1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại việt nam và nhật bản những năm đầu thế kỷ xxi

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để có khóa luận ngày hơm cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới: Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn đến Thầy (cô) giáo Khoa Quan hệ quốc tế, Trường Đại Học Đông Đô, người truyền thụ trang bị cho chúng em kiến thức tảng chuyên môn cần thiết bổ ích giúp chúng em tự tin với công việc tương lai Em xin cám ơn thầy cô giáo môn, người truyền đạt cho em kiến thức cần thiết để trở thành cử nhân Quan hệ quốc tế! Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Ơng Thị Đan Thanh truyền đạt cho em kiến thức thương mại thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, giúp đỡ tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè luôn động viên, giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Do hạn chế thời gian, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót hạn chế, em mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Sinh viên Dương Thị Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chung thương mại Quốc tế 1.1.2 Cơ sở để hình thành phát triển quan hệ Thương mại Quốc tế 1.1.3 Vai trò thương mại Quốc tế phát triển kinh tế quốc gia .7 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam với nước giới khu vực qua giai đoạn 10 1.2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 17 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 19 2.1 Chính sách phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản .19 2.1.1 Mục tiêu phát triển 20 2.1.2 Nguyên tắc 20 2.2 Tình hình xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản 21 2.2.1 Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản 21 2.2.2 Cơ cấu xuất nhập loại mặt hàng Việt Nam – nhật Bản 28 2.3 Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản .41 2.3.1 Thuận lợi 41 2.3.2 Khó khăn 42 2.3.3 Những hạn chế 43 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế 45 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN, MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG THỜI ĐIỂM KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU HIỆN NAY 48 3.1 Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 48 3.2 Một số nhân tố tác động đến triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản .49 3.2.1 Sự phát triển Việt Nam 49 3.2.2 Sự phát triển Nhật Bản .50 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 52 3.3.1 Đối với phủ 52 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 53 3.3.3 Giải pháp cho mặt hàng xuất truyền thống Việt Nam 58 3.3.4 Những khó khăn quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn khủng hoảng toàn cầu 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ STT NGHĨA ĐẦY ĐỦ VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN cooporation Association of Southeast châu Á Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông EU Asian Nations European Union Nam Á Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investmen Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội KNXK Foreign Direct Investmen Kim ngạch xuất NK ODA Nhập Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance XK 10 VCCI Việt Nam Chamber of Phịng Thương mại cơng VJEPA Commerce and Industry Viet Nam – JaPan Economic nghiệp Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế Việt WTO Partnership Agreement World Trade Organization Nam – Nhật Bản Tổ chức thương mại giới 11 12 Xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản từ 1986 -2010 23 Bảng 2.2: Cán cân mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản Việt Nam 26 Bảng 2.3: Tỷ trọng mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản 28 Bảng 2.4: Những mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam từ 1989 1996 .32 Bảng 2.5: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam - Nhật Bản từ 2008 - 2010 33 Bảng 2.6: 20 mặt hàng xuất sang Nhật Bản có kim ngạch lớn 2009 - 2010 35 Bảng 2.7: 10 mặt hàng nhập chủ yếu từ Nhật có kim ngạch lớn năm 2009 - 2010 40 BIỂU Biểu đồ 1.1: Cơ cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng (%) (2005- 2008 - 2010) 14 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu giá trị nhập hàng hóa phân theo nhóm hàng (%) (2005 - 2008 - 2010) .15 Biểu đồ 2.1: So sánh cán cân mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản Việt Nam 1991 - 2010 28 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng hàng xuất Việt Nam sang Nhật Bản từ 2008 – 2010 34 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giới xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa diễn mạnh mẽ Trong điều kiện việc củng cố mở rộng quan hệ kinh tế vả kinh doanh quốc tế có ý nghĩa quan trọng Nền kinh tế giới chuyển hướng mạnh mẽ từ bờ Đại Tây Dương sang bờ Thái Bình Dương Với phát tiển mạnh mẽ nhiều kinh tế khu vực cho phép ta đánh giá nhìn nhận chuyển biến tích cực cục diện kinh tế khu vực Trong Châu Á trung tâm kinh tế lớn giới với phát triển vượt bậc kinh tế khu vực năm gần gây ngạc nhiên cho giới với tượng bốn rồng Châu Á, ASEAN Trong phát triển có đóng góp lớn Nhật Bản, siêu cường kinh tế giới, với phát triển thần kỳ kinh tế với công nghệ đại Nhật Bản có vai trị ngày lớn việc thu xếp, điều chỉnh mối quan hệ quốc tế khu vực Thương mại Nhật Bản đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân nước Nhật Bản nước nghèo tài ngun khơng có đường khác tốt để đưa quốc gia lên việc hướng hoạt động kinh tế bên ngồi Nhật Bản thành cơng việc lựa chọn đường lối phát triển hướng xuất Xuất trở thành động lực tăng trưởng kinh tế Nhật Bản nước có tổng kim ngạch xuất nhập lớn thứ tư giới nước xuất siêu, năm gần kinh tế Nhật Bản cịn gặp nhiều khó khăn Nằm khu vực, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt thương mại với Nhật Bản nhờ Việt Nam tận dụng nguồn vốn, đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế Nhưng trao đổi thương mại Việt Nam Nhật Bản tương xứng với tiềm xu hướng diễn nào? Làm để thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước? Đó vấn đề nhiều người quan tâm, có ý nghĩa thiết thực lâu dài Là sinh viên khoa Quan hệ quốc tế, nghiên cứu mối quan hệ thương mại nước cần thiết để phục vụ cho công tác sau áp dụng lý luận học vào thực tiễn công việc lý em chọn đề tài nghiên cứu là: " Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản năm đầu kỷ XXI" Mục đích đề tài Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản nhằm phân tích, phán đốn xu hướng phát triển đưa biện pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục tiêu trên, đề tài tập trung vào vấn đề sau: - Tổng quan số sở lý luận thực tiễn quan hệ thương mại Quốc tế mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản - Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản năm đầu kỷ XXI - Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản năm tới định số giải pháp để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản năm tới Giới hạn đề tài 4.1 Về nội dung: Tập trung nghiên cứu vào hoạt động xuất nhập Việt Nam Nhật Bản 4.2 Về thời gian: Đề tài tập trung vào mối quan hệ thương Việt Nam Nhật Bản năm đầu kỷ XXI Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm tổng hợp 5.2 Quan điểm hệ thống 5.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp làm việc phòng 6.2 Phương pháp thống kê 6.3 Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp 6.4 Phương pháp biểu đồ Là trực quan tổng hợp kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn bao gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển Quan hệ thương mại Quốc tế - Chương 2: Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2010 - Chương 3: Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản số giải pháp đẩy mạnh việc xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chung thương mại Quốc tế Thương mại Quốc tế hoạt động trao đổi, mua, bán hàng hóa dịch vụ vượt biên giới quốc gia, thông qua hoạt động xuất - nhập Trong đó, xuất việc bán hàng hóa dịch vụ nước ngồi, cịn nhập việc mua hàng hóa dịch vụ từ nước Xuất khẩu: hoạt động đem hàng hóa dịch vụ sản xuất nước tiêu thụ nước Nhập khẩu: hoạt động thương mại Quốc tế, hàng hóa dịch vụ sản xuất nước tiêu thụ nước Thương mại Quốc tế hoạt động kinh tế có từ lâu đời (từ thời cổ đại quy mơ lúc cịn nhỏ bé) Thương mại Quốc tế thực phát triển thời đại tư chủ nghĩa trở thành động lực phát triển quan trọng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Ngày nay, thương mại Quốc tế không quan hệ mua bán với bên ngồi mà cịn có ý nghĩa với quan hệ kinh tế đối ngoại khác giúp quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia vào phân công lao động quốc tế khu vực Thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hóa hữu xe hơi, máy móc, quần áo, nguyên nhiên vật liệu, hàng nơng sản ; thương mại hàng hóa vơ phát minh sáng chế, dịch vụ bảo trì máy móc , gia cơng th cho nước ngồi th nước ngồi gia cơng, tái xuất khẩu, chuyển xuất chỗ Trong đó, quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản chủ yếu thương mại hàng hóa hữu hình, tái xuất khẩu, chuyển xuất chỗ 1.1.2 Cơ sở để hình thành phát triển quan hệ Thương mại Quốc tế Thứ nhất, thương mại Quốc tế bắt nguồn từ đa dạng điều kiện tự nhiên quốc gia Mỗi quốc gia có điều kiện đất đai, khí hậu, khống sản, khác dẫn đến thực tế quốc gia có lợi riêng việc sản xuất số mặt hàng Nhưng nhu cầu người đa dạng quốc gia phải thông qua trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng nước, đồng thời cân phần dư thừa loại sản phẩm nước sản xuất với thiếu hụt loại sản phẩm khác Thứ hai, phát triển không đồng kinh tế, khoa học - kỹ thuật quốc gia dẫn đến khác điều kiện tái sản xuất (chẳng hạn: nguồn vốn, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ, trình độ quản lý, nhân lực ) Điều địi hỏi quốc gia phải trao đổi với thông qua thương mại Quốc tế hoạt động kinh tế quốc tế khác, nhằm đạt tới phát triển cân Thứ ba, dựa lý thuyết lợi so sánh Những lợi ích hoạt động ngoại thương, lý thuyết Những nguyên tắc kinh tế trị đánh thuế năm 1897 nhà kinh tế học người Anh David Racardo Mơ hình ơng lợi so sánh tư tưởng kinh tế thống lĩnh suốt kỷ 19 Mơ hình cho thấy thương mại chơi khơng có người thua, tức tất bên tham gia thương mại hưởng lợi, kể trường hợp bên có lợi tuyệt đối tất loại hàng hóa dịch vụ Chúng ta biết tham gia vào hoạt động ngoại thương nghĩa quốc gia tham gia vào phân cơng lao động quốc tế vậy, họ lựa chọn cho ngành mang lại lợi ích kinh tế cao Mỗi nước hưởng lợi thay phải sản xuất hàng khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển họ sản xuất mặt hàng có điều kiện thuận lợi đem trao đổi lấy thứ cần Ngay trường hợp nước có điều kiện thuận lợi, có khả sản xuất tất sản phẩm với giá thành thấp tất nước khác hoạt động thương mại đem lại lợi ích cho họ Bằng chứng nước phát triển lại nước có kim ngạch ngoại thương lớn lợi ích kinh tế lại thúc họ mở rộng quy mô hoạt động ngoại thương Lý thuyết lợi so sánh nguyên nhân quan trọng khiến cho thương mại Quốc tế ngày phát triển theo chiều sâu

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản từ 1986 -2010 - Quan hệ thương mại việt nam và nhật bản những năm đầu thế kỷ xxi
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản từ 1986 -2010 (Trang 29)
Bảng 2.2: Cán cân mậu dịch giữa Việt Nam - Nhật Bản và của Việt Nam - Quan hệ thương mại việt nam và nhật bản những năm đầu thế kỷ xxi
Bảng 2.2 Cán cân mậu dịch giữa Việt Nam - Nhật Bản và của Việt Nam (Trang 32)
Bảng 2.3: Tỷ trọng mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản - Quan hệ thương mại việt nam và nhật bản những năm đầu thế kỷ xxi
Bảng 2.3 Tỷ trọng mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản (Trang 33)
Bảng 2.4: Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam  từ 1989 - 1996 - Quan hệ thương mại việt nam và nhật bản những năm đầu thế kỷ xxi
Bảng 2.4 Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam từ 1989 - 1996 (Trang 37)
Bảng 2.5: Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam - Nhật Bản từ 2008 - 2010 - Quan hệ thương mại việt nam và nhật bản những năm đầu thế kỷ xxi
Bảng 2.5 Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam - Nhật Bản từ 2008 - 2010 (Trang 39)
Bảng 2.6: 20 mặt hàng xuất khẩu sang Nhật Bản có kim ngạch lớn nhất - Quan hệ thương mại việt nam và nhật bản những năm đầu thế kỷ xxi
Bảng 2.6 20 mặt hàng xuất khẩu sang Nhật Bản có kim ngạch lớn nhất (Trang 41)
Bảng 2.7: 10 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Nhật có kim ngạch lớn nhất năm - Quan hệ thương mại việt nam và nhật bản những năm đầu thế kỷ xxi
Bảng 2.7 10 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Nhật có kim ngạch lớn nhất năm (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w