1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nang cao hie u qua su du ng nguo n vo n oda cu a 126053

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Vốn ODA Của Nhật Bản Trong Lĩnh Vực Cơ Sở Hạ Tầng Tại Việt Nam
Tác giả Vũ Văn Tiến
Người hướng dẫn TS. Mai Thế Cường
Trường học Chưa có thông tin
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản Chưa có thông tin
Thành phố Chưa có thông tin
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 375,82 KB

Nội dung

GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Sau 20 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế tiến xã hội vượt bậc, dư luận nước quốc tế thừa nhận rộng rãi: Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ bình quân 7,5%/năm, mức đói nghèo giảm từ 50% vào đầu năm 90 xuống 14,5% vào năm 2008 Hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện đánh dấu việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (2008 - 2009 ), Việt Nam cũng thành viên tích cực ASEAN, APEC, nhiều Diễn đàn, tổ chức quốc tế khác Những thành tựu mà Việt Nam đạt thời gian qua có phần đóng góp quan trọng Viện trợ phát triển thức phần nghiệp phát triển Việt Nam Năm 2011 năm Việt Nam bước vào thực chiến lược phát triển kinh tế với nhiệm vụ trọng tâm đề là: (1) Hoàn thiện thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, (2) Phát triển nguồn nhân lực, (3) Phát triển sở hạ tầng Chắc chắn, thời gian tới, ODA vẫn tiếp tục nguồn vốn hỡ trợ đắc lực để phủ Việt Nam thực thành công mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm 2011 – 2020 Gần 20 năm có mặt Việt Nam vai trị nhà tài trợ, Nhật Bản ln lên với tư cách ba nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam (chiếm khoảng 40% tổng giá trị vốn ODA mà Việt Nam ký kết được) Giá trị nguồn vốn không dừng lại quy mơ tài mà cịn kinh nghiệm quý báu mà đối tác mang lại cho thông qua dự án hợp tác song phương y tế, giáo dục, công nghệ đặc biệt lĩnh vực sở hạ tầng Mặc dù vậy, nhìn lại trình hợp tác ODA song phương Việt Nam – Nhật Bản, bên cạnh thành tựu đạt vẫn SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa cịn tồn khơng vấn đề cần khắc phục việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn này, lĩnh vực sở hạ tầng lĩnh vực mà hai phía trọng Là sinh viên chuyên ngành Kinh tế quốc tế, em mong muốn tìm hiểu cặn kẽ đối tác chiến lược cũng tình hình hợp tác nguồn vốn ODA thời gian qua hai quốc gia Chính mà em lựa chọn triển khai chuyên đề thực tập với để tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng tại Việt Nam” nhằm đề xuất số giải pháp giúp Nhà nước tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn thời gian tới Mục đích của đề tài Một là, sở lý luận chung ODA cũng thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA mà Nhật Bản dành cho Việt Nam thời gian qua để đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA phát triển sở hạ tầng Việt Nam Hai là, đưa số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA phát triển sở hạ tầng Việt Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng vốn ODA Nhật Bản Việt Nam, lĩnh vực phát triển sở hạ tầng năm qua Tuy nhiên, khó khăn định việc tiếp cận với nguồn liệu ODA nên đề tài này, em chủ yếu tìm hiểu phân tích q trình sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam nói chung lĩnh vực sở hạ tầng nói riêng, giai đoạn 2000-2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hoá vv SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa Bớ cục của chun đề Dựa theo mục tiêu nghiên cứu chuyên đề, phần Lời mở đầu, danh mục bảng biểu đồ, danh mục ký tự viết tắt, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề cấu gồm chương sau: Chương I: Giới thiệu chung sở thực tập vài nét tổng quan hiệu sử dụng ODA lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam Chương III: Định hướng giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Viện Kinh tế và Chính trị thế giới 1.1.1 Giới thiệu chung Viện biết đến với tên gọi Viện Kinh tế Thế giới, thành lập theo định số 96/HĐBT, ngày 9/9/1983 Hội đồng Bộ trưởng Đến năm 1993, Viện tái khẳng định lại theo Nghị định số 23/CP ngày 22/5/1993 Chính phủ Từ năm 2004, Viện đổi tên thành Viện Kinh tế Chính trị giới, có tên giao dịch quốc tế là: Institute of World Economics and Politics (IWEP) Với tư cách quan nghiên cứu hàng đầu Chính phủ lĩnh vực kinh tế trị giới, Viện Kinh tế Chính trị giới góp phần tích cực vào việc xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách kinh tế nước ta thời kỳ đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hố Đội ngũ cán bộ: Tổng số cán bộ: 64, đó: + Biên chế: 54 Hợp đồng: 10 + Cán nghiên cứu: 42, chiếm 77,1% + Cán phục vụ nghiên cứu 12 chiếm 22,3% + Trình độ học vị, học hàm: PGS: 5; TS: 18; Th.S: 18; ĐH: 16; Khác: 02 1.1.2 Chức  Nghiên cứu vấn đề kinh tế trị giới; SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối,  chiến lược sách phát triển nhanh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa; Tổ chức tư vấn đào tạo sau đại học, tham gia phát triển nguồn nhân  lực, nghiên cứu kinh tế trị quốc tế nước (theo định số 991/QĐ-KHXH ngày 14/6/2005 Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) 1.1.3 Nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề kinh tế trị giới - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế trị giới nhằm cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối sách đảng nhà nước q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế tác động tồn cầu hố - Kết hợp nghiên cứu đào tạo lĩnh vực kinh tế trị giới, thực đào tạo sau đại học theo quy định pháp luật; tham gia phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao theo yêu cầu Viện Khoa học Xã hội Việt quan khác - Theo chức tổ chức thẩm định tham gia khẳng định mặt khoa học chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội bộ, ngành, địa phương theo phân công Viện Khoa học Xã hội Việt - Thực tư vấn khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Viện - Tổ chức hợp tác quốc tế nghiên cứu đào tạo - Trao đổi thông tin khoa học với quan nước nước theo quy định pháp luật, xuất ấn phẩm khoa học, phổ biến kết nghiên cứu khoa học truyền bá kiến thức khoa học 1.2 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực sở hạ tầng 1.2.1 Khái niệm ODA SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa Cho đến có nhiều quan niệm khác xoay quanh định nghĩa nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức – Official Development Asistance (ODA): Theo khái niệm của DAC: ODA luồng tài chuyển tới nước phát triển tới tổ chức đa phương để chuyển tới nước phát triển mà:  Được cung cấp tổ chức phủ (trung ương địa phương) hoặc quan điều hành tổ chức  Có mục tiêu thúc đảy tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội nước phát triển  Mang tính chất ưu đãi có yếu tố khơng hồn lại >= 25%( tính với tỷ suất chiết khấu 10%) Theo khái niệm của Việt Nam( Tại Nghị định số 131/2006/NĐ-CP): Hỗ trợ phát triển thức hoạt động hợp tác phát triển nhà nước hoặc phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia hoặc liên phủ 1.2.2 Khái niệm Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tiêu tổng hợp bao gồm yếu tố mặt kinh tế - tài chính, xã hội, mơi trường phát triển bền vững đánh giá thông qua hiệu thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA 1.2.3 Các tiêu chí để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Căn vào phạm vi phân loại đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA thành hai loại “vĩ mô” “vi mô”: Đánh giá vĩ mô Đánh giá vĩ mô đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA với phát triển toàn kinh tế, với thay đổi tiêu xã hội tổng thể Các tiêu đánh giá vĩ mô ảnh hưởng vốn ODA đối với: SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa  Tăng trưởng GDP  Tăng mức GDP đầu người  Tăng vốn đầu tư cho quốc gia  Cải thiện điều kiện môi trường: giảm mức ô nhiễm  Các số xã hội: tỷ lệ giảm nghèo, tỷ lệ biết đọc biết viết, tỷ lệ tăng dân số, tuổi thọ v.v  Khả hấp thụ vốn ODA theo ngành  Chuyển đổi cấu kinh tế  Phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội Đánh giá vi mô Đánh giá vi mô (đánh giá dự án) đánh giá khách quan chương trình/dự án thực hoặc hoàn thành từ thiết kế, thực thành dự án Việc đánh giá hiệu dự án nhằm cung cấp thông tin hữu ích đáng tin cậy, giúp cho nhà tài trợ nước tiếp nhận vốn rút học trình định cho chương trình/dự án thực hoặc thực tương lai Căn vào chu trình dự án ta phân loại đánh giá thành loại sau: - Tiền đánh giá đánh giá khâu chuẩn bị dự án từ khâu lập, trình duyệt Nghiên cứu khả thi, chuẩn bị vốn, giải phóng mặt bằng,thành lập Ban quản lý dự án (BQLDA) v.v - Đánh giá thực dự án bao gồm đánh giá tiến độ thực dự án, yếu tố, nguyên nhân làm chậm tiến độ dự án, chi phí tăng thêm (nếu có) làm giảm hiệu dự án so với tính tốn ban đầu, thay đổi dự án trình thực so với Nghiên cứu khả thi ban đầu - Đánh giá sau dự án bao gồm việc đánh giá kết dự án đánh giá tác động dự án SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa Trên thực tế, tiến hành đánh giá những hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA, chuyên gia thường sử dụng tiêu chí :  Tính phù hợp: với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước, địa phương nhận hỗ trợ từ dự án  Tính hiệu suất: liên quan đến tiến độ triển khai thực dự án thời gian, tốc độ giải ngân  Tác động: mức độ ảnh hưởng dự án tới phát triển ngành địa phương, nơi mà dự án tiến hành kinh tế lẫn xã hội  Hiệu dự án : Khi dự án hoàn thành đưa vào vận hành phải đáp ứng, đáp ứng vượt mức tiêu đề đề án phê duyệt đầu tư dự án, góc độ phát triển xã hội, góc độ kinh tế  Tính bền vững dự án q trình phát triển Tóm lại, mỗi dự án phải xác định tiêu đánh giá riêng Các quan có trách nhiệm thường xuyên phải đánh giá hiệu dự án, chương trình ban hành số số để đánh giá loại dự án lĩnh vực làm sở cho cán thực đánh giá 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá dự án lĩnh vực sở hạ tầng Trong lĩnh vực sở hạ tầng, đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA, việc xem xét tác động mà dự án đem lại phát triển kinh tế -xã hội( đánh giá vĩ mô), số đánh giá đưa cụ thể hóa tiêu chí nêu trên, thường bao gồm: - Tốc độ giải ngân gắn với thời gian thực dự án - Mức độ tiết kiệm chi phí thực dự án: chi phí thi cơng, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng - Tỷ lệ thất kinh phí thực dự án Đồng thời với mỗi dự án, cơng trình cụ thể, người ta lại đưa số riêng liên quan yếu tố kỹ thuật đặc thù cơng trình ( hay việc sử SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa dụng đầu dự án) để đánh giá độ hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA Tháng năm 2000, ”Văn phịng đánh giá hoạt động hỡ trợ phát triển” thuộc Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ban hành ”Tài liệu tham khảo số hoạt động số ảnh hưởng” Mục đích tài liệu cung cấp công cụ cho việc lựa chọn số đánh giá hoạt động đánh giá ảnh hưởng dự án JBIC tài trợ Tài liệu phân loại dự án ODA JBIC tài trợ thành 19 loại điển hình như: Nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, cảng, thơng tin, thuỷ lợi, phịng chống lũ lụt, nơng nghiệp, lâm nghiệp, cung cấp nước, xử lý chất thải, giáo dục, dịch vụ y tế sức khoẻ, du lịch Đối với mỗi loại dự án, Tài liệu cung cấp số đánh giá cụ thể gồm hai loại số số hoạt động số ảnh hưởng Đồng thời tài liệu cũng xếp loại số theo mức độ quan trọng công tác đánh giá dự án thành loại A, B, C Chỉ số loại A quan trọng tiếp đến loại B, đến loại C Ví dụ, số đánh giá dự án Nhà máy nhiệt điện bao gồm: - Sản lượng điện ròng (kwh) - Nhu cầu điện cao điểm (kw) - Tỷ lệ điện sử dụng/số sản xuất (%) - Tỷ lệ số hoạt động/tổng số năm (%) - Lượng điện bán - Thu nhập - Các số khác Đối với dự án đường số đánh giá bao gồm: - Lưu lượng giao thông (số ô tô chạy qua điểm định thời gian định) - Tiết kiệm chi phí lái xe qua việc xây dựng nâng cấp đường (tiền): chi phí sửa chữa thay thế, khấu hao, nhiên liệu - Tiết kiệm thời gian vận chuyển (tiền, giờ) SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A GVHD: TS.Mai Thế Cường Chuyên đề thực tập cuối khóa - Giảm tai nạn giao thông (số vụ, tiền) - Các số khác 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng ng̀n vớn ODA Để sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, cần hiểu rõ nhân tố chủ yếu tác động đến trình hình thành nguồn vốn ODA Các nhân tố tác động bao gồm bên tài trợ bên nhận tài trợ: Từ phía nhà tài trợ: nhân tố thứ chi phối công tác quản lý nguốn vốn ODA mục tiêu chiến lược cung cấp ODA nhà tài trợ Trong thời kỳ, vào mục tiêu chiến lược mà nhà tài trợ xác định tập trung vào khu vực nào, quốc gia nào, theo phương thức Nếu mục tiêu chiến lược cung cấp ODA nước tài trợ thay đổi ảnh hưởng đến quốc gia tiếp nhận cấu nguồn vốn ODA chế sách quản lý Nhân tố thứ hai tình hình kinh tế, trị cũng biến động bất thường xảy phía nhà tài trợ Khi có biến động bất thường sách quy định quản lý ODA cũng thay đổi, dựa vào đánh giá khoản ODA thực thời gian qua nhà tài trợ Nhân tố thứ ba khơng thể thiếu phía nhà tài trợ bầu khơng khí quốc tế phát triển mối quan hệ kinh tế, trị hai phía tài trợ nhận tài trợ Nếu bầu khơng khí mối quan hệ mà mang tính tích cực tạo thuận lợi cho việc giữ vững mở rộng quy mô nguồn vốn ODA việc hài hoà thủ tục hai bên ngược lại Từ phía nhận tài trợ: Các nhân tố thuộc bên nhận tài trợ cũng đa dạng Trước hết ổn định thể chế trị Thực tế rằng, thể chế trị ổn định tạo điều kiện cho việc thu hút sử dụng tốt nguồn vốn ODA Thứ hai mức ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn phát triển kinh tế, đặc biệt sách tài chính, thuế, mức độ mở cửa kinh tế cũng có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý Nếu sách ổn SVTH: Vũ Văn Tiến KTQT49A

Ngày đăng: 24/07/2023, 06:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w