Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 KHOAN DUNG TƠN GIÁO VỚI DÂN CHỦ, ĐỒN KẾT, ĐỒNG THUẬN Xà HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Lan Hiền Thư ký đề tài: ThS Phùng Thị An Na Hà Nội, 2010 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu …………………………………………………………………3 Phần nội dung ………………………………………………………………19 Chương I: Khoan dung tơn giáo: Lịch sử hình thành, khái niệm, nội dung biểu 1.1.Lịch sử hình thành khái niệm khoan dung tôn giáo……………….19 1.2 Định nghĩa khoan dung tôn giáo 28 1.3 Nội dung biểu khoan dung tôn giáo 40 Chương II: Khoan dung tôn giáo Việt Nam 2.1 Cơ sở tính khoan dung tơn giáo người Việt……………… 54 2.2 Đặc điểm khoan dung tôn giáo Việt Nam 61 2.3 Nội dung biểu khoan dung tôn giáo Việt Nam 65 Chương III: Phát huy tinh thần khoan dung tơn giáo để góp phần củng cố dân chủ, đồng thuận đoàn kết xã hội Việt Nam 3.1 Khoan dung tôn giáo điều kiện để góp phần củng cố dân chủ 78 3.2 Khoan dung tôn giáo điều kiện để góp phần tăng cường đồng thuận xã hội .93 3.3 Khoan dung tôn giáo điều kiện để góp phần củng cố khối đại đồn kết toàn dân tộc .102 Chương IV: Một số kiến nghị thực thi tinh thần khoan dung tôn giáo Việt Nam 4.1 Thực trạng việc thực thi tinh thần khoan dung tôn giáo Việt Nam .110 4.2 Một số kiến nghị……………………………………………… 128 Phần kết luận .143 Tài liệu tham khảo 147 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thời đại ngày cho thấy mâu thuẫn, chia rẽ sắc tộc, đảng phái, giáo phái, chiến tranh tơn giáo đến độ trầm trọng Tính từ năm 1991 đến nay, giới xảy 100 xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhiều vụ khủng bố liên tiếp1 Chủ nghĩa khủng bố, đảo đấu tranh địi ly khai tôn giáo, sắc tộc lan toả “gõ cửa” đến khu vực Đông Nam Á Châu Á Thái Bình Dương - khu vực vốn coi hồ bình, ổn định trị khơng có chiến tranh tơn giáo Trong khủng bố biến2 diễn gần nhiều liên quan đến vấn đề tôn giáo, sắc tộc Trước gia tăng tượng xung đột dân tộc, tôn giáo xảy nhiều nơi, với biểu chủ nghĩa khủng bố quốc tế với quy mô ngày lớn, khiến cộng đồng quốc tế người có lương Nổi bật vụ: Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 (Mỹ), vụ đánh bom Thủ đô Tây Ban Nha 11/3/2004, vụ bắt cóc tin Bắc Ơxêchia (Nga) 11/9/2004, vụ đánh bom hàng loạt Thủ đô Luân Đôn (Anh) ngày 7/7/2005… Vụ tàn sát quần đảo Malaku - Indonesia (6/2000), khủng bố quần đảo Bali – Indonesia, loạn địi ly khai tơn giáo Tây Tạng, Tân Cương - Trung Quốc (2/1997), chiến cộng đồng Thiên chúa giáo Hồi giáo Indonesia, chiến quân đội Moro Hồi giáo phủ Philippines, bạo động Phật giáo với Ấn Độ giáo Bodhgaya (Ấn Độ) năm 1998, khủng bố công Mumbai - Ấn Độ (26/11/2008), biểu tình Phật giáo Hàn Quốc (8/2008), đảo Thái Lan (năm 2006, 2008, 2009, 2010), biểu tình Cơng giáo Đồng Nai – Việt Nam (1998-1999), “bạo loạn” Tây Nguyên – Việt Nam (2/2001 4/2004),… tri toàn giới nhiều lần cảnh tỉnh nguy tình trạng bất khoan dung quan hệ người với người Trước tình hình trị - xã hội giới phức tạp vậy, việc củng cố tình đồn kết, đồng thuận quốc gia toàn giới sở hoà giải vấn đề tôn giáo, sắc tộc vô quan trọng, cấp thiết Việt Nam biết đến quốc gia đa tộc người, đa tôn giáo Các tộc người khác văn hố, tơn giáo, ngơn ngữ, tập tục, lối sống lại tồn thể thống làm nên khối “nhất thể” gọi dân tộc Việt Nam Dân tộc nào, quốc gia mà khối “nhất thể” bị phá vỡ dân tộc đó, quốc gia có “vấn đề” ly khai sắc tộc, tơn giáo, trị Người Việt vốn khoan dung tôn giáo, tôn giáo Việt Nam khoan hồ, khơng cuồng tín Do vậy, lịch sử Việt Nam khơng có chiến tranh tơn giáo, khơng có xung đột trị tôn giáo (Nhà nước Giáo hội), xung đột tơn giáo với Có điều kết lịng bao dung, tình đồn kết, đồng thuận tổng thể xã hội Tuy nhiên, bối cảnh phức tạp tình hình trị, tơn giáo giới nay, dù muốn hay không, tôn giáo công tác tôn giáo Việt Nam vấn đề lớn Nhà nước, nay, tơn giáo, tín ngưỡng có nguy bị lợi dụng thành “vũ khí” tinh thần làm giảm dần vai trò chủ đạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống xã hội, trở thành phương tiện phe đối lập chống lại Đảng Cộng sản công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Một số người sức tuyên truyền Việt Nam khơng có truyền thống dân chủ, khoan dung với tơn giáo, kích động tín đồ chống đối lại Nhà nước, đấu tranh địi tự tơn giáo, tranh chấp đất đai nơi thờ tự để tạo dư luận nhận thức lệch lạc Cộng sản chủ trương hạn chế tơn giáo, Việt Nam khơng có nhân quyền tự tôn giáo… Do vậy, việc tìm hiểu vấn đề khoan dung tơn giáo mối quan hệ với dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đặc biệt sau số kiện tôn giáo xảy năm vừa qua, vấn đề không đơn giản dừng lại việc tranh chấp đất đai, buộc cần nhìn nhận lại vấn đề tôn giáo mối quan hệ với dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội Thêm nữa, diễn đàn khoa học, có ý kiến cho rằng, dân chủ khoan dung tôn giáo khơng có sẵn truyền thống văn hố - lịch sử Việt Nam, xã hội Việt Nam lịch sử xã hội Phong kiến tập quyền, sở luân thường đạo lý xã hội áp đặt từ xuống Nhà vua (triều đình) thường kiểm sốt tất hoạt động tôn giáo cách cấp phát ruộng, đất, tiền bạc người tu hành Sống hoàn cảnh, điều kiện trị – xã hội vậy, người dân Việt theo Khổng giáo, Đạo giáo, Phật giáo cách tự nhiên đến độ ngộ nhận rằng, người Việt có tinh thần khoan dung tôn giáo Thực chất, dung nạp, khoan dung tôn giáo áp đặt từ bên trên, hay bên nên người dân biết theo3 Như vậy, việc khẳng định chứng minh khoan dung tôn giáo truyền thống văn hoá người Việt, phản biện lại nhận định “Việt Nam khơng có truyền thống dân chủ khoan dung tôn giáo”, hướng dư luận nhận thức xã hội hiểu cách đắn vấn đề dân chủ khoan dung tôn giáo Việt Nam việc làm có ý nghĩa lý luận, góp phần đấu Xin đọc: Hội nhập tiếp thu văn hoá Bàn việc đạo Thiên chúa ăn rễ vào đất Việt Nam Trần Văn Toàn, nguồn khoahoc.net tranh với quan điểm nặmg tính trị thiếu khách quan, thiếu sở khoa học Chính vậy, nghiên cứu vấn đề khoan dung tơn giáo quan hệ với dân chủ, đoàn kết, đồng thuận xã hội vấn đề nghiên cứu mang tính cấp bách phương diện lý luận thực tiễn, theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam.”4 “Cần đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, yếu tố quan trọng để đạt đồng thuận xã hội…Ở đâu có dân chủ, có đồn kết, đồng thuận, ổn định phát triển”5 Với tất lý trên, chọn đề tài Khoan dung tôn giáo với dân chủ, đoàn kết, đồng thuận xã hội Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho cơng trình khoa học cấp Bộ Thông qua tập chuyên khảo này, chúng tơi muốn góp phần làm rõ: khoan dung tơn giáo truyền thống văn hoá người Việt, truyền thống cần phải phát huy để góp phần củng cố đồng thuận, đồn kết xã hội Việt Nam nay, tiến tới xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc định hướng dư luận nhận thức xã hội hiểu cách đắn vấn đề khoan dung tôn giáo Việt Nam, làm thất bại âm mưu lực thù địch nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, chống phá lại đảng Cộng sản công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003, tr.34, 344 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003, tr.34, 344 Để hoàn thành tập chuyên khảo này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học tạo điều kiện vật chất tinh thần để chúng tơi hồn thành cơng trình khoa học Chúng tơi trân thành cám ơn Hội Đồng khoa học Học viện, Hội đồng khoa học Viện CNXHKH đóng góp q giá học thuật cho cơng trình này, toàn thể thành viên cộng tác tham gia hoàn thành đề tài “Khoan dung tôn giáo với dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội Việt Nam nay” Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Khoan dung, dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội mảng đề tài nhiều hệ nhà khoa học nước từ nhiều chuyên ngành khác quan tâm nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận rộng, hẹp, nông sâu khác Dưới đây, tổng thuật cơng trình tiêu biểu liên quan trực tiếp bàn vấn đề khoan dung khoan dung tơn giáo mối quan hệ với dân chủ, đồn kết đồng thuận xã hội Việt Nam Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu, phân tích thuật ngữ khoan dung: - Bàn khoan dung văn hoá, tác giả Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Trong cơng trình này, tác giả trình bày khái niệm chung khoan dung quan niệm người phương Tây, phương Đông khoan dung Việt Nam giai đoạn -Luận khoan dung, Vônte, nguồn http://www.unesco.org/tolerance Đối với Vônte, khoan dung phản đề cuồng tín tơn trọng kẻ khác dị biệt, bất hồ xảy nhiều kỷ học đáng ý nên tha thứ cho lỗi lầm người khác khoan dung phương pháp để ngăn chặn bất hồ - Bản tun ngơn ngun lý khoan dung UNESCO định nghĩa khoan dung là: Sự tôn trọng, chấp nhận đánh giá cao phong phú đa dạng văn hoá giới Sự cởi mở giao tiếp tự tư tưởng, trì quyền người, chế độ dân chủ Khoan dung có nghĩa người tự chọn lựa niềm tin chấp nhận người kíac có quyền tự Mỗi người tự việc giữ vững nhận thức thừa nhận quyền người khác theo cách: tơi khơng đồng tình với quan điểm anh tơi khơng bắt anh khơng nói quan điểm Khoan dung nhượng bộ, hạ hay nhận đặc ân, mà khoan dung trách nhiệm Thừa nhận quyền phổ quát người tự người khác Việc thực vấn đề khoan dung nghĩa khoan dung với bất cơng xã hội - Khoan dung- thuật ngữ vận động lịch sử triết học phương Tây, tác giả Nguyễn phương Mai, đăng tạp chí Triết học, số 8/2007 Trong đó, tác giả đề cập đến vấn đề khoan dung hai khía cạnh: Thuật ngữ vận động tư tưởng khoan dung lịch sử triết học phương Tây Sự vận động chịu quy định điều kiện xã hội - lịch sử cụ thể Xem xét lịch sử vận động, phát triển tư tưởng khoan dung từ nội dung phạm vi thể trội tư tưởng hạn chế cách hiểu khoan dung lịch sử, đồng C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thời, khẳng định giá trị quan niệm khoan dung qua “Tuyên ngôn nguyên lý khoan dung UNESCO” - Bàn khoan dung, Đức khoan dung nguồn Websise: Khoandung.net Trong đó, khoan dung định nghĩa mỹ đức Khoan dung thể tính Thiện người Khoan dung mang lại hồ bình hồ hợp cho xã hội nhân loại Thứ hai, nhóm cơng trình vào nghiên cứu vấn đề khoan dung lý thuyết tôn giáo - Tinh thần khoan dung, cởi mở đạo Phật, tác giả Thích Phước Sơn, nguồn Websise: Khoandung.net Theo tác giả, Đạo Phật du nhập vào Việt Nam hữu với dòng lịch sử dân tộc gần 2000 năm Trong thời gian ấy, có lúc Phật giáo vua chúa ủng hộ, có lúc bị xích Nhưng nhìn chung, Phật giáo chịu đựng thử thách tồn Như thế, chứng tỏ Phật giáo phải tiềm tàng nhiều khả tính, mà khả tính có sức cảm hố người mạnh mẽ nhất, đức tính từ bi, bao dung đạo Phật - Vài suy nghĩ khoan dung tôn giáo lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam, tác giả Hoàng Thị Thơ, viết tham gia Hội thảo Quốc tế tổ chức Viện Triết học - Viện KHXHVN năm 2007 Theo tác giả, tinh thần khoan dung triển khai giáo lý nhiều tôn giáo phương Đông cổ đại, đặc biệt Phật giáo Ấn Độ, khái niệm lòng trắc ẩn, vị tha, bất bạo động, từ bi, tứ vô lượng tâm…đều có ý nghĩa gần gũi với khoan dung Và nhờ tinh thần khoan dung mà Phật giáo tự khẳng định, tồn phát triển Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tất cho thấy, tôn giáo nhu cầu người chiếm vị trí khơng nhỏ sống nhân sinh Thứ tư, nên xem cộng đồng tôn giáo cộng đồng trị - xã hội, kinh tế, văn hóa, ngồi việc xem đơn cộng đồng đức tin, tôn giáo? Thực tế Việt Nam cho thấy, số lượng người theo đạo lên tới 20 triệu người (xấp xỉ 1/4 dân số nước), thực số khơng nhỏ, có dấu ấn riêng, sắc thái riêng: sống tập trung theo vùng, miền định, có đức tin tôn giáo, lối sống phong tục tuân theo lễ nghi, tập tục tôn giáo chịu chi phối tổ chức giáo quyền, giáo luật định (tổ chức giáo hội toàn cầu Vatican coi Nhà nước tục thực quyền lực mạnh) Do đó, cộng đồng xem cộng đồng trị - xã hội Cộng đồng có hoạt động kinh tế độc lập, tự tổ chức lao động sản xuất khuôn viên nhà thờ, nhà chùa có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế, phát triển cộng đồng việc tham gia tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, cứu trợ, từ thiện hình thức tổ chức thiện nguyện, tơn giáo Do xem tổ chức kinh tế Tất tôn giáo vào Việt Nam tạo dựng nên sắc thái văn hóa riêng biệt, có đóng góp đáng kể làm phong phú thêm đời sống văn hóa, nghệ thuật người Việt nhiều phương diện: thi ca, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, triết học chưa có nhiều thành phẩm để tạo lập văn hóa tơn giáo riêng biệt, nhiều dấu ấn văn hóa tơn giáo tiếng chng nhà thờ, nhà chùa, tranh, hát thánh ca, làng Công giáo kiến trúc nhà thờ, nhà chùa làm phong phú thêm văn hoá dân tộc 138 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Việc thừa nhận cộng đồng tôn giáo ý nghĩa cộng đồng tâm linh, cịn cộng đồng trị - xã hội, văn hóa, kinh tế khơng có nghĩa coi tổ chức tơn giáo tổ chức trị “đối trọng” để chia sẻ quyền lực hay có quyền đề sách lược, chiến lược phát triển đất nước Việc coi tổ chức tơn giáo tổ chức trị - xã hội khơng có nghĩa khu biệt họ lại thành “nhóm thiểu số” khác biệt hay đối lập ý thức hệ để ly khai, loại trừ hay phân biệt đối xử so với tổ chức trị - xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ngược lại, thừa nhận tổ chức tơn giáo tổ chức trị - xã hội khiến có cách nhìn khác, cách ứng xử bình đẳng xem tổ chức trị - xã hội hệ thống trị, để từ có sách phù hợp với tôn giáo, huy động, tận dụng tôn giáo nhiều phương diện đời sống xã hội, quản lý mặt nhà nước tôn giáo tổ chức kinh tế, trị - xã hội khác 4.2.2 Chính sách tôn giáo Ngay từ thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: sách tơn giáo quan trọng khơng sách kinh tế, trị Và coi “Tín ngưỡng tự do, Lương, Giáo đoàn kết nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”74 Với ý nghĩa đó, sách tơn giáo Đảng cầm quyền vốn vật, vô thần, Nhà nước tục cần: 74 Hồ Chí Minh, Những nhiệm vụ cấp bách nhà nước Việt nam dân chủ cộng hồ, Hồ Chí Minh tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, 1995, tr 139 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thứ nhất, không mặt ủng hộ, hay có biện pháp chế tài tơn giáo nào, làm nguy hại đến đồn kết, tơn trọng lẫn tôn giáo tôn giáo với dân tộc Chính sách tơn giáo phải đảm bảo mặt pháp lý cho tơn giáo có quyền hoạt động bình thường, tơn giáo đối xử bình đẳng; tự thờ cúng tự tạo dựng tơn giáo mình, để đồng bào có đức tin yên tâm sống đạo cảm thấy có quyền dân chủ thực đời sống đức tin, tơn giáo Thứ hai, sách tơn giáo cần mềm dẻo, linh hoạt, khéo léo Tôn giáo không yếu tố xúc cảm mà yếu tố bất ổn định, tức tôn giáo dễ bị lợi dụng để thực mục đích trị sai lầm, đem lại biến động xã hội lớn lao mong đợi Do vậy, giải vụ việc liên quan đến tôn giáo như: đất đai nơi thờ tự, xây dựng nơi thờ tự, hoạt động an sinh xã hội… phải dứt điểm, chí ưu tiên trước để tránh rơi vào âm mưu chia rẽ dân tộc, tôn giáo lực thù địch nhằm gây bất ổn định trị - xã hội, chống lại Đảng Cộng sản Chủ nghĩa xã hội Chính sách tơn giáo cần mềm dẻo đặc thù khơng sách mang tính đối nội mà cịn đối ngoại, với chế vừa tạo độ thơng thống cần thiết (khơng bế quan toả cảng, khơng kiểm sốt gắt gao đồn đồn vào), quản lý tốt đối tượng Thứ ba, chuẩn hố hệ thống pháp luật tơn giáo phù hợp với hoàn cảnh nước quốc tế Hoàn thiện văn pháp luật tôn giáo tránh sơ hở, thiếu sót, tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng Đồng thời, ln chuẩn bị sẵn sàng 140 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sách tôn giáo thay cho phù hợp với quốc tế hoàn cảnh thực tế đất nước Thứ tư, dân chủ hố sách tơn giáo Các sách tơn giáo hình thành xây dựng quan điểm đạo Đảng, phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước tôn giáo người đại diện cho cộng đồng tôn giáo Tức dân chủ hố q trình xây dựng sách tơn giáo Nội dung sách tơn giáo cần phổ biến rộng rãi qua phương tiện thông tin đại chúng kênh thông tin khác, tạo điều kiện để người có đức tin người dân khơng tơn giáo góp ý, trao đổi, hiểu rõ chủ trương, sách Đảng, người tín đồ trực tiếp kiểm tra, kiểm sốt việc thực sách Thứ năm, có chế hành động cụ thể phát huy giá trị tích cực tơn giáo, lành mạnh hố tơn giáo, đồng thời hạn chế tới mức biểu tiêu cực tôn giáo Thứ sáu, tăng cường công tác an ninh tôn giáo với đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ, có kiến thức tơn giáo để ngăn chặn xu hướng lợi dụng tôn giáo lực thù địch nước 4.2.3 Về cơng tác nghiên cứu khoa học: Muốn có sách tơn giáo đúng, cần phải có lý luận đúng, mà muốn có lý luận ngồi việc lý luận phải xuất phát từ thực tế gắn với thực tiễn sống, cần phải đầu tư thoả đáng vào công tác nghiên cứu khoa học Từ trước nay, công tác nghiên cứu tơn giáo thường bị xem nhẹ, chưa trang bị tốt mặt khoa học, kiến thức tơn giáo để nắm 141 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an diễn biến xảy tôn giáo, dự báo làm chủ “mặt trận” tôn giáo “mặt trận” đấu tranh tư tưởng chống địch lợi dụng tôn giáo làm “vũ khí” tinh thần chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lợi dụng tơn giáo làm phương tiện chống lại đảng Cộng sản công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chính vậy, Đảng Nhà nước cần coi trọng cơng tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực tôn giáo, trọng việc đầu tư đề tài khoa học, đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu giảng dạy tơn giáo có trình độ để tư vấn cho Đảng Nhà nước công tác tôn giáo sách tơn giáo cho phù hợp với tình hình thực tế đất nước quốc tế, đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo vững kiến thức, nhiệt tình tâm huyết cơng việc, để họ người làm tốt công tác tôn giáo, công tác vận động tín đồ giới chức sắc tơn giáo hiểu rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo, để cộng đồng tôn giáo yên tâm sống tốt đời, đẹp đạo 142 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN KẾT LUẬN Chúng ta chứng kiến, nhân loại bước sang kỷ XXI với bước tiến dài lĩnh vực đời sống xã hội, hứng chịu đầy biến động, thách đố có tính tồn cầu, mà để giải cần có điều chỉnh thân người, khoan dung (với tự nhiên xã hội) xem tư tưởng người cần thiết lập giới đương đại Khoan dung tập hợp cách biện chứng giá trị nhân đạo chủ nghĩa, giá trị nhân văn, hoạt động xã hội hành vi hướng tới tốt, đẹp quan hệ người với người, người với thiên nhiên, phê phán sai, lên án xấu, ác, hướng tới Chân - Thiện - Mỹ sở bảo toàn khác biệt Và khoan dung tôn giáo bước khỏi giới hạn giới quan nhân sinh quan tôn giáo để mang tính trần thế, phổ quát điều kiện để kiến tạo dân chủ, đoàn kết đồng thuận phạm vi toàn giới Người Việt dân tộc có phương thức sống khoan dung, biết lấy khiêm nhu làm hậu thuẫn Lịch sử dân tộc chứng minh rằng, triều đại tạo đồng thuận xã hội, đất nước ổn định, đủ sức chiến thắng kẻ thù lớn mạnh gấp trăm vạn lần Các bậc “thánh hiền” từ cổ chí kim dạy: Chính cốt chuộng khoan dung, khiến cho nhân dân yên vui (Khúc Hạo); Vua tơi đồng tâm, anh em hịa mục, nước góp sức… Tùy thời tạo thế, có đội quân cha dùng Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước 143 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an (Trần Quốc Tuấn); Đạo trị quốc, trước hết, phải lấy việc nhân hoà làm đầu, dân gốc nước, có dân tâm, sĩ khí, thay đổi thời Việc trị xếp phải an hoà, tạo nên sức cọp trăm người khơn địch, người theo ngàn kẻ theo (Nguyễn Trường Tộ); Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài Nhưng ngắn, dài hợp lại nơi bàn tay Trong triệu người có người này, người khác, hay khác thuộc dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên, ta phải khoan hồng, đại độ…Đối với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân mà cảm hố họ… (Hồ Chí Minh) Lịch sử dân tộc Việt Nam cho thấy, triều đại lũng đoạn tơn giáo đẩy tơn giáo ngồi lề xã hội làm gia tăng căng thẳng tôn giáo tôn giáo dân tộc, thổi bùng lửa tư tưởng tôn giáo cấp tiến Ngược lại, việc tạo môi trường thuận lợi cho quyền tự tôn giáo tinh thần khoan dung thúc đẩy hòa thuận cộng đồng khuyến khích quan điểm ơn hịa tơn giáo, chống lại lý thuyết cực đoan tơn giáo kẻ cực đoan lý tơn giáo Muốn có đồng thuận xã hội phải có khoan dung thật sự, phải có cơng thật sự, bình đẳng thật sự, dân chủ thật Có dân chủ có đồng thuận xã hội, đồn kết dân tộc Có đồn kết đồng thuận, xã hội ổn định phát triển Chính vậy, Đại hội X Đảng khẳng định: xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ, thành phần giai cấp Tôn trọng ý kiến khác khơng trái với lợi ích dân tộc…Cần đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, yếu tố quan trọng để đạt đồng 144 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thuận xã hội…Ở đâu có dân chủ, có đồn kết, đồng thuận, ổn định phát triển”75 Thế nhưng, thói thường người xã hội lồi người dễ nảy sinh khơng muốn nghe lời trái ý mình, khơng muốn chia sẻ quyền lực, thói quen khó bỏ Biểu dễ thấy thói quen muốn “độc thoại” khơng muốn “đối thoại”, tự cho quyền ban phát ý kiến dẫn dắt, soi đường lối, mà quên lắng nghe tiếp nhận thông tin từ sống, từ người khác mình, từ ý thức hệ khác Nên, theo đuổi sách bình diện tổng thể xã hội (từ kinh tế, trị, xã hội, văn hố, tơn giáo…) mà khơng xóa dần mặc cảm, thành kiến tiêu cực phân lập ý thức hệ khó có đồn kết hịa hợp, khó hịa giải mối quan hệ giai cấp, tôn giáo, dân tộc Mọi ý thức hệ, tư tưởng xuất phát từ người, lịch sử diễn biến có ý thức Chính thế, việc nhận diện, khẳng định hệ tưởng thống cần thiết, phải xác định vai trị, vị trí tư tưởng, ý thức hệ tinh thần tơn trọng khác biệt, chí đối lập Dân chủ, đồng thuận, đoàn kết nghiệp toàn dân tộc, hệ thống trị (hạt nhân lãnh đạo tổ chức đảng), thực nhiều hình thức, chủ trương Đảng sách, pháp luật 75 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 344 145 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Đặc biệt chủ trương, sách tơn giáo - vấn đề nhạy cảm dân tộc, quốc gia có hữu tơn giáo Theo đó, Đảng Nhà nước cần trọng tiến hành đổi hồn thiện sách cụ thể giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, bảo đảm quyền lợi trách nhiệm cơng dân, đặt cao vấn đề lợi ích nhân dân, tổ chức trị - xã hội tổ chức tơn giáo sở tinh thần khoan dung để tạo lập đồng thuận, đoàn kết toàn xã hội, có vậy, đất nước phát triển phồn thịnh/đoàn kết Sống, chia rẽ Chết 146 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Vương Anh, Hồ Chí Minh với văn hoá khoan dung khoan dung văn hoá A.L.Rhodes, Hành trình truyền giáo, tủ sách đại kết, Uỷ ban đồn kết tơn giáo, Tp HCM, 1994 Bản tin Hội đồng Giám mục Việt Nam 26/9/2008 Bản tuyên ngôn nguyên lý khoan dung UNESCO Báo Lao Động ngày 29/12 Thích Quang Bảo, Phật giáo tự tư tưởng, nguồn Websise: Khoandung.net Bênêđictô XVI, Khoan dung tôn trọng điều linh thiêng tha nhân, Roma ngày 10/9/2006 Trương Bá Cần, Nguyễn Trường Tộ - người di thảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1988 Cộng hòa XHCN Việt Nam, Bộ Ngoại giao: Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt nam Hà Nội, năm 2005 10 Nguyễn Văn Công, Suy nghĩ tư tưởng khoan dung chủ tịch Hồ Chí Minh hai thư gởi đồng bào theo Phật giáo Công giáo 11 Carl Bernstein Marco Politi, Đức Giáo Hoàng John Paul II lịch sử bị che đậy thời đại chúng ta, Nxb Công an Nhân dân, năm 1997 12 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí Khoa mục chí Tập III, Nxb Sử học, Hà Nội, năm 1961 147 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 13 Nguyễn Thế Doanh, Vai trị khoan dung tơn giáo đồn kết xã hội việc kiến tạo hồ bình giữ vững ổn định xã hội, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế tổ chức Viện triết học – Viện KHXHVN năm 2007 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, 16 Đại Nam thực lục biên, t.21, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, năm 1969 17 Đại Nam thực lục biên t.22, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, năm 1969 18 Đại Nam thực lục biên, t.26, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, năm 1972 19 Đại Nam thực lục biên t.28, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, năm 1973 20 Hoàng Minh Đô “Một số vấn đề DBHB việc lợi dụng tôn giáo chiến lược DBHB” – đề tài khoa học cấp sở 2010 21 Edwin Thumboo, Cultures in Asian and the 21st century, Published by Unipress, 1998 22 Howard L Biddhulph, Đa dạng tơn giáo phân tích khoan dung – tập giảng, Canada 23 Hồ Trọng Hồi, Hồ Chí Minh khoan dung tơn giáo, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 1/2003 24 Hồ Trọng Hoài, Khoan dung – giá trị đạo đức nhân cách văn hố Hồ Chí Minh 148 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 25 Đỗ Thị Hoà Hới, Sự kế thừa phát triển tính khoan dung văn hoá truyền thống dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế tổ chức Viện triết học – Viện KHXHVN năm 2007 26 Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn thị Bạch Yến, Quan hệ triết học tôn giáo từ Tây Âu đại tới Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5/2006 27 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ Néi, 1995, tập 28 Đỗ Huy, Bao dung lối sống văn hoá Việt Nam, Tạp chí Triết học số 1/1994 29 Khoan dung nhân Hồ Chí Minh – giá trị đặc trưng cho văn hố hịa bình, báo Sức khoẻ đời sống 30 Kinh thánh trọn bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh, năm 1998 31 Kỷ yếu hội nghị thống Phật giáo, năm 1981 32 Vũ Khiêu, Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1996 33 Lessay Một người tiên phong tên Voltaire, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, tháng 6, 1992, 34 Nguyễn Đức Lữ, Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003 35 Nguyễn Đức Lữ, Tư tưởng tín ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết Hồ Chí Minh, Tạp chí Dân vận, số 6/2003 36 Nguyễn Đức Lữ, Tư tưởng HCM đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2004 37 Nguyễn Đức Lữ, Tôn trọng khác biệt, quy tụ thái độ khoan dung tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Mặt trận, số 9/2007 149 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 38 Nguyễn Đức Lữ, Từ ngày quốc tế khoan dung, suy nghĩ tính khoan dung tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 4/2008 39 Nguyễn phương Mai, Khoan dung – thuật ngữ vận động lịch sử triết học phương Tây, tạp chí Triết học, số 8/2007 40 Nguyễn Phương Mai, Khoan dung – sở đoàn kết xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế tổ chức Viện triết học – Viện KHXHVN năm 2007 41 Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt nam, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, viện Khoa học xã hội ban tôn giáo thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, năm 1988 42 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội, năm 2002 43 Nguyệt san Công giáo Dân tộc, số 5-1998 44 Nguyệt san Công giáo dân tộc số 5/2000, 45 Nguyệt san Công giáo dân tộc, Số 184- tháng 04.2010 46 Nguyệt san Công giáo dân tộc số 151, tháng 7.2007 47 Jean Berchmans Minh Nguyệt, Đức Kitô mẫu gương lòng khoan dung, nguồn Internet (Websise: Khoandung.net) 48 Nhu cầu thực thi thái độ khoan dung giới ngày nay, nguồn webside: Khoandung.net 49 Nguyễn Gia Nùng, Khoan dung hướng thiện tư tưởng Hồ Chí minh, Báo Công an Nhân dân 50 Phan Bội Châu tồn tập, t.1, Nxb Thuận hố-Huế Năm 1990 51 Sanmuel P Huntington, Xung đột văn minh tái thiết lập trật tự giới ( The Clash of Civilization and the Remaking of World order), Nxb Odile Jacob, 2001 150 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 52 Thích Phước Sơn, Tinh thần khoan dung, cởi mở đạo Phật, nguồn Websise: Khoandung.net 53 Quang Sơn, Một phẩm chất cao đẹp danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh khơng thể diễn đạt mà cảm nhận qua Người làm cho sống: Tinh thần khoan dung 54 Tạp chí Thơng tin Lý luận, Số 8, 1999 55 Tạp chí Cộng sản điện tử 17/5/2007 56 Tạp chí Cộng sản điện tử 2/2/2010 57 Đức Tâm, Văn hố khoan dung Hồ Chí Minh, 58 Hồ Bá Thâm, Bản sắc văn hoá dân tộc, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội, năm 2003 59 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 1999 60 Hoàng Thị Thơ, Vài suy nghĩ khoan dung tôn giáo lịch sử Phật giáo ấn Độ Phật giáo Việt Nam, Hội thảo Quốc tế tổ chức Viện Triết học – Viện KHXHVN năm 2007 61 Phạm Huy Thông, Những lỗi lầm Công giáo lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4/2010 62 Nguyễn Đăng Thục, Đại quan tư tưởng thời đại nhà Trần Tập san Khảo cổ học Số VII, Sài gòn, 1971, 63 Thư Chung Hội Đồng Giám Mục Việt Nam 01-05-1980 64 Trần Văn Tồn, Hội nhập tiếp thu văn hố Bàn việc đạo Thiên chúa ăn rễ vào đất Việt Nam, nguồn khoahoc.net 65 Hồng Trang Cơng giáo Việt Nam đồng hành dân tộc T/c Cộng sản điện tử 25/12/2009 66 Phạm Thái Việt (chủ biên), Đại cương văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội, năm 2004 151 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn