Tổngquanvềngânhàngthươngmại
Hòa cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các loại hình kinh doanh, đầu tƣngày càng đƣợc mở rộng Bên cạnh đó, các hoạt động kinh tế liên quan đến tiền tệnhƣ: thanh toán, tiết kiệm, ngoại hối, cũng trở nên đa dạng, phong phú và để thúcđẩy, duy trì các hoạt động trên là nhờ có sự góp mặt của ngân hàng thương mại.Theo Luật Ngân hàng của Pháp thì ngân hàng đƣợc định nghĩa:NHTM là những xínghiệphaycơsởnàođóthườngxuyên nhậncủacôngchúngdướihìnhthứcti ềngửihayhìnhthứckhácsốtiềnmàhọdùngchochínhngânhàngmìnhvàonghiệp vụchiếtkhấu,tíndụnghaydịch vụtàichính. Ở Mỹ,NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chínhvàhoạtđộngtrongngànhdịch vụtàichính.
Còn Luật pháp Ấn Độ lại có cái nhìn về ngân hàng nhƣ sau:NHTM là cơ sởnhậncáckhoảntiềngửiđểcho vay,tài trợ vàđầutư.
Tại Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 do Quốc Hộikhoá 12 thông qua vào ngày 16/06/2010 định nghĩa:Ngân hàng thương mại là loạihình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt độngkinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận, trong đó:Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt độngngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, cácloại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngânhànghợptácxã.
Nhƣvậy,thôngquamộtsốkháiniệmvềNHTM,tacóthểhiểumộtcáchđơngiản nhƣ sau:Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính có chức năng dẫnvốn từ nơi có nguồn vốn nhàn rỗi đến những nơi có nhu cầu về vốn nhằm tạo điềukiện cho đầu tư, phát triển kinh tế Đây là hình thức tài chính gián tiếp tổng lưuchuyểnvốntrênthịtrườngtàichính.
Với sự phát triển của kinh tế, khoa học công nghệ hiện đại, sự gia tăng cạnhtranh trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động của ngân hàng thương mại ngày càng đadạng Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặcmộtsốcácnghiệpvụsauđây:
- Nhận tiền gửilà hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thứctiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉtiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc cóhoàntrảđầyđủtiền gốc,lãichongườigửitiềntheothỏathuận.
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoảnlà việc cung ứng phương tiệnthanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủynhiệm thu, 2 thẻ ngân hàng, thƣ tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho kháchhàngthôngquatàikhoảncủakháchhàng.
- Cấp tín dụnglà việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiềnhoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằngnghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngânhàngvàcácnghiệpvụcấptíndụngkhác.Trongđó:
+Chovaylàhìnhthức cấptíndụ ng, theođóbênchova ygiaohoặccamkếtgiao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong mộtthờigiannhấtđịnhtheothỏa thuậnvớinguyêntắccó hoàntrảcảgốcvàlãi.
+ Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụngc h o b ê n b á n h à n g h o ặ c b ê n m u a hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc cáckhoảnp h ả i t r ả p h á t s i n h t ừ v i ệ c m u a , b á n h à n g h o á , c u n g ứ n g d ị c h v ụ t h e o h ợ p đồn g mua,bánhànghoá,cungứngdịchvụ.
+ Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng camkết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chínhthay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủnghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theothỏathuận.
+ Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi cáccôngcụchuyểnnhượng,giấytờcógiákháccủangườithụhưởngtrướckhiđếnhạnthanhtoán.
+ Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giákhácđãđượcchiếtkhấutrướckhiđếnhạnthanhtoán.
- Một số nghiệp vụ khác: kinh doanh ngoại tệ; dịch vụ bảo lãnh ngân hàng;kinh doanh vàng, bạc,đ á q u ý ; d ị c h v ụ k i n h d o a n h c h ứ n g k h o á n ; d ị c h v ụ t h ô n g t i n tƣvấn;dịchvụủythác,
Tổngquanvềchovaytiêudùngcủangânhàngthươngmại
Có nhiều quan điểm khác nhau về cho vay tiêu dùng, có quan điểm rằng “Chovay tiêu dùng là hình thức cấp vốn đối với người tiêu dùng nhằm tài trợ cho chínhsựtiêudùng”,lạicóquanđiểm:“Tíndụngtiêudùnglàquanhệkinhtếgiữamộtbênlàn gânhàngvàmộtbênlàcánhânngườitiêudùng,trongđóngânhàngchuyểngiao tiền cho khách hàng với nguyên tắc người đi vay (khách hàng) sẽ hoàn trả cảtiềngốclẫn lãitại một thờiđiểmxácđịnhtrongtươnglai”.
Cho vay tiêu dùng là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua sắmtiện nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cƣ Khách hàng vaythườnglànhữngngườicóthunhậpkhôngcaonhưngổnđịnh.
Nhƣ vậy, thông qua một số khái niệm trên, ta có thể hiểu:“Cho vay tiêu dùnglà hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng thỏa thuận để khách hàng là cánhân hay hộ gia đình sử dụng một khoản tiền với mục đích tiêu dùng vớinguyêntắccóhoàntrảcảgốc và lãisau mộtthờigiannhấtđịnh”.
Trước đây, các ngân hàng không tích cực cho vay tiêu dùng bởi họ tin rằng cáckhoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao Song từ sau thế chiến thứ hai,cho vay tiêu dùng đã trở thành một hình thức tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở cácnước có nền kinh tế phát triển Những cơ sở để loại hình tín dụng này ngày càng trởnên phổ biến hơn là nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ, thu nhập của ngườitiêudùngngàycàngtăng,mộtsốtầnglớpngườitiêudùngcóthunhậpkháhoặccaovàtươngđốiổnđ ịnh,dođóđảmbảokhảnăngtrảnợngânhàngtrongcáckhoản vay tiêu dùng Hơn nữa, nhiều hãng, doanh nghiệp lớn tự tài trợ chủ yếu bằng pháthành cổ phiếu và trái phiếu, nhiều công ty tài chính cạnh tranh với ngân hàng tronglĩnh vực cho vay khiến thị phần cho vay doanh nghiệp của ngân hàng bị giảm sút,buộccácngânhàngphảimởrộngthịtrườngchovaytiêudùngđểgiatăngthunhập.
Khách hàng vay tiêu dùng là cá nhân và các hộ gia đình: những người đangcó nhu cầu tiêu dùng nhƣng chƣa tích lũy đủ, hoặc có những khoản chi tiêu cấpbách Ngân hàng sẽ căn cứ vào hai tiêu chí quan trọng:m ứ c t h u n h ậ p v à t r ì n h đ ộ học vấn của khách hàng để quyết định khi cấp tín dụng vì nguồn trả nợ chủ yếu củangười vay được trích từ nguồn thu nhập của họ chứ không nhất thiết từ kết quả củaviệcsử dụngnhữngkhoảnvay.
Nguồn trả nợ của khách hàng vay tiêu dùng chính là thu nhập của họ: mứcthu nhập của những khách hàng này thường khá cao và tương đối ổn định vì ngânhàng phảiphân tích tình hình thu nhập củakhách hàngtrước khiq u y ế t đ ị n h c h o vay Bên cạnh đó, những đối tượng có thu nhập thấp thường có nhu cầu tín dụngkhông cao, chỉ xuất hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu giao dịch để cân đối thu nhập vàchi tiêu Những cá nhân có thu nhập trung bình và thu nhập cao thường có nhu cầutín dụng cao hơn để tài trợ một cách linh hoạt cho chi tiêu, mà vẫn có khoản vốn đểđầu tư nhằm tăng thu nhập Nguồn trả nợ của người vay có thể có những biến độnglớn qua thời gian, phụ thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm của họ,đồngthời phụthuộcvàonhữngbiến độngkhácvàchínhsáchtrongtừngthờikì.
Quy mô của món vay nhỏ nhưng số lượng món vay thì rất lớn: Nhu cầu vayvốn vào mục đích tiêu dùng thường không lớn, thậm chí còn khá nhỏ Điều này cóthể do nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của dân cƣ đối với các mặt hàng xa xỉ là khôngcao Quy mô vay tuy nhỏ nhƣng tổng số món vay lớn vì vay tiêu dùng là nhu cầuvayvốnphổbiến,đadạngvàthườngxuyênđốivớimọitầnglớpdâncư.
Cho vay tiêu dùng thường nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng chứkhôngxuấtpháttừmụcđíchkinhdoanh:Các khoản vayhoàntoàn phụthuộcvào nhu cầu, tính cách của từng đối tƣợng khách hàng và chu kỳ kinh tếc ủ a k h á c h hàng Vì vậy, Ngân hàng rất dễ để mở rộng và phát triển hoạt động cho vay tiêudùng.Nền kinhtếxãhộicàngphát triển,nhu cầuvềchovaytiêudùngcàngcao.
Lãi suất cho vay tiêud ù n g t h ư ờ n g c a o : do quy mô của các khoản vay tiêudùngnhỏ,trongkhisốlƣợngcácmónvaylớn,vìvậy,chiphícủangânhàngđốivới cho vay tiêu dùng thường lớn Hơn nữa, khách hàng vay tiêu dùng thườngkhông quan tâm nhiều đến lãi suất mà chỉ quan tâm đến khoản tiền họ phải trả hàngkì nên ngân hàng có thể áp dụng mức lãi suất cao hơn so với các đối tƣợng khác đểmanglạilợinhuậncaohơn.
Cho vay tiêu dùng thường có rủi ro rất cao: Rủi ro tín dụng trong cho vay tiêudùngthường đượcchiathành2loại:
+Rủi ro không hoàn trả nợđ ú n g h ạ n: là những tổn thất xảy ra khi kháchhàng không trả các khoản nợ đúng hạn theo nhƣ hợp đồng đã kí kết giữa ngân hàngvàkháchhàng.
+Rủi ro không có khả năng trả nợ:là những tổn thất xảy ra trong trường hợpkhách hàng không trả hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng Hậu quả củaloại rủi ro này là ngân hàng bị mất một phần hoặc toàn bộ số vốn vay Những tổnthất loại rủi ro này gây ra rất khó dự kiến trước và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngcủangân hàng.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng tiêu dùng củangân hàng Khi khách hàng cá nhân vay tiền để chi tiêu cho các nhu cầu tiêu dùngthì có thểkhôngkiểm soát đƣợc việc chi tiêu củamình, dẫn tới việc lạm chi,c h i tiêu cho những hàng hoá dịch vụ không thựcs ự c ầ n t h i ế t , l à m t ă n g g á n h n ặ n g t r ả nợ, thậm chí có thể vượt quá khả năng trả nợ thực tế Cũng có trường hợp, nếungười vay bị chết, ốm hoặc bị mất việc thì thu nhập của họ giảm sút và khả năng trảnợ kém, khiến ngân hàng rất khóthu đƣợcnợ Đặc biệt, khik h á c h h à n g v a y s ử dụngvốnvaykhôngđúngmụcđíchvàngânhàngkhôngkiểmsoátđƣợccũngrấtdễdẫnđếntìnhtrạng kháchhàngbịmấtkhảnăngthanhtoán.
Ngoài ra, nếu ngân hàng không có quy trình tín dụng chặt chẽ, không có đủnhững thông tin về khách hàng, chất lƣợng đội ngũ nhân viên không cao… cũng lànguyênnhândẫnđếnrủirotronghoạtđộngchovaytiêudùng.
Chính vì vậy, để hạn chế bớt rủi ro cho ngân hàng, trong cho vay tiêu dùng,khách hàng thường phải có tài sản bảo đảm Tài sản đảm bảo có thể là thu nhập, làlương của khách hàng, tài sản đảm bảo hình thành từ chính món vay đó, hoặc là tàisản khác mà khách hàng đem đến để cầm cố, thế chấp Ngân hàng thường chỉ chovay tối đa bằng 60 – 80% giá trị tài sản đảm bảo Ngoài ra, ngân hàng thường yêucầu người vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hànghóađãmua…
Chi phí cho một khoản vay tiêu dùng là khá lớn: quy mô món vay tiêu dùngthường nhỏ và thời gian kéo dài không lâu trong khi số lƣợng các món vay tiêudùng lại lớn, hơn nữa thông tin về khách hàng không đầy đủ và thiếu chính xác.ĐiềunàyđãkhiếnchoNgânhàngphảibỏnhiềucôngsứcvàchiphíkhálớn.
Vaitrò củahoạtđộngchovaytiêu dùngcủaNHTM
Trên thế giới, cho vay tiêu dùng là một hoạt động xuất hiện từ lâu Cho tới nayđây vẫn là một hoạt động rất đƣợc quan tâm phát triển Bên cạnh những hạn chếtrong quá trình tồn tại của nó nhƣ rủi ro và chi phí lớn, cho vay tiêu dùng cũng đãthể hiện đƣợc những vai trò hết sức to lớn, không thể phủ nhận đối với nhiều đốitƣợngtrongnềnkinhtế.
Thỏamãncácnhu cầutiêudùng củakháchhàng: Có thểnói,tiêudùnglànhucầutấty ếucủaconngười,đãlàconngườitrongxãhộivàtrongthờiđạinàothìcũng không thể không có nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại… Nếu trong hoàn cảnh khókhăn con người chỉ có nhu cầu ăn no mặc ấm thì trong điều kiện kinh tế phát triểnhơn nhu cầu đó chuyển dần thành ăn ngon mặc đẹp Trong điều kiện hiện nay,khiđời sống nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu tiêu dùng của nhiều cá nhânđang tăng lên, đặc biệt với các hàng hoá có giá trị lớn nhƣ ô tô, xe máy, mua sắmnhà cửa Cho vay tiêu dùng đem lại cơ hội cho khách hàng thoả mãn những nhu cầuthiếtyếucũngnhƣxaxỉđó.
Giúp khách hàng chưa có tiền vẫn có thể tiêu dùng: Khách hàng là ngườihưởng lợi trực tiếp khi sử dụng các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng.Người tiêu dùng hiện đại cũng biết cách thoải mãn nhu cầu của mình ngay cả khichƣa tích luỹ đủ tiền thông qua cho vay tiêu dùng Nếu khách hàng đợi đến khi tíchluỹ đủ tiền thì rõ ràng nhu cầu của họ đƣợc thoả mãn nhƣng khoảng thời gian để họthoả mãn đã giảm đi đáng kể, ngoài ra, còn chƣa tính đến khả năng trƣợt giá Sựphát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng cũng đồng nghĩa với việc người tiêudùng sẽ càng có nhiều cơ 6 hội để thoả mãn những nhu cầu của mình Vì vậy, chovay tiêu dùng ngày càng trở nên quen thuộc và đóng vai trò quan trọng trong cuộcsốngcủangườidân.
Nếu cho vay tiêu dùng đem lại cho người tiêu dùng cơ hội để thoả mãn nhữngnhu cầu của mình, thì đối với ngân hàng đó là một nguồn thu nhập đáng kể Hoạtđộngchovaytiêudùng đãxuấthiệntừ lâutrongngânhàng ởcácnướcpháttriểnvàchiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu của ngân hàng Tiềm năng sinh lợi từ cáckhách hàng cá nhân là vô hạn vì chừng nào còn có con người thì nhu cầu tiêu dùngvẫn luôn tồn tại và không phải tất cả mọi người có thể có nguồn thu nhập để thoảmãnnhucầuđó.
Gia tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng thương mại: Cho vay tiêu dùnggiúp tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại đối với các ngân hàngthươngmạivàtổchứctíndụngkhác.Cácngânhànglớnthườngtậptrungnhiềuvàocác khoản vay giành cho doanh nghiệp và các dự án đầu tƣ vì chúng có quy mô lớnnên mang lại nguồn lợi nhuận cao Những ngân hàng thương mại này có lợi thế hơnnhiều về quy mô nguồn vốn cũng như công nghệ so với các ngân hàng thương mạinhỏ Chính vì vậy, việc các ngân hàng nhỏ có thế cạnh tranh với các ngân hàng lớnhơn trongmảng tín dụng này là điều rất khók h ă n T u y v ậ y , k h i t i ế p c ậ n v ớ i t í n dụng tiêu dùng, các ngân hàng thương mại có thể tìm đến với một số lượng đôngđảo khách hàng cá nhân trên thị trường, kiếm được khoản thu nhập đáng kể màkhôngđòihỏiphảicóquymôquálớnhaycôngnghệ quáhiệnđại.
Giúp ngân hàng mở rộng thị trường, đa dạng hóa hoạt động tín dụng: Bêncạnhđó,trongđiềukiệnthịtrườngtíndụngdoanh nghiệpđangcạnh tranhmạnh mẽ, hoạt động cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng,mở rộng thị trường, đa dạng hoá hoạt động tín dụng Đây là phân đoạn thị trườngmà các NHTM có quy mô nhỏ có thể hướng đến và phát triển để mở rộng thị phầncủamình.
Nâng cao thu nhập cho ngân hàng : Ngoài ra, mục tiêu hoạt động của các ngânhàng là tối đa hoá lợi nhuận và phân tán rủi ro, nên cho vay tiêu dùng với đặc điểmcó trị giá khoản vay nhỏ và số lƣợng món vay lớn sẽ tạo điều kiện nâng cao thunhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển bềnvữngcủangânhàngnóiriêngvàcủathịtrườngtàichính nóichung.
Tuy nhiên, để phát triển cho vay tiêu dùng đòi hỏi số lượng nhân viên và mạnglưới phục vụ rộng khắp, dẫn đến việc tốn kém chi phí và yêu cầu ngân hàng phải cónănglực quảnlýtốt.
Sự tăng trưởng của một nền kinh tế được thể hiện qua mức cầu tiêu dùng hànghoá của dân cƣ và mức sống chung của nhân dân đƣợc nâng cao Vì vậy, hoạt độngcho vay tiêu dùng là tác nhân hỗ trợ tích cực nhằm thúc đẩy chi tiêu của cá nhân vàhộ gia đình, từ đó kích thích các nhu cầu trong nước, tạo điều kiện thúc đẩy tăngtrưởngkinhtế.
Kích cầu hàng hóa dịch vụ: Từ nguồn tài chính mà cho vay tiêu dùng đem đếncho khách hàng sẽ làm tăng nhu cầu tiêu dùng, từ đó làm gia tăng cầu trong nướctrong cơ cấu tổng sản sẩm quốc nội, hạn chế sự phụ thuộc vào cầu từ nước ngoài(hoạtđộngxuấtkhẩu),dođóthúcđẩypháttriểnkinhtếbềnvững.
Cung cấp nguồn tài chính nhanh chóng: Cho vay tiêu dùng đƣợc xem nhƣcông cụ chủ đạo nhằm xoá bỏ vòng luẩn quẩn: thu nhập thấp - tiết kiệm ít - tiêudùng ít - sản lƣợng thấp. Với những chương trình cho vay tiêu dùng lớn, người dânsẽcónguồntàichínhmộtcáchnhanhchóngđểtrangtrảichocáchoạtđộngnhƣhọc tập, chữa bệnh, mua nhà, sửa chữa nhà ở và sắm sửa các đồ dùng gia đình, gópphầncảithiệnđờisống vậtchấtcũngnhƣtinhthầncủanhândân.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế : Cho vay tiêu dùng thúc đẩy tăng trưởng kinh tếbởilẽtiêudùngtăng,hoạtđộngsảnxuấtcủacácdoanhnghiệpđƣợcmởrộng,tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, từ đó làm tăng thu nhập, tiết kiệmcủa cá nhântăng,mởrộng cơ hội huy độngvốn và phát triển dịchvụ của cáct ổ chứctíndụng.Thịtrườngtàichínhđược mởrộngsẽ làmtăngkhảnăngtiếpcậncácnguồnvốnđốivớikháchhàng,thúcđẩysựcạnhtranhtrênthịtrường,nâng caochấtlượng dịch vụ của các chủ thể hoạt động cung cấp trên thị trường Sự phát triển bềnvững của thị trường tài chính cũng chính là nền tảng cho sự tăng trưởng bền vữngcủanềnkinhtế.
Phânloạichovaytiêudùngcủangânhàngthươngmại
Chov a y t i ê u d ù n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g đ a d ạ n g n h ấ t c ủ a ngânhà ng.Vìvậy,hoạtđộngnàycóthểđƣợcphânloạitheorấtnhiềutiêuthứcnhƣmục đích sử dụng vốn, cách thức hoàn trả, hình thức cấp tín dụng và hình thức tàisảnđảmbảo…
Cho vay tiêu dùng có thể đáp ứng nhiềun h u c ầ u t i ê u d ù n g k h á c n h a u c ủ a khách hàng, đó là những nhu cầu chi tiêu mà khách hàng chƣa có khả năng chi trảtại thời điểm hiện tại Những nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thể phát sinh bất ngờnhƣ khám chữa bệnh, mua sắm vật dụng sinh hoạt… hay là có kế hoạch nhƣ nhucầumuaôtô,nhàđất,duhọc…Vìcácmụcđíchvaytiêudùnglàrấtđadạng,nêncó thể phân loại CVTD theo mục đích chính nhƣ: cho vay mua nhà, cho vay mua ôtô,chovayduhọc,chovayphụcvụsinhhoạtvàchovaykhác.Việcphânloạinàylàcầnthiếtđểcácn gânhàngcóthểdễdàngquảnlýkhoảntiềnchovay.
Cho vay tiêu dùng trả một lần: Theo cách thức cho vay này, khách hàng thanhtoán cho ngân hàng một lần khi đến hạn Các khoản vay thường có giá trị nhỏ vàthờihạnchovaykhôngdài.
Cho vay trả góp : Đây là hình thức tín dụng tiêu dùng trong đó người đi vay trảnợg ồ m sốt i ề n g ốc v à l ã i c h o n g â n hà n g l à m nhiềul ầ n , t he o n h ữ n g k ỳ hạnn h ấ t định trong suốt thời gian được cấp tín dụng Cách thức cho vay này áp dụng đối vớicác khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập định kỳ của người vay không đủ khảnăng thanh toán hết một lần số nợ vay Thông thường, ngân hàng yêu cầu người đivay phải thanh toán trước một phần giá trị của tài sản mua sắm, phần còn lại ngânhàngsẽchovay.
Cho vay tuần hoàn: là khoản cho vay trong đó ngân hàng cho phép khách hàngsử dụng thẻ tín dụng Trong thời gian thoả thuận, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thunhập từng kỳ, khách hàng thực hiện vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn theomộthạn mứctíndụng.Lãiphảitrảmỗikỳcóthểdựatrênmộttrong bacách:
Cho vay tiêu dùng là loại hình tín dụng có rủi ro cao, vì vậy, khi ngân hàng chokháchhàngvaythườngyêucầucótàisảnđảmbảo.Căncứ theohình thứcđảmbảo,chovaytiêudùng đƣợcchiathành3loại:
Chovayđảmbảobằnglươnghaythunhập: Đây là loại hình cho vay không cần có tài sản đảm bảo, mà ngân hàng cho vaydựa trên thu nhập của khách hàng Đối tƣợng khách hàng của loại hình tín dụng nàylà các khách hàng có việc làm ổn định, thu nhập ngoài việc đủ trang trải các chi tiêuthườngxuyêncòncóđủtíchluỹđểtrảnợvay(vídụnhưcôngnhânviênchức…)
Số tiền vay được quyết định dựa trên nhu cầu vay, thu nhập ròng thường xuyêncủa khách hàng, mức cho vay tối đa của ngân hàng Khi nhận tiền vay, khách hàngphải cam kết nếu không trả được nợ đến hạn, thường là quá 3 kỳ trả nợ, ngân hàngcóquyềnnhậnlương củakhách hàngđểthunợ.
Chovaycầmcố,thếchấp: Đây là loại hình cho vay cần có tài sản đảm bảo Thời hạn cho vay đƣợc quyđịnh căn cứ theo loại, tính chất, điều kiện bảo quản của tài sản và thường tương đốingắn Mức cho vay xác định căn cứ vào giá trị, khả năng tiêu thụ trên thị trường,khảnăngbảoquảncủatàisảncầmcốnhưngtốiđakhôngquá80%giátrịthịtrườngcủa tài sản tại thời điểm cầm cố Nếu tài sản cầm cố là giấy tờ có giá, thời hạn cầmcố ngắn hơn thời gian lưu hành còn lại của giấy tờ có giá một thời gian nhất định(thườnglà15 ngày),tốiđakhôngquá12tháng.
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản là việc vay vốn của tổ chức tín dụng mà theođónghĩavụtrảnợcủakháchhàngvayđƣợccamkếtbảođảmthựchiệnbằngtàisản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc bảolãnh bằng tài sản của bên thứ ba Trong trường hợp này, tài sản bảo đảm tiền vay làtài sản của khách hàng vay, của bên bảo lãnh để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, bao gồmtài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất của khách hàng vay, của bênbảo lãnh; tàisản thuộcquyền quảnlý, sử dụng của kháchhàng vay,c ủ a b ê n b ả o lãnhlàdoanhnghiệpnhànước;tàisảnhìnhthànhtừ vốnvay.
Hình thức này áp dụng chủ yếu đối với tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụngdài nhƣ cho vay sửa chữa, mua nhà, mua quyền sử dụng đất, cho vay mua sắmphương tiện đi lại… Mức cho vay của ngân hàng trong hình thức này phụ thuộc vàotình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản mua sắm, mức tốiđathườngtừ 50-60%giátrịtàisản muasắm.
Chovaytiêudùnggiántiếp(IndirectConsumerLoan): Đây là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh donhữngcôngtybánlẻđãbánchịuhànghoá haydịchvụchongườitiêudùng.
Chovaytiêudùngtrựctiếp(DirectConsumerLoan): Đây là các khoản tín dụng tiêu dùng mà ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cấp tíndụngchokháchhàngcũngnhƣthunợtrựctiếptừkháchhàng.
Điềukiệnchovaytiêudùngcủangânhàngthươngmại
Điều kiện vay vốn là những quy định cụ thể của ngân hàng đối với khách hàngcó nhu cầu vay vốn Ngân hàng chỉ cho vay đối với khách hàng đáp ứng đƣợc yêucầudongânhàngđềra.Điềukiệnvayvốnbaogồm:
Kháchhà ng va y vốnp h ả i có nă ng lự c p h á p l u ậ t , năn gl ực h à n h vi dâ nsự v à chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật Do mỗi khách hàng có một địavị pháp lý khác nhau nên điều kiện vay vốn cần quy định cụ thể cho từng kháchhànglàtỏchức, doanhnghiệp,cánhân,…
1.5.2 Có khả năng tài chính và đảm bảo trả nợ đúng hạn theo đúng hợp đồngtíndụngđãkýkết:
Khản ă n g t à i c h í n h c ủ a k h á c h h à n g t h ô n g q u a m ứ c đ ộ v ố n c h ủ s ở h ữ u c ủ a khác h hàng tham giavào quátrìnhsản xuất, kinh doanh,dịch vụ,đ ờ i s ố n g , t ì n h hình tài chính lành mạnh, kinh doanh có lãi, cam kết của khách hàng về việc phảimua bảo hiểm đối với tài sản là đối tƣợng vay vốn (tài sản hình thành sau khi vay)màtheophápluậtquyđịnhphải muabảohiểm.
Khách hàng không đƣợc vay vốn để sử dụng cho mục đích mà pháp luật cấmnhƣ: để mua sắm, chi phí hình thành tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyểnnhƣợng, chuyển đổi thanh toán; để thanh toán chi phí cho việc thực hiện mà cácgiaodịchmàphápluậtcấm;…
1.5.4 Có tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn vay:Phù hợp với quy địnhcủaphápluậtvàkhảnănghoàntrảvốnvayngânhàng.
1.5.5 Thực hiện bảo đảm tiền vay:Theo quy định của Chính phủ và theo hướngdẫncủa ThốngđốcNHNNViệtNam.
Trên cơ sở các điều kiện trên, căn cứ tính chất, quy mô, phạm vi ảnh hưởng củacác quan hệ giữa các chủ thể khi tham gia giao dịch, các ngân hàng cần quy định cụthểđiềukiệnvayvốnđốitƣợngvayvốnkhácnhauchophùhợp.
Phươngthứcchovaytiêudùngcủangânhàngthươngmại
Dựavàohình thứchìnhthành khoảnvaythì cóhaihình thứcchovaylàchovaytrựctiếpvàchovaygiántiếp.
Phần lớn cho vay của NH là cho vay trực tiếp Đây là các khoản cho vay khikhách hàng trực tiếp đến NH và xin vay vốn Ngân hàng trực tiếp chuyển giao tiềnchokháchhàng sửdụngtrêncơsởnhữngđiềukiệnmàhaibênthỏathuận.
Khi khách hàng có tài sản thế chấp, có uy tín cao mà không cần phải thông quatrunggiannàothìhọthườngvaytrựctiếp ngânhàng.
1.6.2 Phươngthứcchovaygiántiếpthôngquatổchứctrunggian Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàng cho vayqua các tổ, đội, hội nhóm nhƣ: nhóm sản xuất hội nông dân, hội cựu chiến binh, hộiphụ nữ,… Các tổ chức này thường xuyên liên kết các thành viên theo một mục đíchriêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên Vìvậy, việc phát triển kinh tế, làm giàu, xóa đói giảm nghèo luôn đƣợc các trung gianrấtquantâm.
Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vàocủa quá trình sản xuất Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế người vay sử dụngtiềnsaimục đích.
Cho vay gián tiếp thường được sử dụng đối với thị trường có nhiều món vaynhỏ, người vay phân tán, cách xa Ngân hàng Trong trường hợp như vậy, cho vaytrunggiancóthểtiếtkiệmchiphíchovay(phântích,giámsát,thunợ,…).
Cho vay trung gian đều nhằm giảm bớt rủi ro chi phí của Ngân hàng Tuy nhiênnó cũng bộc lộ các khiếm khuyết Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình vànếu ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất để cho vay hoặc giữ lấy số tiềncủa các thành viên khác cho riêng mình Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàngkémchấtlượnghoặcvớigiácaochongườivayvốn.
Nguyêntắcchovaytiêudùngcủangânhàngthươngmại
Nguyên tắc cho vay có hiệu quả là điều kiện và biện pháp hàng đầu để đảm bảocho ngân hàng duy trì sự tồn tại và phát triển ổn định Muốn vậy, hoạt động cho vaycủangânhàngphảilànhmạnh và cóhiệu quả Cụthể, các tổchứctíndụngphải thực hiện tốt việc kiểm tra khả năng hoàn trả của người xin vay trước khi cho vay,đảm bảo tính độc lập trong quá trình kiểm tra, kiểm soát, tuân thủ quy trình cho vay,chovaychỉtiếnhànhtrêncơsởbảođảmtheođúngquyđịnh.
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.Nguyên tắc này nhằm hạn chế rủi ro đạo đức và hạn chế khả năng khách hàng dùngvốnvayđểthực hiệncáchànhvimàphápluậtcấm.
- Phải hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn Nguyên tắc này đảm bảo phương châmhoạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay” và thực hiện nguyên tắc trong hạchtoánkinhdoanhlấythubùchivàcólãi.
Mởrộngchovaytiêudùngởngânhàngthươngmại
Trước đây do quan niệm các khoản cho vay tiêu dùng có quy mô rất nhỏ, rủiro vỡ nợ lại tương đối cao mức sinh lời thấp mà các ngân hàng thường không chovay đối với các cá nhân và hộ gia đình Chỉ từ đầu thế kỉ 20 đối mặt với sự cạnhtranh khốc liệt, các NHTM mới chú ý đến mảng sản phẩm dịch vụ này và bắt đầuhướngtớingườitiêudùngnhưlàmộtkhách hàngtrungthànhtiềmnăng.Sảnphẩmcho vay tiêu dùng không chỉ đem lại lợi ích cho ngân hàng, cho khách hàng mà cònthúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển Vì vậy, việc các ngân hàng mở rộngcungcấpsảnphẩmdịchvụnàylàmộtxuhướngpháttriểntấtyếuvà cầnthiết.
Mởrộng cho va y tiêud ù n g cón g h ĩ a là tạor a sựgiatăng về m ặ t q uy mô,khối lƣợng, số lƣợng, đặc biệt là chất lƣợng của các khoản cho vay tín dụng tiêudùngcủa14ngânhàngthươngmại.Nhưvậy,mởrộngchovaytiêudùngtứclàviệcngânhàngthực hiệntăngquymô,tỷtrọngvàchấtlƣợngcho vaytiêudùngtrongcơcấuchovaynhằmđápứngtốtnhấtcác nhucầuchínhđángcủangườitiêudùng.
- Mở rộng cho vay tiêu dùng phản ánh khả năng đáp ứng ngày càng tăng về vốncủa nền kinh tế, theo một cơ cấu hợp lý phù hợp với tốc độ phát triển của xã hộitrongtừngthờikỳ,quađóchothấysựtăngtrưởngvàpháttriểncủangânhàng.
- Mởrộngchovaytiêudùngchịuảnhhưởngcủacácnhântốchủquannhư:khảnăng quản lý, nguồn vốn, trình độ đội ngũ cán bộ… và khách quan nhƣ: sự pháttriểncủakinhtếxã hội,cơchếchínhsách nhà nước,tìnhhìnhChínhtrị…
- Mở rộng cho vay tiêu dùng luôn đi cùng với cam kết nâng cao chất lƣợngkhoảnvay.
- Mở rộng cho vay tiêu dùng đƣợc xác định trên cơ sở thực hiện đa dạng hóakháchhàng,các sảnphẩmdịchvụngânhàngcũngnhƣ cácđốitƣợngvay.Việcxâydựng các mức lãi suất hợp lý cũng nhƣ xác định kỳ hạn trả nợ phù hợp với nguồnthu nhập của khách hàng cũng góp phần làm mở rộng cho vay tiêu dùng của ngânhàng.
1.8.2 Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thươngmại
Là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay tiêu dùng trong kỳ, nó phản ánh một cáchkhái quát nhất về hoạt động tín dụng của ngân hàng theo một thời kỳ nhất định,thườngđượctínhtheo nămtàichính.
Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay tiêu dùng năm nay tăng hay giảm so vớinăm trước đó về số tuyệt đối là bao nhiêu.K h i c h ỉ t i ê u n à y t ă n g l ê n t ứ c l à s ố t i ề n màngânhàng cung cấp cho khách hàng đề tiêu dùngcũng tăng lên, thỏamãn tốthơn nhu cầu của khách hàng, từ đó nó cũng thể hiện hoạt động cho vay tiêu dùngcủangânhàngđãđƣợcmởrộng vàngƣợclại.
Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng trưởng doanh số của hoạt động cho vay tiêudùng năm nay so vs năm trước đó Khi chỉ tiêu này tăng lên thể hiện rằng doanh sốchovaytiêu dùngquacácnămcủangânhàngtănglênvềsốtươngđối.
Dư nợ cho vay tiêu dùng : Phản ánh số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàngtại một thời điểm, nên chỉ tiêu này là một con số thời điểm Căn cứ vào mức dƣ nợvà tỷ lệ dƣ nợ có thể cho ta biết ngân hàng có thực hiện mở rộng tín dụng haykhông Bởi khi ngân hàng thực hiện chính sách mở rộng tín dụng thì dư nợ tín dụngthường ở mức cao Tuy nhiên để có thể đánh giá chính xác việc mở rộng tín dụngcủa ngân hàng, phải kết hợp giữa chỉ tiêu dƣ nợ tín dụng với chỉ tiêu danh số chovaycủangânhàng.
Chỉ tiêu này giúp ngân hàng phản ánh sự giá trị tăng trưởng của tổng dư nợ chovaytiêudùngnămnaysovớinămtrướcđó.
Chỉtiêunàychobiếttốcđộtăng(giảm)dưnợchovaytiêudùngnămnaysovớinămtrước đó.Chỉtiêunàychobiếtmức độpháttriểnvàmởrộngcủahoạtđộngchovaytiêudùngtạingânhàng
Chỉ tiêu này phản ánh sự đa dạng về loại hình cho vay tiêu dùng mà ngân hàngcungcấpchokháchhàngbaogồm:chovaymuanhà,chovaymuaôtô,chovaycánbộc ôngnhânviên,chovaytheohợpđồngbảohiểmnhânthọ,…
Khi các loại hình cho vay trên đƣợc mở rộng thì sẽ thỏa mãn tốt hơn nhu cầu,mongm u ố n củ a k h á c h h à n g , q u a đó t h ể h iệ n c h o vay củangâ nh à n g đan gc ó sự tăng trưởng, cách thức ngân hàng cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng cho kháchhàngcũngđadạnghơn.
- Tỷ lệ nợ xấu: cho biết chất lƣợng và rủi ro của danh mục cho vay tiêu dùngcủa ngân hàng, bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay.Tỷ lệ này tăng chứng tỏ ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý các khoảncho vay Ngƣợc lại, tỷ lệ này thấp so với các năm trước cho thấy chất lượng cáckhoản tín dụng được cải thiện hoặc cũng có thể ngân hàng có chính sách xóa cáckhoảnnợxấuhaythayđổicáchphânloạinợ.
Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng ngân hàng là khoản nợ đến thời hạn thanhtoán(đáohạn)khôngđượcngânhànggiahạnnợ,giảnnợmàngườivaykhôngthựchiện đúng nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng Nợ quá hạn vi phạm đặc trƣngcơbảncủatíndụnglàtínhhoàntrả,hoàntrảkhôngđầyđủvàkịpthờigâynênsựđổvỡniềmtin củangânhàngđối vớingườivay
Cácnhânt ố ảnhhưở ng tớihoạtđộngchovaytiêudùngcủa cá c ngânhàngthươngmại
Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh là cơ sở để phát triển thị trường tín dụng antoàn, thúc đẩy các tổ chức tài chính cung cấp dịch vụ tài chính chất lƣợng cao chodâncƣ,đảmbảoquyền lợichocảngânhàngvàkháchhàng.
Cho vay tiêu dùng là hoạt động đem lại lợi nhuận cao nhƣng rủi ro lớn, sốlƣợng món vay nhiều và chất lƣợng thông tin về khách hàng không cao Chính vìvậy, yêu cầu về một môi trường pháp lý hoàn thiện để điều chỉnh hoạt động cho vaytiêudùnglàrấtcầnthiết.
Hoạt động cho vay tiêu dùng hiện nay thường được điều chỉnh bởi các văn bảnphápluậtvềhoạtđộngcủa các tổ chứctíndụng,quychếchovay
Môi trường kinh tế là một trong những yếu tố tác động mạnh đến nhu cầu vaytiêu dùng của người dân Cho vay tiêu dùng là hoạt động có tính nhạy cảm theo chukỳkinhtế.Doanhsốchovaytiêudùngtănglênkhinềnkinhtếpháttriển,khingườidân cảm thấy an tâm về tương lai cũng như nhìn thấy được những nguồn thu đemlạikhảnăngchitrả chonhữngnhucầutronghiệntại.Sựổnđịnhvềkinhtế,đặcbiệt là ổn định về lạm phát, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái làm cho các ngân hàngyêntâmkhichovayvốn.
Ngƣợc lại,khinềnkinh tếsuy thoái,phát triển khôngổnđịnhh o ặ c t i ề m ẩ n nguy cơ khủng hoảng kinh tế sẽ hạn chế hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổchức tài chính Môi trường kinh tế không ổn định sẽ tác động xấu đến các khoản tíndụng và dễ dẫn tới đổ vỡ tín dụng Hơn nữa, thu nhập kỳ vọng trong tương lai củangười dân trở nên bấp bênh, người tiêu dùng không dự đoán và kiểm soát đƣợcnhữngt h u n h ậ p c ủ a m ì n h , d o v ậ y họ p h ả i h ạ n c h ế c á c k h o ả n c h o v a y t iê ud ù n g tro nghiệntại.
Một nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện thuận lợi để cả các tổ chức tài chính vàkháchhàngthamgiavàohoạtđộngtíndụngtiêudùng.
1.9.2 Nhómkháchhàng mụctiêucủahoạt động chovay tiêudùng Đối tƣợng khách hàng của hoạt động cho vay tiêu dùng là cá nhân và hộ giađình, những người đang có nhu cầu tiêu dùng, mua sắm mà chưa có đủ tích luỹ cần thiết Hành vi tiêu dùng của nhóm khách hàng này thường bị chi phối bởi nhiều yếutốnhưyếutố vănhoá, yếutốxãhội,yếutốcánhânvàyếutốtâmlý.
Yếu tố văn hoá có ảnh hưởng sâu rộng nhất đối với hành vi của người vay tiêudùng, bao gồm các yếu tố nền văn hoá, nhánh văn hoá và tầng lớp xã hội Đối vớinềnvănhoáchủyếulàvănhoátíchluỹdochịuảnhhưởngcủathờibaocấpvớitâmlý tích luỹ, tiết kiệm, hoạt động cho vay tiêu dùng rất khó phát triển Còn trong nềnkinhtếthịtrường,ngườidânkhôngcòncótâmlýtíchtrữ,tuyvẫnquantâmđếntiếtkiệmnhưngtâmlýtiêu dùngđangthịnhhànhtrongmộtbộphậnlớndâncƣ.
Nhánh văn hoá cũng ảnh hưởng đến hành vi của người vay tiêu dùng Mỗi mộtnhómngườitrongcùngnhánhvănhoácónhữngquyếtđịnhtươngtựnhau,thểhiệntínhđồngnhấtđặct rưngcủanhóm.Nhữngngườiởnhữngvùngđịalýkhácnhaucóhànhvitiêudùngkhácnhau.
Xã hội thường có sự phân hoá thành các giai tầng như giàu có, trung lưu và hộnghèo. Mỗi giai tầng khác nhau có sự khác biệt về nhu cầu Nhu cầu vay tiêu dùngcủa nhóm hộ nghèo tập trung chủ yếu dành cho các nhu cầu thiết yếu, trị giá nhỏ;nhu cầu vay tiêu dùng của nhóm trung lưu trở lên thường dành cho giáo dục, cáckhoảnnângcấpvàsửachữa nhà…
Yếu tố xã hội bao gồm nhóm liên quan, gia đình, vai trò và địa vị Ở những nơi có thói quen tiêu dùng mạnh hơn sẽ có nhu cầu lớn hơn đối với vay tiêu dùng Nhucầu vay tiêu dùng ở thành thị cao hơn so với nông thôn Ở những nhóm xã hội cótrình độ dân trí cao, nhu cầu về hưởng thụ lớn và mức tiêu dùng sẽ cao hơn. Giađìnhcũnglàmộtyếutốảnhhưởngmạnhmẽđếnhànhvivaytiêudùng,bởilẽquyếtđịnhvaytiêudùngphả iđƣợctấtcảcácthànhviêntronggiađình ủnghộ,cònvaitròvàvịtrícủamộtcánhântrongxãhộilà mộtyếutốxácđịnhkhảnănghoàntrảnợ.
Yếu tố đặc điểm cá nhân bao gồm tuổi tác, giai đoạn của chu kỳ đời sống, nghềnghiệp,hoàncảnhkinhtế,phongcáchsống,nhâncáchvàlẽsốngcủaconngười.Tỷ lệ những người trẻ tuổi có xu hướng vay nợ với tốc độ nhanh hơn so với nhữngngười lớn tuổi Giới trẻ giàu có là những khách hàng tiềm năng của các dịch vụngânhàngnóichungvàdịch vụ chovaytiêudùngnóiriêng.
Yếu tốt â m l ý c ũ n g c h i p h ố i h à n h v i c ủ a n g ƣ ờ i t i ê u d ù n g Đ ộ n g c ơ v a y t i ê u dùngcủakháchhàngthườnglàđộngcơthúcđẩykháchhànghưởngthụvàthểhiện.Tuy nhiên, các khách hàng khi vay tiêu dùng chủ yếu chỉ lo ngại về yếu tố tâm lýhoặc lo lắng về khả năng trả nợ trong tương lai Khách hàng cá nhân thường mangnặngtâmlýngạirủirokhigiaodịchtiềnbạcvớikháchhàng,ngạiphiềnphức,thủ tục.Đốivớinhữngngườicóthunhậpcaothườngsợbịlộthôngtinvềthunhập,cònđốivớinhữngngườicóthun hậpthấpthìlạimặccảm,khôngdámgiaodịch.
Chính sách tín dụng của NHTM là hệ thống các chủ trương, định hướng, quyđịnhchiphốihoạtđộngtíndụngdongânhàngđƣaranhằmsửdụnghiệuquảnguồnvốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân, từ đó đạt đƣợc nhữngmục 20 tiêu mà ngânh à n g đ ã h o ạ c h đ ị n h T ù y t ừ n g t h ờ i k ỳ v à đ ị n h h ƣ ớ n g p h á t triển của ngân hàng trong thời kỳ đó, chính sách tín dụng sẽ đƣợc xây dựng cho phùhợp.
Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng, cung cấp chonhà quản lý ngân hàng cũng như các cán bộ tín dụng đường lối chỉ đạo cụ thể trongviệc ra quyết định cho vay và xây dựng danh mục cho vay, tạo nên sự thống nhấtchung trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Nếu chính sách tín dụng hướng vàođối tượng khách hàng là cá nhân và có những định hướng cụ thể về hoạt động chovay tiêu dùng thì sẽ là điều kiện thuận lợi cho hoạt động này phát triển tại ngânhàng.Hơnnữa,hoạtđộngtíndụnglàhoạtđộngbaotrùmcủangânhàngchínhvìthếmàc hínhsáchtíndụngđóngmộtvaitròrấtquantrọngtrongviệc điềuchỉnhcáchoạtđộngtíndụ ng saochonódiễnrahiệuquảvàantoànnhất.
Trong hoạt động ngân hàng, công nghệ và trình độ quản lý có một vai trò quantrọng, ngân hàng luôn là những tổ chức có đƣợc công nghệ tiên tiến nhất và trình độquản lý hiện đại nhất trong nền kinh tế Công nghệ của ngân hàng là các phần mềmvà phần cứng của thiết bị thông tin đƣợc dùng trong ngân hàng với công nghệ hiệnđại nhƣ máy tính, máy ATM, scan … giúp cho ngân hàng đơn giản hóa thủ tục, rútngắnthờigiangiaodịch,bảomậtthôngtinchokháchhàngtốthơn.Trìnhđộquảnlý thể hiện trong việcđiều hành kiểm tra kiểm soát các hoạt độngc ủ a n g â n h à n g , với khả năng quản lý tốt sẽ giúp các ngân hàng hoạt động có chất lƣợng, đạt đƣợccácmụctiêuvềlợinhuận.
Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng thể hiện ở chất lƣợng nguồn nhânlực của ngân hàng, địa điểm nơi đặt trụ sở ngân hàng có thuận tiện đối với kháchhàngkhông,nguồnvốn cóđápứngđủnhucầucủa kháchhàng không.
Nguồnnhânlực Đối với bất ký tổ chức, doanh nghiệp nào, nhân tố con người luôn đóng vai tròđặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với NHTM cũng vậy,con người luôn là nhân tố quyết định sự thành bại của ngân hàng.S ự t h à n h c ô n g của ngân hàng phụ thuộc chủ yếu vào năng lực và chất lƣợng làm việc của cán bộngân hàng, mọi ngân hàng muốn đạt đƣợc mục đích của mình phải dựa trên việc sửdụngmộtcáchcóchất lƣợngnguồn nhânlực củamình.
SơlƣợcvềngânhàngTMCPÁChâu-chinhánhThủĐức
Với mục tiêu mở rộng mạng lưới hoạt động và đáp ứng nhu cầu giao dịch vềngânhàngvàtàichính ngàycàngtăngcủacác tầnglớpdâncƣtạikhuvựcquậnThủ Đức, quận
9, năm 1997 Ban lãnh đạo quyết định thành lập ngân hàng ACB -Chi nhánh Thủ Đức Trụ sở chính của chi nhánh lúc này đặt ở 70 Lê Văn Việt,Phường Hiệp Phú, Quận 9 Đến 18/12/2005 Chi nhánh được dời về 178-180
VõVănNgân,PhườngBìnhThọ,QuậnThủĐức,TpHCMtheoquyếtđịnhsố975/TCQD-
PTCN.05.Nhƣngđếnngày18/09/2017căncứvàothôngtƣsố21/2013/TT-NHNN ngày 09/09/2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam ban hànhquy địnhvềmạng lưới hoạt động của
NHTM và căn cứvănbản pháp lý số1255/CụcII.4ngày18/09/2017củaCụcthanhtra,GiámsátNgânhàngTp.HCMvề việc thay đổi địa điểm hoạt động, ngân hàng TMCP Á Châu- C h i n h á n h T h ủ Đức dời về số 145 Đường Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức, Tp.HCM.
Sản phẩm dịch vụ chính tương tự các chí nhánh và phòng giao dịch kháctrong hệ thống ACB, ACB - Chi nhánh Thủ Đức hoạt động với các chức năng chủyếu:
ACB - Chi nhánh Thủ Đức đƣợc kết nối trực tuyến với Hội sở và tất cả cácchi nhánh, phòng giao dịch trong hệ thống Khách hàng có thể gửi tiền tại ACB – CNThủĐứcvàrúttiềntạibấtkỳCN/PGDtronghệthốngACB,đƣợccungcấpcácdịchvụquangânhàng điệntử(ACB Online, phonebankingvàmobilebanking)
Là giám đốc,một phóg i á m đ ố c v à c á c t r ƣ ở n g p h ò n g c ủ a c á c p h ò n g b a n giám sát và điều hành mọi hoạt động công việc của ngân hàng tổ chức chỉ đạo điềuhành, quản lí và giải quyết mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của chi nhánh nhƣ:hoạt động kinh doanh, quản lí nhân viên, quan hệ hợp tác, đầu tƣ… theo sự ủynhiệmcủaĐạihộiđồngcổđôngvàTổnggiámđốc.Kiểmtra,đônđốcnhânviên dướiqu yền tr on g v i ệc t h ự c h i ệ n các c h í n h sác hc ủ a nhà n ướ c , các q u y địnhcủ a ACB.
BộphậnKinhdoanhgồmKHCN,KHDN: Đâylàphòngquantrọngvàlớnnhấtcủađơnvị,chuyênsâuvề nghiệpvụtiền tệ tín dụng. Các nhân viên tín dụng luôn thực hiện nhiệm vụ của mình với tinhthần trách nhiệm cao, nghiêm túc, trung thực, khách quan Các chức năng chủ yếucủaphòngtín dụng:
Thựchiệnnghiệpvụbảolãnhtheođúngthểlệ,chếđộNhànướccủaNgânhàng vàtheosự ủyquyềncủa TổngGiámĐốc.
Tổnghợpsốliệuchovay,thunợ,bảolãnhthườngxuyênvàđịnhkỳ,hàngthán gđốichiếusốliệukếtoánvàsốliệukháchhàng.
Thực hiện chếđộ báocáothống kê vềhoạt động cho vay, hoạt độngbảolãnhvàthanhtoánquốctếtheođúngquyđịnh củaNHNNvàNgânhàng TMCPÁ Châu.
Bộ phận vận hành giao dịch ngân quỹ: Kiểm soát các giao dịch do nhân viênthựchiện.Xâydựngmục tiêuhoạtđộngcủaBộphận.
Bộ phận vận hành tín dụng: Xử lý hồ sơ khách hàng sau khi khoản vay đƣợcphê duyệt, chịu tráchnhiệm kiểm tra,k i ể m s o á t h ồ s ơ m ộ t l ầ n n ữ a , t h ự c h i ệ n c á c thủ tục giúp khách hàng vay vốn và quản lý hồ sơ của khách hàng trong suốt thờigianvay.
Phụ trách công tác hành chính của văn phòng, lưu trữ hồ sơ và quản lí nhânsự, theo dõi lưu trữ công văn đến và công văn đi Dù không trực tiếp tham gia vàoquá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhƣng hỗ trợ rất nhiều cho các phòngbankhác.
Nhìn chung, cơ cấu tổ chức của ACB - Chi nhánh Thủ Đức tương đối chặtchẽvàđáp ứngđúngyêucầuquyđịnhcủaNgânhàngNhànướccũngnhư hệthốngNgânhàngÁChâu.
Kinh doanh khả quan, ACB còn là Ngân hàng TMCP duy nhất tại ViệtNamnhậnđượctới7giảithưởnguytíncủacáctổchứctrongvàngoàinước.
KếtquảhoạtđộngkinhdoanhcủangânhàngTMCPÁChâu- chinhánhThủĐứctrong giai đoạn2016-2018
Hoạt động huy động vốn là hoạt động truyền thống của ngân hàng, huy độngvốn giúp ngân hàng thương mại hoạt động tốt hơn, có nhiều vốn ngân hàng có thểcó nhiều lợi nhuận hơn từ hoạt động sử dụng vốn dùng để: cho vay, đầu tƣ hoặcthựchiệncác dịchvụkinhdoanhkhác.
Bảng2.1:TìnhhìnhhuyđộngvốntạingânhàngÁChâuchinhánhThủ Đức Đơnvịtính:tỷđồng
Nguồn:TổnghợptừBCKQKD ngânhàngÁ Châuchinhánh ThủĐức2016/2018
Nguồn vốn từ tiền gửi của khách hàng mà chi nhánh huy động đƣợc vào năm2016 là 472,75 tỷ đồng, chiếm 98,62% tổng nguồn vốn huy động và tăng lên 558,9tỷ đồng vào năm 2017, tương ứng tăng 18,15% so với năm 2016 Đến năm 2018tiền gửi của khách hàng tiếp tục tăng 20,21% so với năm 2017, tương ứng tiền gửicủakhách hàng tăngthêm112,6 tỷ.
Hoạt động huy động vốn của chi nhánh có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm,tổng nguồn vốn mà chi nhánh huy động được năm 2016 là 479 32 tỷ đồng và tănglên 564,94 tỷ đồng năm 2017, tương ứng tăng 17,8% so với năm 2016 Đến năm2018 tổng nguồn vốn huy động là 678,4 tỷ đồng tăng 20,15% so với 2017 Trongtổng nguồn vốn huy động của chi nhánh phần lớn làtiền gửi tiếtk i ệ m , t i ề n g ử i thanhtoáncủakháchhàngcánhânvàdoanhnghiệp.
Tiền gửi, vay các tổ chức tín dụng khác cón h i ề u b i ế n đ ộ n g t r o n g g i a i đ o ạ n từ2016-2018.Năm2016tiềngửivaycáctổchứctíndụngkháclà6,57tỷđồngđến năm 2017 giảm xuống chỉ còn 6,04 tỷ đồng, tương đương giảm 8,06% so với cùngkỳ năm trước Tuy nhiên, đến năm 2018 tiền gửi, vay tại các TCTD khác tăng lênđến 6,9 tỷ đồng, tương đương tăng 14,23% so với năm 2016 Tuy có dấu hiệu tăngnhưng nguồn vốn từ tiền gửi và vay tại các TCTD khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ trongtổng nguồn vốn huy động của ngân hàng, từ đó ta có thể thấy rằng ngân hàng cólƣợnghuyđộngvốn rấttốtvàổnđịnhtừdâncƣ.
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động sử dụng vốn để cấp tín dụng tại ngân hàng ÁChâuchinhánhThủĐức Đơnvịtính:tỷ đồng
Tương đối(%) Doanh sốcho vay
Bên cạnh hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn (chủ yếu là hoạtđộng cấp tín dụng) cũng là hoạt động truyền thống của ngân hàng Ngân hàng ÁChâu chi nhánh Thủ Đức đang duy trì được sự tăng trưởng tương đối ổn định củahoạt động cho vay trong giai đoạn 2016-2018, điều này thể hiện qua cơ cấu cho vaygiaiđoạn2016-2018của chi nhánh
Vềcơcấud o a n h sốchovaycủachinhánh,giaiđoạn2016-2018tăngtrưởngổn định Cụ thể năm 2016 doanh số cho vay là 445,61 tỷ đồng đến năm 2017 tănglên445,83tỷđồngtương ứngtăng2,29%so vớinăm2016.Theo đàtăngtrưởngđó đếnnăm2018doanhsốchovaycánmốc467,24tỷđồng,tươngđươngtăng2,503%so với năm 2017 Điều này cho thấy khả năng duy trì khách hàng cũ và phát triểnkháchhàngmớicónhucầutíndụngcủachinhánh
DƣnợchovayKHCNcủangânhàngquacácnămcónhiềubiếnđộng,cụthể năm 2016 dƣ nợ cho vay KHCN là 215,3 tỷ đồng, tuy nhiên đến năm 2017 giảmxuống còn 206,32 tỷ đồng tương ứng giảm4,17% so với cùng kỳ năm 2016 Tiếptheo đến năm 2018 dƣ nợ cho vay KHCN đạt 236,12 tỷ đồng tăng 14,45% so vớicùng thời điểm năm 2017 Dƣ nợ cho vay KHCN của chi nhánh có nhiều biến độnglà dấu hiệu của nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt và ACB cũng không thểtránh khỏi sự cạnh tranh đót u y n h i ê n n h ờ n ề n k i n h t ế đ a n g t r ê n đ à p h á t t r i ể n v à lòngtintừkháchhàngACBđãcóbướctiến rõrệttrongnăm2018.
Thựctr ạn gh oạt đ ộ n g c h o vay tiêud ù n g tạ in g â n hàn gT MC P Á Châu-chi nhánhThủĐức
2.4.1 Những quy định chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng ÁChâuchinhánhThủĐức
ACB - Chi nhánh Thủ Đức thực hiện hoạt động cho vay dựa trên cơ sở chínhsách chovay của ACB, các quy định vềquy chế cho vay củaNHNN. Cácq u y ế t địnhnàyquyđịnhcụthểvềđốitƣợng,hìnhthứcvàđiềukiệncho vayvànhữngquyđịnhvềlãisuất.
Bộ hồ sơ tối thiểu theo “Quy định trình hồ sơ phê duyệt cấp tín dụng tại ỦybanT í n d ụ n g , B a n T í n d ụ n g H ộ i s ở , T r u n g t â m p h ê d u y ệ t T í n d ụ n g T ậ p t r u n g “trongtừngthờikìvà cácvănbảnkhácthaythế(nếucó)”.Hiệntạigồm:
KHphảiđảm bảosửdụng vốnvayđúngmụ c đích,hoàntrảnợgốc vàlãi tiềnvayđúngth ờihạnđãthỏa thuận
Ngân hàng chỉ rõ các điều kiện cần có của một khách hàng khi vay vốn tiêudùnglà:
Khách hàng là cá nhân, đại diện hộ gia đình người Việt Nam có độ tuổi từ 18tuổi trở lên, phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệmdânsựtheoquyđịnhcủaphápluật.
Khách hàng vay vốn phải có hộ khẩu thường trú, hoặc đăng kí tạm trú trênđịa bàn cách trụ sở của ACB cho vay tối đa 50 km Đồng thời khách hàng phải cónguồn thu nhập ổn định và đủ khả năng trả nợ cho khoản vay từ các nguồn sau:lương, sản xuất kinh doanh, cho thuê nhà, cổ tức, góp vốn, bất động sản (nhà,đất)…của khách hàng hoặc người thân trong gia đình, có mục đích sử dụng vốn phụcvụchonhucầutiêudùnghợppháp.
Ngoài ra, Ngân hàng còn đƣa ra các điều kiện bổ sung để phù hợp với thựctế.Cácđiềukiệnbổsunggồm:
Chủ thể đi vay: có lịch sử tín dụng thỏa đồng thời các điều kiện sau:Không có nợ nhóm 2 trong 6 tháng gần nhất tính đến thời điểm xét duyệt.Không có nợ nhóm 3 – nhóm 5 trong 24 tháng nhất tính đến thời điểm xétduyệt
Không có nợ đã bán cho VAMC/nợ xử lí rủi ro tín dụng trong 24 tháng nhấttínhđếnthờiđiểmxétduyệt
Chovayduhọcvà chovayphụcvụhọctập:Kháchhàngvayvốnphải cóth ôngbáohọcphívàtàiliệuliênquanduhọc,cóthunhập trảnợvàcóTSBĐ.
2.4.2 Quy trình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu chi nhánh Thủ ĐứcHình1 3: Sơ đ ồ q u y t r ì n h c ho v a y t i ê u d ùn g t ạ i ACB -
Quy trình cho vay làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn,cũng nhƣ mối quan hệ của các bộ phận liên quan trong mảng hoạt động tín dụngchung của CN Khi tồn tại một quy trình cho vay hợp lý sẽ giúp CN ngân hàng hoạtđộng một cách hiệu quả, an toàn và giảm thiểu rủi ro Nếu quy trình càng chặt chẽthì rủi ro càng ít và ngƣợc lại Vì thế quy trình cho vay của ACB - CN Thủ Đứccũngđượcquyđịnhrõ rànglàm9 bước:
Bước 1: Tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng lập giấy đề nghị vay vốn:Việc tiếp xúc và hướng dẫn KH lập hồ sơ vay vốn tại ACB - Chi Nhánh Thủ ĐứcđƣợcthựchiệncăncứvàonhucầucủaKHdonhânviênKinhdoanhtƣvấn.Các chuyênvi ên tí n d ụ n g t ại ACB -
C h i N hán h T h ủ Đứccó n h i ệ m vụt ì m kiếmKH,pháthiệnnhucầu,tƣvấncácsảnphẩmtíndụngcá nhânphùhợpvớikháchhàngvàhướng dẫn khách hàng cung cấp bộ Hồ sơ tín dụng và bổ sung đầy đủ Hồ sơ tíndụng.
Bước 2:Thẩm định và lập tờ trình thẩm định khách hàng: Sau khi kháchhàng đồng ý những thỏa thuận vay vốn với ACB - Chi Nhánh Thủ Đức và nộp đầyđủ hồ sơ vay vốn, ACB - Chi Nhánh Thủ Đức tiến hành thẩm định khách hàng.Công tác thẩm định đƣợc phân ra hai mảng độc lập: Thẩm định và phân tích tíndụng;thẩmđịnhtàisảnđảmbảo.
Bước 3:Xétd u y ệ t c h o v a y :Tùy thuộc vào số tiền đề nghị cho vay, tỷ lệcho vay/ tài sản bảo đảm, các điều kiện thực hiện thủ tục pháp lý đối với tài sản bảođảm theo quy định của ACB, hồ sơ vay vốn của khách hang tại ACB – Chi nhánhThủĐứcsẽđƣợctrình xétduyệttạicáccấpcó thẩmquyền.
Bước4:Thông báo cho vay:CáckếtquảphêduyệttíndụngsẽđượcACB-
Bước5:Hoàntấtthủtục,kýhợpđồngvayvàhợpđồngthểchấp tàisản:Đốivớicáchồsơđƣợcchấpthuậnchovay,kháchhàngcùngACB-ChinhánhThủĐức hoàn tất các thủ tục đảm bảo theo quy định của pháp luật; và ký Hợp đồng tíndụng Tại ACB - Chi nhánh Thủ Đức, các công việc liên quan đến bước này nhưsoạn thảo các hợp đồng cầm cố/ thế chấp, hợp đồng tín dụng và các thủ tục pháp lýliênquan…đƣợcthựchiệnbởinhânviênpháplýchứngtừ.
Bước 6: Giải ngân:Sau khi hoàn tất các thủ tục liên quan đến đảm bảo tiềnvay và kí kết hợp đồng tín dụng, khách hàng vay vốn phải đáp ứng đầy đủ các điềukiện trước khi giải ngân Tùy vào đặc điểm sản phẩm và phê duyệt của các cấp cóthẩm quyền, khách hàng có thể giải ngân 1 lần hay nhiều lần, giải ngân bằng tiềnmặthoặcchuyểnkhoản.Côngviệcgiảingânđƣợccácnhânviênthựchiệnnhƣsau:Nhân viên dịch vụ khách hàng vay vốn (Loan CSR) tiến hành kiểm tra các điều kiệntrướcvàkhigiảingân,mởtàikhoảnvay,lậplệnhgiảingântrìnhcấpcóthẩmquyềnphê duyệt Sau khi được phê duyệt, lệnh giải ngân sẽ đƣợc chuyển đến nhân viêngiaodịch(Teller)đểtiếnhànhgiảingân.
Bước 7: Lưu hồ sơ:Không chỉ những hồ sơ được chấp thuận cho vay, cácchứng từ tài liệu của khách hàng trong quá trình vay vốn mà ngay cả những hồ sơ bịtừchốicũngđượclưugiữmộtcáchcóhệthốngtheoquyđịnhhiệnhànhcủaACB.
Bước8:Kiểmtrasaukhivay,theodõi,thunợ:Việckiểmtrasauchovay,theo dõi, thu nợ là công việc được thực hiện liên tục và thường xuyên Kiểm tra saucho vay bao gồm: kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng để đảm bảo kháchhàng sử dụng vốn vay đúng mục đích; kiểm tra khả năng trả nợ của khách hàng;kiểm tra tình trạng tài sản đảm bảo Ngoài việc kiểm tra sau cho vay, để đảm bảocho khoản vay đƣợc hoàn trả đầy đủ và đúng hạn thì theo dõi việc trả nợ và đôn đốcthuhồinợcũnglàcôngtác hếtsứcquantrọng.Trongtrườnghợpkhiđếnhạnkháchhàng không trả được nợ, tùy vào từng trường hợp cụ thể, nhân viên kinh doanh tiếnhành các thủ tục theo quy định nhƣ: đề xuất gia hạn nợ, nhắc nợ, đề nghị chuyển nợquáhạn,haychuyểnhồsơcôphòngquảnlínợACBđểtiếnhànhthuhồinợ.
Bước 9: Thanh lý:Khoản vay của khách hàng chính thức được tất toán vàthanh lý hợp đồng vay vốn khi khách hàng đã hoàn trả toàn bộ gốc, lãi và các khoảnphíphátsinh.
2.4.3 Tình hình mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á ChâuchinhánhThủĐức
Tỷlệtăngtrưởngdoanhsốchovaythếhiệnsựtăngtrưởng,mởrộngchovaycủangânhàngnămna ysovớinămtrước.Giảsửcácnhântốkháckhôngđổi,nếutỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay của ngân hàng càng cao thì hoạt động cho vaycủangân hàng càngtốt.
Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ thể hiện sự tăng trưởng dư nợ của năm nay so vớinăm trước đó, chỉ số này càng cao cho thấy sự tăng trưởng tốt của hoạt động tíndụng, ngược lại nếu tỷ lệ này thấp cho thấy ngân hàng không có khả năng mở rộnghoạtđộngchovay,mở rộngthịphần,khảnăngtiếpthịcủangânhàngkém.
Tuy nhiên cần lưu ý nếu tỷ lệ này quá cao cũng thể hiện sự tăng trưởng nóngcủa hoạt động tín dụng, vƣợt quá khả năng về vốn đồng thời thể hiện việc kiểm soátrủirokémcủangânhàng.
ĐánhgiáhoạtđộngmởrộnghoạtđộngchovaytiêudùngtạingânhàngA CB-chinhánhThủĐức 43 CHƯƠNG3
Sau khi phân tích các chỉ số cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu chinhánh Thủ Đức thời gian qua đã đạt được những thành tựu nhất định Tăng trưởngdư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân ổn định và tăng trưởng đều qua các năm trong giaiđoạn 2016-2018 Năm 2018 dư nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh đạt mức cao286,64 tỷ đồng Doanh số cho vay tiêu dùng cá nhân cũng tăng từ 146,32 tỷ đồngnăm 2016 lên 211,95 tỷ đồng năm 2018 Số lƣợng khách hàng đến với chi nhánhcũng tăng dần theo các năm, thể hiện uy tín và dịch vụ của chi nhánh ngày càngđƣợc hoàn thiện hơn rất nhiều Đây là một dấu hiệu khả quan mang thương hiệu“ngânhàngcủamọinhà”đếnvớikháchhàng.
Từ các chỉ tiêu trên ta có thể thấy đƣợc tỷ lệ thu nợ của chi nhánh có sự biếnđộngquathờigiannhƣngcũngđangởmứctrên85%
Không chỉ tăng trưởng về mặt số lượng, hoạt động cho vay tiêu dùng của chinhánh cũng đƣợc nâng cao về mặt chất lƣợng, thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn của chinhánh, tuy tỷ lệ nợ quán hạn cho vay tiêu dùng qua các năm đều tăng nhƣng khôngchiếm tỷ lệ quá lớn trong tổng nợ quá hạn cho vay KHCN của chi nhánh Bên cạnhviệc mở rộng cho vay KHCN nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng, chi nhánhcũngcầnquantâmđếnvấnđềantoàn,đảmbảochấtlƣợngđốivớihoạtđộngnày.
Songsongvớiviệcđạtđạtđƣợcnhữngthànhtựunhấtđịnhthìhoạtđộngchovay tiêu dùng của ngân hàng Á Châu chi nhánh Thủ Đức cũng còn một số mặt hạnchếsau:
- Chính sách chăm sóc khách hàng sau giải ngân chƣa đƣợc quan tâm đúngmức,chƣaphânloạiđƣợckháchhànglâunămgắnbóvớingânhàng.
- Các sản phẩm cho vay của ngân hàng tuy đa dạng, những vẫn còn khátruyền thống, chƣa đánh mạnh vào thị hiếu của khách hàng trong thời đại 4.0 hiệnnay.
- Thông tin mà khách hàng vay tiêu dùng thường rất khó xác mình có đúngsự thật hay không nên rất dễ dẫn đến thông tin sai sự thật Vì vậy, đối với loại hìnhvaytiêudùngnàyngânhàngrấtngầnngạikhiraquyếtđịnhchovay.
- Áp lực về sự chính xác của nhân viên tín dụng rất cao, mà lƣợng kháchhàng đến vay ngày càng nhiều, điều này dễ dẫn đến sự quá tải cho cán bộ tín dụng,dễtạorasaisóttrongquátrìnhlàmthủtụchồsơvay.
- Đội ngũ cán bộ của ACB chi nhánh Thủ Đức đa số còn trẻ có chuyên mônnhưnglạithiếukinhnghiệmthựctế,chưahiểubiếtnhiềuvềthịtrườngdẫnđếnvẫncònmắ csaisóttrongquátrìnhchovay.
- Nhiều CVTD chấp nhận cho vay đối với những khách hàng có thu nhậpmùavụ.
- Quy trình cho vay tín dụng của ACB đầu tiên đƣợc chuyển cho bộ phậnthẩm định, tiếp đến là bộ phận cho vay, sau đó đến bộ phận pháp lý nên nhân viêntínd ụ n g k h ô n g t h ể k i ể m s o á t đ ƣ ợ c t h ờ i g i a n c h o v a y , d ễ k é o d à i t h ờ i g i a n c h o kháchhàngvay.
Khách hàng là người đi vay và là người chịu trách nhiệm trước pháp luật đểtrả nợ cho ngân hàng, đây là điểm mấu chốt rất dễ khi gặp phải những khách hàngkhông thành thật khi cung cấp những thông tin sai sự thật cho ngân hàng Thôngthường nếu khách hàng có hồ sơ pháp lý đầy đủ, không có lịch sử nợ xấu thì ngânhàng rất dễ giải ngân mà không tìm hiểu thêm thông tin, tuy nhiên khi đã vay đƣợcvốn từ ngân hàng khách hàng có thể sử dụng vốn vay sai mục đích, từ đó nguồn thunhậptrảnợkhôngđƣợcđảmbảo.Vìvậytháiđộthànhthật,đạođứccủakháchhàngkhiđivaylàyếutốqu antrọngtrongquátrình chovaytiêudùng.
- Quy trình cho vay tại ngân hàng chƣa thực sự linh hoạt nên chƣa tạo ra đƣợcsựthuậntiệncho kháchhàng.
- Công tác để thu thập thông tin còn nhiều khó khăn, hạn chế và mất nhiều thờigian
- Chínhsáchchămsóckháchhàngtrướcvàsaugiảingânchưathậtsựđượcchútrọng, đội ngũ nhân viên năng động nhƣng còn khá trẻ nên chƣa có nhiều kinhnghiệm.
- Chính sách lãi suất của ngân hàng chƣa thực sự phù hợp với từng loại đốitƣợngkháchhànglàmchoquymôchovaybịhạnchế.
Trong thời gian qua, ngân hàng TMCP Á Châu - chi nhánh Thủ Đức luôn phấnđấu để hoạt động hiệu quả hơn, xuất sắc hơn và đã đạt đƣợc một số thành công banđầu Giai đoạn 2016-2018 nền kinh tế với nhiều biến động, chất lƣợng mở rộngCVTD của chi nhánh cũng có nhiều thay đổi lớn trong: dƣ nợ, nợ xấu, mở rộng chovay, và đi kèm là những vấn đề to lớn, mang đầy thách thức cho chi nhánh.Chương 2 khóa luận đã nghiên cứu thực trạng mở rộng CVTD tại ngân hàngTMCPÁ Châu - chi nhánh Thủ Đức Từ đó, lấy kết quả làm cơ sở thực tiễn cho các giảiphápvàkiếnnghịcho chương3.
CHƯƠNG 3.MỘTSỐGIẢIPHÁPMỞR Ộ N G H O Ạ T ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ACB - CHINHÁNHTHỦĐỨC
Khi nghiên cứu và đưa ra các định hướng của mình, các doanh nghiệp nóichung và các ngân hàng nói riêng đều phải đánh giá đƣợc nhu cầu sản phẩm Dovậy, chúng ta cần phân tích, đánh giá đƣợc nhu cầu tiêu dùng của dân cƣ trong thờigiantớiđểkhẳngđịnhđƣợcsựcầnthiếtphảimởrộngvànângcaohiệuquảcủaloạihìnhchovaynày.
Thị trường bất động sản Việt Nam trong những năm gần đây luôn ở trong tìnhtrạng bất ổn mặc dù Nhà nước đã có những biện pháp kiên quyết hơn, mạnh mẽ hơntrongviệcổnđịnhthịtrườngbấtđộngsảntạicácđôthịlớntrêncảnước.
Tuy vậy, thị trường bất động sản vẫn rất khó khăn trong kiểm soát, 80% cácgiao dịch thị trường bất động sản là không thể kiểm soát được Chúng ta vẫn có rấtnhiều nhược điểm lớn trong quản lý đất đai Trước tình hình đó, Nhà nước đã cónhữngbiệnpháptíchcựctrongviệcthựchiệnmụctiêuổnđịnhthịtrườngnhàđất.
Thị trường ô tô Việt Nam nhìn chung vẫn còn non trẻ, tăng trưởng mạnh trongnhữngnămgầnđây.Hiệnnay,cókhoảng3doanhnghiệpsảnxuấtvàlắprápxeôtô Thị trường Việt Nam có sự tham gia của rất nhiều các nhà sản xuất trên toàn thềgiới 50 và có đa chủng loại ô tô đƣợc lắp ráp và nhập khẩu vào nước ta Nhu cầutăng mạnh như vậy nên xe hơi vào Việt Nam qua nhiều con đường cả chính thứccũngnhư phichính thức.
Nhu cầu ô tô sẽ tiếp tục tăng mạnh đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhậpWTO.Trênthịtrườngsẽxuấthiệnnhiềucôngtythươngmạikinhdoanhxenhậpkhẩu, thậmchímộtsốliêndoanhlắprápxetrongnướcchuyểnhướngkinhdoanhsangxenhậpkhẩu.
Cùng với quá trình mở cửa hội nhập, nhiều tổ chức quốc tế đã mở rộng hợp tácvới Việt Nam nhằm đƣa những học sinh, sinh viên có nhu cầu và có khả năng sángtạosangđàotạoởnướcngoài.Ngoàinhữngduhọcsinhđượctàitrợbằnghọcbổngcủanhànướcthìp hầnđôngcònlạicácgiađìnhcónhucầuchoconemhọduhọctựtúchaybántựtúcbằngthunhậpgiađì nhvớimong muốnconemhọsẽđƣợc tiếpcận với công nghệ hiện đại, nền giáo dục tiên tiến Chính nhu cầu du học tự túc haybán tự túc này đã tạo ra nhu cầu vay vốn cho ngân hàng Bên cạnh đó nhu cầu duhọc tại chỗ ngày càng tăng hay học tại chức của các cán bộ công nhân viên Đâychínhlà những nhucầucầnphảicó sự hỗtrợ của cácngânhàng.
Các nhu cầu về trang thiết bị nội thất trong gia đình nhƣ máy giặt, máy hút bụi,điều hòa, tủ lạnh, tivi… đang rất lớn và hàng hóa trên thị trường khá phong phú vàđa dạng,được sản xuất từ nhiều nước khác nhau Hiện tại, nhu cầu mua sắm mặthàng này đang có xu hướng tăng mạnh và hứa hẹn trong thời gian tới sẽ tiêu thụmạnhhơnnữadođờisốngvànhucầuhưởngthụcủangườidânngàycàngcao.Cácnhu cầu này có thể được áp dụng bằng chi tiêu thông qua dịch vụ thẻ (ghi nợ, tíndụng,thấuchi…)
3.1.2 Định hướng phát triển của ngân hàng Á Châu - chi nhánh Thủ Đức đếnnăm2022
ACBchinhánhThủĐứctiếptụctriểnkhaivàhoànthiệncácchươngtrìnhđể nâng cao vị thế của ngân hàng Á Châu trở thành định chế tài chính hàng đầu củaViệt Nam, thực hiện thành công sứ mệnh đặt ra “ngân hàng của mọi nhà”, là ngânhàng luôn tận tụy hết mình và cung cấp những sản phẩm dịch vụ tốt nhất đến kháchhàng.
Với mục tiêu “tăng trưởng nhanh - quản lý tốt - hiệu quả cao ACB đangquyết tâm, nỗ lực trở thành một trong những ngân hàng có hoạt động an toàn, quymô lớnnhấttronghệthốngngânhàngViệt Nam.
Mộtsốgiảiphápnhằmmởrộngchovaytiêudùngtạingânhàng ACB-chi nhánhThủĐức
Qua nghiên cứu thực trạng và định hướng cho vay tiêu dùng tại ngân hàngACB - chi nhánh Thủ Đức hiện nay, em xin đƣa ra một số giải pháp mở rộng hoạtđộngchovaytiêudùng tạichinhánhnhƣsau:
3.2.1 Thắt chặt mối quan hệ với khách hàng truyền thống đi đôi với việc khaitháckháchhàngtiềmnăng
- Mởrộngđốitượngchovaytiêudùng :Hiệnnay,đốitƣợngCVTDchủ yếumà chi nhánh đang phục vụ là những cá nhân có tài sản thế chấp và công nhân viênchức Nhà nước có thu nhập ổn định với phương thức cho vay trả góp Đối vớinhững khách hàng này, chi nhánh cần có chính sách ƣu đãi để thu hút họ đến vớimình nhiều hơn và sử dụng các dịch vụ của chi nhánh Những khách hàng thườngxuyênhiệnnaymàchinhánhđangt h ự c hiệnCVTD(như độingũg iá oviên,lực lƣợng cán bộ - công nhân viên ngành Công an, cán bộ - công nhân viên có thu nhậpổn định) lại chỉ chiếm một phần nhỏ trong dân cư Trong khi đó trên thành phố HồChí Minh, những người cũng có nhu cầu vay tiêu dùng nhƣ buôn bán nhỏ, làm việctạicáckhucôngnghiệp,côngtyliêndoanh,côngtycổphần,côngtynướcngoàirấtđông đảo Trong số đó, rất nhiều người có thu nhập ổn định đảm bảo khả năng trảnợ.Mặtkhác,họcũngcónhiềunhucầuđangcầnđƣợcthỏamãn.Xétchocùng,cácđối tƣợng CVTD mà chi nhánh nhằm vào chính là những người có thu nhập ổnđịnh, có khả năng thanh toán Vì vậy, đây chính là nguồn khách hàng có tiềm năngrấtlớn màchinhánhcầncóchínhsáchđểkhai thácnhằmmởrộnghoạtCVTD.
- Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn:Việc mở rộng đối tƣợng CVTD sẽ tạo điềukiện làm đa dạng cáckhoảnm ụ c c h o vay vì nhu cầu tiêu dùng của mỗi cá nhân rất phong phú: vay thanh toán hàng hóa -dịch vụ, mua sắm đồ dùng sinh hoạt gia đình hoặc nhu cầu cho con đi học đại học,khám chữa bệnh Chi nhánh đã chú trọng đến những nhu cầu đó của khách hàngnhƣng chƣa đáp ứng tốt, chỉ phục vụ mục đích mua sắm đồ dùng và xây sửa nhàcửa là chủ yếu, trong khi các nhu cầu khác nhƣ: học hành, chữa bệnh, du lịch, cướihỏi… rất ít Chi nhánh cần chú trọng mở rộng đối tượng cho vay các mục đích nàyhơn nữa không những thu hút thêm khách hàng, mở rộng thị phần mà còn tăng sứccạnhtranhgiữa các chinhánh trêncùng địabàn.
- Mức cho vay hợp lý và hấp dẫn: Tùy theo nhu cầu và khả năng trả nợ củakháchhàng màchi nhánhấnđịnhmứcdƣnợchovayđốivớitừngkháchhàng.
- Thời hạn vay vốn đa dạng và phù hợp: Cần đa dạng hóa các thời hạn chovay để đảm bảo các nguyên tắc tín dụng nhƣ khả năng hoàn trả, đảm bảo đƣợc mụcđích sử dụng vốn và có điều kiện đảm bảo khả năng trả nợ vay cũng nhƣ tạo điềukiệnkiểmtratheodõi.
- Áp dụng lãi suất linh họat theo đối tượng vay vốn: Với các khách hàngquen thuộc, có uy tín thì chi nhánh có thể áp dụng một mức lãi suất ƣu đãi.Điều đócủng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng, tạo đƣợc sự hài hòa cân đối giữa lợiíchngânhàngvàlợiíchkháchhàng
- Phương thức thu hồi nợ gốc và lãi vay không quá cứng nhắc: Phươngthứctốtnhấtlàtrảgóptheokỳhạnnợcụthểnhưtrảnợtheotháng,qu ýphùhợpvời kỳ thu tiền bình quân của người vay để việc kiểm tra sử dụng vốn vay và khảnăngtrảnợđượcthườngxuyênliêntục.
Hiện nay chi nhánh vẫn chƣa có một quy trình chuẩn cho cho vay tiêu dùng.Hoạt động CVTD tại ngân hàng vẫn áp dụng quy trình sử dụng cho hoạt động tíndụng nói chung, tức là bao gồm các bước: Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, quyết địnhcho vay, giải ngân, thu nợ và xử lý nợ quá hạn Trong khi đó, CVTD lại có nhữngđặc điểm riêng so với các hình thức tín dụng còn lại đó là quy mô khoản vay nhỏ,chi phí giao dịch, quản lý lớn Nếu cứ áp dụng một cách máy móc quy trình chungvào như vậy trong khi không có những bước điều chỉnh để nó trở nên gọn nhẹ sẽlàm giảm đi tính hiệu quả mà CVTD mang lại, đôi khi còn làm tăng chi phí, giảm đilƣợngkháchhàngđếnngânhàng.
Mặt khác, khối lƣợngk h á c h h à n g c ó n h u c ầ u v ề C V T D n g à y c à n g t ă n g , v à để tăng tính hiệu quả trong hoạt động CVTD thì cần phải xây dựng một quy trìnhchuẩn, thống nhất trong toàn ngân hàng trên cơ sở quy trình chung Nguyên tắc làphảiđảmbảotínhkhoahọc hiệuquả,giảmrủiroxuốngmứcthấpnhất. Để có thể đƣa ra một giải pháp hoàn thiện quy trình tín dụng, đòi hỏi phải cósự năng động sáng tạo, nỗ lực của tập thể các cán bộ tín dụng cùng với việc nắm bắtđầy đủ các quy định, quy chế của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, và các giải phápđƣợc đƣa ra đều xuất phát từ yêu cầu của khách hàng Ngân hàng có biện pháp hỗtrợ, khuyến khích cán bộ tín dụng để họ phát huy năng lực của mình trong việc nắmbắt thông tin khách hàng cũng nhƣ việc nghiên cứu để hoàn thiện quy trình ngiệpvụ.Đ ể h o à n t h i ệ n q u y t r ì n h C V T D m ộ t c á c h g ọ n n h ẹ , k h o a h ọ c v à h i ệ u q u ả t h ì n gân hàng nên hoàn thiện trong từng bước thực hiện của quy trình tín dụng hiệnnay:
-Bướctiếpnhậnhồsơ BộhồsơcủaCVTDnênđơngiảnđểtránhtìnhtrạngứcchếcủakháchhàngkhihọ phảichuẩnbị,xinxácnhậnnhiềunơi,giấytờ rườmrà.Trướcmỗiđốitượng kháchhàng,cánbộtíndụngnênxácđịnhđâulànhữnggiấytờtrọngtâmcầnphảicó.
Ví dụ, đối với khách hàng là cán bộ công nhân viên, xin vay tín chấp lương,ngoài những giấy tờ xác định nhân thân của khách hàng thì giấy tờ phải có là bảnglương của thủ trưởng đơn vị công tác, bản sao hợp đồng lao động và quan trọngnhất là xác nhận trước đây khách hàng có hay không xin xác nhận để vay tiêu dùngbằng tín chấp lương ở ngân hàng khác Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm thìgiấy tờ cần phải có chứng minh đƣợc tài sản đó thuộc sở hữu của khách hàng vàtrongquákhứ,nóchƣa đƣợcthếchấpđểvayởngânhàngkhác.
Thẩm định là bước rất quan trọng xem khách hàng có đủ điều kiện để vayvốnhaykhông.Tuynhiênkhôngvìtầmquantrọngnhƣthếmà quá thậntrọngtrongquyết định,làm mất thời gian của khách hàng cũng nhƣ làm tăng chi phí của ngânhàng Hoạt động CVTD gắn liền với số lƣợng khách hàng đông, cần phải sử dụngmộtcôngcụthẩmđịnhvừachínhxácvừanhanhchóng,gọnnhẹ.Trongnhữngtrường hợp như vậy, ngân hàng nên sử dụng hệ thống chấm điểm tín dụng đểraq uyế tđ ịn h t í n dụ ng Việ c s ử d ụ n g hệ t h ố n g ch ấm điểmt í n dụ ng sẽ g i ú p n gân hàngxá cđịnhnhanhchóngđâulàkhoản vaytốt,đâulàkhoảnvayxấu.
Nên phân quyền phán quyết tín dụng cho các nhân viên tín dụng để nhằmphát huy tính chủ động, trách nhiệm, nâng cao trình độ, kinh nghiệm của cán bộ tíndụng ngân hàng, góp phần làm giảm sức ép lên các nhà quản trị ra quyết định tíndụng, giảm thời gian lưu trữ hồ sơ, tạo cơ sở kiểm soát và nâng cao chất lƣợng tíndụ
Ngân hàng nên áp dụng các kỹ thuật ngân hàng trong việc giải ngân nhƣchuyển tiền giải ngân vào tài khoản thẻ ATM, hoặc vào tài khoản tiền gửi giao dịchcủa ngân hàng Nhƣ vậy sẽ giảm áp lực phải giải ngân một cách thủ công khi sốlƣợngkháchhàngđông.
Ngânhàng,đặcbiệtlàcáccánbộtíndụngphụtráchCVTDcầnphảithiếtlập các mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan quản lý lao động, các thủ trưởng, các tổchức đoàn thể nơi khách hàng của mình đang làm việc để khi có dấu hiệu nghỉ việchoặc chuyển công tác của khách hàng thì ngay lập tức phải nắm bắt đƣợc thông tinvàcóbiệnphápxử lý.
Mặt khác, cũng có thể thông qua các tổ chức này để nhắc nhở khách hàngthựchiệnnghĩavụthanhtoánchongânhàngkhiđáohạnthôngquacáchìnhthứckỷluậtcủ atậpthểnơikháchhàngđangcôngtác.
Hiện nay trên địa bàn thành phố Thành phố Hồ Chí Minh nhiều ngân hàngđang có kế hoạch thực hiện CVTD tại các quỹ tiết kiệm Chi nhánh cũng nên ápdụng mô hình này để tạo sự tiện lợi cho khách hàng Một số khách hàng vì đặc thùcủa công việc nên không có thời gian nhàn rỗi để đến ngân hàng vay vốn Cho vayngay tại quỹ tiết kiệm giúp cho khách hàng đến với ngân hàng dễ dàng hơn Mặtkhác, một số khách hàng vì có nhu cầu đột xuất trong thời gian ngắn hạn, họ có tiềngửi tại các quỹ tiết kiệm và khi có nhu cầu sử dụng tiền thì lại đến ngân hàng rúttiền Lúc này các cán bộ tín dụng tại quỹ có thể tƣ vấn cho khách hàng là họ có thểvay bằng cách cầm cố sổ tiết kiệm thay vì rút tiền tiết kiệm trước hạn, và việc chovay ngay tại quỹ tiết kiệm sẽ đơn giản và tiện lợi hơn nhiều Do vậy, cho vay tại cácquỹtiếtkiệmgiúpchochinhánhcóthểtìmkiếmđƣợcnhiềukhách hànghơn.
Ngày nay marketing đã trở thành một xu hướng phát triển trong kinh doanhngân hàng hiện đại và ngày càng trở nên quan trọng, đƣợc xem là chìa khóa thànhcôngtrongkinhtếthịtrường.Cácngânhàng giớithiệu,quảngbáthươnghiệu,hìnhảnh, uy tín của mình trên các phương tiện đại chúng, tuyên truyền quảng cáo, tàitrợ… Những họat động này đã giúp người dân biết đến ngân hàng nhiều hơn, hiểuhơn về các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Trên thực tế, hiện nay công tác này củachinhánhcòn kháyếukém.
Mộtsốkiếnnghị
Trong thời gian qua chính phủ và các Bộ đã có những quan tâm đặc biệt đếnhoạt động tín dụng của Ngân hàng nói chung và loại hình cho vay tiêu dùng củaNHTM nói riêng Tuy nhiên để hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM hoạtđộngcóhiệuquảthìchínhphủvàcácBộphải cónhữnghànhđộngcụthể hơn
- NHNN cần có các văn bản hướng dẫn cụ thể về các loại hình cho vay tiêudùng mà các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác có thể thực hiện Hoạt độngnàytừtrướcđếnnàyđềtuântheoquyđịnhchovaychungcủaNHNN.
- Tăngcườngchấtlượngcácdịchvụvềhệthốngthôngtintíndụngcủatrungtâm thông tin tín dụng Bởi trung tâm này có vai trò quan trọng trong việc cung cấpthông tin phục vụ, phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho các ngân hàng và các tổchứctín dụngkhác.
- Với vai trò của mình Chính phủ phải có những chính sách đẩy mạnh vànâng cao dân trí, hiểu biết cho người dân về các dịch vụ của Ngân hàng Trong đócódịch vụchovaytiêudùng.
- Chính phủ phải chỉ đạo các bộ, ban ngành có liên quan thanh tra giám sátcác hoạt động của các NHTM, NHNN cần hướng dẫn các NHTM thực hiện đúngcácvănbảnphápluậtcủaNhànước
NHNNlàcơquanđại diệnchoNhànướctronglĩnhvựcNgânhàng, trựctiếpchỉ đạo hoạt động của các Ngân hàng, vì vậy NHNN đóng một vai trò quan trọngtrong việc phát triển các hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động CVTDnóiriêng.
- NHNN cần sớm hoàn thiện các văn bản pháp quy về hoạt động CVTD nóiriêng và hoạt động của Ngân hàng nói chung Hoàn chỉnh hệ thống văn bản phápquy sẽ tạo nền tảng cơ sở cần thiết cho hoạt động CVTD phát triển, tạo hành langpháplýđầyđủ,thôngthoáng chohoạtđộngnày.
- NHNN cần phát triển hệ thống thông tin liên Ngân hàng, tăng cường mốiquan hệ với các NHTM và giữa các NHTM với nhau, thiết lập nên mối quan hệ mậtthiết, nắm bắt thông tin về hoạt động Ngân hàng cũng như thông tin về khách hàngtrongvàngoàinước.
- NHNN nên linh hoạt hơn nữa trong việc điều hành và quản lý các công cụcủa chính sách tiền tệ nhƣ: công cụ lãi suất, công cụ tỷ giá, công cụ dự trữ bắt buộcđểhoạtđộngcủacácNgânhàngthayđổikịpvớithịtrường.
- NHNN nên hỗ trợ, tạo điều kiện cho các NHTM phát triển hoạt động củamình thông qua các biện pháp nhƣ: tăng khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm trongkinh doanh cho các NHTM NHNN cũng nên thường xuyên tổ chức các cuộc hộithảo, những khóa học, những buổi nghe ý kiến của các NHTM về những văn bảnchính sách mà NHNN đưa ra nhằm phổ biến những chủ trương mới của NHNN tớicácNHTM vàhoànthiệnnhữngchủtrươngnày.
- Ngân hàng TMCP Á Châu - chi nhánh Thủ Đức cần có các văn bản hướngdẫn cụ thể hơn nữa và định hướng phát triển mạnh hình thức CVTD Ngân hàngACB- chinhánhThủĐứcnêntạođiềukiệnhỗtrợđểtổchứcđào tạo,nângcaochất lƣợng cán bộ tín dụng, đặc biệt là nâng cao kiến thức về lý luận và nghiệp vụCVTD.Đ ồ n g t h ờ i , n gâ n h à n g c ầ n t ổ c h ứ c t h i t u y ể n c á n b ộ , k i ể m t r a t r ì n h đ ộ v à phânloạicánbộtíndụngnhằmtạorađộingũcánbộtíndụngcóchấtlƣợngcao, năng động sáng tạo trong cơ chế mới, đƣợc đối xử công bằng với trình độ và kiếnthứctươngứng.
- Ngân hàng có thể tăng cường việc nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng,liên tục mở các lớp đào tạo chuyên sâu, khi có những chính sách mới của NHNN,của Chínhphủ thì tổchức các lớptập huấnlàm saocho cáccánb ộ c ủ a t o à n h ệ thống có điều kiện nắm bắt được các chủ trương hoạt động để chủ động trong cáchoạtđộngcủamình.
- Ngân hàng nên tạo điều kiện về tƣ liệu, nhân lực trong việc thành lập vàpháttriểnbộ phậnchuyêntráchmarketing.
- Ngân hàng nên đƣa công nghệ ngân hàng, trang thiết bị và các chươngtrình tiện ích, các chương trình phần mềm ứng dụng vào thực tiễn hoạt động CVTDnóiriêng.
Từ những hạn chế và nguyên nhân được tìm hiểu ở chương trước,trongchươngnàytìmragiảiphápnhằmkhắcphụcnhữnghạnchếđểnângcaochấtlượngcho vay tiêu dùng cá nhân của chi nhánh và ngoài ra còn có những kiến nghị vớiNHNN với ngân hàng ACB - chi nhánh Thủ Đức, giúp chi nhánh hoạt động tốt hơn,hoànthànhnhững mụctiêuđặtranângcaovịthếcủachinhánhtrong hệthống.
Cho vay tiêu dùng hiện nay đã dần trở nên rất phổ biến và ngày càng đƣợc chútrọng trong hoạt động của các ngân hàng Trong những năm qua, mặc dù hoạt độngnày đang từng bước phát triển, tuy nhiên do có những tác động kinh tế - xã hộikhách quan và những tồn tại chủ quan trong hệ thống ngân hàng mà sự phát triểnvẫn chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường và tiềm lực của ngân hàng.Trong những năm tới, cùng với những dấu hiệu thể hiện sự phát triển nhanh và ổnđịnhtrởlạicủanềnkinhtế,đồngnghĩavớiviệcmứcsốngvànhucầucủangườidântănglê n,cùngvớisựgianhậpcủanhiều ngânhàng mới,thịtrườngchovaytiêudùng hứa hẹn là một thị trường ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt Vì vậy, nghiêncứu phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng là một định hướng không thể thiếu chocácngânhàngmuốncạnhtranhvà xâydựngvịthếtrên mảngthịtrườngnày.
Với mục đích nghiên cứu thực trạng và đƣa ra giải pháp mở rộng hoạt động chovay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Á Châu - chi nhánh Thủ Đức, luận văn đã đạtđƣợcmộtsốkếtquả: