1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Tác giả Lê Thị Thúy Hồng
Người hướng dẫn Nguyễn Xuân Tiến
Trường học Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Thể loại báo cáo tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,02 MB

Cấu trúc

  • 1.2.1 Mục tiêu chung (9)
  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (9)
  • 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 (9)
    • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu (9)
    • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu (9)
  • PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 (8)
    • 2.1 Tổng quan tài liệu 3 (10)
      • 2.1.1 Giá thành (10)
        • 2.1.1.1 Khái niệm giá thành (10)
        • 2.1.1.2 Đối tượng xác định giá thành sản phẩm và giải pháp quản lý chi phí sản xuất (10)
        • 2.1.1.3 Kỳ tính giá thành (11)
        • 2.1.1.4 Đơn vị tính giá thành (12)
        • 2.1.1.5 Phương pháp xác định giá thành (12)
        • 2.1.1.6 Phương pháp hạch toán giá thành sản phẩm (14)
      • 2.1.2 Phương pháp quản lý chi phí sản xuất (17)
        • 2.1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất và quản lý chi phí (17)
        • 2.1.2.2 Chức năng quản lý chi phí sản xuất (18)
        • 2.1.2.3 Phương pháp quản lý chi phí sản xuất trong doanh nghiệp (19)
      • 2.1.3 Công tác quản lý chi phí sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp (25)
        • 2.1.3.1 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí sản xuất sản phẩm (25)
        • 2.1.3.2 Mối quan hệ trong quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (27)
    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 (27)
      • 2.2.1 Phương pháp chuyên môn kế toán (27)
        • 2.2.1.1 Phương pháp chứng từ và kiểm kê (27)
        • 2.2.1.2 Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép (28)
        • 2.2.1.3 Phương pháp tính giá (29)
      • 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu và xử lý số liệu (29)
      • 2.2.3 Phương pháp phân tích kinh doanh (29)
      • 2.2.4 Phương pháp dự báo (30)
  • PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 (10)
    • 3.1 Đặc điểm chung Công ty cổ phẩn cơ khí Điện Lực Yên Viên 24 (31)
      • 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Cơ Khí Điện Lực Yên Viên (31)
      • 3.1.2 Đặc điểm chung của công ty Cổ Phần Cơ khí Điện Lực Yên Viên (33)
      • 3.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất (34)
      • 3.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy (35)
      • 3.1.5 Các tình hình cơ bản Công ty (38)
        • 3.1.5.1 Tình hình lao động công ty (38)
        • 3.1.5.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn công ty (39)
      • 3.1.6 Tình hình công tác kế toán tại Công ty (46)
        • 3.1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty (46)
        • 3.1.6.2 Hình thức kế toán áp dụng (48)
        • 3.1.6.3 Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho (49)
      • 3.1.7 Phương pháp hạch toán thuế GTGT (50)
    • 3.2 Thực trạng kế toán giá thành tại Công ty Cổ phần Cơ khí Điện lực 42 (50)
      • 3.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại công ty (50)
        • 3.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí (51)
        • 3.2.1.2 Đối tượng tính giá (51)
      • 3.2.2 Kế toán giá thành tại Công ty Cổ Phần Cơ Khí Điện Lực (57)
        • 3.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (57)
        • 3.2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp (60)
        • 3.2.2.3 Chi phí sản xuất chung (63)
    • 3.3 Thực trạng công tác quản lý chi phí tại Công ty Cổ phần Cơ khí Điện lực (72)
      • 3.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm (72)
        • 3.3.1.1 Yếu tố về chi phí trong kỳ (74)
        • 3.3.1.2 Yếu tố sản phẩm phụ ảnh hưởng giá thành sản phẩm (nếu có) (79)
        • 3.3.1.3 Yếu tố khối lượng sản phẩm (79)
      • 3.3.2 Thực trạng công tác quản lý chi phí tại Công ty Cơ khí Điện lực (80)
        • 3.3.2.1 Xây dựng chi phí theo định mức (80)
        • 3.3.2.2 Quản lý chi phí sản xuất theo mức dự toán (84)
    • 3.4 Một số giải pháp, đề xuất hạ giá thành sản phẩm tại công ty 79 (86)
      • 3.4.1 Một số giải pháp trong giá thành sản xuất (86)
      • 3.4.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quản lý tốt chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm (89)
    • Biểu 3.1: Tình hình tăng giảm tài sản Công ty trong vòng 3 năm (42)
    • Biểu 3.2: Tình hình tăng giảm nguồn vốn từ 2006 – 2008 (44)
    • Biểu 3.3: Định mức chi phí và tình hình thực hiện giá thành tháng 11-12 (83)

Nội dung

Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích thực trạng kế toán giá thành của công ty trong những năm qua, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả quản lý chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty trong thời gian tới.

Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về kế toán giá thành, phương pháp quản lý chi phí SX trong doanh nghiệp;

- Hạch toán giá thành sản phẩm cột điện tại công ty

- Phân tích thực trạng quản lý chi phí SX của Công ty

- Đề xuất các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao kết quả và hiệu quả quản lý chi phí SX hạ giá thành giúp Công ty tăng lợi nhuận kinh doanh trong thời gian tới.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24

Đặc điểm chung Công ty cổ phẩn cơ khí Điện Lực Yên Viên 24

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Cơ Khí Điện Lực Yên Viên

Nhà máy cơ khí Yên Viên (tên của công ty trước khi được cổ phần hoá) được thành lập vào ngày 10/10/1979 theo quyết định số 99ĐT/TCCB3 của Bộ Điện Than (nay là Bộ Công Nghiệp) trên cơ sở sáp nhập Xí nghiệp kết cấu kim loại, Xí nghiệp gia công kim khí và Nhà máy DK120 lại với nhau và lấy tên là nhà máy cơ khí Điện Than Đến năm 1983, Than và Điện tách ra thành 2 ngành riêng biệt thì nhà máy đổi tên thành nhà máy Cơ khí Yên Viên.

Vào đầu những năm 90, nhà máy đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, được Bộ Năng Lượng giao kế hoạch sản xuất một số cột cho công trình đường dây siêu cao áp 500KV Bắc Nam sau khi sản xuất thành công sản phẩm cột điện áp cao thế bằng thép mạ kẽm.

Năm 1994, theo quyết định số 90/TTG của Thủ tướng chính phủ là sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, nhà máy Cơ khí Yên Viên trở thành đơn vị thành viên của công ty Sửa chữa và Chế tạo thiết bị Điện và là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc Tuy nhiên, nhà máy được công ty cho phép chủ động độc lập trong một số công tác thuộc lĩnh vực tổ chức sản xuất, mua bán vật tư, hàng hoá, tuyển dụng và bố trí lao động, ….

Năm 2000, nhà máy đầu tư cho khoa học kỹ thuật cải tiến thay thế mạ điện nóng bằng mạ dầu đã làm tăng sản lượng và hạ giá thành của mạ.

Hiện nay, nhà máy có hơn 600 kỹ sư, cán bộ, công nhân kỹ thuật chuyên ngành được đào tạo chính quy, thành thạo tay nghề Khu sản xuất của nhà máy có diện tích là 15.500 m 2 , các phân xưởng được lắp đặt hệ thống dây chuyền sản xuất với công nghệ tiên tiến nhất Đó là:

- Dây chuyền chế tạo Cột thép tự động bằng máy được sản xuất tại Italia hoạt động với công suất 12.000 tấn/ năm;

- Dây chuyền mạ kẽm nhúng nóng sử dụng hệ thống cấp nhiệt của Italia với công suất mạ 10.000 tấn/năm;

- Dây chuyền chế tạo bu-lông lắp đặt cột và phụ kiện đường dây đồng bộ bao gồm các thiết bị nhập ngoại đạt tiêu chuẩn Châu Âu hoạt động với công suất 3.600 bộ/giờ.

Trước những yêu cầu của thị trường đồng thời cũng để khẳng định sự phát triển của nhà máy, năm 2003 nhà máy đã áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000

Căn cứ theo quyết định số 219/2003/QĐ-TTg ngày 28/10/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam năm 2005 chuyển đổi thành các công ty cổ phần.

Thực hiện quyết định số 111/2004/QĐ-BCN ngày 13/10/2004 của Bộ trưởng

Bộ Công Nghiệp, nhà máy Cơ khí Yên Viên thuộc Công ty Sửa chữa và Chế tạo thiết bị Điện được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Cơ khí Điện lực.

Như vậy kể từ năm 2005 đến nay công ty đã cổ phẩn hóa được 4 năm, trong 5 năm đó quy mô tài sản Công ty đã không ngừng tăng lên Từ một doanh nghiệp nhà nước sau cổ phẩn hóa thành công ty cổ phần có vốn đóng góp của nhà nước tuy nhiên không còn được sự bảo hộ Để đứng vững và ngày càng phát triển ban lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên trong Công ty đã không ngừng cố gắng làm việc, nghiên cứu Một số chỉ tiêu kinh tế đánh giá khả năng thay đổi của Công ty:

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty trong những năm gần đây

Tổng doanh thu Đồng 141.369.609.312 207.459.825.525 290.154.356.890 Tổng chi phí Đồng 139.922.743.869 205.811.083.607 288.010.992.420

LN thực hiện Đồng 1.446.865.454 1.648.741.900 2.143.364.470 Tổng tài sản Đồng 100.586.169.340 123.755.350.067 203.965.150.009

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

Bắt đầu từ năm 2006 thị trường sắt thép có nhiều biến động làm cho nhiều Công ty khốn đốn rơi vào tình trạng phá sản, một số Công ty cắt giảm chi phí Có Công ty chấp nhận đóng cửa để bảo dưỡng máy móc sữa chữa lại nhà máy chờ thị trường ổn định trở lại Năm 2007 là tiêu điểm cho xu hướng giá cả tăng cao, và lạm phát Giá thép lên cao nhất trong vòng 20 năm trở lại đây, có tác động trực tiếp tình hình sản xuất kết quả kinh doanh Công ty Trước tình trạng giá vật liệu lên cao, tích trữ vật liệu ở Công ty khá lớn nhưng không đủ cho kỳ sản xuất lâu dài, một số hợp đồng ký trước phải lùi lại chờ giá thép xuống và ổn định hơn Trước tình hình đó Công ty phải cho công nhân nghĩ thay ca hàng loạt để thay thế cho việc cắt giảm nhân công trong thời kỳ kinh tế khó khăn như các đơn vị khác cả trong và ngoài nước Sản lượng hoàn thành trong năm giảm hơn so với năm 2006 là gần 1000 tấn sản phẩm Tuy nhiên nhìn chung tình hình Công ty nói chung khá khả quan Tổng lợi nhuận thực hiện vẫn tăng so với 2006 là hơn 201 triệu đồng, doanh thu tăng 55 tỷ đồng Doanh thu năm 2008 đạt 290.154.356.890 đồng tăng hơn 80 tỷ tương ứng tăng 39,86% so với năm 2007 Mặc dù con số tăng thêm vẫn còn khiêm tốn nhưng đó cũng đã chứng tỏ sự nỗ lực hết mình của lãnh đạo Công ty trong điều kiện kinh tế khó khăn chung của toàn xã hội Sự biến động thất thường không lường trước được của thị trường đầu vào cũng góp phần làm cho chi phí sản xuất Công ty tăng đáng kể, ngoài ra trong năm 2008 Công ty phải thực hiện kế hoạch sản xuất lớn – cung cấp cột điện cao thế theo chương trình quốc gia đầu tư cho khu vực miền núi.

Căn cứ tình hình thực hiện ta nhận thấy: Năm 2007 vượt so với năm 2006 về doanh thu là 146,75%, tổng chi phí tăng 147,09%, trong khi đó lợi nhuận tăng được là 113,95% Như vậy tỷ lệ tăng chi phí và doanh thu là gần tương đương nhau tuy nhiên lại lớn hơn tỷ lệ tăng lợi nhuận thu được Điều này chứng tỏ rằng tỷ lệ sinh lời năm

2007 không lớn bằng năm 2006, đây cũng là xu thế chung của toàn bộ nền kinh tế cả trong nước và thế giới Đến năm 2008 tình hình nhìn chung khả quan hơn, tỷ lệ sinh lời năm 2008 so với năm 2007 là 130% gần tương đương tỷ lệ tăng doanh thu và chi phí lớn hơn 139% Đây là dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ khả năng sử dụng vốn Công ty có hiệu quả và tình hình tổ chức quản lý chi phí tốt hơn năm trước Tổ chức quản lý càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng có hiệu quả, làm cho khả năng sinh lời của một đồng vốn bỏ ra thu lại được nhiều hơn.

3.1.2 Đặc điểm chung của công ty Cổ Phần Cơ khí Điện Lực Yên Viên

Công ty cổ phần cơ khí điện lực là doanh nghiệp nhà nước – trực thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam.

Trụ sở làm việc: Số 150 Hà Huy Tập – Thị trấn Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là sản xuất kinh doanh và thương mại Các sản phẩm chính của công ty:

- Chế tạo các loại phụ kiện đường dây tải điện;

- Chế tạo các loại cột điện, các sản phẩm mạ;

- Sản xuất thiết bị điện và các sản phẩm cơ khí khác;

Sản phẩm Công ty chủ yếu sản xuất theo đơn hàng, cùng quan hệ thanh toán với khách hàng khi giao dịch công ty chủ yếu là thanh toán chậm đã tạo điều kiện rất nhiều cho công ty trong quá trình luân chuyển vòng vốn, chiếm dụng được vốn của nhà cung cấp hạn chế tối đa vốn vay từ ngân hàng Có như vậy Công ty giảm được đáng kể phần chi phí tài chính Tuy nhiên bên cạnh cái đạt được thì cũng có những khó khăn bất cập, qua bảng báo cáo về tình hình tài sản, nguồn vốn thì sẽ thấy rõ hơn.

3.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất

Sản xuất phải đi kèm với hiệu quả và nó được đo bằng lợi nhuận thu được.

Thực trạng kế toán giá thành tại Công ty Cổ phần Cơ khí Điện lực 42

3.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại công ty Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến kế toán chi phí và tính tổng sản phẩm, ảnh hưởng tới tính chính xác của thông tin kế toán cần cung cấp.

3.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí Đối tượng tập hợp chi phí là các các khoản chi phí phát sinh tại các phân xưởng bao gồm:

- Chi phí NVLTT - phản ánh trên tài khoản 621: Các chi phí phát sinh trực tiếp liên quan đến NVL cấu thành cho cột thép mạ kẽm Bao gồm chi phí thép kết cấu, chi phí NVL mạ.

- Chi phí NCTT - phản ánh trên tài khoản 622: Bao gồm các khoản phải chi trả cho công nhân lao động trực tiếp tại 2 phân xưởng mạ và phân xưởng kết cấu thép Công ty được theo dõi trực tiếp trên bảng chấm công và bảng tính lương.

- Chi phí SXC - phản ánh trên tài khoản 627: Thể hiện trình độ quản lý của Công ty đối với các chi phí phát sinh cho đến lúc được sử dụng trực tiếp phân bổ vào các sản phẩm Chi phí SXC bao gồm chi phí quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao máy móc sử dụng, chi phí NVL, CCDC phân bổ cho 2 phân xưởng, … và các khoản chi phí khác.

Căn cứ vào quy trình sản xuất, cột thép mạ kẽm hoàn thành phải trải qua 7 công đoạn và 2 phân xưởng (phân xưởng kết cấu thép và phân xưởng mạ) Đối với phân xưởng cơ khí Công ty dùng để chế tạo các phụ kiện, sản phẩm khác liên quan đến thiết bị điện khác như: cầu dao, cầu chì, bu long, đệm các loại, cột chống sét, ….

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu Công ty là sản xuất cột điện cao thế các loại Bên cạnh đó Công ty cũng tiến hành sản xuất thêm một số mặt hàng khác như trên nhằm tiết kiệm được phần NVL trong quá trình chế tạo cột thép Đối tượng tính giá trong Công ty là cột, cái, bộ Đối tượng tính giá cho phân xưởng mạ, phân xưởng kết cấu là cột thép mạ kẽm Các loại cột được phép sản xuất tại Công ty Điện lực là:

Nhằm phù hợp hơn với tính chất của ngành và đặc điểm kinh doanh, Công ty sử dụng hình thức nhật ký chứng từ để bảo đảm công tác quản lý chặt chẽ, giảm tính chất phức tạp kế toán giá thành Quá trình ghi sổ phải được dựa trên đặc trưng của hình thức ghi sổ NKCT: Chi phí phát sinh tập hợp chung theo từng phân xưởng, cuối kỳ dựa vào bảng định mức (bảng 5) các loại chi phí làm căn cứ phân bổ chi phí cho mỗi loại cột thép theo đơn giá và khối lượng sản xuất. Đối với cột thép mạ kẽm dùng trong việc nâng đỡ đường dây điện cao thế, quá trình sản xuất phải tuân theo quy định chặt chẽ của bộ năng lượng về các yếu tố kỹ thuật, tỷ lệ mỗi loại thép và các loại vật liệu khác trong cấu tạo Có như vậy mới đảm bảo về mặt chất lượng truyền dẫn điện, tuổi thọ, mức độ an toàn cho khu vực dân cư sống cùng Đối với các loại công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu phụ chỉ được sử dụng trong quá trình chế tạo cột chứ nó không chiếm tỷ lệ đáng kể trong trọng lượng mỗi cột thép vì vậy định lượng các chất trong cột chỉ bao gồm các NVL chính.

Bảng 3.5: Tỷ lệ các NVL cấu thành nên cột thép mạ kẽm

Bảng 3.5: Tỷ lệ các NVL cấu thành nên cột thép mạ kẽm

Tỷ lệ (%) Đơn giá (đồng)

Loại cột Cột 550 = 7935kg Cột 330 = 6592kg Cột 220 = 4561kg Cột 110 = 2618kg Khối lượng

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

Thép được sử dụng trong chế tạo cột điện cao thế là các loại thép chất lượng cao được nhập khẩu từ nước ngoài như Nga, Ý, và nhà máy gang thép Thái Nguyên Có như vậy mới đảm bảo được chất lượng về truyền dẫn và tuổi thọ cho lưới điện quốc gia Trước khi thép nguyên liệu được nhập kho thì bộ phân kỹ thuật Công ty kiễm tra kỹ càng chủng loại thép nhập về, số thép đó được chấp nhận vào sản xuất khi nó đúng với chủng loại thép yêu cầu.

Hiện tại, bình quân công ty có thể chế tạo được 700 tấn thép/tháng với hơn

200 công nhân tại hai phân xưởng kết cấu thép và phân xưởng mạ Như vậy định mức chi phí nhân công chế tạo 1tấn cột thép là 1.268.000 đồng/tấn

Còn đối với chi phí sản xuất chung do có nhiều hạn chế và yêu cầu cần phải linh hoạt hơn trong quản lý nên chưa thể có định mức SXC cụ thể Hiện tại trong chi phí SXC ta chỉ xác định được định mức cho khấu hao tài sản cố định.

Bảng 3.6: Định mức khấu hao được trích lập trong tháng 12

TSCĐ Nguyên giá (đồng) Thời gian

Giá trị còn lại 1/1/2008 (đồng) khấu hao bình quân/tháng (đồng)

Máy nén khí 25.904.000 8 3.238.000 269.833 máy cắt thép tròn 507.243.200 8 63.405.400 5.283.783 máy khoan đứng 43.206.900 8 5.400.863 450.072 máy dập cột 3.053.524.000 8 381.690.500 31.807.542

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

Với các thông tin trên để kế toán đơn vị xác định định mức chi phí tham gia cấu thành nên sản phẩm Công ty: Cột thép mạ kẽm.

Bảng 3.7 giới thiệu định mức chi phí cho từng loại cột thép.

Bảng 3.7: Định mức kế hoạch cho 1 cột

NVL (đồng) NC (đồng) SXC (đồng)

KCT Mạ Tổng KCT Mạ Tổng KCT Mạ Tổng

Cột thép mạ kẽm loại

9 Cột thép mạ kẽm loại

Cột thép mạ kẽm loại

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

3.2.2 Kế toán giá thành tại Công ty Cổ Phần Cơ Khí Điện Lực

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình sản xuất tại doanh nghiệp Giá thành là nhân tố quyết định đến khả năng thành bại đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế mở của và thường xuyên biến động như hiện nay Vì vậy hoàn thiện kế toán giá thành và hệ thống kiểm soát nội bộ đặc biệt được Công ty quan tâm đúng mức để thực sự trở thành công cụ vững chắc cho nhà quản lý theo dõi các chi phí sản xuất phát sinh

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra như: Phiếu xuất kho NVL, CCDC, bảng chấm công, hoá đơn thanh toán dịch vụ mua ngoài, bảng trích khấu hao TSCĐ, … kế toán đơn vị tiến hành lập bảng nhập xuất tồn, bảng tính lương,

… cho toàn Công ty Là căn cứ để lập bảng phân bổ các khoản chi phí phát sinh như: Bảng phân bổ NVL, CCDC, bảng tính lương và các khoản trích theo lương, cho cột thép mạ kẽm Bảng phân bổ là căn cứ kế toán chính xác để phản ánh chi phí phát sinh vào bảng kê số 4, 5, 7 Sổ cái phản ảnh tổng hợp tình hình chi phí phát sinh cho hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ tại Công ty Cơ khí Điện lực.

Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí vào tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Căn cứ khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng. định mức thực tế cho từng sản phẩm để tính giá thành thực tế cho sản phẩm.

Quy trình hạch toán giá thành tại Công ty Cổ phần Cơ khí Điện lực theo hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ như sau.

3.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bao gồm toàn bộ chi phí chính, phụ và các chi phí phát sinh khi vận chuyển từ nơi mua về phân xưởng sản xuất tại công ty Chi chí nguyên liệu chính như: thép dài, than nung, dầu diezen, kẽm, … Chi phí nguyên vật liệu phụ như: bullon, vít, que hàn các loại, dây hàn, nhiên liệu (xăng, oxy, …) phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm tại công ty.

Số lượng nguyên vật liệu chuyển đến Công ty được tính trên cơ sở số lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng và định mức từng loại nguyên vật liệu tính cho từng sản phẩm Ngoài ra trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm mới hay khi bước sang kỳ sản xuất mới (theo tháng) giám đốc công ty yêu cầu phòng kế toán lập bản dự toán và bản mô tả công việc cho bộ phận quản lý công ty trình duyệt và theo dõi.Tổng hợp một số khoản mục chi phí NVL theo định mức kế hoạch cho các đơn vị sản phẩm cột thép mạ kẽm trong một tháng của Công ty

Thực trạng công tác quản lý chi phí tại Công ty Cổ phần Cơ khí Điện lực

Hiện tại Công ty quản lý chi phí phân xưởng các chi phí phát sinh theo định mức chi phí và kế hoạch sản xuất doanh nghiệp để lập dự toán chi phí Các chi phí phân bổ cho sản xuất luôn tuân theo định mức chặt chẽ doanh nghiệp đã lập Ban lãnh đạo Công ty luôn xem mục tiêu tiết kiện chi phí nâng cao chất lượng năng suất là mục tiêu của daonh nghiệp. Định mức chí cột điện cao thế dòng điện 220KV

- Định mức chi phí NVLTT = 157.117.202 đồng/cột

- Định mức chi phí NCTT = 11.232.966 đồng/cột

- Định mức chi phí SXC = 13.138.320 đồng/cột

- Giá thành định mức = 181.488.488 đồng/cột

3.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Để quản lý tốt các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất nhằm đạt được mục tiêu hạ giá thành sản phẩm thì công việc trước tiên của nhà quản lý doanh nghiệp là phải xác định được các yếu tố làm ảnh hưởng đến công việc tính giá Vì tính chất quan trọng của giá thành sản phẩm cả trong kinh doanh, và có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả, khả năng thâm nhập thị trường của tất cả các doanh nghiệp khác nói chung và Công ty Cơ khí Điện lực riêng Dựa vào công thức tính giá thành sản phẩm.

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm là: chi phí dỡ dang đầu kỳ, chi phí phát sinh trong kỳ (CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC), chi phí dỡ dang cuối kỳ, sản phẩm phụ (nếu có) và cuối cùng là sản phẩm hoàn thành Đối với mỗi yếu tố do đăc tính khác nhau nên có ảnh hưởng khác nhau, Từng yếu tố một sẽ ảnh hưởng như thế nào đến kết quả tính giá sẽ được.

3.3.1.1 Yếu tố về chi phí trong kỳ

3.3.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí NVLTT chiếm hơn 87,43% tổng chi phí kết cấu nên sản phẩm, nên có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành, nhất là khi có sự biến động về giá, thị trường cung cấp Ví dụ trong năm 2008 vừa qua là tiêu điểm cho sự tăng giảm đột ngột cả về lượng hàng cung cấp và giá cả trên thị trường Trong khi đó năm 2007 giá sắt thép lên cao nhất trong khoảng 10 năm trở lại Giá vật liệu lên cao, một số công ty trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu, xây dựng bắt buộc phải tạm thời dừng hoạt động kinh doanh lại do sản xuất không có lãi mà còn phải bị bù lỗ do hợp đồng đã ký trước Vì vậy thị trường sắt thép dường như bị đóng băng, nhiều công trình xây dựng bắt buộc phải tạm dừng do chi phí phát sinh quá lớn so với dự kiến Để giảm nhiệt, đưa thị trường về hoạt động trở lại, tháng 3 năm 2008 Ông Nguyễn Chí Cường, chủ tịch hiệp hội gang thép Việt Nam cùng một lúc đưa ra 2 quyết định quan trọng đó là tăng lượng nhập khẩu thép và hạ thấp giá thép nhằm khôi phục thị trường, kích cầu trong nước Sau nhiều nỗ lực của toàn ngành từ 21,5 triệu đồng/tấn vào thời điểm giá cao nhất năm 20007 thì đến tháng

9 năm 2008 giá thép ở mức 12 triệu đồng/tấn, sau đó có xu hướng tăng nhẹ vào cuối năm Tuy nhiên, kết quả thực hiện chi phí NVLTT tháng 12 giảm 0,05% so với dự kiến là do:

- Giá thép giá thép dự kiến tăng hơn giá thị trường là nguyên nhân chủ yếu đẩy giá thành về thép cao hơn thực tế phát sinh tại Công ty Giá thép bình quân hoạch toán được xác định theo hoá đơn mua vào tháng 12 đối với thép góc là 15.222 đồng/kg thì giá dự kiến lại ở mức 15.250 đồng/kg Đó chỉ là một ví dụ đơn cử cho dẫn chứng giá một số vật liệu đầu vào tăng, ngoài ra cũng có một số nguyên vật liệu mua vào với giá cao hơn dự toán Và nguyên liệu này cả phục vụ cho bộ phân trực tiếp sản xuất và bộ phận quản lý phân xưởng Ta sẽ theo dõi mức độ biến động về giá theo bảng 3.19 (bảng tổng hợp tình hình biến động giá vật liệu mua vào với dự toán)

Cột thép mạ kẽm được cấu tạo chủ yếu từ thép và kẽm, các vật liệu khác chiếm tỷ lệ không lớn lắm Các NVL phụ có chủ yếu tham gia quá trình sản xuất để ghép nối các bộ phận cột thép lại với nhau (ví sụ như khí đốt để hàn, khí CO2 thổi thép ống, …).

Nên giá thép trên thị trường có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành Cột thép mạ kẽm Việc nắm bắt xu hướng thị trường là đòi hỏi cơ bản trong quá trình thay đổi và hoàn thiện giá thành kế hoạch, giảm mức tối thiểu thay đổi giữa thực hiện và kế hoạch về giá thành của Công ty Do không dự đoán chính xác được mức tăng của giá thép thị trường, và một số vật liệu khác nên một số giá cao hơn lại có một số giá thấp hơn khi mua vào Theo tổng cục thống kê giá thép 3 tháng năm cuối 2008 có xu hướng tăng nhẹ và giá thép tháng 12 dự kiến tăng từ 300.000 - 500.000 đồng trên một tấn.(http://www.google.com.vn/ search?hl=vi&q=gi%C3%A1+s%E1%BA%AFt+th%C3%A1ng+12-2008&met Có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành và kết quả sản xuất toàn bộ Công ty.

- Tỷ lệ vật liệu trong cấu thành cột thép là khá ổn định, khối lượng các loại cột điệnc cao thế vẫn giữ nguyên nó chỉ thay đổi trong trường hợp Công ty tiến hành thay đổi quy trình công nghệ Vì vậy có thể nói nguyên nhân chính làm thay đổi chi phí NVL thực tế phát sinh so với định mức là biến động đơn giá mua vào Cụ thể qua bảng tổng hợp tình hình biến động giá vật liệu mua vào với dự toán khi có thay đổi.

Bảng 3.19: Tổng hợp tình hình biến động giá vật liệu mua vào với dự toán

Tên vật tư ĐVT SL Giá thành

Chênh lệch TH/KH Đơn giá Tổng giá trị

Dây hàn lõi đặc Kg 3.329 23.700 25.000 1.300 4.327.700

Phụ tùng thay thế Bộ 1.738 86.700 88.500 1.800 3.128.400

Dụng cụ bảo hộ lao động chiếc 7.701 3.000 3.019 19 146.319 Đá mài các loại Viên 2.713 11.070 11.485 415 1.126.083

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

Kết quả trên tổng hợp cho cả nguyên vật liệu xuất dùng và NVL cho bộ phận phân xưởng Công ty.

Tổng hợp kết quả trên số NVL, CCDC tăng toàn bộ 2 phân xưởng kết cấu thép và phân xưởng mạ là 16.389.234 Trong đó tăng cho cột 550KV là:

- Giá trị NVLC chi dùng sản xuất trực tiếp giảm 5.452.841đồng Trong đó cả giá trị xuất dùng cho bộ phận phân xưởng;

- Giá trị NVLP tăng so với kế hoạch là 9.860.823 đồng;

- Giá trị CCDC xuất dùng trong tháng tăng 1.272.402 đồng;

- Giá trị NVLTT giảm 6.620.113 đồng;

- Giá trị NVL, CCDC xuất dùng cho quản lý phân xưởng tăng là 12.300.502 đồng.

Tổng hợp chung tình hình chung về chi phí NVL, CCDC tăng là 5.680.384 đồng Như vậy, yếu tố chính dẫn đến thay đổi giá trị định mức và thực hiện của chi phí NVLTT, CCDC là do sự thay đổi về giá Công ty cần có biện pháp hơn nữa để kết quả dự đoán được chính xác hơn, nhất là trong trường hợp có xu hướng giảm giá Công ty điện lực nên có kế hoạch thu mua dự trữ cho kỳ kinh doanh sắp tới nhằm tiết kiệm được các khoản chi phí tại đơn vị.

3.3.1.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Khác với chi phí NVLTT chi phí nhân công không làm tăng về khối lượng mà nó góp phần hoàn thiện sản phẩm Chi phí nhân công thực tế phát sinh so với dự kiến là 102,32%, tăng 2,32% tương ứng với 20.638.747 đồng cho tất cả các loại cột thép mạ kẽm được sản xuất tại Công ty Một số nguyên nhân đã đẩy chi phí nhân công lên cao trong đó nguyên nhân chủ yếu là do kế hoạch tăng ca của Công ty. Trong những ngày cuối năm là thời điểm nhạy cảm nhất của Công ty Quá trình sản xuất được tăng cường trong điều kiện các hợp đồng chưa được thanh lý toàn bộ và thực hiện một phần cho kế hoạch sản xuất năm sau.

Bên cạnh chi phí nhân công trực tiếp tăng lên thì khoản chi phí chi cho nhân công quản lý phân xưởng cũng được tăng lên theo Vì quá trình sản xuất luôn đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ của cán bộ phân xưởng cả về mặt số lượng công nhân, thời gian làm việc tại phân xưởng và kỹ thuật trong suốt quá trình sản xuất ngoài giờ đó Chi phí cho nhân công quản lý phân xưởng tăng ca tại Công ty là 2.766.239 đồng.

So sánh tổng chi phí cho nhân công trực tiếp sản xuất và số cp chi thêm cho cán bộ quản lý phân xưởng thì gấp gần 7,5 lần Hiện tại Công ty cứ khoản 1 cán bộ quản lý phân xưởng thì gi5ám sát được 8 công nhân sản xuất.

Trong các khoản chi phí phát sinh tại doanh nghiệp thì đây là loại chi phí có thể nói là dễ quản lý kiểm soát nhất Thông thường để theo dõi loại chi phí này trên: kế hoạch sản xuất, bảng chấm công, bảng tính lương, … kế hợp với năng suất làm việc để kiểm tra mức độ hợp lý chi phí phát sinh Qua phân tích, ban quản lý Công ty cơ khí Điện lực quyết định điều phối một số công nhân làm thêm ca để đảm bảo tiến độ giao khoán trong hợp đồng giao hàng So với cách tuyển dụng thêm lao động do phải bỏ ra nhiều chi phí liên quan thì tăng ca thêm giờ, thay đổi chế độ đãi ngộ cho công nhân tỏ ra rất có hiệu quả Vì vậy Công ty đã sử dụng cách này để hoàn thành kế hoạch năm

2008, sản xuất được 420 cột thép mạ kẽm loại 550 KV Kế hoạch thay đổi số lượng công nhân sẽ được đặt ra trước đó ít nhất 20 ngày khi Công ty phải gấp rút thanh toán hợp đồng giao hàng Như vậy từ khâu tuyển dụng đến sử dụng chi phí được tuân theo quy trình quản lý chi phí chặt chẽ, có thể giúp cho doanh nghiệp giảm tối đa chi phí chi tiêu Bên cạnh đó hệ thống quản lý chi phí theo định mức dự toán tương đối hoàn chỉnh nhờ vậy có thể tiến hành cắt giảm một số khoản chi phí không cần thiết liên quan chi phí nhân công trực tiếp.

Bảng 3.20: Tổng hợp tình hình giờ công lao động cho 2 phân xưởng Kết cấu thép và mạ kẽm ĐVT: Công

Bộ phận Dự kiến Thực hiện Chênh lệch

1 Phân xưởng kết cấu thép 3.195 3.348 153

- Cán bộ quản lý phân xưởng 223 252 25

- Công nhân trực tiếp sản xuất 2.968 3096 128

- Cán bộ quản lý phân xưởng 167 194 23

- Công nhân trực tiếp sản xuất 2.459 2.561 102

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

Tình hình tăng giảm tài sản Công ty trong vòng 3 năm

I TSNH II TS dài hạn

Năm, loại tài sản Đồ thị tăng giảm tài sản từ 2006 - 2008

Dựa vào đồ thị ta nhận thấy tài sản chủ yếu Công ty là tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Ví dụ như năm 2006 chiếm 77,78% thì năm 2008 con số này lên đến hơn 85,49% trong đó giá trị hàng tồn kho chiếm trên 55% Tuy nhiên các năm trước tại Công ty giá trị hàng tồn kho cũng ở mức khá cao nhưng không bằng năm 2008 Do hình thức thanh toán chủ yếu tại Công ty là thanh toán chậm nên giá trị dòng tiền lưu thông giảm dần từ năm 2006 đến nay Cụ thể năm 2006 lượng tiền tại Công ty là hơn

39 tỷ VNĐ chiếm 39,75%, năm 2007 giảm còn 12 tỷ đồng chiếm 9,71% Đặc biệt năm

2008 giảm xuống còn hơn 7,5 tỷ chiếm 3,72% trên tổng tài sản Công ty Trong khi đó tổng tài sản ngắn hạn Công ty vẫn tăng và khá mạnh, tăng hơn 2 lần so với năm 2006.Chủ yếu là do giá trị hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác, các khoản phải thu điều tăng.Khủng hoảng kinh tế thế giới toàn cầu có ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng Hầu hết các đơn vị kinh doanh đều cầm chừng nhất là ở thị trường chứng khoán và đơn vị kinh doanh sắt thép Bên cạnh đó đồng nội tệ mất giá mạnh so với ngoại tệ dẫn đến tình trạng tổng doanh thu chung có thể tăng như tỷ lệ lợi nhuận toàn doanh nghiệp nói riêng có thể giảm Ví dụ như căn cứ bảng tình hình tăng giảm nguồn vốn trong vòng 3 năm bảng 3) ta thấy.

Hiện tại, tài sản cố định vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tài sản dài hạn (TSDH) và có thay đổi nhưng không đáng kể bắt đầu từ 2006 đến 2008 Năm

2006, TSCĐ có giá trị là 7.859 triệu chiếm 7,81%; năm 2007 đã tăng lên đến hơn 17.639 triệu đạt 14,265%, đến 2008 giá trị giảm xuống còn hơn 13 tỷ đồng chiếm 6,84% trogn tổng tài sản Công ty Nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động lớn đó của tài sản là do:

Trong năm 2008 công ty tiến hành thanh lý một số tài sản cố định hết giá trị xử dụng, và một số máy móc cũ để mua máy mới phục vụ sản xuất Để cải tiến tình hình sản xuất hiện tại ban lãnh đạo Công ty quyết định đầu tư thêm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, nhằm giảm bớt số lượng công nhân lao động thủ công tăng cường hiệu quả quản lý chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất nhằm giúp Công ty tăng lợi nhuận kinh doanh Tuy nhiên căn cứ vào tình hình sử dụng lao động tại Công ty thì nhận thấy số lượng công nhân còn chiếm tỷ lệ khá cao so với cơ cấu lao động chung toàn doanh nghiệp nên tính tổ chức trong sản xuất chưa cao b) Tình hình nguồn vốn Công ty

Nguồn vốn công ty được hình thành chủ yếu từ khoản nợ phải trả (chiếm 78,54% năm 2006 và chiếm 85,86% vào năm 2008, đến năm 2008 tăng so năm 2007 là 184,42% tăng 84,42% tương ứng 80.160.786.082 đồng) trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu (CSH) ở mức con số khiêm tốn ở mức 21,46% năm 2006 và 14,14% năm 2008 (tương đương là 28.847 trđ) Năm 2006 nguồn vốn kinh doanh chỉ đạt 20.000 trđ và sau 2 năm, đến 2008 chỉ tăng lên được 7.224 trđ so với năm 2006 Mặc dù xét về quy mô tổng tài sản, nguồn vốn Công ty tăng đáng kể nhưng nguồn vốn tự có của Công ty không nhiều, điều này ảnh hưởng lớn đến kế hoạch kinh doanh của Công ty, không chủ động được trong việc sử dụng vốn, không bền vững nếu đối tác, nhà cung cấp thay đổi chế độ Bên cạnh đó, xét về giá trị lợi nhuận thu được luôn tăng từ năm 2006 cho đến nay tăng từ 1.588 triệu đồng lên đến 2,6 tỷ đồng vào năm 2008 Tuy nhiên tỷ lệ sinh lời lại giảm, năm 2006 đạt ỏ mức là 1,58%, năm 2007 lên đến 1,94%, nhưng đến năm 2008 giảm xuống còn 1,27% Tỷ lệ sinh lời năm 2007 so với năm 2006 là151,12% tăng 51,12%, còn tỷ lệ này năm 2008 so với 2007 là 108,33% Như vậy nhìn chung trong vòng 3 năm qua Công ty vẫn hoạt động khá hiệu quả, lợi nhuận sinh ra luôn tăng nhưng tỷ lệ sinh lời của đồng vốn bỏ ra lại giảm do nhiều nguyên nhân khách quan từ bên ngoài trong đó lạm phát, khủng hoảng kinh tế xã hội nói chung là yếu tố chính Để thấy rõ hơn tình hình biến động nguồn vốn Công ty theo dõi qua bảng4: Tình hình tăng giảm nguồn vốn từ năm 2006 – 2008, và biểu 2: Đồ thị tình hình biến động nguồn vốn Công ty.

Tình hình tăng giảm nguồn vốn từ 2006 – 2008

A Nợ phải trả B Nguồn vốn CSH

Năm Đồ thị tình hình biến động nguồn vốn từ 2006 - 2008

Bảng 3.4: Tình hình nguồn vốn công ty từ 2006 – 2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch (%)

Số tiền (đồng) Tỷ lệ

(%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ

(%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 666.268.729 0,66 275.983.679 0,22 66.242.313 0,03 41,42 24,00

4 Phải trả người lao động 2.357.970.961 2, 34 4.469.866.159 3,61 5.715.836.074 2,80 189,56 127,87

5 Các khoản phải trả khác 1.396.369.613 1,39 1.824.269.650 1,47 888.176.422 0,44 130,64 48,69

3 Lợi nhuận chưa phân phối 1.588.192.900 1,58 2.400.000.000 1,94 2.600.000.000 1,27 151,12 108,33 Tổng 100.586.169.340 100,00 123.755.350.067 100,00 203.965.150.009 100,00 123,0 164,81

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

3.1.6 Tình hình công tác kế toán tại Công ty

3.1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

- Giúp Giám đốc tổ chức quản lý và giám sát các hoạt động có liên quan đến vấn đề tài chính của Công ty;

- Giúp Giám đốc theo dõi sự tăng giảm của nguồn vốn cũng như của tài sản bằng tiền phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Trên cơ sở kế hoạch kinh doanh và chiến lược đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn trình giám đốc và hội đồng quản trị phê duyệt;

- Thu thập và xử lý số liệu theo từng đối tượng kế toán và nội dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành;

- Lựa chọn và tổ chức triển khai thực hiện các phần hành kế toán tài chính và kế toán quản trị sao cho phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty;

- Nghiên cứu và đề xuất với Ban giám đốc về các giải pháp huy động vốn nhanh và có hiệu quả nhất, đảm bảo có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty;

- Luôn kiểm tra, giám sát, theo dõi các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ của các khách hàng cũng như của công ty;

Quản lý và bảo quản mẫu cổ phiếu và chỉ tổ chức cấp cổ phiếu cho cổ đông khi có quyết định của Hội đồng quản trị; quản lý và lưu giữ những cổ phần đã bị thu hồi. Hàng năm tổ chức thực hiện phân phối lợi nhuận và chi trả cổ tức cho các cổ đông thực hiện phương án phát hành thêm mua bán cổ phần hoặc các chứng khoán khác.

- Thẩm định và trình Giám đốc phê duyệt các hồ sơ, báo cáo sau:

+ Bản kế toán quản trị về dự toán chi phí sản xuất giá thành và giá bán các sản phẩm lập bản mô tả công việc kết hợp phòng kinh doanh thẩm định kết quả thực hiện được do công ty sản xuất;

+ Bản báo cáo tồn kho vật tư bán thành phẩm và thành phẩm tại các phân xưởng sản xuất và tại kho của Công ty;

+ Bản báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch cung ứng vật tư - kỹ thuật cho sản xuất;

+ Bảng tổng hợp thanh toán lương của các phòng ban tổ chức chi trả lương cho các phòng ban và người lao động không muộn hơn 10 ngày của tháng kế tiếp;

- Giữ bí mật những thông tin, tài liệu kế toán có liên quan đến hoạt động tài chính và các bí quyết quản trị tài chính của công ty

- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của công ty:

+ Hàng ngày, báo cáo trực tiếp Giám đốc về: Tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tình hình thu nợ đến hạn, quá hạn vào hồi 16h30’ trong ngày

+ Báo cáo tuần gửi Giám đốc vào 16h00’ ngày thứ 7 hàng tuần về: tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, thu hồi công nợ, thanh toán lương hoặc công nợ đến hạn hoặc quá hạn trong tuần;

+ Báo cáo tháng gửi Giám đốc vào 16h00’ ngày thứ 5 tuần cuối cùng của tháng về: chương trình giám sát hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, thu nộp thuế, thu hồi công nợ, thanh toán lương hoặc công nợ đến hạn hoặc quá hạn trong tháng;

+ Phân tích hoạt động kinh doanh và lập báo cáo kế toán quản trị của Công ty theo từng quý gửi Giám đốc vào ngày 20 tháng thứ nhất của quý tiếp theo;

+ Phân tích hoạt động kinh doanh và lập báo cáo kế toán quản trị theo từng công trình hoặc hợp đồng cung cấp sản phẩm của Công ty (đặc biệt đối với Hợp đồng có tổng giá trị từ 500.000.000 đồng trở lên), gửi Giám đốc trong vòng 20 ngày sau khi hợp đồng được thanh lý.

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

3.1.6.2 Hình thức kế toán áp dụng

Từ quý IV năm 1995, công ty tiến hành chuyển sổ kế toán và áp dụng hình thức

Kế toán chi phí giá thành,NVL

Kế toán tiền lương, tiền gửi NH

Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ, kế toán thuế

Kế toán tiền mặt,viết phiếu nhập, thanh toán nội bộ

Thủ qũy kiêm viết phiếu xuất NVL nhật ký chứng từ Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chứng từ.

Sơ đồ 3.4: Trình tự ghi sổ kế toán Nhật Ký Chứng Từ

Hiện tại Công ty đang sử dụng phần mền kế toán máy trong hạch toán và quản lý chứng từ sổ sách giấy tờ liên quan Năm 2004 Công ty kết hợp với trung tâm quản lý công nghệ thông tin mua bản quyền sử dụng phần mền kế toán EFFECT với trị giá 142 triệu vào thời điểm cổ phần hóa doanh nghiệp Cùng với đội ngũ nhân viên lành nghề giàu kinh nghiệm, phần mền kế toán thực sự hoạt động có hiệu quả, giảm bớt mức độ phức tạp công việc kế toán tại doanh nghiệp phù hợp hình thức ghi sổ kế toán ở Công ty.

3.1.6.3 Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho

Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá nhập xuất hàng tồn kho căn cứ vào giá thực tế được tính theo thực tế đích danh, nhập xuất lần nào thì tính trực tiếp cho hóa đơn đó.

Định mức chi phí và tình hình thực hiện giá thành tháng 11-12

NVLTT NCTT SXC Giá thành ĐV

Kỳ (tháng) Đồ thị kết quả thực hiện chi phí so với định mức

Chi phí Thực tế tháng 11 Chi phí Kế hoạch tháng 12 Chi phí Thực tế tháng 12

Dựa vào đồ thị ta thấy chi phí trong tháng 11, 12 định mức chi phí có thay đổi nhưng không đáng kể là do:

- Kế hoạch định mức tháng 12 được lập trên căn cứ thực hiện tháng 11 và dựa vao mức độ biến động về giá trên thị trường Theo nhận định Công ty giá thép và các vật liệu khác vào cuối năm không có nhiều thay đổi, nên kết quả thực hiện tháng 11 được sử dụng làm căn cứ kế hoạch cho tháng 12 Chỉ riêng về kết quả chi phí NVL chủ yếu liên quan đến giá thép nên có thay đổi nhỏ do giá cả trên thị trường không ổn định.

Mặc dù đã có điều chỉnh cơ bản về một số yếu tố trong giá thành sản phẩm giữa tình hình thực hiện tháng 11 với dự kiến phát sinh tháng 12 Nhưng giá thành chung cho cột thép 550KV vẫn tăng 679.370 đồng/cột đạt tỷ lệ 0,38% so với kế hoạch Trong đó thay đổi nhiều nhất là chi phí SXC giảm 5,42% và chi phí NVL tăng là 0,13%.

Tuy nhiên, kết quả thực hiện tháng 12 so với kế hoạch là 0,0022%, tăng 407.138 đồng Nhìn chung vể tỷ lệ chi phí nhân công và SXC đều tăng, và chi phí NVL giảm 0,05%

Vì vậy, doanh nghiệp cần tích cực hơn nữa giám sát tình hình thực hiện chi phí nhân công và SXC để đảm bảo thực hiện chi phí theo đúng kế hoạch Kiểm soát giá thành trong công ty thực hiện được mục tiêu về lợi nhuận kinh doanh Cần tích cực phát huy vai trò cán bộ kinh doanh, tìm thị trường cung cấp vật tư cho Công ty và cần lập kế hoạch thu mua hợp lý khi giá thị trường giảm mạnh và bắt đầu có xu hướng tăng lên Có như vậy chi phí mới được tiết kiệm một cách toàn diện bắt đầu từ khâu thu mua cho đến lúc kết thúc quá trình sản xuất tại Công ty.

3.3.2.2 Quản lý chi phí sản xuất theo mức dự toán

Dự toán chi phí được xác lập trên cơ sở định mức và dự toán về khối lượng sản xuất trong kỳ Quá trình xác lập dự toán cũng được tuân theo quy định chặt chẽ bắt đầu từ:

- Định mức chi phí trên sản phẩm

- Kết quả thực hiện của năm trước, tháng trước từ đó dự toán số lượng sản xuất năm nay, kỳ này Dự toán khối lượng cần sản xuất trong tháng (căn cứ hợp đồng và dự trữ tồn kho công ty).

- Năng suất làm việc của máy và khả năng hoàn thành Công ty, khả năng làm việc công nhân.

- Mức độ hao hụt cho phép Mức độ hao hụt NVL cho phép tại Công ty Điện lực 3 là 4% trên tổng số NVL đưa vào sản xuất.

Từ những căn cứ trên phòng kế toán Công ty Điện lực 3 tiến hành công tác lập kế hoạch dự toán chi phí cho sản xuất, sau khi xét lập hoàn chỉnh phòng kế toán trình lên giám đốc để xét duyệt xem mức độ phù hợp, có thể có một số thay đổi sao cho hợp lý nhằm cho ra bản kế hoạch tốt nhất.

Yêu cầu của việc lập dự toán chi phí:

- Đảm bảo việc sản xuất trong kỳ trích lập;

- Phù hợp tình hình hiện tại thị trường và khả năng của Công ty;

- Không bị thiếu quá nhiều chi phí hay dư quá nhiều so với kết quả thực hiện được;

- Kế hoạch phải hoàn thành các hợp đồng đã ký kết trong trường hợp không có sự cố quá lớn xảy ra quá lớn và đảm bảo mức dự trữ an toàn;

- Nhận định đúng xu hướng biến đổi thị trường về giá NVL và lượng tiêu thụ cho kỳ tới, tiến hành điều chỉnh định mức trong trường hợp có biến động quá lớn về giá cả.

Bảng 3.22: Tình hình sản xuất trong tháng 11 - 12 năm 2008

Chênh lệch thực hiện so kế hoạch tháng 12

Tháng 11 Tháng 12 Tháng 12 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ(%)

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

Qua kết quả phân tích trong bảng 3.22 (Tình hình sản xuất trong tháng 11 -

- So với kết quả sản xuất được trong tháng 11 thì kết quả dự kiến tháng 12 sản lượng sản xuất cột thép loại 550KV giảm 22,22% Tuy nhiên tỷ lệ chi phí giảm được là 22,68% Như vậy mức độ giảm chi phí lớn hơn mức độ giảm sản lượng. Công ty có thể tiết kiệm được một số chi phí đáng kể Trong đó tốc độ giảm chi phí về sản xuất chung là lớn nhất đạt 22,85% lớn hơn tỷ lệ giảm sản phẩm và tỷ lệ giảm giá thành chung Đây là dấu hiệu đáng mừng trong sản xuất, và thực tế thực hiện trong tháng 12 với dự kiến giá thành tăng lên 0,22% Trong đó:

+ Chi phí nguyên vật liệu thực tế giảm đi 0,05%;

+ Chi phí nhân công trực tiếp tăng mức là 2,76% (tăng 4.584.528 đồng); + Chi phí SXC tăng hơn dự kiến là 1.76% tương đương mức chi phí là 4.158.720 đồng.

Như vậy giá thành thực tế trong tháng 12 tăng so với dự kiến, Công ty phải tích cực tìm các biện pháp hạ giá thành sản phẩm Có thể kiểm soát hiệu quả công việc để tăng lượng sản phẩm hoàn thành trên cùng mức chi phí về nhân công và sản xuất chung bỏ ra Tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm trong kỳ sản xuất tiếp theo Trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành căn cứ vào đó ta có tác động tích cực vào các yếu tố đó.

Quản lý chi phí theo định mức là giải pháp quản lý tối ưu của các doanh nghiệp và của Công ty Điện Lực để có thể kiểm soát chặt chẽ số chi ra, tình hình thực hiện và kết quả, đảm bảo cho Công ty thực hiện đúng tiến độ kế hoạch Ngoài việc xem xét tình hình thực hiện chung các yếu tố thì quản lý chi chí theo định mức kế hoạch cho ta thấy được mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố chi phí từ đó có cách giải quyết riêng đối với từng khoản mục chi phí Bên cạnh việc theo dõi các dự toán sản xuất trong kỳ ta còn kiểm tra được kết quả thực hiện kỳ trước và có kế hoạch cho kỳ sản xuất tiếp theo căn cứ vao dự toán hàng tồn kho, dự toán dòng tiền,… cho phù hợp.

3.4 Một số giải pháp, đề xuất hạ giá thành sản phẩm tại công ty

3.4.1 Một số giải pháp trong giá thành sản xuất

Hạch toán giá thành và quản lý chi phí là hai lĩnh vực có quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ nhau cùng thực hiện mục tiêu hạ giá thành tại Công ty Cổ Phần Điện lực Yên Viên Quản lý chi phí tạo điều kiện tốt trong việc thực hiện mục tiêu kinh doanh, bảo đảm kế hoạch sản xuất theo đúng kỹ thuật tiến độ, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn bỏ ra cải tạo năng suất tiết kiệm được các khoản chi phí. Bên cạnh đó quản lý tốt sẽ giảm khối lượng hàng hoá hư hỏng nhập lại kho với cùng một lượng nguyên liệu ban đầu, có thể thu hồi phế liệu cải thiện được kết quả sản xuất của Công ty.

Từ công thức (I): Z = CP NVLTT+ CP NCTT + CP SXC Để thực hiện được mục tiêu hạ giá thành thì Công ty phải thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt hoặc sử dụng tốt các khoản chi phí phát sinh tại Công ty Điện lực a) Chi phí NVL

CP NVL = Đơn giá NVL x Định mức NVL/SP Đơn giá NVL = Giá trị trên hoá đơn + CP vận chuyển + CP bốc dỡ

Yêu cầu đối với doanh nghiệp :

- Cần có kế hoạch dự trữ thu mua vật liệu khi có biến động giảm giá của thị trường sắt thép Đây là khoản chi phí lớn chiếm chủ yếu giá trị cấu thành nên sản phẩm (lớn hơn 87% tổng chi phí), nếu giảm được chi phí này thì có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành chung toàn doanh nghiệp Giúp Công ty dễ dàng thực hiện được mục tiêu kinh doanh.

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí NVLTT - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí NVLTT (Trang 15)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu chi phí nhân công - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu chi phí nhân công (Trang 15)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán chi phí SXC - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán chi phí SXC (Trang 16)
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán chi phí tính giá thành sản xuất - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ hạch toán chi phí tính giá thành sản xuất (Trang 17)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty trong những năm gần đây - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty trong những năm gần đây (Trang 32)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất cột thép mạ kẽm - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất cột thép mạ kẽm (Trang 34)
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty (Trang 37)
Bảng 3.2: Tình hình lao động Công ty trong vòng 3 năm từ 2006 – 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.2 Tình hình lao động Công ty trong vòng 3 năm từ 2006 – 2008 (Trang 39)
Bảng 3.3: Tình hình biến động tài sản Công ty từ 2006 – 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.3 Tình hình biến động tài sản Công ty từ 2006 – 2008 (Trang 41)
Đồ thị tăng giảm tài sản từ 2006 - 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
th ị tăng giảm tài sản từ 2006 - 2008 (Trang 42)
Đồ thị tình hình biến động nguồn vốn từ 2006 - 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
th ị tình hình biến động nguồn vốn từ 2006 - 2008 (Trang 44)
Bảng 3.4: Tình hình nguồn vốn công ty từ 2006 – 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.4 Tình hình nguồn vốn công ty từ 2006 – 2008 (Trang 45)
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 48)
Sơ đồ 3.4: Trình tự ghi sổ kế toán Nhật Ký Chứng Từ - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Sơ đồ 3.4 Trình tự ghi sổ kế toán Nhật Ký Chứng Từ (Trang 49)
Bảng 3.5: Tỷ lệ các NVL cấu thành nên cột thép mạ kẽm - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.5 Tỷ lệ các NVL cấu thành nên cột thép mạ kẽm (Trang 53)
Bảng 3.6: Định mức khấu hao được trích lập trong tháng 12 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.6 Định mức khấu hao được trích lập trong tháng 12 (Trang 54)
Bảng 3.7: Định mức kế hoạch cho 1 cột - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.7 Định mức kế hoạch cho 1 cột (Trang 56)
Bảng 3.8: Tình hình nhập - xuất - tồn NVL, CCDC - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.8 Tình hình nhập - xuất - tồn NVL, CCDC (Trang 59)
Bảng 3.9: Bảng phân bổ NVL, CCDC  Tháng 12 năm 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.9 Bảng phân bổ NVL, CCDC Tháng 12 năm 2008 (Trang 60)
Bảng 3.10: Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH  Tháng 12 năm 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.10 Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH Tháng 12 năm 2008 (Trang 62)
Bảng 3.11: Bảng kê số 4 tập hợp các chi phí sản xuất theo phân xưởng Kết cấu thép và Phân xưởng Mạ  Dùng cho các tài khoản 154, 621, 622, 627, 631. - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.11 Bảng kê số 4 tập hợp các chi phí sản xuất theo phân xưởng Kết cấu thép và Phân xưởng Mạ Dùng cho các tài khoản 154, 621, 622, 627, 631 (Trang 64)
Bảng 3.13: Nhật ký chứng từ số 7 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.13 Nhật ký chứng từ số 7 (Trang 66)
Bảng 3.14: Sổ cái tài khoản 154 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.14 Sổ cái tài khoản 154 (Trang 67)
Bảng 3.15: Tình hình thành phẩm quy đổi  Tháng 12 năm 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.15 Tình hình thành phẩm quy đổi Tháng 12 năm 2008 (Trang 68)
Bảng 3.16: Tình hình  thực hiện chi phí, kế hoạch tháng 12 năm 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.16 Tình hình thực hiện chi phí, kế hoạch tháng 12 năm 2008 (Trang 69)
Bảng 3.17: Bảng tính giá thành cột thép mạ kẽm theo hệ số điều chỉnh Tháng 12 năm 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.17 Bảng tính giá thành cột thép mạ kẽm theo hệ số điều chỉnh Tháng 12 năm 2008 (Trang 71)
Bảng 3.19: Tổng  hợp tình hình biến động giá vật liệu mua vào với dự toán - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.19 Tổng hợp tình hình biến động giá vật liệu mua vào với dự toán (Trang 75)
Bảng 3.21: Giá thành theo định mức, thực tế phát sinh tháng 11, 12 năm 2008 - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.21 Giá thành theo định mức, thực tế phát sinh tháng 11, 12 năm 2008 (Trang 82)
Đồ thị kết quả thực hiện chi phí so với định mức - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
th ị kết quả thực hiện chi phí so với định mức (Trang 83)
Bảng 3.23: tổng hợp kết quả đầu tư tại Công ty - Kế toán giá thành và quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí điện lực 150 hà huy tập thị trấn yên viên gia lâm hà nội
Bảng 3.23 tổng hợp kết quả đầu tư tại Công ty (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w