1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình quản lý chuỗi cung ứng coca cola

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Mô hình quản lý chuỗi cung ứng coca cola quản trị chuỗi cung ứng tiểu luận kham khảo về bào làm quản trị chuỗi cung ứng, tìm hiểu về tập đoàn coca cola trong các bài báo cáo hay thuyết trình về ngành kinh tế thương mại

MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG COCA COLA CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết mơ hình chuỗi cung ứng Mơ hình chuỗi cung ứng doanh nghiệp 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.2 Tầm quan trọng vai trò thành phần chuỗi cung ứng 1.3 Nội dung chiến lược nguồn cung doanh nghiệp 1.3.1 Các chiến lược nguồn cung 1.3.2 Lựa chọn chiến lược nguồn cung theo đặc điểm mặt hàng Mơ hình SCOR 2.1 Tìm hiểu khái niệm mơ hình SCOR 2.2 Mơ hình chuỗi cung ứng hiệu 2.2.1 Ma trận đo lường hiệu hoạt động (Performance Metrics) 2.2.2 Ma trận quy trình (Processes) 2.2.3 Ma trận thực hành (Practices) 2.2.4 Ma trận người (People) 2.3 Vai trị mơ hình SCOR cung ứng Hiệu ứng bullwhip 3.1 Khái niệm bullwhip chuỗi cung ứng 3.2 Nguyên nhân dẫn đến tượng bullwhip 3.3 Cách khắc phục tượng bullwhip chuỗi cung ứng TÀI LIỆU KHAM KHẢO https://vilas.edu.vn/the-scor-model-4-tru-cot-tao-nen-chuoi-cung-ung.html https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-thuong-mai/quantri-chuoi-cung-ung/ccu-cocacola-bai-thao-luan-ve-chuoi-cung-ung-cacdoanh-nghiep/24519445 https://www.academia.edu/29707116/%C4%91%C3%A1nh_gi %C3%A1_chu%E1%BB%97i_cung_%E1%BB%A9ng_c%E1%BB %A7a_DN_Coca_Cola_theo_m%C3%B4_h%C3%ACnh_SCOR https://logistics4vn.com/scor https://logistics4vn.com/scor-la-gi-supply-chain-operation-reference https://thuannhat.com.vn/mo-hinh-scor-la-gi-cau-truc-cua-mo-hinh-scor/ https://vilas.edu.vn/bullwhip-effect-rui-ro-tiem-an-cua-chuoi-cung- ung.html https://luatduonggia.vn/hieu-ung-bullwhip-la-gi-nguyen-nhan-tac-dongcach-khac-phuc/ https://mobiwork.vn/hieu-ung-bullwhip-la-gi-giai-phap-giam-thieu-tacdong-cua-bullwhip-len-chuoi-cung-ung/ 10 https://logistician.org/blog/hieu-ung-bullwhip-va-loi-giai-cho-su-hieu-quatrong-chuoi-cung-ung.html 11 https://diendaniso.com/mo-hinh-scor-la-gi/ CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết mơ hình chuỗi cung ứng: Mơ hình chuỗi cung ứng doanh nghiệp: 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng (Supply Chain) bao gồm hệ thống tổ chức, người, thơng tin, hoạt động nguồn lực có liên quan đến hoạt động đưa sản phẩm/dịch vụ từ nhà cung cấp/nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối Chuỗi cung ứng (Supply Chain) tập hợp doanh nghiệp tổ chức tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình tạo ra, trì phân phối loại sản phẩm thị trường Các thành phần ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi cung ứng: nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối bán buôn, bán lẻ, Hỗ trợ cho công ty nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển, kho bãi, thiết kế sản phẩm, tư vấn thủ tục hải quan, dịch vụ công nghệ thông tin Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất loại hoạt động quản lý hậu cần bao gồm việc lập kế hoạch quản lý tất hoạt động liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng, sản xuất hoạt động ngành Logistics Việc quản trị yêu cầu cần phối hợp đối tác chuỗi cung ứng toàn diện để đem lại hài lịng cho khách hàng, địi hỏi nhiều quy trình khác nhau, bao gồm lưu trữ, vận chuyển nguyên vật liệu, trình xử lý hàng tồn kho, sản xuất… Bản chất quản lý chuỗi cung ứng: Là tập hợp phương thức sử dụng vận hành hiệu nhà cung cấp, nhà sản xuất để quản lý kho hàng cung cấp hàng hóa đến địa điểm có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu giảm chi phí đến mức tối thiểu mà đáp ứng nhu cầu mức độ dịch vụ Quản lý chuỗi cung ứng quán Để quản lý chuỗi cung ứng thành công, doanh nghiệp phải thực thông tin sản phẩm dự báo nhu cầu, lập kế hoạch sản xuất, lên chiến lược tiếp thị hiệu quả, phát triển sản phẩm dịch vụ, quản lý tồn kho lưu kho, kế hoạch cung ứng hàng hóa, quản lý tốt tất hoạt động ảnh hưởng đến phân phối - sản xuất - mua hàng 1.2 Tầm quan trọng vai trò cácthành phần chuỗi cung ứng: Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp lường trước rủi ro, dự báo xác lượng sản phẩm cần cung cấp giảm chi phí lưu kho giảm lượng hàng tồn kho Bởi họ luôn cung cấp dịch vụ chất lượng đến với khách hàng việc phân phối đầy đủ kịp thời mang sản phẩm đến họ Tạo nên lợi cạnh tranh so với đối thủ: Chuỗi cung ứng chiếm tỷ trọng chi phí lớn hoạt động doanh nghiệp, đồng thời hoạt động đem lại trải nghiệm cho khách hàng Nếu quản trị tốt giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, đồng thời tăng chất lượng dịch vụ Tác động đến khả phát triển doanh nghiệp: Quản trị chuỗi cung ứng có tác động đến lớn đến khả phát triển doanh nghiệp, khả chiếm lĩnh thị trường tín nhiệm khách hàng Bởi chuỗi cung ứng ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận khách hàng sử dụng dịch vụ sản phẩm doanh nghiệp Thực tốt việc giúp doanh nghiệp vượt xa đối thủ cạnh tranh ngành Cải thiện vòng cung ứng đơn hàng: Xây dựng quy trình quản lí chuỗi cung ứng hồn chỉnh giúp cho cơng ty tính tốn quy trình mua hàng khách hàng cách hợp lí nhất, tính tốn số lượng hàng cần nhập mà khơng phải tốn chi phí lưu kho, hay khơng đủ hàng cung cấp cho khách hàng Việc để thừa nhiều hàng kho khiến chi phí lưu kho cao không đủ nguồn hàng để cung cấp cho khách hàng điều nghiêm trọng mà không công ty mong muốn Tăng độ xác dự báo sản xuất: dự báo kinh doanh việc cần thiết cơng ty Biết khách hàng cần tiêu thụ nhiều sản phẩm cơng ty, sản phẩm công ty bị chậm lại Nếu dự báo giúp công ty đỡ tốn thất chi phí lớn chi phí lưu kho, hay hư hại sản phẩm Không thế, dự báo sản xuất cịn giúp cơng ty ln có đủ hàng hóa cung ứng cho khách hàng mà khơng phải tốn q nhiều chi phí cho việc lưu kho, việc thử thách lớn cơng ty Tuy nhiên, dự báo xác đem lợi nhuận lớn cho cơng ty  Vai trị thành phần tạo nên chuỗi cung ứng:  Nhà cung cấp: Thực cung cấp yếu tố đầu vào như: hàng hóa, nguyên liệu, dịch vụ cho doanh nghiệp, bao gồm nhóm chính: o Cung cấp ngun vật liệu thơ o Cung cấp thành phẩm  Nhà sản xuất: Tạo hồng hóa cho chuỗi cung ứng, sử dụng ngun vật liệu bảng thành phần công ty đề để tạo sản phẩm dịch vụ cuối cùng, sản phẩm trực tiếp đưa đến tay người dùng đáp ứng nhu cầu thị trường  Nhà phân phối: Duy trì phân phối hàng hóa chuỗi cung ứng Đối với nhà sản xuất/nhà bn bán nơi điều phối hàng hóa cân nhu cầu thị trường cách dự trữ hàng hóa, thực hoạt động tìm kiếm phục vụ nhu cầu khách hàng mục tiêu Đối với nhà bán lẻ, thực chức dự trữ xây dựng mặt hàng đa dạng để đáp ứng nhu cầu mạng lưới bán lẻ, thời gian địa điểm  Nhà bán lẻ: Phân chia hàng hóa bán hàng cho người tiêu dùng cuối, nơi mua hàng từ nhà phân phối mua trực tiếp từ nhà sản xuất để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng (đây thành phần trực tiếp nắm nhu cầu khách hàng)  Khách hàng: Khách hàng hay gọi người tiêu thụ sản phẩm, thành tố quan trọng chuỗi cung ứng Bởi mục đích then chốt chuỗi cung ứng tạo hài lòng cho khách hàng thời điểm Các chuỗi cung ứng bắt đầu đơn đặt hàng khách hàng (nhu cầu tiêu thụ sản phẩm) kết thúc người tiêu dùng nhận hàng toán giá trị sản phẩm 1.3 Nội dung chiến lược nguồn cung doanh nghiệp: 1.3.1 Các chiến lược nguồn cung: a Chiến lược nhiều nhà cung cấp: Nhiều doanh nghiệp thực chiến lược trì số nhà cung cấp định nhằm phân tán rủi ro từ nhà cung cấp Điều mang lại lợi ích:  Tăng khả đáp ứng nhu cầu  giảm rủi ro gián đoạn trình cung ứng  Tạo tính cạnh tranh nhà cung ứng: giá, chất lượng sản phẩm, chiết khấu,  Mang lại nhiều nguồn thông tin khác xu hướng tiêu thụ, nhu cầu khách hàng, thị trường,  Ứng phó với khác loại hình doanh nghiệp đặc biệt khác b Chiến lược nhà cung cấp: Khi doanh nghiệp định sử dụng nhà cung cấp, là nguồn cung nhất, sản phẩm mang tính đặc thù Mua hàng với nguồn cung cấp bị hạn chế việc lựa chọn chuyển đổi nhà cung cấp cần thiết Đây định tiềm ẩn nhiều rủi ro phụ thuộc nhiều vào nguồn cung, bị động trình cung ứng Các doanh nghiệp cần phải suy xét mặt lợi-hại chọn cung ứng hàng hóa từ nhà cung cấp nhà cung cấp với mặt lợi sau:  Khi dùng nhà cung cấp tạo nên mối quan hệ làm ăn tốt  Chất lượng hàng hóa ổn định, đồng  Tối ưu mặt chi phí  Tiết kiệm chi phí vận chuyển  Mua sản phẩm quy trình sản xuất sản phẩm độc quyền c Chiến lược tích hợp dọc: Chiến lược tích hợp dọc chiến lược mà doanh nghiệp cần để mở rộng hoạt động kinh doanh sang bước khác lộ trình sản xuất, ví dụ nhà sản xuất sở hữu nhà cung cấp nhà phân phối độc quyền Tích hợp theo chiều dọc giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí cải thiện hiệu cách giảm chi phí vận chuyển giảm thời gian quay vịng chờ hàng lợi ích khác Có hình thức tích hợp để doanh nghiệp áp dụng cung ứng:  Tích hợp chuyển tiếp: Nếu doanh nghiệp giành quyền kiểm soát nhà phân phối, tích hợp xi dịng chuyển tiếp  Tích hợp ngược: Nếu doanh nghiệp giành quyền kiểm sốt nhà cung cấp, tích hợp ngược 1.3.2 Lựa chọn chiến lược nguồn cung theo đặc điểm mặt hàng: Mục đích việc đánh giá nhà cung cấp nhằm lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, đảm bảo chuỗi cung ứng không bị gián đoạn Các yếu tố để lựa chọn chiến lược sau: + Xét vào loại hình hàng hóa cần mua: Cần xác định nhu cầu thực người tiêu dùng cần sử dụng loại hàng hóa đặc tính cốt lõi để q trình lựa chọn nguồn cung diễn dễ dàng, lựa chọn nhanh chóng hiệu + Mức độ rủi ro định mua: Người tiêu dùng cần xem xét lường trước rủi ro như: hàng chất lượng kém, mẫu mã khơng phù hợp với u cầu mình, đơn chứng từ toán chưa rõ ràng, thái độ phục vụ kém, + Quyền lực thái độ nhà cung cấp: Chất lượng sản phẩm tốt điều cần thiết, chưa đủ Một yêu cầu đánh giá nguồn cung thái độ cung ứng Nếu có bất ổn thái độ cách xử trí chất lượng sản phẩm có tốt đến hai bên khó hợp tác lâu dài + Năng lực phận mua hàng: Bộ phận mua hàng có chức theo dõi, tổng hợp nhu cầu thu mua nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa nguồn lực khác với giá tốt nhất, nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động hàng ngày doanh nghiệp diễn cách suôn sẻ + Khả ổn định nguồn cung: Doanh nghiệp cần đến sản phẩm/dịch vụ nguồn cung để kinh doanh tốt Chính mà nguồn cung phải đảm bảo chất lượng, tính ổn định lâu bền sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Mơ hình SCOR: 2.1 Tìm hiểu khái niệm mơ hình SCOR: Mơ hình SCOR (Supply Chain Operation Reference) mơ hình tham chiếu hoạt động Chuỗi cung ứng; cung cấp cấu trúc tảng, thuật ngữ chuẩn Nhằm giúp công ty thống công cụ quản lý, tái thiết kế quy trình kinh doanh, so sánh, phân tích thực hành Các cơng cụ SCOR giúp cho công ty phát triển quản lý cấu trúc chuỗi cung ứng hiệu Đồng thời mơ hình giải thích quy trình dọc theo tồn chuỗi cung ứng cung cấp sở để cải tiến quy trình Các mơ hình tham chiếu quy trình tích hợp khái niệm tiếng kỹ thuật quy trình nghiệp vụ, đo điểm chuẩn, đo lường quy trình thiết kế tổ chức thành khn khổ đa chức Mơ hình hoạt động chuỗi cung ứng (SCOR) bao gồm hệ thống quy trình sử dụng để chuẩn hóa quy trình liên quan đến chuỗi cung ứng 2.2 Mơ hình chuỗi cung ứng hiệu quả: Các quy trình chuẩn phân chia theo cấp độ: Performance Metrics - Processes - Practices - People  Ma trận đo lường hiệu hoạt động (Performance Metrics): Những hoạt động để đo lường, tính toán hiệu cho chuỗi cung ứng  Ma trận quy trình (Processes): Mơ tả quy trình, bước quản lí chuỗi cung ứng cung cấp sườn hoạt động, mối quan hệ quy trình  Ma trận thực hành (Practices): Quản lý việc thực để cung cấp, hướng dẫn hướng làm việc mang lại hiệu cao Mang đến tiềm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp  Ma trận người (People): Quy trình đào tạo chun mơn kỹ cần thiết cho cho người trực tiếp thực công việc 2.2.1 Ma trận đo lường hiệu hoạt động (Performance Metrics): (thiếu) 2.2.2 Ma trận quy trình (Processes): Ứng dụng ngành cơng Cấp độ Ứng dụng Ví dụ Các quy trình cấp sử dụng để mô tả phạm vi cấu trúc vận hành mức cao Chuỗi cung ứng Plan, Source, Make, Deliver, Return, Enable Quy trình cấp phân  Make-to-Stock: biệt chiến lược quy trình cấp Quy trình cấp có nhiệm vụ đưa hướng dẫn để xử lý làm rõ tầm quan trọng mơ hình xác định chiến lược chuỗi cung ứng Sản xuất để tồn kho  Make-to-Order: Sau nhận đơn hàng khách hàng tiến hành sản xuất  Engineer-to-Order: Hàng hóa thiết kế riêng cho nhu cầu khách hàng sau nhận đơn hàng  nghiệp Ứng dụng cho số Các quy trình mức mơ tả bước thực để thực thi quy trình cấp  Trình tự trình thực ảnh hưởng đến hiệu suất quy trình cấp chuỗi cung ứng tổng thể  Các quy trình cấp mô tả hoạt động cụ thể      Hoạt động sản xuất theo lịch trình (Schedule Production Activities) Lưu hành sản phẩm (Issue Product) Sản xuất kiểm tra (Produce and Test) Đóng gói (Package) Xử lí sản phẩm (Stage) Xử lí chất thải (Dispose Waste) Phân phối sản phẩm (Release Product) Khởi tạo danh sách lấy hàng (Print  theo ngành yêu cầu để thực quy trình cấp ngành cơng nghiệp cụ thể Các quy trình cấp mơ tả việc thực chi tiết quy trình SCOR khơng trình bày chi tiết cấp Các tổ chức ngành phát triển quy trình cấp riêng họ    Picklist) Tiến hành lấy hàng (Pick Items) Phân phối hàng đến ô sản xuất (Deliver Bin to Production Cell) Trả thùng rỗng khu vực lấy hàng (Return Empty Bins to Pick Area) Hoàn thành trình lấy hàng theo đơn (Close Pick Order) Mỗi cấp độ mơ tả chi tiết theo mức độ sau: Quy trình xếp nguồn lực để đáp ứng nhu cầu dự đốn Quy trình lập kế hoạch: Lập kế hoạch (Planning) Thực thi (Execution)     Cân tổng cung cầu Thường xảy thường xuyên, định kỳ Tạo quán kế hoạch Có thể ảnh hưởng đến thời gian đáp ứng chuỗi cung ứng Q trình kích hoạt nhu cầu dự kiến thực tế làm thay đổi trạng thái hàng hóa vật chất Tiến trình thực nói chung liên quan đến:  Lập kế hoạch;  Chuyển đổi sản phẩm;  Vận chuyển sản phẩm sang quy trình Có thể ảnh hưởng đến thời gian thực đơn đặt hàng Hỗ trợ (Enable) Quy trình chuẩn bị, trì quản lý thơng tin mối quan hệ dựa vào quy trình lập kế hoạch thực 2.2.3 Ma trận thực hành (Practices): Thực hành cách để xác định cách thức thực tập hợp quy trình Tính liên quan đến q trình tự động hóa, cơng nghệ áp dụng quy trình, kỹ đặc biệt áp dụng cho quy trình, phương pháp để phân phối kết nối quy trình tổ chức Tất ma trận thực hành có liên kết đến nhiều quy trình, nhiều số và, có, nhiều kỹ Danh mục Thực Chuỗi cung ứng: Lợi nhuận cao Best Practice Leading Practice Phương pháp tốt Best Practice Có cấu trúc lặp lại có tác động chứng minh mang lại hiệu suất tích cực chuỗi cung ứng Leading Practice hình thức giới thiệu cơng nghệ, kiến thức quy trình Đây phương pháp mang lại thay đổi lớn hiệu suất cách xác định lại lợi cạnh tranh ngành Hiện tại: Không xuất hiện, không bị lỗi thời  Cấu trúc: Làm bật mục tiêu, phạm vi, quy trình thủ tục nêu rõ ràng  Leading Practice khơng dễ dàng áp dụng độc quyền cơng nghệ Đã chứng minh: Thể môi trường làm việc liên kết với số  Lặp lại: Đã chứng minh nhiều tổ chức ngành Kiến thức đặc biệt ngăn chặn việc áp dụng rộng rãi Hiện tại, phương pháp chưa chứng minh rộng rãi nhiều môi trường ngành công nghiệp khác Common Practice Poor Practice  Common Practice cách hàng loạt tổ chức áp dụng theo lịch sử mặc định xảy Lợi nhuận thấp Common Practice đánh giá thiết lập công việc tương đối tốt Nhưng không cung cấp chi phí đáng kể lợi cạnh tranh so với thực tiễn khác (ngoại trừ poor practice) Ít rủi ro Poor Practice thể cách làm kinh doanh Có thể phổ biến rộng rãi Chứng minh kết việc thực chuỗi cung ứng hiệu số liệu Rủi ro cao Ngồi ra, ma trận thực hành theo SCOR Model phân loại để đơn giản hóa việc xác định thực hành theo lĩnh vực:      Phân tích/ cải tiến quy trình kinh doanh Quản lý khách hàng, chăm sóc khách hàng Quản lý phân phối Quản lý kho Quản lý thông tin             Xử lý vật liệu Nghiên cứu, giới thiệu sản phẩm Kỹ thuật đặt hàng (ETO) Quản lý đơn hàng Quản lý nhân lực Lập kế hoạch dự báo Thực sản xuất Quản lý vòng đời sản phẩm (bảo hành) Logistic ngược Quản lý rủi ro/ an ninh Quản lý chuỗi cung ứng bền vững (chuỗi cung ứng xanh) Quản lý vận tải, kho bãi, 2.2.4 Ma trận người (People): Yếu tố người mơ hình SCOR cung cấp phương tiện quản lý nhân viên chuỗi cung ứng cách kết hợp tiêu chuẩn mô tả chuyên môn cần thiết để thực nhiệm vụ quản lý quy trình Quản lý kỹ SCOR góp phần bổ sung cho quy trình, ma trận thành phần tham chiếu thực hành cách cập nhật liên tục kỹ nhân nhằm hạn chế khuyết điểm, phát triển ưu điểm công việc Được xác định qua yếu tố:  Kỹ năng: Khả cung cấp kết xác định trước với thời gian đầu vào nguồn lực tối thiểu  Kinh nghiệm: Kiến thức kinh nghiệm có q trình quan sát tham dự chủ động  Năng lực bẩm sinh: lực có học hỏi phát triển kĩ nhằm thực công việc mức độ cụ thể  Đào tạo: Một kỹ cụ thể loại hành vi học qua giới thiệu khoảng thời gian  Năng lực thực hiện: Trạng thái chất lượng đủ lực, có khả để thực vai trò cụ thể chuỗi cung ứng 2.3 Vai trị mơ hình SCOR cung ứng: Vai trị mơ hình SCOR đưa cách thực hành tốt nhất, thước đo hiệu hoạt động cho yêu cầu chức phần mềm cho quy trình cốt lõi, quy trình hoạt động Cung cấp cấu trúc bền tảng, thuật ngữ chuẩn để doanh nghiệp thống nhiều công cụ quản lý, tái thiết quy trình kinh doanh, lập chuẩn so sánh phân tích thực hành tốt Sử dụng phương pháp thiết kế từ xuống mơ hình SCOR doanh nghiệp nhanh chóng hiểu cấu trúc hiệu hoạt động thời doanh nghiệp hướng đến Doanh nghiệp so sánh cấu trúc so với đối thủ khác phát triển cải tiến dựa thực hành tốt nhất, thiết kế chuỗi cung ứng tương lai cho doanh nghiệp hiệu Hiệu ứng bullwhip: 3.1 Khái niệm bullwhip chuỗi cung ứng: Khái niệm lần xuất Động lực học công nghiệp Jay Forrester (1961) cịn gọi hiệu ứng Forrester Vào năm 1990, Hau Lee – Giáo sư Kỹ thuật Khoa học Quản lý Đại học Stanford, đưa khái niệm Bullwhip vào chuỗi cung ứng Hiệu ứng Bullwhip – hiệu ứng roi da tượng thông tin nhu cầu thị trường cho sản phẩm bị biến dạng qua chủ thể chuỗi cung ứng, lượng sản phẩm sản xuất cao gấp nhiều lần so với nhu cầu thực tế thị trường dẫn đến dư thừa tồn kho, ảnh hưởng đến sách giá tạo phản ánh khơng xác nhu cầu thị trường, kéo theo hàng loạt chi phí bị đội lên Hiệu ứng bullwhip tượng mô tả cách thức biến động nhỏ nhu cầu cấp độ bán lẻ gây biến động lớn dần nhu cầu cấp độ bán buôn, nhà phân phối, nhà sản xuất nhà cung cấp nguyên liệu Hiệu ứng đặt tên theo vật lý liên quan đến việc bẻ gãy roi Khi người cầm roi bẻ cổ tay họ, chuyển động tương đối nhỏ khiến dạng sóng roi ngày khuếch đại theo phản ứng dây chuyền Hiệu ứng bullwhip hiểu tượng chuỗi cung ứng số lượng đơn đặt hàng gửi cho nhà sản xuất nhà cung cấp có chênh lệch lớn so với nhu cầu khách hàng Mức ảnh hưởng chênh lệch nguồn cung nhu cầu lên chuỗi cung ứng tăng dần theo trình tự giai đoạn chuỗi cung ứng (từ nhà bán lẻ – kênh phân phối – nhà sản xuất – nhà cung ứng) Sự khác biệt làm gián đoạn q trình vận hành chuỗi cung ứng đánh giá không đầy đủ dẫn đến phóng đại bóp méo nhu cầu sản phẩm 3.2 Nguyên nhân dẫn đến tượng bullwhip: Có ngun nhân gây tượng bullwhip:  Cách thức cập nhật dự báo nhu cầu: Mỗi chủ thể chuỗi cung ứng thường đưa dự báo nhu cầu, làm sở để xây dựng kế hoạch vận hành Dự báo thường dựa liệu nhu cầu khứ khách hàng trực tiếp VD: Dựa liệu tổng hợp đơn hàng từ nhà bán lẻ, nhà bán buôn thực dự báo đưa số liệu cho tương lai Chính chất việc thể thiếu tính đa chiều sử dụng số liệu khách hàng trực tiếp mà khơng có nhìn bao qt tồn thị trường => Đây yếu tố chủ chốt gây hiệu ứng Bullwhip  Dung lượng đơn hàng theo quy mô: Một cách phổ biến mà doanh nghiệp sử dụng để đạt lợi theo quy mô gom đơn đặt hàng nhỏ lẻ thành đơn hàng lớn với nhà sản xuất Do đó, nhiều trường hợp dẫn đến lầm tưởng nhu cầu thực tế tăng mạnh Từ năm 2004, Holland Sodhi nghiên cứu mô hình chuỗi cung ứng hai cấp gồm nhà bán lẻ nhà sản xuất nhà bán lẻ buộc phải đặt hàng theo bội số nguyên quy mô lô (VD: Đối với số lượng đặt hàng 50 đơn vị, quy mô lô phải 1, 2, 5, 10 , 25 50)  Sự biến động giá cả: Nhiều chương trình khuyến chiết khấu, giảm giá, v.v áp dụng để thúc đẩy kích thích doanh số bán hàng tất nhiên chúng dẫn tới biến động giá Điều kích thích khách hàng mua nhiều hơn, với số lượng lớn hơn, lại khiến nhận thức nhu cầu thực tế có phần sai lệch Vậy hiệu ứng Bullwhip lại xuất  Trò chơi phản ứng lại hạn chế thiếu hụt: Khi nhu cầu vượt khả cung cấp, nhà cung ứng phân bổ tỷ lệ theo số lượng đặt hàng Giả sử thị trường thời điểm mà lượng cung đáp ứng 50% lượng cầu Do đó, nhà cung cấp bán cho khách hàng nửa số hàng hóa mà họ u cầu Nắm bắt điều đó, nhiều khách hàng cố tình đặt nhiều gấp đơi (200%) lượng hàng hóa cần thiết Cuối cùng, nhu cầu nguội, đồng thời khả sản xuất tăng lên đơn hàng lại bất ngờ bị hủy bỏ giảm xuống, dẫn đến sản xuất dư thừa nhà máy phải ngừng sản xuất Vào năm 1980, tượng xuất phổ biến Nhiều lần ngành công nghiệp máy tính rơi vào tình trạng thiếu hụt DRAM Đơn hàng tăng vọt khách hàng đặt hàng gấp đôi với nhiều nhà cung cấp khác thức mua từ nhà cung cấp giao hàng đầu tiên, sau hủy bỏ đơn hàng trùng lặp lại Điều gây hại nghiêm trọng đến nhà cung ứng khác nói rộng tổng thể chuỗi cung ứng 3.3 Cách khắc phục tượng bullwhip chuỗi cung ứng:  Chấp nhận tồn nó: Bước quan trọng để cải thiện tình hình chấp nhận diện hiệu ứng Nhiều công ty không thừa nhận đôi lúc họ sai lầm rơi vào tình trạng bị ảnh hưởng hiệu ứng bullwhip Vì thế, khách quan nhìn nhận tình hình đưa giải pháp phù hợp với tình hình  Phối hợp chủ thể chuỗi cung ứng: Như đề cập trên, hiệu ứng bullwhip xảy việc thiếu phối hợp chủ thể chuỗi cung ứng tồn mục tiêu mâu thuẫn lẫn Hệ việc thông tin không cập nhật theo thời gian thực giảm hiệu kênh phân phối Và rõ ràng, cố gắng để hợp tác chia sẻ với cách thức tối ưu Tuy nhiên, để phát triển bền vững, chủ thể cần hiểu rằng, lợi ích chung tồn chuỗi lợi ích xét lâu dài Nhưng để làm việc đó, chắn cịn nhiều khó khăn khơng phải sẵn sàng hi sinh lợi ích trước mắt để hướng tới mục tiêu lâu dài  Tối ưu hóa chủ thể chuỗi cung ứng: Việc giảm thiểu số lượng nhà cung cấp giảm chủ thể trung gian chuỗi cung ứng giúp hạn chế tác động hiệu ứng Bullwhip Bởi chuỗi cung ứng đơn giản việc truyền đạt thơng tin chủ thể dễ dàng làm giảm phóng đại thơng tin  Giảm kích thước đơn hàng đặt hàng thường xuyên hơn: Điều cho phép doanh nghiệp phản ứng với hoạt động thị trường cách linh hoạt Khi nhu cầu người tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp cần có khả điều chỉnh lượng hàng cách nhanh chóng cách đặt lơ hàng nhỏ thường xuyên  Duy trì mức giá ổn định cho sản phẩm: Mức giá ổn định góp phần lớn để giữ nhu cầu ổn định Điều hạn chế biến động thông tin nhu cầu chủ thể Do đó, tác động từ hiệu ứng bullwhip giảm thiểu nhiều

Ngày đăng: 28/08/2023, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w