việc, quan tâm đến quan hệ khơng thức tổ chức, thông tin đầy đủ v.v Bảng 5.1 Quan điểm Lý thuyết X Lý thuyết Y người Lý thuyết X Quan điểm cổ điển người Lý thuyết Y Quan điểm đại người Khơng thích làm việc, trốn việc Khuyến khích vật chất Giám sát chặt chẽ, giao công việc cụ thể Thúc ép nhân viên, dùng hình phạt răn đe Khơng có tham vọng sáng kiến Khơng muốn chống lại thay đổi Muốn làm việc Khuyến khích vật chất, tinh thần Cam kết, tự quản, giám sát tối thiểu Giám chịu trách nhiệm, tự giác làm việc Muốn thể khẳng định, sáng tạo Muốn có thách thức cơng việc Tóm lại, theo Lý thuyết động viên dựa quan điểm chất người mà nhà lãnh đạo nhìn nhận cấp cách thức tương ứng mà họ cư xử định thành tích tiến tổ chức 5.2.2 Lý thuyết động viên dựa thoả mãn nhu cầu Lý thuyết cho rằng, nhu cầu động thúc đẩy người hành động Tại thời điểm định, nhu cầu mạnh hình thành nên động hoạt động người thời điểm Nhu cầu trở thành động người mong muốn thoả mãn khả thực điều kiện, hồn cảnh, mơi trường cụ thể Có nhiều cách phân loại nhu cầu: - Căn vào tính chất, có: nhu cầu tự nhiên nhu cầu xã hội - Căn vào mức độ thoả mãn, có: nhu cầu bậc thấp nhu cầu bậc cao - Theo Abraham Maslow, người có loại nhu cầu xếp theo trình tự từ thấp đến cao: Nhu cầu tự nhiên; Nhu cầu an toàn; Nhu cầu xã hội; Nhu cầu tự trọng Nhu cầu hoàn thiện thân, nhóm gộp thành cấp: cấp thấp gồm nhu cầu tự nhiên an toàn; cấp cao gồm nhu cầu xã hội, tự trọng hồn thiện thân Các nhu cầu thuộc nhóm thứ thoả mãn chủ yếu từ bên tương đối dễ hơn, nhóm thứ chủ yếu thoả mãn nhờ yếu tố nội người Muốn động viên, trước hết phải quan tâm đến việc thoả mãn nhu cầu bậc thấp Khi nhu cầu bậc thấp thoả mãn đến mức độ định, nhu cầu bậc cao trở thành động - Theo David Mc Clelland, người có loại nhu cầu: Nhu cầu thành tựu; Nhu cầu liên minh; Nhu cầu quyền lực Tuy nhiên, mức độ mong muốn thoả mãn loại nhu cầu có khác người Bởi vây, tuỳ vào mức độ cụ thể người để có hình thức biện pháp động viên thích hợp - Theo Lý thuyết E R G Clayton Alderfer, nhu cầu người gồm: Nhu cầu tồn tại; Nhu cầu quan hệ; Nhu cầu phát triển Con người lúc theo đuổi thoả mãn ba loại nhu cầu loại nhu cầu quan điểm Maslow Khi nhu cầu bị cản trở khơng thoả mãn người có xu hướng dồn nỗ lực sang thoả mãn nhu cầu khác 5.2.3 Lý thuyết kỳ vọng Victor Vroom Lý thuyết cho rằng, người thúc đẩy để nâng cao thành tích người nhận thức thân có khả thực hành vi mong muốn, tin tưởng thành tích đem lại kết họ đánh giá cao dựa kết Hay nói cách khác, cách thức mà người lựa chọn để hành động tuỳ thuộc vào ba yếu tố: + Áp lực công việc cá nhân; + Kết kỳ vọng đạt thực hành vi; + Giá trị nhận sở kết cố gắng 5.2.4 Lý thuyết động viên Porter Lawler Theo lý thuyết này, động thúc đẩy tuỳ thuộc vào yếu tố sau: + Giá trị phần thưởng khả nhận phần thưởng đó; + Nhận thức mức độ cần thiết công việc; + Sự nổ lực nhân viên để hồn thành cơng việc + Sự thoả mãn cá nhân phần thưởng Để thúc đẩy nhân viên, cần: + Phần thưởng tương xứng, xứng đáng với thành tích; + Nhận diện mức độ kỳ vọng thành tích; + Đảm bảo tính thực thành tích Hạn chế lý thuyết tính phức tạp áp dụng vào thực tiễn khó xác định tương tác qua lại kỳ vọng, phương tiện kết 5.2.5 Lý thuyết động viên Frederick Herzberg F Herzberg chia yếu tố liên quan đến tinh thần thái độ làm việc người lao động thành hai nhóm: + Các yếu tố trì: Là nhân tố không đem lại hăng hái người công việc so với mức bình thường, khơng có yếu tố họ rơi vào tình trạng bất mãn Bao gồm: chế độ sách quản trị tổ chức, điều kiện làm việc, quan hệ người, thoả đáng tiền bạc, an toàn lao động v.v + Các yếu tố thúc đẩy (động viên): Là nhân tố có tác dụng thúc đẩy người lao động làm việc hăng hái, nhiệt tình so với mức bình thường, khơng có yếu tố họ làm việc bình thường mà tinh thần khơng bị sụt giảm Nhóm gồm: điều kiện thể thi thố tài năng, thành công nhận, công việc hấp dẫn, thách thức, gia tăng trách nhiệm, hội thăng tiến v.v Bảng 6.2 Các yếu tố trì thúc đẩy theo Lý thuyết động viên F Herzberg Các yếu tố trì Các yếu tố động viên Nguồn gốc không thoả mãn công việc Nguồn gốc thoả mãn công việc Điều kiện làm việc Sự thách thức, hấp dẫn cơng việc Các sách cung cách quản trị Gia tăng trách nhiệm cá nhân Chất lượng quản trị Thành ghi nhận người Mối quan hệ với đồng nghiệp Sự thành đạt triển vọng nghề nghiệp Lương bổng, địa vị an toàn lao động Cơ hội thăng tiến Mặc dù số hạn chế không quan tâm đến khác biệt nhu cầu đối tượng khác nhau, Lý thuyết động viên Herzberg nhiều nhà quản trị chấp nhận, dễ hiểu, đơn giản việc thực nhằm nâng cao thành tích nhân viên tốn mặt tài áp dụng Tóm lại, mục tiêu tổ chức thực hay không phụ thuộc vào nổ lực thành viên Nổ lực đến đâu lại phụ thuộc vào khả động viên nhà lãnh đạo Theo W.James cơng nhân làm việc với khoảng 20-30% lực để đảm bảo khơng bị đuổi việc, 70-80% lực họ khai thác phát huy hay không lại tuỳ thuộc vào khả động viên người đứng đầu Để làm điều đó, ngồi kiến thức vốn hiểu biết động cơ, nhu cầu yếu tố tâm lý người, người lãnh đạo phải biết lựa chọn hình thức động viên thích hợp với đối tượng trường hợp cụ thể Các hình thức động viên lựa chọn là: thiết kế cơng việc hợp lý (bố trí người việc, tăng tính hấp dẫn cơng việc); thưởng xứng đáng; thu hút người tham gia vào trình bàn bạc, thảo luận định; quan tâm đầy đủ đến đời sống vật chất, tinh thần người lao động v.v 5.3 Phong cách lãnh đạo 5.3.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo tổng thể biện pháp, thói quen, cách thức cư xử mang tính đặc trưng, điển hình tương đối ổn định mà người lãnh đạo sử dụng việc giải công việc ngày với tư cách nhà lãnh đạo Phong cách lãnh đạo tổng hoà đặc điểm riêng biệt, bền vững, đặc trưng người lãnh đạo, chịu chi phối yếu tố khách quan (pháp luật, truyền thống, tập qn, mơi trường, bầu khơng khí nội v.v ) lẫn yếu tố chủ quan (cá tính, trình độ, phẩm chất, đạo đức, tính cách v.v thân nhà lãnh đạo) Phong cách cán lãnh đạo thường có tính ổn định Tuy nhiên, phong cách thay đổi Khả thay đổi phong cách phụ thuộc vào độ mềm dẻo hệ thần kinh (do khí chất quy định), rèn luyện, ý chí tuổi tác nhu quan tâm chế kiểm tra cấp vấn đề 5.3.2 Các lý thuyết phong cách lãnh đạo 5.3.2.1 Các phong cách dựa việc sử dụng quyền lực Căn vào cách thức sử dụng quyền lực nhà lãnh đạo đưa định đến người thực hiện, có ba kiểu phong cách khác nhau: - Phong cách lãnh đạo kiểu độc đốn: Là phong mà theo nhà lãnh đạo dựa vào kiến thức, kinh nghiệm, quyền hạn để tự đề định bắt buộc cấp phải thực nghiêm chỉnh, không thảo luận hay bàn bạc thêm Nhà lãnh đạo quan tâm đến cơng việc, quan tâm đến người, không tin tưởng vào người khác Họ thường người bảo thủ, không chịu lắng nghe ý kiến người khác thường phát huy tối đa hình thức kỷ luật nhân viên Ưu điểm: + Giải cơng việc nhanh chóng; + Giữ bí mật, ý đồ cấp trên; + Cần thiết tổ chức thành lập, có xung đột, mâu thuẫn phát sinh Nhược điểm: + Không phát huy tính tự chủ, tính sáng tạo cấp dưới; + Tạo bầu khơng khí căng thẳng, nặng nề, đối phó tổ chức; + Dễ tạo đội ngũ nhân viên thiếu trung thực - Phong cách lãnh đạo kiểu dân chủ: Nhà lãnh đạo có phong cách kiểu dân chủ thường thu hút tập thể tham gia thảo luận định Họ tự định vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm, vấn đề khác thường ủy quyền cho cấp Những người có phong cách thường tơn trọng nhân cách, biết lắng nghe tiếp thu ý kiến người khác Ưu điểm: + Phát huy tính sáng tạo đội ngũ nhân viên; + Tạo bầu khơng khí tin tưởng, thân thiện, gần gũi, thống cao tổ chức Nhược điểm: + Nếu người nhu nhược dễ dẫn đến tình trạng “theo quần chúng”; + Thường xuyên họp hành, thảo luận nên nhiều thời gian, tốn kém; + Các định đưa thường chậm trễ, dễ đánh thời - Phong cách lãnh đạo kiểu tự do: Nhà lãnh đạo có phong cách loại thường tham gia vào cơng việc tập thể, thường xác định mục tiêu cho đơn vị mà phụ trách cấp tự hành động Họ can thiệp vào tiến trình hoạt động cấp Hay đem cơng việc bàn bạc, họp hành để tránh khuyết điểm cá nhân, làm việc cầm chừng Ưu điểm: Tạo thoải mái, người tự hành động, tự sáng tạo Nhược điểm: + Kỹ cương lỏng lẽo, làm vai trò người đứng đầu; + Dễ dẫn đến tình trạng “mạnh lo”, lộn xộn chí đổ tổ chức 5.3.2.2 Lưới lãnh đạo Robert Blake Jean Mouton Lưới lãnh đạo Robert Blake Jane Mouton môt lý thuyết phong cách lãnh đạo dựa phối hợp mức độ quan tâm người mức độ quan tâm sản xuất Phong cách lãnh đạo đánh dấu lưới kẻ ô hai chiều Sự quan tâm sản xuất thể thái độ người lãnh đạo chất lượng định, sách, thủ tục q trình, tính sáng tạo nghiên cứu, chất lượng dịch vụ tham mưu hiệu công tác khối lượng sản phẩm Sự quan tâm người thể mức độ cam kết cá nhân việc đạt mục tiêu, trì lòng tự trọng cho cấp dưới, việc giao trách nhiệm dựa tin cậy, điều kiện làm việc trì thỏa mãn mối quan hệ người Lưới lãnh đạo khung sườn giúp nhà lãnh đạo biết phong cách theo dõi chuyển biến phía phong cách lãnh đạo lý tưởng phong cách cụ thể mang tính đặc trưng số phong cách gồm: Quan tâm đến người + Phong cách 1.1 cách lãnh đạo “suy giảm” hay “nghèo nàn” Người lãnh đạo quan tâm đến sản xuất lẫn người, thể thái độ bất mãn, bỏ mặc công việc, dậm chân chỗ hành động người “đưa tin” từ cấp xuống cấp 1 Quan tâm đến sản xuất Hình 5.2 Lưới lãnh đạo Robert Blake Jean Mouton + Phong cách 9.9 phong cách lãnh đạo theo kiểu “tổ đội” thể mức độ quan tâm cao người lẫn sản xuất Nhà lãnh đạo tạo thuận lợi cho sản xuất cách phối hợp hoạt động liên quan đến cơng việc Cơng việc hồn thành nhờ người tận tuỵ, phụ thuộc lẫn thơng qua đóng góp chung vào việc hồn mục tiêu chung dẫn đến tin cậy tôn trọng lẫn Nhà lãnh đạo đề mục tiêu cho nhóm, tương xứng trách nhiệm cá nhân mối quan hệ Phong cách vừa đem lại hiệu thoả mãn cao cho nhân viên + Phong cách 1.9 phong cách kiểu “câu lạc nông thôn” Người lãnh đạo tập trung vào việc động viên, giúp đỡ chăm sóc chu đáo nhân viên, tạo hài lịng, bầu khơng khí nhịp độ lao động thoải mái, thân thiện tổ chức Tuy nhiên, việc hoàn thành nhiệm vụ mối quan tâm hàng đầu họ + Phong cách 9.1 kiểu phong cách lãnh đạo “nhiệm vụ”, đối lập với phong cách 1.9 Nhà lãnh đạo tập trung vào việc hoàn thành nhiệm vụ, lại lưu ý đến phát triển tinh thần cấp + Phong cách 5.5 kiểu phong cách “ơn hồ” Hồn thành nhiệm vụ mức trạng thái tinh thần hài lòng mục tiêu phong cách Thành tích thoả đáng tổ chức đạt thơng qua việc cân cần thiết phải làm xong việc với việc trì tinh thần người mức vừa phải Qua nghiên cứu lý thuyết chủ yếu phong cách lãnh đạo, rút số kết luận sau: + Có nhiều chắn ngày có thêm lý thuyết lãnh đạo Mỗi lý thuyết có giá trị riêng giúp nhà quản trị hiểu sâu cách lãnh đạo để làm tốt cơng việc + Mơi trường quản trị phức tạp, khơng có phong cách lãnh đạo khn mẫu mang lại kết tốt cho tình Các kiểu “độc đoán”, “dân chủ”, “tự do”, v.v lúc xấu lúc tốt thực tế + Lựa chọn phong cách lãnh đạo chấp nhận rủi ro, nhà lãnh đạo mà không ý thức rằng, cần có phong cách phù hợp rủi ro lớn + Để có phong cách lãnh đạo phù hợp hữu hiệu, nhà lãnh đạo cần xem xét đặc điểm người quyền, đặc điểm công việc cần thực đặc điểm bối cảnh, mơi trường mà tổ chức hoạt động CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Khái niệm, đặc điểm hình thức lãnh đạo? Nội dung Lý thuyết động viên theo quan điểm chất người? Nội dung Lý thuyết động viên dựa thỏa mãn nhu cầu người Nội dung Lý thuyết động viên Frederick Herzberg? Khái niệm phong cách lãnh đạo yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo? Đặc điểm loại phong cách lãnh đạo theo cách thức sử dụng quyền lực? Phân tích kiểu phong cách theo Lưới lãnh đạo Robert Blake Jean Mouton?

Ngày đăng: 28/08/2023, 20:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan