1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

261 các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về học trực tuyến nghiên cứu trường hợp sinh viên các trường đại học tại tp hcm 2023

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 654,3 KB

Cấu trúc

  • 2.2.1. Lý thuyếtvềđào tạo (22)
  • 2.2.2. Đàotạotruyềnthống (22)
  • 2.2.3. Lýthuyếtliênquan đếnphươngpháp đào tạotrựctuyến (22)
  • 2.3.1. HọcgiảParasuraman –môhình SERVQUAL (23)
  • 2.3.2. HọcgiảGronroos(1984)–mô hình chấtlượngkỹthuật/chứcnăng (25)
  • 2.6.1. CácnghiêncứuởVN (27)
  • 2.6.2. Cácnghiên cứungoàiVN (32)
  • 3.1.1. Quy trìnhnghiêncứu (52)
  • 3.1.2. Phươngphápđịnhtính (53)
  • 3.1.3. Phươngphápđịnhlượng (54)
  • 3.1.4. Chọn mẫutrongnghiêncứu (54)
  • 3.2.1. Biếnđolườngnhântốđảmbảo (56)
  • 3.2.2. Biếnđolườngnhântốkhảnăngđápứng (57)
  • 3.2.3. Thangđonhântố sựtươngtác (57)
  • 3.2.4. Thangđonhân tố giaodiệnhệthống (58)
  • 3.2.5. Thangđovềsựhàilòng trongviệcthamgiahọctrựctuyếncủasinhviên (58)
  • 3.3.1. Thốngkêmẫukhithuvề (59)
  • 3.3.2. Độtin cậythang đođượcđánhgiáthôngquaCronbach’s alpha (59)
  • 3.3.3. Nhân tốkhámpháEFAđượctiếnhànhphântích (59)
  • 3.3.4. Nhân tốkhẳngđịnhCFAđượctiếnhànhphântích (60)
  • 3.3.5. Phân tínhhồiquytuyếntính (60)
  • 4.4.1. EFA- phântíchchonhântốđộclập (68)
  • 4.3.2. Phântíchnhântố khámpháchonhân tố phụ thuộc (71)
  • 4.5.1. Độphùhợpcủamôhình (73)
  • 4.5.2. Chấtlượngbiếnquansát (74)
  • 4.5.3. Độtincậy,tínhhộitụ vàtínhphânbiệt (76)
  • 5.2.1. Vềnhântố sựtươngtác (88)
  • 5.2.2. Vềnhântốđảmbảo (89)
  • 5.2.3. Vềhàmý chonhântốkhảnăngđápứng (90)
  • 5.2.4. Vềnhântốgiaodiệnhệthống (0)

Nội dung

Lý thuyếtvềđào tạo

Đàotạolàviệctruyềnđạtnhữngnguồntrithứctrongmộtngànhnghềhaymộtvấnđềnàođókh icóngườimuốnđượchiểuvềnó.Đàotạonhằmmanglạichongườihọc những kiến thức để vận dụng vào thực tiễn, để sau đó họ có thể đảm nhận đượcmộtvịtríchuyênmôn nhấtđịnh trongquátrình làmviệc.

Đàotạotruyềnthống

Theo Gaither (2009), đào tạo truyền thống là một phương pháp học tập màngườihọcvàngườidạycùngtậptrungtạimộtthờigiancụthể,mộtđịađiểmcụthể.

Theo Mellado và cộng sự (2011), với đào tạo truyền thống thì yếu tố GiảngViênlàquantrọnghơn,việcsoạngiáoánkĩcàngvàsựtruyềnđạtdễhiểucủaGiảngViênảnh hưởngrấtnhiềuđếnsựhàilòngcủanhữngngườithamgiahọctậpvớiloạihìnhnày.

YếutốGiảngViênluônlàquantrọngchodùởloạihìnhđàotạotruyềnthốnghay trực tuyến Dù công nghệ có tiên tiến, hiện đại nhưng chất lượng chuyên môncủa Giảng Viên không được cân nhắc xem trọng thì sẽ không mang lại sự hiệu quảcho người học Giảng Viên luôn đồng hành với sinh viên, khuyến khích, duy trìkhôngkhíthoảimáikhihọctậpkhiếnchongườihọctíchcựchơntrongviệchọccủamình Chính vì vậy, yếu tố Giảng Viên luôn là mục tiêu tiên quyết cần được xemtrọng trongbấtcứloạihìnhnào.

Lýthuyếtliênquan đếnphươngpháp đào tạotrựctuyến

Đàotạotheo phươngpháphọctậptrựctuyếnlà hìnhthứcđàotạo: Đối với đào tạo trực tuyến không đồng bộ:ở đó người học và người dạykhôngtậptrungtạimộtđịađiểmcụthểvàcũngkhôngtậptrungtạimộtthờigiancụthể, việc học tập sẽ vô cùng được chủ động cho cả người học và người dạy, bất cứthờigiannàomàmìnhmuốnđềucóthểhọcđược,tínhtươngtáctrựctiếpkhôngcó,chỉcó thểtươngtácvớiGiảngViênquaemail,điệnthoại…. Đốivớiđàotạotrựctuyếnđồngbộ:ởđóngườihọcvàngườidạykhôngtậptrungtạimộtđị ađiểmcụthể,nhưngtậptrungtạimộtthờigiancụthể.Ngườihọcvàngườidạythôngquaứngdụng hỗtrợnhưZoom,GoogleMeet,MicrosoftTeams,…để học tập và trao đổi với nhau. Tính tương tác trực tiếp với Giảng Viêncao hơnđàotạotrựctuyếnkhôngđồngbộ. Ởphạmviđềtàinày,nhữngnộidungchỉtậptrungvàohìnhthứcđàotạotrựctuyến đồng bộ thông qua ứng dụng hỗ trợ như Zoom, Google Meet, MicrosoftTeams,…

Là một khái niệm rộng lớn và bao hàm nhiều yếu tố trong nó Đây là vấn đềkhiến các học giả ở nhiều quốc gia tiến hành một cách nghiêm túc để đưa ra nhữngmôhình,nhữngkháiniệm,nhữngthangđonhằmcóđượcnhữngkếtluậnchungnhấtlàm thước đo để đánh giá về nó Tùy vào cách tiếp cận vấn đề khác nhau, đối tượngnghiên cứu khác nhau hay môi trường nghiên cứu khác nhau mà các học giả đưa ranhững khái niệm khác nhau nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể trong thực tiễn vàchưa hình thành định nghĩa nào là chung nhất hoặc đúng nhất Trong số đó, nổi bậtcó 2 nghiên cứu được nhiều học giả trên thế giới chấp nhận và sử dụng rộng rãi đểgiải quyết những vấn đề riêng của mình và cũng để xác định lại mức độ chính xáccủamôhìnhgốc.HaicôngtrìnhđượccôngnhậnnhiềunhấtđólàhọcgiảParasuramanvà họcgiảGronroos.

HọcgiảParasuraman –môhình SERVQUAL

Ban đầu, học giả Parasuraman và cộng sự (1985) đã xây dựng và đề xuất môhìnhvới10nhântốxoayquanhsựmongđợicủakháchhàngvềdịchvụvàsựcảm

Sự Hài Lòng Của Khách Hàng nhậnvềnósaukhisửdụngvới5khoảngcách.Khoảngcách1đềcậpđếnnhậnthứcliên quan đến người quản lý với sự kì vọng của người sử dụng sản phẩm dịch vụ.Khoảng cách 2 đề cập đến nhận thức của nhà quản lý về việc chuyển đổi sự mongđợiđó thànhtiêu chuẩnchấtlượngriêngđểđáp ứng.Khoảngcách3làkhoảngcáchtừ tiêu chuẩn chất lượng lý thuyết đến thực tế diễn ra có đúng với những tiêu chuẩnđãxácđịnhtrướcđóhaykhông.Khoảngcách4thểhiệnsựcamkếtvớinhữngthôngtin hay lời hứa đã truyền thông đến khách hàng được thực hiện đúng và chính xáchay nói cách khác nó thể hiện sự tin cậy của người sử dụng sản phẩm dịch vụ vớibêncungcấp.Khoảngcách5thểhiệnsựcảmnhậntừnhữngtrảinghiệmsaukhitrựctiếpsửdụngs ảnphẩmhaydịchvụsovớisựmongđợicủakháchhàng.Ôngchorằngsựhàilòngcủakháchhàngthể hiệnqua:“sựtincậy”,“sựđápứng”,“nănglựcphụcvụ”, “tiếp cận”, “lịch sự”, “thông tin”, “tín nhiệm”, “an toàn”,

“hiểu biết kháchhàng”, “phương tiện hữu hình” Mỗi một nhân tố trong mô hình của Ông đều cóthangđorấtcụthểchitiết.Vềưuđiểmthìcóthểthấyđượctínhbaoquáttrongnhữnggì học giả đã đưa ra Tuy nhiên, vì chứa trong nó có khá nhiều nhân tố và biến quansátnênnhượcđiểmlàphứctạptrongviệcđolườngchúng.Càngvềsau,córấtnhiềuhọc giả kế thừa công trình nghiên cứu của Ông tiếp tục tiến hành cho những kiểmđịnh và giải quyết vấn đề của mình Cho đến nay, mô hình này được công nhận vàsửdụngrộng rãivới5nhân tố màhầunhưnghiêncứu nàocũngxuấthiệnbaogồm:

Sự Hài Lòng Của Khách Hàng

HọcgiảGronroos(1984)–mô hình chấtlượngkỹthuật/chứcnăng

TheoGronroos(1984),nhântốthứnhấtlàchấtlượngkỹthuậtvànhântốthứhailàchấtlư ợngchứcnănglàhainhântốđượcđưarađểđánhgiávềsựhàilòngkhisử dụng sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Chất lượng kỹ thuật trả lời câu hỏi cung cấpcho khách hàng “cái gì”, đây là kết quả mà khách hàng nhận được Chất lượng chứcnăng trả lời câu hỏi cung cấp dịch vụ “như thế nào”, thể hiện cách phục vụ của bêncungcấpsảnphẩmdịch vụvớibênsửdụngnó.

Chất lượng kỹ thuật được Gronroos đánh giá thông qua những yếu tố: sảnphẩm dịch vụ; kỹ năng chuyên môn; trình độ tác nghiệp; tiện ích cho khách hàng;trang thiếtbị.

Chất lượng chức năng thể hiện thông qua các yếu tố: sự thuận tiện trong giaodịch;hànhviứngxử,tháiđộphụcvụ;côngtáctổchứcdoanhnghiệp;tiếpxúckháchhàng;phongt háiphụcvụvàtinhthầntấtcảvìkháchhàng.

Sự hài lòng được hiểu là kết quả nhận được so với sự mong đợi ban đầu.Khicá nhân đặt sự kỳ vọng và kết quả nhận được sẽ cho họ cảm giác tích cực hoặc tiêucực.Tứclàsựhàilòngvàkhônghàilòng.

Theo Kotler (2003), sự hài lòng là trạng thái cảm xúc của cá nhân bắt đầu từnhữngkỳvọngcủangườiđóvớiviệcsosánhkếtquảthuđượctừsảnphẩmhaydịchvụ.

TheoSwanvàNolan(1985),sựhàilòngđượcthôngquasựđánhgiácóýthứcvề sản phẩm tốt hoặc kém, phù hợp hay không phù hợp với mục đích sử dụng Kháiniệm này trình bày về sự khác biệt có nhận thức giữa các kỳ vọng trước khi trảinghiệmvàhiệusuấtthựctếcủasảnphẩm.

Theo Hunt (1991), sự hài lòng được thể hiện dựa trên đánh giá chủ quan củacá nhân thông qua kết quả của sự trải nghiệm khi sử dụng sản phẩm Khái niệm nàytập trungvềsựtrảinghiệmvà kếtquảđạtđượcsau trảinghiệmcủamỗicánhân.

Những định nghĩa về sự hài lòng có thể khác nhau nhưng đều xoay quanh sựkỳvọngcủangườisửdụngnhữngsảnphẩmhaydịchvụvớibêncungcấpvàkếtquảnhận được sau đó Sự hài lòng tỉ lệ thuận với sự cung cấp chất lượng dịch vụ, sự hàilòng caothìchấtlượngdịchvụ tốtvàngượclại.

Mối liên hệ giữa sự hài lòng với sự cung cấp chất lượng dịch vụ trong đàotạo trựctuyến

Người học có hài lòng hay không phụ thuộc vào mức độ kỳ vọng của họ sovới kiến thức đạt được trong một môn học hoặc khóa học nào đó Thái độ tích cựchoặc tiêu cực với những giá trị nhận được từ môn học, khóa học cũng có thể hiểunhưlàsựhàilònghoặckhônghàilòngcủangườihọc.

Theo Sun và cộng sự (2008) thì chất lượng của khóa học; thái độ của ngườihọcvàcáchsửdụngmáytính;sựphảnhồivàtháiđộcủaGiảngViên;đườngtruyềninternet; giao diện trang web dễ sử dụng và đem lại thông tin chính xác cho ngườihọc; sự đa dạng trong đánh giá học tập và sự tương tác trong quá trình học là nhữngnhântố thểhiện sựhàilònghaykhông hàilòngcủangườihọc.

Theo Lindgaard và Dudek (2003), sự hài lòng hay không hài lòng khi thamgia học trực tuyến của người học thông qua sự trải nghiệm đối với hệ thống thôngtin,kếtnốivà thôngquasựtương táckhithamgiavàoquátrìnhhọctập.

Theo Russo và Benson (2005), thì yếu tố lo sợ việc rủi ro khi học tập trựctuyến từ tâm lý cá nhân bên cạnh những kỳ vọng mà họ mong muốn cũng tác độngđếnsựhàilònghaykhôngkhitiếpcậnvớiphươngthứchọctậpnày.Nếunhữngvấnđề phát sinh về mặt kỹ thuật được hỗ trợ và đáp ứng nhanh chóng, kịp thời sẽ gópphầnvàothành côngcủaphươngthứchọctập nàytheo cáctácgiả.

Theo Diệp và Nga (2020), thì sự hài lòng của người học thể hiện ở đườngtruyềninternet,phầnmềmhỗtrợdễsửdụng,trìnhđộvàtráchnhiệmcủagiảngviên,sự đáp ứng kịp thời từ nhà trường, sự hỗ trợ quan tâm đến người học từ phía nhàtrường.

Theo Udo và cộng sự (2011), chuyên môn người dạy, đánh giá kết quả họctậpmộtcáchcôngbằng,sựgiảiđápthỏađángcủagiảngviên;sựquantâmvàkhuyếnkhíchsinhviê ncốgắng;sựgiảiđápnhanhchóngtừphíagiảngviên,nhàtrường;nộidung học tập chất lượng; trang web mang lại thông tin hữu ích, chính xác là nhữngnhântố manglạisựhàilòng chongườihọc.

Nhìn chung từ những khái niệm, người học có hài lòng hay không thườngđượcthểhiệnquacácnhântốgiảngviên,sựđápứngnhanhchóngtừphíanhàtrường,sự đồng cảm với người học, nội dung được học bám sát với thực tiễn Ngoài ra sựhài lòng còn thể hiện ở các nhân tố khác như đường truyền, trang web của khóa họcvà sự tương tác trong quá trình học Những nhân tố này cần được quan tâm, điềuchỉnh kịp thời, bài bản để tăng năng lực cạnh tranh về đào tạo trực tuyến giữa các tổchức.

CácnghiêncứuởVN

Nghiên cứu của Diệp và Nga (2021) về “đánh giá sự hài lòng của Sinh viênvề chất lượng dịch vụ đào tạo đại học bằng e-learning trong bối cảnh covid-

19 tạitrường đại học Lạc Hồng” Tham gia vào quá trình khảo sát của nghiên cứu này là1935sinhviêntrườngĐạihọcLạcHồng.NghiêncứusửdụngmôhìnhSERVQUALcó điều chỉnh để đánh giá chất lượng bao gồm các nhân tố “phương tiện hữu hình”,“sựđápứng”,“năng lựcphụcvụ”, “sựtincậy”,“sựđồngcảm”.Phươngphápxử

Sự Hài Lòng lý dữ liệu thông qua đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tốkhám phá EFA, phân tích hồi quy Kết quả sau khi tiến hành phân tích cho thấy tấtcả các nhân tố được đề xuất đều có tác động lên sự hài lòng của sinh viên khi thamgia học trực tuyến Xếp theo thứ tự tác động từ mạnh đến yếu sau khi hồi quy thì“phương tiện hữu hình”là nhân tố tác động mạnh nhất và“năng lực phục vụ”lànhântố có tácđộngyếunhất.

Nguồn: Diệp và Nga (2021) – “đánh giá sự hài lòng của Sinh viên về chất lượngdịchvụđào tạođạihọcbằnge-learning trongbốicảnh covid-19tạitrường đạihọc

Theo Hằng (2020) về“đánh giá sự hài lòng của Sinh viên đối với hoạt độnggiảng dạy e-learning ở trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”.Tham gia vào quátrình khảo sát của nghiên cứu này là 350 sinh viên trường Đại học Công nghệ ĐồngNai Nghiên cứu sử dụng mô hình với 5 yếu tố là “thiết kế”, “giảng viên”, “sinhviên”, “nội dung và cá nhân hoá, “công nghệ” Phương pháp xử lý dữ liệu thôngquaCronbach’sAlphađểxemđộtincậycủathangđo,nhântốkhámpháEFAđượctiến hành phân tích, phân tích hồi quy cũng được tiến hành trong nghiên cứu này.Kết quả sau khi tiến hành phân tích cho thấy tất cả các nhân tố được đề xuất đều cótácđộnglênsựhàilòngcủasinhviênkhithamgiahọctrựctuyến.Xếptheothứtự

Sự Hài Lòng tácđộngtừmạnhđếnyếusaukhi hồiquythì“sinhviên”là nhântốtác độngmạnhnhất,“nộidung vàcánhânhóa”lànhân tốcótácđộngyếu nhất.

Nguồn:Hằng(2020)–“đánh giá sựhàilòng củaSinh viênđốivớihoạtđộng giảng dạye-learning ởtrườngĐạihọcCôngnghệĐồngNai”.

TheoThanhvàcộngsự(2020)về“cảmnhậncủaSinhviênchínhquykhitrảinghiệmhọ ctrựctuyếnhoàntoàntrongthờigianphòngchốngdịchCovid-19”.Thamgia vào quá trình khảo sát của nghiên cứu này là 2225 sinh viên trường Đại học MởTP.HCM Nghiên cứu sử dụng 04 thành phần kế thừa từ nghiên cứu của Shee vàWang(2008)là“giaodiệnngườidùng”,“cộngđồnghọctập”,“nộidunghệthống”,“cá nhân hóa”. Phương pháp nghiên cứu được tiến hành bằng cách gửi khảo sát vàthu thập những phản hồi của sinh viên sau đó số liệu thu về sẽ được xử lý thông quathốngkêvàmôtảmẫu.Kếtquảsaukhitiếnhànhphântíchchothấysựhàilòngcủasinh viên khi tham gia vào việc học trực tuyến là chưa cao Các yếu tố dẫn đến sựkhông hài lòng xuất phát từ cả khách quan lẫn chủ quan như đường truyền mạngcũng như những yếu tố liên quan đến tâm lý của người học khi chưa sẵn sàng và sựhỗtrợ chưađượcnhanhchóng,kịpthờitừphíanhàtrường.

Thanh và cộng sự (2020) – “cảm nhận của Sinh viên chính quy khi trảinghiệmhọctrựctuyếnhoàntoàntrongthờigianphòngchốngdịchCovid-19”.

NghiêncứucủaHiền(2019)về“cácyếutốtácđộngđếnsựhàilòngcủaHọcViênthamgia khóahọcđàotạotrựctuyếnởcáctrườngđạihọckhuvựcTP.HCM”.Thamgiavàoquátrìnhkhảos átcủanghiêncứunàylà350sinhviênđãvàđangtheohọc khóa học trực tuyến ở các trường trường đại học trên địa bàn TP.HCM Nghiêncứu sử dụng 07 thành phần kế thừa từ nghiên cứu của Uppal và cộng sự (2018) vàcósựđiềuchỉnhvới7nhântốlà“độtincậy”,“đảmbảo”,“hữuhình”,“đồngcảm”,“đáp ứng”, “nội dung học tập”, “trang web khóa học” Phương pháp xử lý dữ liệuthôngquaCronbach’sAlphađểxemđộtincậycủathangđo,nhântốkhámpháEFAđược tiến hành phân tích, phân tích hồi quy cũng được tiến hành trong nghiên cứunày.Kếtquảsaukhitiếnhànhphântíchchothấytấtcảcácnhântốđượcđềxuấtđềucó tác động lên sự hài lòng của sinh viên khi tham gia học trực tuyến Xếp theo thứtự tác động từ mạnh đến yếu sau khi hồi quy thì“nội dung học tập”là nhân tố tácđộng mạnhnhấtvà“đồngcảm”lànhântố cótácđộngyếunhất.

Nguồn: Hiền (2019) – “các yếu tố tác động đến sự hài lòng của Học Viên tham giakhóahọcđàotạotrựctuyếnởcáctrường đại họckhuvựcTP.HCM”.

Nghiên cứu của Loan (2019) về“các yếu tố tác động đến sự hài lòng củangườihọcvớiphươngphápe- learning:nghiêncứutạihộiliênhiệpphụnữTP.HCM”.Tham gia vào quá trình khảo sát của nghiên cứu này là 240 học viên tạihộiliênhiệpphụnữTP.HCM.Nghiêncứusửdụng06thànhphầnkếthừatừnghiêncứucủaSu nvàcộngsự(2008)vàcósựđiềuchỉnhbaogồm6nhântố“tháiđộngườihọc”, “giảng viên”, “chương trình đào tạo”, “giao diện hệ thống”, “công nghệ”,“tương tác” Phương pháp xử lý dữ liệu thông qua

Cronbach’s Alpha để xem độ tincậycủathangđo,nhântốkhámpháEFAđượctiếnhànhphântích,phântíchhồiquycũng được tiến hành trong nghiên cứu này Theo kết quả nghiên cứu thì tất cả cácnhân tố được đề xuất đều có tác động lên sự hài lòng của sinh viên khi tham gia họctrựctuyến.Thứtựtácđộngsắpxếptheochiềumạnhvềyếusaukhihồiquythì“thái

NộiDungHọc Tập ĐápỨng Đồng Cảm

Hữu Hình ĐảmBảo ĐộTin Cậy

Sự Hài Lòng độ người học”là nhân tố tác động mạnh nhất và“tương tác”là nhân tố có tác độngyếu nhất.

Nguồn: Loan (2019) – “các yếu tố tác động đến sự hài lòng của người học vớiphươngpháp e-learning:nghiên cứutạihộiliênhiệpphụnữTP.HCM”.

Cácnghiên cứungoàiVN

Theo Uppal và cộng sự (2018) về“các yếu tố quyết định chất lượng dịch vụe-learning”.Tham gia vào quá trình khảo sát của nghiên cứu này là 421 sinh viênđại học, sau đại học ở các lĩnh vực khác nhau tại trường đại học GC, đại học côngnghệ và kỹ thuật Lahore Nghiên cứu sử dụng mô hình SERVQUAL mở rộng đểđánhgiáchấtlượngbaogồm7nhântốtácđộnglà“sựtincậy”,“sựđảmbảo”,“sựhữu hình”,

“sự đồng cảm”, “sự đáp ứng”, “nội dung học tập” và “trang web họctập”.PhươngphápxửlýdữliệuthôngquaCronbach’sAlphađểxemđộtincậycủathang đo, nhân tố khám phá EFA được tiến hành phân tích, phân tích hồi quy cũngđược tiến hành trong nghiên cứu này. Kết quả sau khi tiến hành phân tích cho thấytấtcảcácnhântốđượcđềxuấtđềucótácđộnglênsựhàilòngcủasinhviênkhi

Sự Hài Lòng tham gia học trực tuyến Xếp theo thứ tự tác động từ mạnh đến yếu sau khi hồi quythì“trangwebhọctập”lànhântốtácđộngmạnhnhấtvà“sựtincậy”lànhântốcótácđộngy ếunhất.

Nguồn:Uppalvàcộng sự(2018)–“cácyếu tốquyếtđịnhchấtlượng dịch vụe- learning”.

NghiêncứucủaPereravàAbeysekera(2016)về“môhìnhphântíchdựatrênsựhàilòng củaSinhviêntrongđào tạo từxa”.Thamgiavàoquátrìnhkhảosátcủanghiêncứunàylà244sinhviêntrongchươngtrìnhđào tạotừxatạiĐạihọcMởSriLanka(OUSL).Nghiên cứusửdụngmôhìnhUdovàcộng sự(2011)gồm5nhân tố“sự đảm bảo”, “sự đồng cảm”, “khả năng đáp ứng”, “độ tin cậy” và “nội dungtrang web” Phương pháp xử lý dữ liệu thông qua Cronbach’s

Alpha để xem độ tincậycủathangđo,nhântốkhámpháEFAđượctiếnhànhphântích,phântíchhồiquycũngđượcti ếnhànhtrongnghiêncứunày.Kếtquảsaukhitiếnhànhphântíchcho

Sự Hài Lòng thấytấtcảcácnhântốđượcđềxuấtđềucótácđộnglênsựhàilòngcủasinhviênkhitham gia học trực tuyến Xếp theo thứ tự tác động từ mạnh đến yếu sau khi hồi quythì“nộidungtrangweb”lànhântố tácđộngmạnhnhất.

Nguồn:PereravàAbeysekera (2016)–“môhìnhphân tíchdựa trên sựhàilòng của

Udovàcộngsự(2011)vớiđềtài“sửdụngSERVQUALđểđánhgiáchấtlượngcủatrảinghiệ mhọctậptrựctuyến”.Thamgiavàoquátrìnhkhảosátcủanghiêncứunày là 203 sinh viên học trực tuyến tại trường Cao đẳng Quản trị Kinh doanh, Đạihọc Texas tại El Paso, El Paso, TX 79968, Hoa Kỳ. Nghiên cứu sử dụng mô hìnhSERVQUAL sửa đổi để đánh giá chất lượng bao gồm

5 nhân tố “sự đảm bảo”, “sựđồng cảm”, “khả năng đáp ứng”, “độ tin cậy” và “nội dung trang web”. PhươngphápphântíchdữliệuthôngquaSEM.Kếtquảsaukhitiếnhànhphântíchchothấychỉ bốn trên năm nhân tố được đề xuất có tác động lên sự hài lòng của sinh viên khitham gia học trực tuyến Nhân tố‘‘độ tin cậy’’chỉ ra mối quan hệ tích cực nhưngkhông đáng kể với sự hài lòng khi học trực tuyến. Nhân tố''nội dung trang web''làcótácđộngmạnhnhất.

Nội Dung Web Đảm Bảo Đồng Cảm Chất Lượng E- learning Đáp Ứng Quyết Định Học

Tin Cậy Sự Hài Lòng

Nguồn:Udovàcộngsự(2011)–“sửdụngSERVQUALđểđánh giá chấtlượng của trảinghiệmhọctập trựctuyến”.

Mộtcuộcđiềutrathựcnghiệmcácyếutốquantrọngảnhhưởngđếnsựhàilòngcủangườihọc”.Tha mgiavàoquátrìnhkhảosátcủanghiêncứunàylà295sinhviêntạimột trường công lập ở Đài Loan Nghiên cứu sử dụng mô hình của Wang (2003) là“nội dung học tập”, “người học”, “giao diện hệ thống”,

“tương tác”và đề xuấtthêm2yếutốlà“côngnghệ”và“giảngviên”.PhươngphápxửlýdữliệuthôngquaCronbach’sAlpha để xem độ tin cậy của thang đo, tương quan pearson được tiếnhànhphântích,phântíchhồiquycũngđượctiếnhànhtrongnghiêncứunày.Kếtquảsau khi tiến hành phân tích cho thấy tất cả các nhân tố được đề xuất đều có tác độnglênsựhàilòngcủasinhviênkhithamgiahọctrựctuyến.Thứtựtácđộngsắpxếp

Sự Hài Lòng theochiềumạnhvềyếusaukhihồiquythì“nộidunghọctập”lànhântốtácđộngmạnhnhất.

Nguồn: Sun và cộng sự (2008) – “điều gì thúc đẩy một e-Learning thành công? Mộtcuộcđiều tra thựcnghiệm cácyếu tốquan trọngảnhhưởngđếnsựhàilòng của ngườihọc”.

Nghiên cứu của Wang (2003) về“đánh giá mức độ hài lòng của người họcvới học tập trực tuyến không đồng bộ”.Tham gia vào quá trình khảo sát của nghiêncứunàylà116sinhviênđangtheohọctạiĐạihọccônglậpĐàiLoan.Phươngphápđược sử dụng là nghiên cứu định tính do Ông xây dựng bằng cách tiến hành phỏngvấn2chuyêngia,4GiảngViênđạihọcvà10ngườihọc.Môhìnhgồm4yếutố“nộidunghọct ập”,“yếutốngườihọc”,“yếutốgiaodiệnhệthống””yếutốtươngtác”.Phươngphápxửlýdữliệ uthôngquaCronbach’sAlphađểxemđộtincậycủathangđo,nhân tốkhámpháEFAđượctiếnhànhphân tích.Saukhitiếnhànhphân tíchthìkết quả đạt được cho thấy những tiến bộ đáng kể hướng tới phát triển một công cụchungdùngđểđolườngchocácnghiêncứusaunày.Tínhtổngquátcủacôngcụ

Sự Hài Lòng đượcđềxuấtnàycungcấpmộtkhuônkhổchungđểlàmnềntảngchocácnghiêncứuk hácnhau.

Nguồn:Wang(2003)–“đánh giá mứcđộhàilòng củangườihọcvớihọctập trực tuyếnkhôngđồngbộ”.

Tácgiả(năm) Vấn đềnghiênc ứu

“Đánh giá sựhài lòng củaSinh viênvềchất lượngdịch vụ đàotạo đại họcbằng e- learning trongbối

Tham gia vàoquá trình khảosát của nghiêncứunày là1935s i n h viên trườngĐại học LạcHồng.

Nghiên cứu sửdụng mô hìnhSERVQU AL có điều chỉnhđể đánh giáchất lượng baogồm các nhântố“phương tiện hữuhình”,

Kết quả saukhi tiến hànhphân tích chothấy tất cả cácnhân tố đượcđềx u ấ t đ ề u có tác độnglên sựhài lòng củasinh

“sự đáp ứng”,“năng lựcphục vụ”,

Phương phápxử lý dữ liệuthôngq u a đánh giá độ tincậy bằngCronbach’s Alpha, phântích nhân tốkhámpháEF

A, phân tíchhồi quy nhịphân BinaryLogistic viên khi thamgia học trựctuyến Thứ tựtác động sắpxếpt h e o chiềum ạ n h về yếu sau khihồi quy thì“phương tiệnhữu hình”lànhân tố tácđộng mạnhnhất và

“nănglực phục vụ”là nhân tố cótác động yếunhất.

Hằng(2020) “Đánh giá sựhài lòng củaSinh viên đốivới hoạt độnggiảng dạy e- learning ởtrường Đạihọc Côngnghệ ĐồngNai.”

Tham gia vàoquá trình khảosát của nghiêncứunàylà

350 sinh viêntrường Đạihọc Côngnghệ ĐồngNai.

Nghiên cứu sửdụng mô hìnhvới 5 yếu tố là“thiết kế”,“giảng viên”,“sinh viên”,“nội dung vàcá nhân hoá”,“công nghệ”.Phươngp háp xửlýdữliệu

Kết quả saukhi tiến hànhphân tích chothấy tất cả cácnhân tố đượcđềx u ấ t đ ề u có tác độnglênsựhài lòng của sinhviênkhith am giahọctrực thông quaCronbach’ sAlpha để xemđộ tin cậy củathang đo, nhântố khám pháEFA được tiếnhànhp h â n tích, phân tíchhồi quy cũngđược tiến hànhtrong nghiêncứu này. tuyến

Xếptheothứt ựtác động từmạnh đến yếusau khi hồiquy thì

“sinhviên”là nhântố tác độngmạnh nhất;“nội dung vàcá nhân hóa”là nhân tố cótác động yếunhất. Thanh và cộngsự(2020)

“Cảm nhậncủa sinh viênchính quy khitrải nghiệmhọctrực tuyến hoàntoàn trongthời gianphòng chốngdịch Covid-19.”

Tham gia vàoquá trình khảosát của nghiêncứunày là2225s i n h viên trườngĐại học

Nghiên cứu sửdụng 04 thànhphần kế thừatừ nghiên cứucủa Shee vàWang (2008)là

“giao diệnngười dùng”,“cộng đồnghọc tập”,

“tínhcá nhân hóa”.Phươngph áp nghiêncứu

Kết quả saukhi tiến hànhphân tích chothấy sự hàilòng của sinhviên khi thamgia vào việchọc trực tuyếnlàchưaca o.

Cácyếutốdẫn đếnsựkhông hàilòng xuất pháttừcảkhách quanlẫn chủ được tiến hànhbằng cách gửikhảo sát và thuthập nhữngphản hồi củasinh viên sauđó số liệu thuvề sẽ được xửlý thông quathống kê mô tảmẫu. quan nhưđường truyềnmạng cũngnhư nhữngyếu tố liênquan đến tâmlý của ngườihọc khi chưasẵnsàngv à sự hỗ trợ chưađược nhanhchóng, kịpthời từ phíanhàtrườn g.

Hiền(2019) “Nghiên cứucác yếu tố tácđộng đến sựhài lòng củahọcv i ê n thamg i a khó a học đàotạot r ự c t uyến ở cáctrường đạihọc khu vựcTP.HCM.

Tham gia vàoquá trình khảosát của nghiêncứun à y l à 350 sinh viênđã và đangtheo học khóahọc trực tuyếnở các trườngtrường đại họctrên địa bànTP.HCM.

Nghiên cứu sửdụng 07 thànhphầnkếthừ atừ nghiên cứucủa Uppal vàcộng sự (2018)và có sự điềuchỉnh với 7nhân tố là

“đồngcảm”,“ đáp ứng”,“nội dunghọctập”,

Kết quả saukhi tiến hànhphân tích chothấy tất cả cácnhân tố đượcđềx u ấ t đ ề u có tác độnglênsựhài lòng của sinhviên khi thamgia học trựctuyến Xếptheot h ứ t ự tácđộngtừ mạnhđếnyếu

“trang webkhóa học”.Phương phápxử lý dữ liệuthông quaCronbach’ sAlpha để xemđộ tin cậy củathang đo, nhântố khám pháEFA được tiếnhànhp h â n tích, phân tíchhồi quy cũngđược tiến hànhtrong nghiêncứu này. sau khi hồiquy thì

“nộidung họctập”là nhântố tác độngmạnh nhất và“đồng cảm”là nhân tố cótác động yếunhất.

Loan(2019) “Các yếu tốtác động đếnsự hài lòngcủa ngườihọc vớiphương phápe- learning:nghiên cứutại hội liênhiệp phụ nữTP.HCM.

Tham gia vàoquá trình khảosát của nghiêncứunàylà

240 học viêntại hội liênhiệp phụ nữTP.HCM.

Nghiên cứu sửdụng 06 thànhphầnkếthừ atừ nghiên cứucủaSunvàc ộng sự

(2008)và có sự điềubao gồm 6nhântốlà“thá i độ ngườihọc”,“giả ng viên”,

Kết quả saukhi tiến hànhphân tích chothấy tất cả cácnhân tố đượcđềx u ấ t đ ề u có tác độnglênsựhài lòng của sinhviên khi thamgiahọctrự c tuyến.Xếp

“chương trìnhđào tạo”,“giao diện hệthống”,

Phươngpháp xử lý dữliệu thông quaCronbach’sAl pha để xemđộ tin cậy củathang đo, nhântố khám pháEFA được tiếnhànhp h â n tích, phân tíchhồi quy cũngđược tiến hànhtrong nghiêncứu này. theothứtựtác động từmạnh đến yếusau khi hồiquy thì

“tháiđộngười học”là nhântố tác độngmạnh nhất và“tươngtác

”là nhân tố cótác động yếunhất.

“Các yếu tốquyết địnhchất lượngdịch vụ e- learning.”

Tham gia vàoquá trình khảosát của nghiêncứunàylà

421 sinh viênđại học, sauđại học ở cáclĩnhvựckh ác nhautại

Nghiên cứu sửdụng mô hìnhSERVQU AL mởrộngđểđánh giá chấtlượng bao gồm7 nhântốtácđộnglà

Kết quả saukhi tiến hànhphân tích chothấy tất cả cácnhân tố đượcđềx u ấ t đ ề u có tác độnglên sựhài lòng củasinh trường đại họcGC, đại họccông nghệ vàkỹ thuậtLahore. bảo”, “sự hữuhình”,

“sựđồng cảm”,“sự đáp ứng”,“nội dung họctập” và “trangweb học tập”.Phương phápxử lý dữ liệuthông quaCronbach’ sAlpha để xemđộ tin cậy củathang đo, nhântố khám pháEFA được tiếnhànhp h â n tích, phân tíchhồi quy cũngđược tiến hànhtrong nghiêncứu này. viên khi thamgia học trựctuyến Xếptheothứt ự tác động từmạnh đến yếusau khi hồiquy thì “trangweb học tập”là nhân tố tácđộng mạnhnhấtvà“ sựtin cậy”lànhân tố có tácđộngyếunhấ t.

“Mô hìnhphânt í c h dựa trênsựhài lòng củaSinh viêntrong đào tạotừ xa.”

Tham gia vàoquá trình khảosát của nghiêncứunàylà

244 sinh viêntrong chươngtrình đào tạo

Nghiên cứu sửdụng mô hìnhUdo và cộngsự (2011) gồm5 nhân tố

Kết quả saukhi tiến hànhphân tích chothấy tất cả cácnhân tố đượcđềx u ấ t đ ề u có tácđộng từ xa tại Đạihọc Mở SriLanka(O USL).

“khả năng đápứng”, “độ tincậy” và

Phươngpháp xử lý dữliệu thông quaCronbach’ sAlpha để xemđộ tin cậy củathang đo, nhântố khám pháEFA được tiếnhànhp h â n tích, phân tíchhồi quy cũngđược tiến hànhtrong nghiêncứu này. lênsựhàilòng của sinhviên khi thamgia học trựctuyến Thứ tựtác động sắpxếpt h e o chiềum ạ n h về yếu sau khihồi quy thì“nộidungtra ng web”lànhân tố tácđộng mạnhnhất.

“Sử dụngSERV QUAL để đánh giáchất lượngcủatrải nghiệm họctập trựctuyến.”

Tham gia vàoquá trình khảosát của nghiêncứunàyl à

203 sinh viênhọc trực tuyếntại trường Caođẳng Quản trịKinhdoanh, ĐạihọcTexas

Nghiên cứu sửdụng mô hìnhSERVQU AL sửađổiđểđánh giá chấtlượng bao gồm5 nhân tố

Kết quả saukhi tiến hànhphân tích chothấy chỉ bốntrên năm nhântố được đềxuất có tácđộng lên sựhàilòngcủa sinhviênkhi tại El Paso, ElPaso, TX79968,Hoa Kỳ. ứng”, “độ tincậy” và

Phươngpháp phân tíchdữ liệu thôngquaSEM. tham gia họctrựctuyến. Nhân tố

“độtin cậy”chỉ ramối quan hệtíchcựcnhư ng khôngđángk ể v ớ i sựhàilòn gkhi học trựctuyến.N h â n tố “nội dungtrang web”làcó tác độngmạnhnhất. Sun và cộng sự(2008)

“Điều gì thúcđẩy một e- Learningthàn hcông?

Một cuộc điều tra thựcnghiệm cácyếutốqu an trọngảnh hưởngđến sự hàilòng củangườihọ c.”

Tham gia vàoquá trình khảosát của nghiêncứunàylà

295 sinh viêntại một trườngcônglập ở ĐàiLoan.

Nghiên cứu sửdụng mô hìnhcủa Wang(2003) là“nộidung học tập”,“người học”,“giao diện hệthống”,“tươ ngt á c ” vàđề xuấtthêm 2 yếu tốlà “công nghệ”và“giản g viên”.Phương

Kết quả saukhi tiến hànhphân tích chothấy tất cả cácnhân tố đượcđềx u ấ t đ ề u có tác độnglênsựhài lòng của sinhviên khi thamgia học trựctuyến Xếptheothứtự tácđộngtừ pháp xử lý dữliệu thông quaCronbach’sAl pha để xemđộ tin cậy củathang đo,tương quanpearson đượctiến hành phântích, phân tíchhồi quy cũngđược tiến hànhtrong nghiêncứu này. mạnh đến yếusau khi hồiquy thì“nộidungh ọ c tập”là nhântố tác độngmạnhnhấ t.

Wang(2003) “Đánh giámức độ hàilòng củangười họcvới học tập trựctuyến khôngđồngbộ.

Tham gia vàoquá trình khảosát của nghiêncứunàylà

116 sinh viênđang theo họctại Đại họccông lập ĐàiLoan.

Phương phápđược sử dụnglà nghiên cứuđịnh tính doÔng xây dựngbằng cách tiếnhành phỏngvấn2chuy ên gia, 4 GiảngViên đại họcvà 10 ngườihọc

Mô hìnhgồm 4 yếu tốlà“nộidung họctập”,

Sau khi tiếnhành phântích thì kếtquả đạt đượccho thấynhững tiến bộđáng kểhướngtớiph át triển mộtcôngcụchu ng dùngđể đo lườngcho cácnghiên cứu saunày Tính

“người học”,“giao diện hệthống”,“tư ơng tác”.Phương phápxử lý dữ liệuthông quaCronbach’ sAlpha để xemđộ tin cậy củathang đo, nhântố khám pháEFA được tiếnhànhphântí ch. tổng quát củacông cụ đượcđề xuất nàycung cấp mộtkhuôn khổchung để làmnền tảng chocác nghiêncứukh ácnhau.

Quy trìnhnghiêncứu

Phươngphápđịnhtính

Thang đo sơ bộ tiến hành thảo luận nhóm được xây dựng trên sự kế thừa từcác mô hình của những tác giả đi trước được trình bày ở mục 2.7 chương 2 Tác giảkế thừa 3 nhân tố của Udo và cộng sự (2011) là đảm bảo, khả năng đáp ứng, sự hàilòng gồm 10 biến quan sát (7 biến quan sát cho nhân tố độc lập và 3 biến quan sátcho nhân tố phụ thuộc), kế thừa 2 nhân tố của Wang (2003) là sự tương tác và giaodiệnhệthốngvới7biến quan sát.Tổng cộng có17 biếnquan sáttrong thang đo.

Nghiên cứu sơ bộ sẽ được tiến hành thông qua phương pháp thảo luận nhómđểđiềuchỉnhvàbổsungthangđovềcácnhântốtácđộnglênsựhàilòngtrongviệcthamgia họctrựctuyếncủasinhviênsaochophùhợpthựctế.Nhómthảoluậngồm15 người đang theo học tại các trường Đại học Top đầu ở TP.HCM Dàn bài thảoluậnnhómvàtổnghợpýkiếnthảoluậnđượctrìnhbàytrongphụlục1vàphụlục2.

Thang đo trong mô hình sau khi thảo luận nhóm có số lượng là 21 biến quansát, ban đầu là 17 biến quan sát Trong đó bổ sung thêm 1 biến quan sát ở nhân tốđảmbảo,2biếnquansátởnhântốkhảnăngđápứngvà1biếnquansátởnhântốsựtươngtác.Cácn hântốcònlạilàgiaodiệnhệthống,sựhàilòngđượcgiữnguyênsốlượng biến quan sát Các biến quan sát được thêm vào sau khi thảo luận nhóm đượctrình bàytrongmục3.2vàphụ lục2.

PhầnII:21câuhỏikhảosátvềtrảinghiệmtrongviệcthamgiahọctrựctuyếncủasinhviên,t rongđógồm18biếnquansátđolườngchonhântốđộclậpvà3biếnquansátđolườngchonhân tố phụ thuộc.

Trong nghiên cứu tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đánh giá sự hàilòngtheothứtự:(1)Hoàntoànkhôngđồngý;(2)Khôngđồngý;(3)Trungdung; (4)Đồngý;(5)Hoàn toànđồngý.

Phươngphápđịnhlượng

Phương pháp định lượng được tiến hành dựa trên những phiếu khảo sát đượcthu về qua link khảo sát đã gửi đi, nhưng không ít hơn số mẫu tối thiểu được tínhtrong phần tiếp theo, mục 3.1.4 bảng khảo sát được thiết kế thông qua đường dẫnvào google form và gửi đi cho sinh viên các Trường Đại học trên địa bàn TP.HCM,linkkhảosátvàbảngkhảosátchínhthứcgửiđiđượctrình bàytrongphụlục3.

Dữ liệu sau khi thu về được tiến hành phân tích bằng công cụ chuyên dụngSPSS20.0gồmcácnộidung:thốngkê-môtảmẫu,đánhgiáthangđovềđộtincậy,EFA, CFA được tiến hành phân tích để khẳng định lại các nhân tố trong mô hình,hồiquytuyếntínhcũngđượctiếnhànhphântích.

Chọn mẫutrongnghiêncứu

Trongnghiêncứunàytácgiảsửdụngphươngpháplấy mẫuphixácxuất,lấymẫu thuận tiện. Ở phương pháp này cho phép tác giả chủ động hơn trong việc lấymẫu vớinghiêncứucủamình.

Theo Cochran (2007), việc xác định kích thước mẫu chia làm 2 trường hợp:biếtkích thướctổng thểvàkhôngbiếtkíchthướctổng thể.

Trongđó: n:sốlượng mẫu cần xácđịnh.

Z:giátrịtrabảngphânphốizcăncứvàođộtincậylựachọn.Thôngthườngđộtincậy đượclựachọnlà95%tươngứngvớiZ=1.96. p:tỉlệướclượngcỡmẫun.Chọnp=0.5đểtíchsốp(1-p)làlớnnhất,điềunàyđảmbảo antoàn chomẫunướclượng. e:saisốchophép.Batỉlệsaisốthườngđượcsửdụnglà±0.01(1%);±0.05(5%); ±0.1(10%).

Trongđó: n: số lượng mẫu cần xác định.N:quymôtổngthể.

Z: độ tin cậy được lựa chọn là 95% tương ứng với Z 1.96.p:chọnp= 0.5 e:chọne=±0.05(5%).

Vậy sốmẫu cần chọnphảicókíchthướctốithiểu là385 mẫu.

Như trình bày trong chương 2, tác giả đề xuất thang đo trong mô hình với 4nhân tố độc lập và một nhân tố phụ thuộc để đánh giá sự hài lòng trong việc thamgiahọctrựctuyếncủasinhviên.Thangđonhưsau:

Nguồn:Tácgiảđềxuất trongmô hìnhnghiên cứu,2022.

Biếnđolườngnhântốđảmbảo

Thang đo nhân tố đảm bảo bao gồm 5 câu hỏi khảo sát, dùng để đánh giá sựhài lòng trong việc tham gia học trực tuyến của sinh viên Kí hiệu cho những biếnquan sátnàytừDB1 đến DB5.

Stt Mã hóa Diễngiải Nguồntácgiả

2 DB2 “Giảng Viên công bằng trong việc đánh giákếtquảhọctập” Udovàcộngsự(2

Từ kết quả thảo luậnnhóm

Biếnđolườngnhântốkhảnăngđápứng

Baogồm5câuhỏikhảosát,dùngđểđánhgiásựhàilòngtrongviệcthamgiahọctrựctuyến củasinhviên.KíhiệuchonhữngbiếnquansátnàytừDU1đếnDU5.

Stt Mã hóa Diễngiải Nguồntácgiả

6 DU1 “GiảngViên/bangiáovụđápứngnhanh chóngvà hiệuquảnhu cầu của Sinhviên” Udovàcộngsự(2

8 DU3 “Ban giáo vụ truyền đạt thông tin nhanhchóngđếnSinhviên”

9 DU4 “GiảngViên/ bangiáovụluôngiảiđápnhữngthắcmắccủaSinh viên mộtcáchthoảđáng”

10 DU5 “GiảngViênhiểunhucầucánhâncủaSinhviên” Từ kết quả thảoluậnnhóm

Thangđonhântố sựtươngtác

Thang đo nhân tố sự tương tác bao gồm 4 câu hỏi khảo sát, dùng để đánh giásựhàilòngtrongviệcthamgiahọctrựctuyếncủasinhviên.Kíhiệuchonhữngbiếnquan sátnàytừTT1đến TT4.

Stt Mã hóa Diễngiải Nguồntácgiả

12 TT2 “Được chủ động thảo luận với Thành viêntrong lớpvềnộidunghọctập” Wang(2003)

13 TT3 “GiảngViêndùngnhiềucáchtiếpcậnđểtăng sự tươngtácvớiSinh viên”

Từ kết quả thảo luậnnhóm

14 TT4 “ViệctươngtácvớiGiảngViênvàvớicácThành viên khácrấtthuậnlợi” Wang(2003)

Thangđonhân tố giaodiệnhệthống

Thang đo nhân tố giao diện hệ thống bao gồm 4 câu hỏi khảo sát, dùng đểđánh giá sự hài lòng trong việc tham gia học trực tuyến của sinh viên Kí hiệu chonhữngbiếnquan sátnày từGD1đếnGD4.

Stt Mã hóa Diễngiải Nguồntácgiả

“Giao diện phần mềm (zoom, googlemeet…) linh hoạt, thuận tiện cho ngườihọc”

Thangđovềsựhàilòng trongviệcthamgiahọctrựctuyếncủasinhviên

Thang đo sự hài lòng trong việc tham gia học trực tuyến của sinh viên baogồm3 câuhỏikhảosát.Kíhiệuchonhữngbiến quansátnàytừHL1đếnHL3.

Bảng 3.6 – Biến quan sát dùng đo lường sự hài lòng trong việc tham gia học trựctuyếncủa sinhviên

Stt Mã hóa Diễngiải Nguồntácgiả

19 HL1 “Anh/Chị hài lòng với việc họctrựctuyến” Udovàcộngsự (2011)

“Anh/Chịsẵnsàngthamgia học trực tuyến cho các mônhọc/khoáhọctiếptheo”

“Anh/Chị cảm thấy rằng việctrảinghiệmhọctrựctuyếnthậ t thú vị”

Thốngkêmẫukhithuvề

Phầnnàytạobảngthốngkêmẫukhithuvềtừkhảosátđãgửiđitheocáctiêuchí về độ tuổi, giới tính, ngành học… Kết quả thống kê mô tả giúp cho việc đánhgiáđượctínhđạidiệncủamẫunghiêncứu.

Độtin cậythang đođượcđánhgiáthôngquaCronbach’s alpha

Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậycủa các thang đo và các biến quan sát trong từng thang đo của mô hình nghiên cứu.Trong bước này, cho cơ sở để bỏ đi các biến quan sát không có liên quan với nhữngbiến quan sát khác có trong nghiên cứu này trước khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng bé hơn 0.3 sẽ bịloại trừ Cronbach’s alpha là hệ số phải có điểm số từ 0.6 trở lên với các thang đomới được chấp nhận Cronbach ‘s alpha của thang đo khi phân tích ra hệ số có điểmsốtừ0.7đến0.8thườngđượcsửdụng.Cronbach’salphacủathangđokhiphântíchrahệsốc óđiểmsốtừ0.8trởlênvàxấpxỉbằng1làmộtthangđođượcđánhgiátốttheonhiềunhànghiêncứ u.

Nhân tốkhámpháEFAđượctiếnhànhphântích

PhântíchnhântốkhámpháEFAđượcsửdụngđểxácđịnhnhữngnhântốđạidiệntươngứn gvớinhữngbiếnquansátnàođolườngchonótrongmôhìnhcácnhân tốtácđộngđếnsựhàilòngtrongviệcthamgiahọctrựctuyếncủasinhviên,saukhiđãphântíchđá nhgiáCronbach’salphađểxemđộtincậycủacácthangđotrongmôhìnhđềxuất.Ởbướcnày,hệsốKMOlàcôngcụđểxemxéttínhphùhợpvớinhữngdữ liệu của nghiên cứu mà tác giả đã thu về Hệ số KMO nằm trong khoảng 0.5 0.3(vớimẫu>300thìhệsố tải > 0.3; TheoHair và cộng sự (2019)) mới được giữ lại cho các bước phân tíchtiếp theo vì phương pháp chiết tách nhân tố thành phần chính là phương pháp đượcsửdụngtrongnghiêncứunày.

Nhân tốkhẳngđịnhCFAđượctiếnhànhphântích

NhântốkhẳngđịnhCFAđượctiếnhànhphântíchđểkhẳngđịnhlạicácnhântố trong mô hình thông qua các tiêu chí CMIN/df, GFI, TLI, CFI,

RegressionWeights,StandardizedRegressionWeights,CR,AVE,MSV….

Phân tínhhồiquytuyếntính

Hệ số R 2 điều chỉnh cho biết mô hình hồi quy đã xây dựng phù hợp như thếnào.R 2 càngcao thìthểhiệnsựgiảithích củamôhìnhđềxuấtcàng cao.

Kiểm định Breusch-Pagan được thực hiện sau phần phân tích hồi quy thôngquamacro,cụ thể:

-Từ phần mềm SPSS 20.0 chứa dữ liệu phân tích tiến hành mở file macro,sau đó bôi đen dòng lệnh chứa trong macro và cho macro chạy phân tích, dòng lệnhtrongmacro có chứatêncácnhân tốtrongmôhìnhđượctrìnhbày trongphụlục4.

Ngoài ra, nghiên cứu cũng sẽ tiến hành phân tích T-Test và ANOVA để xemxétsựhàilòngcósựkhácnhauhaykhôngtheogiớitínhvàtheongànhhọccủasinhviên.

TÓM TẮTNHỮNG NỘIDUNG TRÌNHBÀY TRONG CHƯƠNG3 Ởnhữngphầntrongchương3,tácgiảđãthểhiệnvềcáchchọnmẫu,cáchxácđịnhcởmẫuch onghiêncứucủamình.Thểhiệnnhữnggìliênquanđếnquytrìnhđểthực hiện nghiên cứu cũng như những phương pháp đươc sử dụng cho nghiên cứunày.

Trên cơ sở lý thuyết tác giả đã thể hiện trong chương trước đó, sau khi thảoluận nhóm thì thang đo cuối cùng được xác định để tiến hành những bước tiếp theocủaphươngphápđịnhlượng.

Tổngquanvềđàotạotrựctuyến tạicáctrườngĐạihọcởTP.HCM Đào tạo trực tuyến ở VN chưa được phổ biến rộng rãi như các nước trên thếgiới và nhất là ở TP.HCM Tiên phong trong công cuộc đào tạo trực tuyến ở

VN cóthể kể đến Viện Đại học Mở Hà Nội, Đại học Mở TP.HCM, Đại học Kinh TếTp.HCM… Ban đầu, ở Đại học Mở xây dựng các chương trình đào tạo hệ đại họctừ xa thông qua đào tạo trực tuyến không đồng bộ, thiết kế nội dung đào tạo, cơ sởhạ tầng phù hợp cho việc triển khai đào tạo cũng như việc bổ sung các kỹ năng vềđàotạotrựctuyếnchocánbộgiảngviênthamgiagiảngdạy.Hiệncơsởhạtầngchophương thứcđào tạo trựctuyến tạiĐạihọcMở đãcó nhiềubướctiếnđáng kể.

TạiĐạihọcKinhTếTP.HCM,hiệnđãápdụngviệcđàotạokếthợpgiữatrựctuyếnvàtrựcti ếp,cólớphọcchophépsinhviênđượclựachọnhọc100%trựctuyếnthay vì đến lớp, phổ biến nhất ở các lớp diễn ra vào buổi tối ở các hệ vừa làm vừahọchoặclàhệđàotạovănbằng2,liênthôngchínhquy.Việcápdụngđàotạoởđâydiễnrarấtth uậnlợivàvẫnđemlạihiệuquảchođếnnay,giúpchosinhviênhạnchếdichuyểnvìlýdonhàxaha ykẹtxetrongkhunggiờtan cacaođiểm.Cơ sởhạtầngcũng như trang thiết bị hay kỹ năng giảng dạy của giảng viên ở Đại học Kinh TếTP.HCM đã được cải thiện rất nhiều, phần lớn từ kết quả đào tạo trực tuyến diễn ratrong đạidịch covid-19 ítnhiềuđãgiúpchoviệccảithiệnnày.

Hiện có nhiều trường đã và đang xây dựng cũng như triển khai việc đào tạotrực tuyến tại TP.HCM Tuy nhiên, Đại học Mở TP.HCM và Đại học Kinh TếTP.HCM là 2 cái tên đi đầu trong công tác đào tạo này và được biết đến rộng rãi.Trongtươnglaicùngvớisựpháttriểncủacôngnghệ,internet,AI,tínhtiệndụngcủaloạihìnhnày mang lạivànhucầungày càngcao củangườihọcthìviệcđào tạotrựctuyến ở TP.HCM sẽ được diễn ra nhiều hơn Giúp cho việc học đại học của nhiềungườiởcáctỉnhsẽdễdànghơnthôngquaviệctiếtkiệmđượcchiphí,thờigian,…vàcũng góp phần làm nâng cao tri thức cho người dân Việt Nam trong bối cảnh ngàycànghộinhập.

Bảng4.1 –Thốngkêmô tảcác dữliệucủa mẫuthuvề

Sốlượ ngPhầ ntrăm Sốlượ ngPhầ ntrăm Sốlượ ngPhầ ntrăm Sốlượ ngPhầ ntrăm Sốlượ ngPhầ ntrăm

Sốlượ ngPhầ ntrăm Sốlượ ngPhầ ntrăm

Bảng 4.1 cho thấy mẫu theo giới tính bao gồm 184 nam và 221 nữ, chiếm lầnlượttheotỷlệlà45.4%và54.6%.Bảngmôtảnàychothấytỷlệsinhviêntrongmẫukhảosátthuvềc hủyếulàsinhviênnữ.Sốngườicótuổitừ35tuổitrởlênlà4người,tuổitừ25đếndưới35tuổilà26ngườ ivàcótuổitừ18đếndưới25tuổilà375người,chiếmtỷ lệlầnlượtlà1%,6.4%và92.6%.

Thống kê mô tả mẫu theo ngành học bao gồm 12 người theo học ngành giáodục, 19 người theo học ngành y tế, 100 người theo học ngành khác, 136 người theohọcngànhkỹthuậtvà138ngườitheohọcngànhkinhtế,chiếmtỷlệlầnlượtlà3.0%,4.7%, 24.7%, 33.6% và 34.1% Thống kê mô tả mẫu theo hệ đào tạo bao gồm 17ngườihệvừalàmvừahọcvà388ngườihệđàotạochínhquy,chiếmtỷlệlầnlượtlà4.2%,95.8%.

Theo thiết bị sử dụng học, mẫu nghiên cứu bao gồm 9 sinh viên sử dụng máytínhđểbàn,11sinhviênsửdụngmáytínhbảng,122sinhviêndùngđiệnthoạithôngminhvà263si nhviênsửdụngmáytínhxáchtayđểhọc,chiếmtỷlệlầnlượtlà2.2%,2.7%, 30.1%, 64.9% Bảng mô tả này cho thấy máy tính xách tay là thiết bị dùng đểhọc chủ yếu của sinh viên Bảng kết quả phân tích với phần mềm sử dụng học baogồm2ngườisửdụngphầnmềmkhácđểhọc,72ngườisửdụngphầnmềmMicrosoftTeams,119 ngườisửdụngphầnmềmZoomvà212ngườisửdụngphầnmềmGoogleMeet,chiếmtỷ lệlầnlượtlà0.5%,17.8%,29.4%,52.3%.

Bảng 4.1 cho thấy số lượng nam giới theo học ngành kỹ thuật là nhiều nhấttrong mẫu nghiên cứu, có tỷ lệ 30.1% Bên cạnh đó, số người có độ từ 18 đến dưới25 tuổi theo học ngành kinh tế có tỷ lệ cao nhất trong mẫu nghiên cứu, tương ứng29.4%.

Thốngkêmôtảmẫuchothấy,sốlượngnamgiớihệvừalàmvừahọclàítnhấtso với nữ giới hệ chính quy là nhiều nhất, nam giới tương ứng tỷ lệ 0.5% Số lượngnữ giới là theo học hệ chính quy có tỷ lệ cao nhất trong mẫu nghiên cứu, tương ứng50.9% Bên cạnh đó, số người có độ từ 18 đến dưới 25 tuổi theo học hệ chính quycũng cótỷ lệcao nhấttrongmẫunghiên cứu,tươngứng90.1%.

Theo kết quả thống kê mô tả mẫu, số lượng nam giới sử dụng máy tính xáchtaykhihọclàcaonhấttrongmẫunghiêncứu,tỷlệ33.8%.Nữgiớisửdụngmáytínhđểbànkhi họccósốlượngítnhấtvớitỷlệ0.5%trêntổngmẫunghiêncứu.Bêncạnhđó, số người có độ từ 18 đến dưới 25 tuổi sử dụng máy tính xách tay khi học cũngcótỷ lệcao nhấttrongmẫunghiêncứu,tươngứng60.0%.

Cuối cùng, bảng 4.1 cho thấy số lượng nam giới sử dụng phần mềm GoogleMeetkhihọclànhiềunhấtvớitỷlệ29.6%.Vàsốngườicóđộtừ18đếndưới25tuổisử dụng phần mềm Google Meet khi học cũng có tỷ lệ cao nhất trong mẫu nghiêncứu,tươngứng49.1%. Đánhgiáđộtincậycủathang đo

Bảng4.2 –Độtincậy thangđo đượcđánhgiáthôngquaCronbach’salpha

ScaleV ariance if ItemDel eted

Cronbach's Alpha if ItemDe leted

Bảng4.2chothấyhệsốCronbach’sAlphacủathangđonhântốđảmbảosaukhi phân tích là 0.828 > 0.6 nên thang đo này đảm bảo được độ tin cậy để tiến hànhphân tích cho bước tiếp theo Thêm vào đó, hệ số tương quan biến tổng của nhữngbiến quan sát có trong thang đo này đều có giá trị sau khi phân tích > 0.3 nên đảmbảo được độ tin cậy để tiếp tục tiến hành phân tích Như vậy, thang đo nhân tố đảmbảođảmbảođộtincậyđểtiếnhànhphântíchnhântốkhámphá.

HệsốCronbach’sAlphacủathangđonhântốkhảnăngđápứngsaukhiphântích là 0.713 > 0.6 nên thang đo này đảm bảo được độ tin cậy để tiến hành phân tíchcho bước tiếp theo Thêm vào đó, hệ số tương quan biến tổng của những biến quansátcótrongthangđonàyđềucógiátrịsaukhiphântích>0.3nênđảmbảođượcđộtin cậy để tiếp tục tiến hành phân tích Tuy nhiên, Corrected Item-Total Correlationcủa DU5 < 0.3 nên không đảm bảo được độ tin cậy để tiếp tục tiến hành phân tích.Chính vì vậy, sẽ bỏ đi biến quan sát này khi tiến hành việc phân tích nhân tố khámphá.

EFA- phântíchchonhântốđộclập

H0: Nhân tố đại diện được trích ra không có sự tương quan với các biến quan sátH1:Nhân tố đạidiệnđượctríchra có sựtươngquanvớicácbiếnquansát

Kiểm định Bartlett có giá trị Sig là 0.000 < 1% (ý nghĩa thống kê) Như vậy,giảthuyếtH1làđúngvànhântốđạidiệnđượctríchracósựtươngquanvớicácbiếnquan sát.

Từbảng4.3,thấyđượcgiátrị0.5 1 Thêm vào đó, sau khi phân tích nhân tố trích ra được tổngphương sai là 68.656% > 50% Điều này cho thấy rằng nhân tố đại diện từ quá trìnhphântíchnhântốkhámphá sẽgiảithíchđượcphương sailà68.656%.

Từ bảng 4.8 ta thấy được hệ số tải của mỗi biến quan sát trong từng nhân tốđềulớnhơn0.3.

Nhântố:chứacácbiếnđolườnglàHL1,HL2,HL3.Tênđạidiệnchonhântốnày làHL,chínhlà nhân tố sựhàilòng.

Các biến quan sát thành phần được tiến hành tính giá trị trung bình để tạo ranhântố đạidiệntươngứngvớinó.

Phân tích nhântố khẳngđịnh –CFA

Các nhân tố 1, 2, 3, 4, 5 trong AMOS đại điện lần lượt cho các nhân tố đảmbảo (DB), khả năng đáp ứng (DU), giao diện hệ thống (GD), sự tương tác(TT), sựhàilòng(HL).

Độphùhợpcủamôhình

Chỉsố CMIN/df GFI CFI RMSEA

Chấtlượngbiếnquansát

Từbảng4.10,tathấyđượccácgiátrịP- valueđềubằng0.00010%(mứcýnghĩathống kê) Do đó, phương sai giữa hai nhóm nam và nữ là đồng nhất Tiếp theo, giátrị sig từ kiểm định t-test là 0.081 < 10% (mức ý nghĩa thống kê) Như vậy, có sựkhác nhau đối với sự hài lòng giữa sinh viên nam và nữ Cụ thể, sinh viên là nam sẽcómứcđộ hàilòngcaohơn sovớisinhviênlànữ.

Bảng 4.18 cho thấy giá trị sig của kiểm định levene là 0.222 > 10% (mức ýnghĩa thống kê) Do đó, phương sai giữa các nhóm ngành học của sinh viên là đồngnhất.Tiếptheo,kiểmđịnhANOVAcógiátrịsig.là0.697>10%

Dựatrênnhữngsốliệuđãphântích,cả4nhântốtrongmôhìnhmàtácgiảđềxuấtchonghiê ncứunàyđều có sựtácđộngtíchcựclênsựhàilòng trongviệcthamgiahọctậptrựctuyến củasinhviên tạicácĐạihọctrênđịabànTP.HCM.

Nhântốsựtươngtáccótácđộngmạnhnhấtđếnsựhàilòngcủasinhviênvớihệsốhồiquyc huẩnhóaβ=0.424.Đâylàyếutốmàcácnhàquảntrịcầnxemxétvàđiềuchỉnhđểđemlạisựhàilòng caonhấtchosinhviên.Điềunàyrấthợplýkhiứngdụng vào việc giảng dạy trực tuyến, cả người dạy và học đều ngồi trước màn hìnhcủa thiết bị học, nếu không có tính tương tác cao trong học tập như những bài tập,tình huống hay phản biện tranh luận sẽ làm giảm đi hiệu quả của buổi học rất nhiều.GiảngViêncầntăngtínhtươngtáctrongcácbuổihọcthayvìchỉdạythuầnlýthuyết.

Nhântốđảmbảoxếpthứ2vớiβ=0.230.Dùởloạihìnhđàotạotruyềnthốnghaytrựctiếpthì yếutốnàycũngluôncầnđượcquantâmđặcbiệt.Chuyênmôntronglĩnh vực giảng dạy của giảng viên, sự công tâm, giải đáp thắc mắc thỏa đáng và sửdụng thành thạo công cụ phần mềm vào giảng dạy là những tiêu chí được sinh viênđánhgiácaoở nhântốnày.

Tiếp theotácđộng mạnhthứ3lànhân tốkhảnăngđápứngvớihệsốhồiquychuẩnhóaβ=0.218.Vớihình thứchọcnày,thìđasốsinhviênluôngặpnhữngkhókhăn, vướng mắc, trở ngại nhất định nào đó, việc được hỗ trợ kịp thời, nhanh chóngtừ giảng viên, nhà trường sẽ góp phần cải thiện sự hài lòng cho sinh viên từ đó gópphầncảithiệnchấtlượngdịchvụ chođơnvịđàotạo.

Cuốicùng,nhântốgiaodiệnhệthốngxếpthứ4vớiβ=0.196.Việclựachọnphần mềm để đồng bộ trong giảng dạy cho cả người dạy và học cũng không kémquantrọng.Giaodiệnkhôngthânthiệnhaykhósửdụngsẽlàmgiảmđitươngtácvàgiảmđisựh àilòng.

Vềnhântố sựtươngtác

TT1 “Được chủ động thảo luận với Giảng Viên về nội dung họctập” 3.75

TT2 “Được chủ động thảo luận với Thành viên trong lớp về nộidunghọctập” 3.54

TT4 “Việc tương tác với Giảng Viên và với các Thành viên khácrấtthuậnlợi” 4.01

Phân tích cho thấy nhân tố“sự tương tác”có mức độ ảnh hưởng mạnh nhấtđến sự hài lòng của sinh viên trong nhóm 4 yếu tố tác động thuộc phạm vi đề tàinghiên cứu, β = 0.424 và GTTB thang đo là 3.75 > 3.5, kết quả phân tích cho thấysinh viên đánh giá cao nhân tố này, các thang đo của nhân tố này đều đạt 3.54 trởlên Các trường cần tiếp tục duy trì và cải thiện chất lượng của những thang đo này.Đềxuấtmộtsốhàmýquảntrịtronghoạtđộngđàotạotrựctuyếnvớinhântốnàylà:

-Khingườigiảngvàngườihọcgiaotiếpvớinhauchỉquamànhìnhmáytính,điện thoại mà không tạo tính tương tác, không nâng cao tính tương tác khi học dễgâyrasựchánnảnchongườihọc,nhấtlàsựmấttậptrung.Mấuchốtđểnângcaosựhài lòng ở nhân tố này xuất phát cả từ hai phía Giảng viên trong quá trình dạy cầntrao đổi tương tác thật nhiều với người học, tìm cách động viên khuyến khích, tìmnhiềucáchtiếpcậnnhằmtạosựthúvịđểtăngviệcviệctươngtácgiữasinhviênvớinhững người học khác và với giảng viên Người đứng lớp luôn tạo ra môi trườngthân thiện khi học để sự tương tác trở nên dễ dàng, khiến cho sinh viên không còncảmthấynhútnháthayngạiviệctraođổi.

Vềnhântốđảmbảo

DB2 “Giảng Viên công bằng trong việc đánh giá kết quả họctập” 3.97

DB4 “Giảng Viên sử dụng thành thạo phần mềm và ứng dụng tốttrongquátrìnhgiảngdạy” 3.68

DB5 “Mônhọcđượcđánhgiá kếtquảhọctập bởiGiảng Viêntrựctiếp giảngdạy” 3.93

Phân tích cho thấy nhân tố“đảm bảo”có mức độ ảnh hưởng mạnh thứ haiđếnsựhàilòngcủasinhviêntrongnhóm4nhântốthuộckhuônkhổcủađềtàinghiêncứu,β=0.23 0vàGTTBthangđolà3.90>3.5,kếtquảphântíchchothấysinhviênđánh giá cao nhân tố này, các thang đo của nhân tố này đều đạt 3.68 trở lên Cáctrường cần tiếp tục duy trì và cải thiện chất lượng của những thang đo này Đề xuấtmộtsốhàmý quảntrịtrong hoạtđộng đàotạo trựctuyếnvớinhântốnàylà:

- Nhân tố này phụ thuộc nhiều vào giảng viên đứng lớp Nhà trường cầnthường xuyên làm việc và lắng nghe ý kiến của sinh viên, có thể khảo sát đánh giátừnggiảngviênthôngquasinhviênkhikếtthúcmônhọc.Nhằmkịpthờiđiềuchỉnhvềchuyên môn,tháiđộcũngnhưnhữngbấtcậpxảyxatrongquátrìnhhọc.Đặcbiệtlà tình trạng tiêu cực trong khâu đánh giá kết quả học tập, yếu tố này tế nhị nhưngcần được quan tâm bám sát kỹ từ phía nhà trường để khiến nó không thể xảy ra, kịpthời chấn chỉnh và chặn đứng tình trạng tiêu cực này Đồng thời giảng viên có thểtiếpcậncáccôngcụ,phầnmềmmới,tiệnlợimangtínhtươngtáccaovàdễsửdụngđểápdụng vàoquátrìnhdạytrựctuyến.

Vềhàmý chonhântốkhảnăngđápứng

DU2 “GiảngViên/bangiáovụluônsẵnsànggiúpđỡ Sinhviên” 3.79 DU3 “BangiáovụtruyềnđạtthôngtinnhanhchóngđếnSinhviên” 3.75

Nhân tố“khả năng đáp ứng”có mức độ ảnh hưởng mạnh thứ ba đến sự hàilòngcủasinhviêntrongnhóm4nhântốthuộckhuônkhổcủađềtàinghiêncứu,β0.218vàGTTBthangđolà3.76>3.5,kếtquảphântíchchothấysinhviênđánhgiácao nhân tố này, các thang đo của nhân tố này đều đạt 3.75 trở lên Các trường cầntiếp tục duy trì và cải thiện chất lượng của những thang đo này Đề xuất một số hàmýquảntrịtronghoạtđộngđàotạo trựctuyếnvớinhân tốnàylà:

- Như những định nghĩa về sự hài lòng có thể khác nhau nhưng đều xoayquanhsựkỳvọngcủacánhânvàkếtquảđạtđượcsaukhitrảinghiệmsảnphẩmhaytrảinghiệ mdịchvụ.Sảnphẩmhaydịchvụcàngtốtthìsẽđemlạisựhàilòngcaovàsản phẩm hay dịch vụ càng kém thì sẽ đem lại sự hài lòng thấp Cho nên, sự hỗ trợkịpthờivànhanhchóngtừphíanhàtrường,từgiảngviên,từbangiáovụlàrấtquantrọng Luôn bám sát sinh viên, lắng nghe những ý kiến để có biện pháp hỗ trợ, đápứng thể hiện rằng nhà trường luôn đặt sinh viên là yếu tố quan trọng trong công tácđàotạo,luônmuốnđiềutốtnhấtchohọ.Sinhviêntrongquátrìnhhọctậpkhôngthểnào tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc nào đó, việc hỗ trợ nhanh chóng này sẽlàm cho sinh viên gia tăng sự hài lòng hơn Nếu việc giảng dạy có chất lượng tốtnhưng không có sự đáp ứng kịp thời, đúng lúc cũng sẽ làm giảm đi sự hài lòng Bêncạnh đó, những thông tin về nội dung học, thông tin chung,….cũng cần được truyềnđạt thật nhanh chóng cho sinh viên nắm bắt, tránh sự sai sót trong thông tin hoặc làthông tinđếntrễ.

Cũng như những nghiên cứu trước, vì chủ quan hay khách quan cũng khôngtránh khỏinhữngsaisótvàhạn chếtrongkhinghiên cứu:

Vìnghiêncứuchỉsửdụngkếtquảphântíchvới405mẫu,sốmẫuchưanhiềunênchưađại diệnchotínhtổngthểcao.Nhữngnghiêncứusaunàykhithựchiệncầnđược tiến hành với số khảo sát nhiều hơn nhằm kiểm định lại các giả thuyết hoặc cóthểtiếnhànhvớiquymô lớnhơnởĐạihọctrênlãnhthổViệtNam.

Sựhàilòngcủasinhviêntrongviệcthamgiavàohọctậptrựctuyếnlàvấnđềđượctậptrung chủyếutrongkhuônkhổnghiêncứunày.Nhữngnghiêncứusaucầnđược mở rộng hơn về sự chấp nhận của sinh viên trong việc tham gia vào học tậptrựctuyến.

BùiKiênTrung(2016).Mốiquanhệgiữachấtlượngdịchvụđàotạovớisựhàilòngvàmứcđộtrung thànhcủaSinhviêntrongđàotạotừxaE- learning.Luậnántiếnsĩ.ĐạihọcKinhtếQuốcdân,ViệtNam.

Bùi Kiên Trung & Phạm Long (2015) Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đào tạotới sự hài lòng và lòng trung thành của Sinh viên trong đào tạo trực tuyến.Tạp chíKinhtế&Pháttriển,222,87–96. Đăng Nguyên (2020) Sẽ cho phép trường đại học dạy trực tuyến kết hợp trực tiếp.Thanhniên.Retrievedfromhttps://thanhnien.vn/content/OTQ0NDA1.html

Hoàng Minh Ngọc (2021, July 13).Nghiên cứu mới về trải nghiệm của người họctrực tuyến.Retrieved fromhttps://www.rmit.edu.vn/vi/tin-tuc/tat-ca-tin tuc/2021/july/nghien-cuu-moi-ve-trai-nghiem-cua-nguoi-hoc-truc-tuyen

HồngHạnh(2021).TrườngđạihọclongạiSinhviênhọctrựctuyếnlâudàisẽthụđộng, thiếu tính tự giác Báo Thế giới và Việt Nam Retrieved fromhttps://baoquocte.vn/truong-dai-hoc-lo-ngai-sinh-vien-hoc-truc-tuyen-lau-dai-se-thu-dong-thieu-tinh-tu- giac-137322.html

Hồ Bạch Nhật và Trần Thanh Sang (2016) Đo lường sự thỏa mãn của khách hàngvới chất lượng dịch vụ thẻ ATM của một số ngân hàng TMCP tại Thành phố LongXuyên so sánh giữa mô hình SERVQUAL và GRONROOS.Tạp chí Khoa họctrườngĐạihọcAnGiang,10(2),11-19.

Huỳnh Đệ Thủ (2019) Hệ thống đào tạo trực tuyến E-Learning tại Trường Đại họcKinh tế - Tài chính TP Hồ Chí Minh: Nghiên cứu đánh giá và kiến nghị.Tạp chípháttriển&hộinhập,46(56),100-105.

NguyễnĐình T h ọ ( 2 0 1 1 ) Ph ư ơn g p h á p n g h i ê n c ứ u khoahọc tr on g kinh d o a n h

Thành phốHồChíMinh,ViệtNam:Nhàxuấtbản Laođộngxãhội.

Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Đoàn Thị Hồng Nga (2021) Xem Đánh giá sự hài lòngcủa Sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo đại học bằng E-learning trong bối cảnhCovid-19 tại Trường Đại học Lạc Hồng.Tạp chí giáo dục, 493(Kì 1 - 1/2021), 59- 64.Retrieved from https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/ 14/12

Nguyễn Thái Hiền (2019).Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của

HọcViên tham gia khóa học đào tạo trực tuyến ở các trường đại học khu vực TP.HCM.Luận văn thạcsĩ.ĐạihọcKinhtếTp.HCM,ViệtNam.

Nguyễn Thị Thanh Loan (2019).Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của ngườihọc với phương pháp E-Learning: Nghiên cứu tại Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phốHồChíMinh.Luận vănthạcsĩ.ĐạihọcKinh tếTp.HCM,ViệtNam.

NguyễnVănTrượng(2020).Cácyếutốảnhhưởngđếnnhậnthứckếtquảhọctậpvàsự hài lòng của Sinh viên trong dạy học trực tuyến.Tạp chí khoa học & công nghệ,57(1),125-131.

Nguyễn Thị Phương Trâm (2008).Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử: so sánhgiữa mô hình SERVQUAL và GRONROOS Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tếTp.HCM,ViệtNam.

PhanThịNgọcThanh&cộngsự(2020).CảmnhậncủaSinhviênchínhquykhitrảinghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch Covid-19.Tạpchí khoa học Đại học Mở Thành Phố Hồ

Chí Minh, 15(4), 18-28 Retrieved fromhttps://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.proc.vi.15.3.1828.2020

PhạmThịMộngHằng(2020).ĐánhgiásựhàilòngcủaSinhviênđốivớihoạtđộnggiảngdạye- learningởtrườngđạihọccôngnghệđồngnai.Tạpchígiáodục,476(Kì2-4/2022),49-

54.Retrievedfromhttps://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/476-ki-ii-thang-4/11-danh-gia-su-hai- long-cua-sinh-vien-doi-voi-hoat-dong-giang-day-e-learning-o-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-7330.html

Tuấn Hưng (2021) Mô hình họp, học trực tuyến san lấp khó khăn về vị trí địa lý.Vnexpress Retrieved fromhttps://vnexpress.net/mo-hinh-hop-hoc-truc-tuyen- san-lap-kho-khan-ve-vi-tri-dia-ly-4358323.html

Vũ Thúy Hằng & Nguyễn Mạnh Tuân (2013) Tích hợp các yếu tố ảnh hưởng đếnhài lòng của người học vào hệ thống E-Learning: Một tình huống tại Trường Đạihọc Kinh tế - Luật.Tạp chí

Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh,53,24-46.

Bailey, J E & Pearson, S W (1983) Development of a tool for measuring andanalyzingcomputerusersatisfaction.Managementscience,29(5),530-545.

Benson S M H., H Chuan Chan, B Chai Chua, & K Fong Loh (2001). Criticalsuccess factors for on-line course resources.Computers & Education, 36(2), 101-120.

Chao, R.-J & Chen, Y.-H (2009) Evaluation of the criteria and effectiveness ofdistance eLearning with consistent fuzzy preference relations.Expert Systems withApplications,36(7),10657-10662.

Daniel, Y S & Yi-Shun, W (2008) Multi-criteria evaluation of the web- basedeLearningsystem:Amethodologybasedonlearnersatisfactionanditsapplications.Co mputers&Education,50,894–905.

Gandolfo,D.&Federica,P.(2013).Howtobuildane-learningproduct:Factorsforstudent/ customersatisfaction.Business Horizon,56(1),87-96.

Gitte Lindgaard and Cathy Dudek (2003).What is this evasive beast we call usersatisfaction?.Interactingwith Computers,15,429–452.

H.KeithHunt(1991).Consumer satisfaction,dissatisfaction,andcomplainingbehavior.JournalofSocialIssues,47(I),10 7-117.

JohnE.Swan&JohannahJonesNolan(1985).GainingCustomerTrust:AConceptualGu idefortheSalesperson.JournalofPersonalSelling&SalesManagement,5(2), 39-48

Kan-Min,L.(2011).E-learningcontinuanceintention:Moderatingeffectsofusere-learning experience.Computers &Education,56(2),515-526.

Kotler,P.(2003).MarketingManagement.NewJersey,Prentice-Hall.

Milton Gaither(2009) Homeschooling in the USA Past, present and future.Theoryand Research inEducatio,7(3),331–346.

Parasuraman, A., Zeithaml, V A., & Berry, L L (1985) A conceptual model ofservice quality and its implication for future research.Journal of Marketing, 4, 41-50.

Parasuraman,A.,Zeithaml,V.A.,&Berry,L.L.(1988) SERVQUAL:AMultiple-

ItemScaleforMeasuring Consumer Perceptions of Service

Perera, M., & Abeysekera, N (2016) Model-based analysis of student satisfactionin open distance learning.Kelaniya Journal of Management, 4, 23. Retrieved fromhttps://doi.org/10.4038/kjm.v4i2.7498

Selim,H.M.(2007).Criticalsuccessfactorsfore-Learningacceptance:Confirmatory factor models.Computers &Education,49(2),396-413.

Sun, P.-C., Tsai, R J., Finger, G., Chen, Y.-Y., & Yeh, D (2008) What drives asuccessful e-Learning? An empirical investigation of the critical factors influencinglearner satisfaction.Computers & Education,50(4), 1183–1202 Retrieved fromhttps://doi.org/10.1016/j.compedu.2006.11.007

TracyRussoandSpencerBenson(2005).LearningwithInvisibleOthers:Perceptions of Online Presence and their Relationship to Cognitive and AffectiveLearning.EducationalTechnology&Society,8(1),54-62.

Udo, G J., Bagchi, K K., & Kirs, P J (2011) Using SERVQUAL to assess thequalityofe-learningexperience.ComputersinHumanBehavior,27(3),1272–

1283.Retrieved fromhttps://doi.org/10.1016/j.chb.2011.01.009

Uppal, M A., Ali, S., & Gulliver, S R (2018) Factors determining e- learningservicequality:ELQfactors.BritishJournalofEducationalTechnology,49(3),412– 426.Retrievedfromhttps://doi.org/10.1111/bjet.12552

(2003).Assessmentoflearnersatisfactionwithasynchronouselectroniclearningsystems.Inform ation&Management,41(1),75–86.Retrievedfromhttps://doi.org/10.1016/S0378-

T.TH (2022, Feb 16).3 đại học Việt Nam tiếp tục giữ vững top đầu trên bảngWebometrics năm 2022.Retrieved from https://tuoitre.vn/3-dai-hoc-viet-nam- tiep-tuc-giu-vung-top-dau-tren-bang-webometrics-nam-2022-

Webometrics(2022,January).CácđạihọcViệtNamtrênbảngxếphạngWebometrics.Ret rievedfromhttps://webometrics.info/en/Asia/Vietnam

PHỤ LỤC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂNPHỤLỤC 1:DÀN BÀI THẢO LUẬNNHÓM

Xin chào Anh/ Chị, tôi là Đỗ Văn Nhất - Học viên Cao học Trường Đại học Ngânhàng thành phố Hồ Chí Minh Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “ Cácnhântốảnhhưởngđếnsựhàilòngcủasinhviênvềhọctrựctuyến–

NghiêncứutrườnghợpsinhviêncáctrườngđạihọctạiTP.HCM ” N ộ idungtrongcuộcthảoluậ nnàyrấtcóýnghĩavớinghiêncứucủatôi.TôirấtmongQuýAnh/

Xinchân thành cảmơn sựhỗtrợcủaAnh/Chị!

1.1 Giảngviên cókiến t h ức ch uy ê n m ô n vàamhiểuvềlĩnhvựcmìnhgiảngdạy

Giảng viên sử dụng thành thạo phầnmềm và ứng dụng tốt trong quá trìnhgiảngdạy

Giảngviên/bangiáovụđápứngnhanhchóng và hiệu quả nhu cầu của sinhviên

Giảng viên/ban giáo vụ luôn giải đápnhữngthắcmắccủasinhviênmộtcáchtho ảđáng

Giao diện phần mềm (zoom, googlemeet…)linhhoạt,thuậntiệnchong ườihọc

Ngoàinhữngnhântố/câuhỏiđãnêutrên,theoAnh/Chịcòncónhântố/câuhỏinào mà Anh/ Chị thấy là có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về học trựctuyếnhaykhông?NếucóthìAnh/Chịvuilòngchobiếtđólànhữngnhântố/câuhỏinào? Tạisao?

Xinchânthànhcảm ơn sựhợp táccủa Anh/Chị!

Nộidungthangđo Đồngý/Điều chỉnh, bổsung ĐẢMBẢO

Môn học được đánh giá kết quả học tập bởi

Nộidungthangđo Đồngý/Điều chỉnh, bổsung

Ban giáo vụ truyền đạt thông tin nhanh chóng đếnsinhviên Bổsung

Giảngviên/ bangiáovụluôngiảiđápnhữngthắcmắccủasinhvi ên mộtcáchthoảđáng Đồngý

SỰTƯƠNG TÁC Đồngý ĐượcchủđộngthảoluậnvớiGiảngViênvềnội dunghọctập Đồngý ĐượcchủđộngthảoluậnvớiThànhviêntronglớpvềnộidu nghọctập Đồngý

Giao diện phần mềm (zoom, google meet…) là dễsửdụng Đồngý

Giaodiệnphầnmềm(zoom,googlemeet…)linhho ạt,thuậntiện chongườihọc Đồngý

Nộidungthangđo Đồngý/Điều chỉnh, bổsung

PHỤLỤC3:NỘIDUNG VÀLINK KHẢOSÁTCHÍNH THỨC

1.1 Linkkhảosát: https://forms.gle/voDRRb8assm3xSFE6

Chị.TôitênĐỗVănNhấtđanglàhọcviênCaohọcchuyênngànhQuảnTrịKinhDoanhtạiTrườngĐ ạiHọcNgânHàngTP.HCM.Tôiđangthựchiệnđề tài nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về họctrực tuyến – nghiên cứu trường hợp sinh viên các trường đại học tại TP.HCM” Đểhoàn thành đề tài này, Tôi rất mong nhận được ý kiến đánh giá của Quý Anh/Chị vềcácnộidungbêndưới.

Các ý kiến đóng góp của Quý Anh/Chị sẽ chỉ được sử dụng để phục vụ mục đíchnghiên cứuđềtàinày,vàkhôngđượccôngbố chobênthứ3.

2 Anh/Chị vui lòng cho biết thông tin về độ tuổi:Từ18đếndưới25tuổi

3 Anh/Chịvuilòng chobiếtthông tinvềlĩnh vựcđang theo học

4 Anh/Chịvuilòng chobiếtthông tinvềbậcđào tạo

Phần 2: ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNGCỦA SINH VIÊN VỀ HỌC TRỰC TUYẾN – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢPSINHVIÊNCÁCTRƯỜNGĐẠI HỌCTẠI TP.HCM

QuýAnh/Chịvuilòngchobiếtđánhgiávềcácphátbiểusauđây.Mỗiphátbiểuvuilòng chỉchọnmộtmứcđánhgiá.Cácmứcđánh giácụ thểnhưsau:

1: Hoàn toàn không đồng ý2: Không đồng ý3: Trung dung4 : Đ ồ n g ý 5 :

1 Giảng viên có kiến thức chuyên môn và am hiểu vềlĩnhvựcmìnhgiảngdạy 1 2 3 4 5

3 Giảng viên giải đáp những thắc mắc liên quan đến nộidunghọc 1 2 3 4 5

4 Giảngviênsửdụng thànhthạophần mềmvàứngdụng tốttrongquátrìnhgiảng dạy 1 2 3 4 5

5 Môn học được đánh giá kết quả học tập bởi

9 Giảngviên/ban giáovụ luôngiảiđápnhữngthắcmắccủasinhviên mộtcáchthoảđáng

11 Được chủ động thảo luận với Giảng Viên về nội dunghọctập 1 2 3 4 5

12 Được chủ động thảo luận với Thành viên trong lớp vềnộidunghọctập 1 2 3 4 5

13 Giảng Viên dùng nhiều cách tiếp cận để tăng sự tươngtácvớiSinhviên 1 2 3 4 5

14 Việc tương tác với Giảng Viên và với các Thành viênkhácrấtthuậnlợi 1 2 3 4 5

15 Giao diện phần mềm (zoom, google meet…) là dễ sửdụng 1 2 3 4 5

16 Giaodiệnphầnmềm(zoom,googlemeet…)cótínhtương tác

17 Giaodiệnphần mềm(zoom,googlemeet…)linhhoạt,thuậntiện chongườihọc

18 Giaodiệnphầnmềm(zoom,googlemeet…)dễnhìn,thuhútn gườihọc 1 2 3 4 5

20 Anh/Chị sẵn sàng tham gia học trực tuyến cho cácmônhọc/khoáhọctiếp theo 1 2 3 4 5

21 Anh/Chị cảm thấy rằng việc trải nghiệm học trựctuyến thậtthúvị 1 2 3 4 5

DEFINE bpktest(!POSITIONAL !TOKENS(1) /!POSITIONAL !TOKENS(1) /!POSITIONAL!CMDEND).

COMPUTE sq_res=residual**2.computecons tant=1.

/OUTFILE='E:\CAOHOC\HOCCHINHTHUC\LUANVAN\data.sav'

/FILE='E:\CAOHOC\HOCCHINHTHUC\LUANVAN\data.sav'.

EXECUTE. if missing(rss) rss=lag(rss,1).if missing(n) n=lag(n,1).compute g=sq_res/(rss/n).execute.

MATRIX computep=!2 getg/variables=g. get resid

/variables=resid.compute sq_res2=resid&**2.computen

= n r o w ( g ) compute rss=msum(sq_res2).compute ii_1=make(n,n,1).computei=ident(n ). compute m0=i-((1/n)*ii_1).compute tss=transpos(g)*m0*g.computere gss=tss-rss. printregss

(P)".computebp_test=0.5*regss. printbp_test

/title="Breusch-PagantestforHeteroscedasticity" +"(CHI-SQUAREdf=P)". compute sig=1- chicdf(bp_test,p).printsig

"homoscedasticity)".co mpute k_test=n*r_sq.printk_test

+"(CHI-SQUAREdf=P)". compute sig=1- chicdf(k_test,p).printsig

Từ 18 đến dưới25tuổi Từ 25 đến dưới35tuổi Từ 35 tuổi trởlên

Từ 18 đến dưới25tuổi Từ 25 đến dưới35tuổi Từ 35 tuổi trởlên

Từ 18 đến dưới25tuổi Từ 25 đến dưới35tuổi Từ 35 tuổi trởlên

Từ 18 đến dưới25tuổi Từ 25 đến dưới35tuổi Từ 35 tuổi trởlên

Mean Variance Std.Deviation Nof Items

Mean Variance Std.Deviation Nof Items

Mean Variance Std.Deviation Nof Items

Mean Variance Std.Deviation Nof Items

Mean Variance Std.Deviation Nof Items

Phụlục5.7–Phân tíchnhântốkhámphá EFAcho biếnđộclập

DB1 DB2 DB3 DB4 DB5 DU1 DU2

DU3 DU4 TT1 TT2 TT3 TT4 GD1

Total %ofVariance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative%

Analysis.RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormalization. a a.Rotationconvergedin5iterations.

Total %ofVariance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative%

RotatedCo mponentMa trix a a.Onlyonecompone ntwasextracted.Thes olution cannotberotated.

Phụlục5.9–Tínhcác giátrịcho biến đạidiệntrướckhi phântíchhồiquy

COMPUTE DB=(DB1 + DB2 + DB3 + DB4 + DB5) /

COMPUTE DU=(DU1 + DU2 + DU3 + DU4) /

COMPUTE GD=(GD1 + GD2 + GD3 + GD4) /

COMPUTE TT=(TT1 + TT2 + TT3 + TT4) /

COMPUTE HL=(HL1 + HL2 + HL3) /

HL DB DU GD TT

1 TT,DU,DB,GD b Enter a DependentVariable:HL b Allrequestedvariablesentered.

RSquare Std Error of theEstimate ChangeStatistics

Model ChangeStatistics Durbin-Watson df2 Sig.FChange

1 400 a 000 1.690 a Predictors:(Constant),TT,DU, DB,GD b DependentVariable:HL

Model Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Total 149.843 404 a DependentVariable:HL b Predictors:(Constant),TT,DU, DB,GD

B Std Error Beta Zero-order

Model Dimension Eigenvalue ConditionIndex VarianceProportions

Minimum Maximum Mean Std.Deviation N

1 TT,DU,DB,GD b Enter a DependentVariable:HL b Allrequestedvariablesentered.

RSquare Std Error of theEstimate

1 732 a 535 531 41725 a Predictors:(Constant),TT,DU, DB,GD b DependentVariable:HL

Model Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Total 149.843 404 a DependentVariable:HL b Predictors:(Constant),TT,DU, DB,GD

Minimum Maximum Mean Std.Deviation N

Statistic Statistic Std Error Statistic Std Error

1 TT,DU,DB,GD b Enter a DependentVariable:g b Allrequestedvariables entered.

RSquare Std Error of theEstimate

1 057 a 003 -.007 1.58984 a Predictors:(Constant),TT,DU, DB,GD b DependentVariable:g

Model Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Total 1014.362 404 a DependentVariable:g b Predictors:(Constant),TT,DU, DB,GD

Minimum Maximum Mean Std.Deviation N

Breusch-Pagan test for Heteroscedasticity (CHI-SQUARE df=P)1.662

GioiTinh N Mean Std.Deviation Std.ErrorMean

Levene's Test for Equality ofVariances t-test for Equality ofMeans

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.6 – Biến quan sát dùng đo lường sự hài lòng trong việc tham gia học - 261 các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về học trực tuyến   nghiên cứu trường hợp sinh viên các trường đại học tại tp hcm 2023
Bảng 3.6 – Biến quan sát dùng đo lường sự hài lòng trong việc tham gia học (Trang 59)
Bảng 4.1 cho thấy mẫu theo giới tính bao gồm 184 nam và 221 nữ, chiếm lầnlượttheotỷlệlà45.4%và54.6%.Bảngmôtảnàychothấytỷlệsinhviêntrongmẫukhảosátthuvềc hủyếulàsinhviênnữ.Sốngườicótuổitừ35tuổitrởlênlà4người,tuổitừ25đếndưới35tuổilà26ngườ ivàcótuổitừ18đếndướ - 261 các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về học trực tuyến   nghiên cứu trường hợp sinh viên các trường đại học tại tp hcm 2023
Bảng 4.1 cho thấy mẫu theo giới tính bao gồm 184 nam và 221 nữ, chiếm lầnlượttheotỷlệlà45.4%và54.6%.Bảngmôtảnàychothấytỷlệsinhviêntrongmẫukhảosátthuvềc hủyếulàsinhviênnữ.Sốngườicótuổitừ35tuổitrởlênlà4người,tuổitừ25đếndưới35tuổilà26ngườ ivàcótuổitừ18đếndướ (Trang 64)
Hình 4.4 cho thấy các điểm dữ liệu phân bổ xung quanh giá trị 0 và các điểmdữ liệu phân bổ thành các đường thẳng - 261 các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về học trực tuyến   nghiên cứu trường hợp sinh viên các trường đại học tại tp hcm 2023
Hình 4.4 cho thấy các điểm dữ liệu phân bổ xung quanh giá trị 0 và các điểmdữ liệu phân bổ thành các đường thẳng (Trang 82)
Bảng 4.18 cho thấy giá trị sig. của kiểm định levene là 0.222 &gt; 10% (mức ýnghĩa thống kê) - 261 các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về học trực tuyến   nghiên cứu trường hợp sinh viên các trường đại học tại tp hcm 2023
Bảng 4.18 cho thấy giá trị sig. của kiểm định levene là 0.222 &gt; 10% (mức ýnghĩa thống kê) (Trang 83)
w