Gia i pha p nang cao hie u qu a xu c tie n ho n 192244

57 1 0
Gia i pha p nang cao hie u qu a xu c tie n ho n 192244

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập- Marketing 48Ac tập- Marketing 48Ap- Marketing 48A LỜI NÓI ĐẦU Để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh, doanh nghiệp phải có khả nhận thức lý thuyết thực hành Marketing vào kinh doanh Thực tế cho thấy doanh nghiệp muốn tồn phát triển việc áp dụng chiến lược Marketing vào kinh doanh yếu tố quan trọng giúp họ thành công Marketing có vai trị định điều phối kết nối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với thị trường Để đạt mục tiêu kinh doanh thị trường, việc sản phẩm tốt khơng thơi chưa đủ mà doanh nghiệp cần phải xây dựng thương hiệu thành thương hiệu khách hàng ưa chuộng Để đạt điều này, doanh nghiệp cần phải thực xúc tiến hỗn hơp với thị trường để khách hàng biết tính ứng dụng, tính ưu việt lợi ích sản phẩm Ngồi ra, doanh nghiệp cần phải xây dựng mối quan hệ với khách hàng trì củng cố mối quan hệ Vì yêu cầu trên, doanh nghiệp cần có chiến lược xúc tiến hỡn hơp hiệu Là sinh viên chuyên ngành Marketing, để tìm hiểu sâu khoa học Marketing, đồng thời vận dụng lý thuyết vào lĩnh vực mới, em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu qủa xúc tiến hỗn hợp cho siêu thị V-MART.” làm chuyên đề thực tập nhằm củng cố kiến thức học có nhìn thực tế sâu sắc Cơ sở lý luận 1.Tính cấp thiết của đề tài : 70% định người mua thực điểm bán, vậy, chiến dành trái tim, khối óc ví tiền người tiêu dùng trở nên khốc liệt điểm bán Các nhà Marketing kinh nghiệm đưa vơ vàn giải pháp Marketing, xúc tiến hỡn hợp giải pháp quan trọng để tham gia vào chiến ấy, thành cơng có, thất bại có Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới Phitsamay Khamphasouk Chuyên đề thực tập- Marketing 48Ac tập- Marketing 48Ap- Marketing 48A thành bại cần tìm hiểu rõ thực trạng hoạt động xúc tiến hỗn hợp này, tác động chúng tới định người tiêu dùng Việt Nam thành viên thức thứ 150 WTO, theo lộ trình nhậpWTO, Việt Nam cam kết ngày 1/1/ 2009 cho phép mở cửa thị trường bán lẻ Tạo điều kiện cho DN VN nói riêng, DN nước ngồi đặt trụ sở VN nói chung có điều kiện cọ sát hơn, đồng thời báo trước nguy thị phần họ bị chia sẻ nhiều Muốn giữ vững thượng phong mình, khơng cịn đường khác ngồi việc tổ chức nghiên cứu hoạch định Marketing tốt Quảng cáo, khuyến mãi, bán hàng cá nhân hay PR, với ưu vị trí vàng góp phần tăng sức mạnh cho DN chiến sống Từ đảm bảo ổn định cho lực lượng lao động đây, thu hút lao động mới, tránh tượng thất nghiệp tệ nạn xã hội xảy nạn thất nghiệp gia tăng Đồng thời khuyến khích tìm tịi sáng tạo, góp phần cho hoạt động Marketing phát triển Hoạt động kinh tế thị trường, với cạnh tranh ngày khốc liệt, nắm tầm quan trọng công tác xúc tiến hỗn hợp phát triển kinh doanh, siêu thị V-Mart thời gian qua có nỡ lực nhằm đẩy mạnh hiệu công tác này, định hướng năm tới ban lãnh đạo Trong thời gian thực tập siêu thị V-Mart, nhận thấy vấn đề mà ban lãnh đạo công ty quan tâm vấn đề quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh siêu thị nên em chọn đề tài để nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cách để đưa sản phẩm từ nhà sản xuất tới tay người tiêu dùng Sự phát triển kinh tế khiến cho sống trở nên đại hơn, đồng thời thu nhập người dân tăng lên, đòi hỏi có kênh phân phối đủ mạnh để xóa bỏ khoảng cách không gian, chậm chễ thời gian hay hạn chế chủng loại hàng hóa siêu thị đời Phitsamay Khamphasouk Chuyên đề thực tập- Marketing 48Ac tập- Marketing 48Ap- Marketing 48A Cùng với thay đổi kinh tế thị trường, phủ nhận tăng tốc vượt bậc Marketing mà cơng cụ tạo điều diệu kỳ Sự kết hợp hai nhân tố mang tính đại phạm vi đối tượng nghiên cứu chuyên đề Đề tài nghiên cứu phạm vi hoạt động xúc tiến hỡn hợp siêu thị V-Mart, từ đưa hệ giải pháp thích hợp Số liệu phân tích nằm phạm vi từ năm thành lập năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm phép vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định vật tượng có mối quan hệ tác động qua lại biện chứng với Do q trình hoạt động phải thấy mối quan hệ chủ thể mục tiêu lực tổng thể mục tiêu Mục đích cuối kích thích Marketing thay đổi hành vi đối tượng mục tiêu, để đạt điều buộc phải có đầu tư nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích thống kê mơ tả kết hợp với phương pháp phân tích định tính để phát nhận biết vấn đề Cấu trúc chuyên đề Chuyên đề phần mở đầu kết luận bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan công ty đầu tư TNHH thương mại Việt Thành siêu thị V-MART Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến hỗn hợp của siêu thị V-MART Chương 3: Những phân tích làm tiền đề cho việc xây dựng giải pháp xúc tiến hỗn hợp của siêu thị V-MART Chương 4: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động xúc tiến hỗn hợp Phitsamay Khamphasouk Chuyên đề thực tập- Marketing 48Ac tập- Marketing 48Ap- Marketing 48A CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VIỆT THÀNH VÀ SIÊU THỊ V – MART 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠNG TY 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Tên cơng ty : CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VIỆT THÀNH - Trụ sở : P 301 nhà A1 – Phạm Ngọc Thạch – Đống Đa – Hà Nội Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Việt Thành thành lập vào ngày 21/4/2006 với số vốn điều lệ 1.900.000.000 VNĐ với hai thành viên là: Ông Trịnh Văn Minh Bà Đào Thị Kim Dung Ngay từ ban đầu công ty xác định hướng ngành nghề kinh doanh hệ thống siêu thị bán lẻ phân phối hàng tiêu dùng, lĩnh vực đầy khó khăn đầy tiềm phát triển Năm 2006, Công ty mở chi nhánh siêu thị 104 H4 Thành Công, Ba Đình, Hà nội với doanh số cịn mức khiêm tốn đạt tỷ đồng Năm 2007, Công ty thành lập trung tâm bán buôn Thành Phố Thanh Hóa có văn phịng 410 Trần Phú thành phố Hà nội Năm 2008, Thành lập siêu thị V – MART Khương Trung 59C phố Khương Trung Trong lĩnh vực phân phối công ty hợp tác hầu hết với hệ thống siêu thị Hà nội số tỉnh miền bắc như: Tràng Tiền Plazza, Tổng công ty Thương Mại Hà nội Hapro, Siêu thị Tây Đơ, Vinaconex Thanh Hóa,… 1.1.2 Cơ cấu tở chức Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty (phục lục trang 55 ) Phitsamay Khamphasouk Chuyên đề thực tập- Marketing 48Ac tập- Marketing 48Ap- Marketing 48A 1.1.3 Nhiệm vụ chức của các phòng ban Chủ tịch hội đồng thành viên – Giám đốc Điều hành công việc chung công ty, đồng thời giám sát kiểm tra hoạt động phòng ban bên Phịng kế tốn Thu, chi, lập báo cáo tình hình kinh doanh ngày, tuần , tháng… công ty, lập biểu theo yêu cầu quan chức quan quản lý Nhà nước Phòng giám đốc điều hành kinh doanh Lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh đồng thời thực kế hoạch chiến lược đó, quản lý hoạt động kinh, quản lý mối quan hệ với nhà cung cấp đầu vào cung ứng sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh cơng ty Phịng kinh doanh bn bán Thực quản lý hoạt động kinh doanh hệ thống siêu thị tỉnh lân cận Hà Nội, tham mưu cho lãnh đạo cấp chiến lược củng cố mở rộng thị trường tuyến tỉnh Phòng kinh doanh siêu thị Thực chiến lược mà công ty đưa ra, thực chức kinh doanh siêu thị 1.1.4 Ngành nghề kinh doanh - Kinh doanh siêu thị hàng tiêu dùng - Sản xuất, mua bán hàng dân dụng, hàng gia dụng, đồ dùng cá nhân gia đình - Kinh doanh hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, - Kinh doanh nhà hàng, dịch vụ ăn uống, giải khát (khơng bao gồm kinh doanh phịng hát karaoke, vũ trường, quán Bar) - Phân phối hàng tiêu dùng - Xuất nhập mặt hàng Công ty kinh doanh - Mua bán máy móc, thiết bị văn phòng, đồ văn phòng phẩm Phitsamay Khamphasouk Chuyên đề thực tập- Marketing 48Ac tập- Marketing 48Ap- Marketing 48A - Sản xuất, thiết kế, tạo mẫu, in ấn sản phẩm quảng cáo bao bì, nhãn mác hàng hóa, sản phẩm quà tặng, logo Kỷ niệm chương (không bao gồm dịch vụ thiết kế cơng trình) - Dịch vụ nghiên cứu thị trường cung cấp thông tin thị trường (trừ thông tin nhà nước cấm) - Tư vấn thực chiến lược phát triển thương hiệu 1.2 KHÁI QUÁT VỀ SIÊU THỊ V- MART 1.2.1 Thông tin chung - Tên siêu thị : SIÊU THỊ V – MART KHƯƠNG TRUNG - Địa : 59C phố Khương Trung, Hà nội - Tell : 08-665 423 26 - 091 676 3388 1.2.2 Sơ đồ các phòng ban Siêu thị V-MART Sơ đồ1 2: Các phòng ban Siêu thị V-MART GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG NHÂN SỰ PHÒNG KINH DOANH Giám đốc: đại diện pháp nhân Siêu thị, người chịu trách nhiệm trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước Nhà nước Công ty Đầu Tư Thương Mại Việt Thành hoạt động kinh doanh Siêu thị,là người có quyền điều hành cao Siêu thị, Giám đốc có quyền đề nghị lên cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thưởng kỷ luật trưởng, phó phịng ban Đối với chức danh khác, Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm kỷ luật theo quy định pháp luật Phịng nhân sự: Là phịng có chức quản trị nhân cơng tác hành chính, bao gồm: tuyển dụng, tổ chức, xếp lao động, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực….Bảo Phitsamay Khamphasouk Chuyên đề thực tập- Marketing 48Ac tập- Marketing 48Ap- Marketing 48A vệ an ninh, an toàn cho sản xuất, an toàn tài sản phương tiện doanh nghiệp khách hàng… Phịng Kế tốn: Tổ chức cơng tác quản lý tài xí nghiệp theo quy định Nhà nước, Bộ tài cấp trên,cung ứng nguồn tài phục vụ kinh doanh, tốn nội với khách hàng… 1.2.3 Mặt hàng kinh doanh Siêu thị có 12.000 mặt hàng, với 430 nhà cung ứng Các mặt hàng Siêu thị chia thành 26 chủng loại hàng hóa khác nhau: Bảng1 1: Danh mục chủng loại hàng hóa siêu thị V–MART TT Tên mặt hàng Nước mắn, muối TT 14 Tên mặt hàng Hàng tiêu dùng cá nhân Đường, Sữa 15 Gốm sứ Dệt may 16 Thức ăn gia súc Đồ điện 17 Rau, hoa tươi Hóa mỹ phẩm 18 Văn phịng phẩm Nội thất gia đình 19 Hàng mỹ nghệ, Cây cảnh Tiêu dùng gia đình 20 Đồ chơi trẻ em Giải khát 21 Đồ ăn vặt Café, Chè 22 Thực phẩm đông lạnh 10 Đồ gia dụng 23 Hàng khuyến mại 11 Giấy Bông 24 Hàng tự doanh 12 Băng vệ sinh 25 Dụng cụ thể thao 13 Rược, Bia, Thuốc 26 … (Nguồn: Phòng kinh doanh) Phitsamay Khamphasouk Chuyên đề thực tập- Marketing 48Ac tập- Marketing 48Ap- Marketing 48A Các mặt hàng hướng tới phục vụ nhu cầu đa dạng phong phú người tiêu dùng đời sống hàng ngày, V-Mart ln chọn đối tác, nhà cung cấp có uy tín thị trường, chất lượng hàng hóa nhìn chung tốt Các mặt hàng thường xun theo dõi thay đổi theo thị hiếu khách hàng, cập nhật mặt hàng quảng bá chúng Việc xếp hàng hóa siêu thị ý, thay đối nhằm làm mới, thu hút ý khách hàng 1.2.4 Thực trạng tài của V-MART Bảng 1.2: Phân tích cấu nguồn vốn kinh doanh Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Vốn cố định 3.690.575.781 72,55 4.594.456.238 58,61 Vốn lưu động 1.396.097.192 27,45 Vốn KD 5.086.672.973 100 2.938.829.662 7.839.285.900 41,39 100 (Nguồn: Báo cáo tài kiểm toán) Theo bảng cấu vốn kinh doanh, vốn cố định Siêu thị chiếm tỷ trọng lớn vốn lưu động thành lập phí đầu tư cho mặt bằng, kho bãi cần đầu tư nhiều Vốn lưu động chiếm tỉ trọng tăng qua năm, năm sau tăng so với năm trước 110%, điều cho thấy quy mô hoạt động siêu thị tăng Số liệu cho thấy vốn cố định doanh nghiệp năm 2009 có xu hướng tăng chậm, đến năm 2009 tỷ trọng vốn cố định mức 58,61% Sự tăng Siêu thị đầu tư mở rộng sở Phitsamay Khamphasouk Chuyên đề thực tập- Marketing 48Ac tập- Marketing 48Ap- Marketing 48A a Nguồn vốn: Bảng 1.3: Tình hình Nguồn vốn của Siêu thị qua các năm Đơn vị tính : Việt Nam Đồng Năm 2008 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2009 Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1.396.097.192 27,45 3.244.829.662 41.39 1396097192 27,45 2.300.000.000 29,34 0 3244829662 12,05 3.690.575.781 72,55 4.954.456.238 58,61 I Vốn kinh doanh 1.900.000.000 37,35 1.900.000.000 24,24 II Lợi nhuận Tổng nguồn vốn 1.790.575.781 5.086.672.973 A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn B Vốn CSH 35,2 3.054.456.238 34,37 100 7.839.285.900 100 (Nguồn: Báo cáo tài kiểm tốn) Qua số liệu bảng trên, ta thấy từ năm 2008 đến 2009, vốn chủ sở hữu tăng 1.263.880.457 đồng, tăng cường ổn định, vững mạnh cấu vốn Sự tăng vốn chủ sở hữu làm tổng nguồn vốn năm 2009 tăng 2.752.612.927 đồng Trong năm 2008 2009 cấu vốn doanh nghiệp có thay đổi đáng kể Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lợi nhuận năm 2009 tăng so với năm 2008, lợi nhuận năm 2008 đạt 1.790.575.781 đồng năm 2008 tỷ đồng Nợ phải trả tăng, đến 2009 chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn kinh doanh Siêu thị khoản nợ ngắn hạn nợ dài hạn tăng Phitsamay Khamphasouk Chuyên đề thực tập- Marketing 48Ac tập- Marketing 48Ap- Marketing 48A b Tài sản: Bảng 1.4 : Tình hình tài sản của Siêu thị qua các năm Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Chỉ tiêu 31/12/2008 Số tiền 31/12/2009 Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 4.271.603.976 83,98 6.359.713.23 183.297.980 3,60 334.800.353 2) Các khoản phải thu 1.214.192.193 23,87 3) Hàng hóa 2.854.056.166 56,11 4) Cơng cụ dụng cụ 20.057.637 0,4 II Tài sản dài hạn 815.068.997 16,02 1) Tài sản cố định 815.068.997 16,02 0 I Tài sản ngắn hạn 1) Tiền khoản tương đương tiền 2) TSDH khác Tổng tài sản 5.086.672.973 1.643.167.73 4.301.110.39 81,13 4,27 20,96 55,22 53.634.741 1.479.572.66 1.479.572.66 0,68 18,87 18,87 0 7.839.285.90 100 (Nguồn: Báo cáo tài kiểm tốn) 100 Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy từ năm 2008 đến năm 2009 tổng tài sản tăng từ 5.086.672.973 đồng lên 7.839.285.900 đồng, tỷ trọng tài sản dài hạn nhỏ tỷ trọng tài sản ngắn hạn Nhìn chung, khoản đầu tư tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao qua năm, năm 2008 83,98% %, năm 2009 81,13 % Tiền khoản tương đương tiền năm 2008 chiếm tỷ trọng 3,6 % tổng tài sản doanh nghiệp, năm 2009 chiếm 4,27 % cấu tổng tài sản Điều chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hợp lý số tiền khoản tương Phitsamay Khamphasouk 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan