Luận văn thạc sĩ xây dựng sự đồng thuận xã hội ở việt nam hiện nay

93 7 0
Luận văn thạc sĩ xây dựng sự đồng thuận xã hội ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG ANH DŨNG XÂY DỰNG SỰ ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI – 2011 z 2 ĐẠI HỌC QUỐC GI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG ANH DŨNG XÂY DỰNG SỰ ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI – 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG ANH DŨNG XÂY DỰNG SỰ ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Thảo HÀ NỘI – 2011 z Lời cảm ơn Quá trình thực Luận văn, cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học Chính trị, nhà khoa học, Thầy Cô anh chị em đồng nghiệp Khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học Chính trị, Thầy Cô giáo, anh chị em đồng nghiệp Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu thầy hướng dẫn khoa học, PGS.TS Nguyễn Viết Thảo, tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành Luận văn Xây dựng đồng thuận xã hội Việt Nam vấn đề khó mẻ, chưa có nhiều kết kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề Tác giả hy vọng bước khởi đầu trình nghiên cứu Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Thầy Cơ, nhà khoa học anh, chị em đồng nghiệp để tơi tiếp tục sâu nghiên cứu vấn thiết thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Anh Dũng z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương I ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 13 1.1 Quan niệm đồng thuận xã hội 13 1.1.1 Lược khảo quan niệm đồng thuận xã hội lịch sử tư tưởng 13 1.1.2 Khái niệm đồng thuận xã hội 13 1.2 Mối quan hệ đồng thuận xã hội với đoàn kết dân chủ 26 1.2.1 Mối quan hệ đồng thuận xã hội với đoàn kết 26 1.2.2 Mối quan hệ đồng thuận xã hội với dân chủ 30 1.3 Vai trò đồng thuận xã hội 34 Chương II XÂY DỰNG SỰ ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 38 2.1 Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đồng thuận xã hội 38 2.1.1 Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam sở xây dựng đồng thuận xã hội 38 2.1.2 Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam nội dung việc xây dựng đồng thuận xã hội trình đổi đất nước 41 z 2.2 Những kết đạt xây dựng đồng thuận xã hội Việt Nam thời kỳ đổi đất nước 51 2.2.1 Sự đồng thuận việc giải mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội dân tộc, tôn giáo với Đảng, Nhà nước công đổi đất nước 52 2.2.2 Sự đồng thuận xã hội nhận thức tầng lớp nhân dân chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước 60 2.2.3 Sự đồng thuận xã hội thông qua việc phát động thực phong trào thi đua yêu nước vận động thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa 62 2.2.4 Sự đồng thuận xã hội cộng đồng người Việt Nam nước 68 2.3 Một số học kinh nghiệm giải tiếp tục xây dựng đồng thuận xã hội Việt Nam 71 2.3.1 Một số học kinh nghiệm 71 2.3.2 Một số giải pháp góp phần tăng cường đồng thuận xã hội Việt Nam 72 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh hội lớn, phải đối mặt với khơng nguy cơ, thách thức Muốn vượt qua thách thức cam go đó, phải phát huy cao độ nội lực, đồng thời sức tranh thủ ngoại lực, biến ngoại lực trở thành nội lực cho phát triển đất nước; đồng thời, toàn sức mạnh dân tộc phải quy thành mối lãnh đạo Đảng Sự thống tư tưởng hành động toàn cộng đồng dân tộc Việt Nam, dù hay ngồi nước, dù có khứ lịch sử khác nhau, chí đối lập nhau, dù ngày cịn có khác biệt định nhận thức lý tưởng trị - chìa khóa thành cơng Nói cách khác xây dựng đồng thuận xã hội vấn đề lớn, có ý nghĩa quan trọng nhằm đẩy mạnh tồn diện cơng đổi để đạt mục tiêu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đề ra: đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đến kỷ XXI trở thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa [34, 71] Trong năm gần đây, thực đường lối đổi mới, vấn đề đồng thuận xã hội, xây dựng đồng thuận xã hội ln giành quan tâm thích đáng Đảng Nhà nước nhằm thơng qua củng cố, phát huy vai trị khối đại đồn kết dân tộc Tuy nhiên thực tế, việc nhận thức “đồng thuận xã hội” hành động nhằm xây dựng đồng thuận xã hội chưa nghiên cứu bản, có hệ thống Để thực nhiệm vụ quan trọng này, trước hết đòi hỏi phải có thống nhận thức “đồng thuận xã hội”, từ đạt thống z hành động Có tạo điều kiện cho phát triển lĩnh vực đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây yêu cầu khách quan cấp thiết Từ lý trên, việc nghiên cứu cách bản, có hệ thống vấn đề đồng thuận xã hội xây dựng đồng thuận xã hội nước ta việc làm cấp thiết lý luận thực tiễn Chính để góp phần vào việc nhận thức vấn đề đồng thuận xã hội, xây dựng đồng thuận xã hội đất nước giai đoạn nay, lựa chọn vấn đề Xây dựng đồng thuận xã hội Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu Chúng ta biết, đồng thuận xã hội tượng đa chiều, trước hết, tượng trị, có tác động trực tiếp đến đời sống trị đất nước Chính thế, nghiên cứu vấn đề cần triển khai với ý mức quan điểm lực lượng lãnh đạo trị, mà cụ thể quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam Chúng tiến hành khảo sát cụ thể văn kiện Đảng Nhà nước đồng thuận xã hội chương II luận văn Ở đây, muốn khẳng định rằng: Quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước sở trị pháp lý cho việc triển khai nghiên cứu vấn đề đồng thuận xã hội Việt Nam, có nghiên cứu luận văn Trong lĩnh vực khoa học, khẳng định rằng, Việt Nam, nghiên cứu đồng thuận xã hội xây dựng đồng thuận xã hội giai đoạn khai phá Số lượng cơng trình sâu nghiên cứu, giải hệ vấn đề đồng thuận xã hội cịn ít, dù rằng, ý tưởng khoa học đề xuất cơng trình có tính tiên phong có ý nghĩa đáng trân trọng Có thể nêu lên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: z Thứ nhất, cơng trình tập trung nghiên cứu trình bày khung lý thuyết đồng thuận xã hội cịn Việt Nam Tuy nhiên, khái niệm “đồng thuận xã hội” - khái niệm trung tâm khung lý thuyết đồng thuận xã hội - xuất số cơng trình, đặc biệt số từ điển xuất Việt Nam Chẳng hạn, Từ điển Chính trị học đại, Nhà xuất Nơtaben, Matxcơva, 2000 V.I Đa-nhi-en-cô biên soạn, đồng thuận hiểu đồng tình, đồng ý thành viên, đơn vị xã hội mục tiêu, giá trị, chuẩn mực chung Đồng thuận tiền đề tồn hệ thống xã hội, đặc biệt hệ thống trị dân chủ đa chủ thể lợi ích Trong thực thi quyền lực, đồng thuận phản ánh trước hết mối quan hệ người cầm quyền, người quản lý người bị quản lý Đồng thuận xã hội làm giảm bớt áp đặt, cưỡng chế làm tăng liên kết lực lượng xã hội, nhóm dân cư theo tinh thần tự nguyện Từ điển xã hội học Oxford nhóm dịch giả Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2010 quan niệm: đồng thuận tảng trật tự xã hội xã hội coi biểu hệ thống giá trị chuẩn mực thành viên phát triển thể chế hóa qua thời gian Thứ hai cơng trình nghiên cứu đồng thuận xã hội Việt Nam theo hướng gắn đồng thuận xã hội với vấn đề trị - xã hội quan trọng khác đất nước Trong số cơng trình này, trước hết cần phải nhắc đến sản phẩm khoa học đề tài Quan điểm, định hướng giải pháp thực hành dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội do GS.TS Phạm Ngọc Quang chủ trì (2008) Đề tài nghiên cứu cách hệ thống quan điểm, định hướng giải pháp thực hành dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội Việt Nam Tuy không trực tiếp nghiên cứu xây dựng đồng thuận xã hội Việt Nam cơng trình nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho tác giả luận văn z Trong viết “Đồng thuận dân tộc để phát triển đất nước” đăng tải trang website http://vannghe.free.fr.index.html tháng 12/2000, tác giả Phạm Bích Hợp, Giám đốc trung tâm nghiên cứu tâm lý dân tộc, góc độ tâm lý học coi đồng thuận xã hội trạng thái tâm lý tinh thần bao trùm nên khác biệt kiến, tơn giáo, sắc tộc, giai cấp, tầng lớp Trong viết “Đồng thuận xã hội tinh thần khoan dung Hồ Chí Minh” (Tạp chí Mặt trận, số 10 - 2003), tác giả Song Thành việc xây dựng đồng thuận nội dung đại đoàn kết dân tộc Tác giả cho rằng, để xây dựng đồng thuận xã hội, cần phát triển tinh thần khoan dung Hồ Chí Minh (tác giả nhấn mạnh) Tác giả Đỗ Quang Tuấn viết “Bước phát trỉển quan điểm nhận thức đại đoàn kết dân tộc” (Tạp Chí Mặt trận, số 10 2003) khẳng định: bối cảnh nay, để phát huy vai trò nhân dân cần phải xây dựng đồng thuận xã hội, nhằm tạo nên quan tâm lợi ích thành viên xã hội Giáo sư Tương Lai qua viết “Đồng thuận xã hội” (Tạp chí Tia sáng, ngày 05/11/2005) khẳng định chủ trương xây dựng đồng thuận xã hội thể tầm nhìn mới, vượt qua ràng buộc hạn hẹp quan điểm “ai thắng ai” Đồng thời tác giả cho rằng, nay, đồng thuận xã hội động lực thúc đẩy phát triển đất nước Tác giả khẳng định sở đồng thuận xã hội nguyên lý “Tinh thần dân tộc (Chủ nghĩa dân tộc) động lực lớn đất nước” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu Trong viết có tên “Vấn đề ý thức hệ đồng thuận xã hội” GS Tương Lai cho rằng: sở đồng thuận xã hội dân trí dân khí nâng cao, tôn trọng quyền làm chủ người dân sinh hoạt xã hội, công khai minh bạch việc đề đạt ý kiến tranh luận nhằm đạt tới tương đồng để loại dần dị biệt với thái z độ tôn trọng ý kiến khác hướng mục tiêu chung lợi ích nghiệp chung dân tộc Trong viết khác có tên “Đồng thuận xã hội phản biện xã hội” (http://ww.tuanvietnam.net ngày 18/01/2009), GS Tương Lai cho chất lượng khối đại đồn kết dân tộc thể tính đồng thuận xã hội Tác giả Nguyễn Trần Bạt viết “Đồng thuận xã hội” (http://chungta.com, ngày 19/9/2009) cho đồng thuận mức cao nhất, rộng lớn tạo thống trị, kinh tế, văn hố xã hội Tác giả cịn nhấn mạnh điều kiện chế đảm bảo đồng thuận xã hội quốc gia phát triển Tác giả Nguyễn Thị Lan với cơng trình Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng đồng thuận xã hội Trong công trình tác giả đề cập tới vấn đề đồng thuận xã hội; đặc biệt tác giả vai trò quan trọng, khả Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng đồng thuận xã hội Như vậy, thấy từ nhiều góc tiếp cận khác nhau, tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh vấn đề đồng thuận xã hội, khẳng định tầm quan trọng, tính tất yếu việc xây dựng đồng thuận xã hội Việt Nam phương thức chấn hưng, phát triển đất nước Đối với vấn đề đồng thuận xã hội - vấn đề mới, phức tạp lý luận thực tiễn, thành nghiên cứu đạt qua cơng trình nói có ý nghĩa Tuy nhiên, thấy cần thiết đến lúc phải có cơng trình nghiên cứu trực diện vấn đề đồng thuận xã hội, để xác lập khung lý thuyết khoa học, từ khảo sát cụ thể thực trạng vấn đề đồng thuận xã hội Việt Nam, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng phát huy vai trò đồng thuận xã hội, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn chúng tơi thực từ góc tiếp cận 10 z ... việc nhận thức vấn đề đồng thuận xã hội, xây dựng đồng thuận xã hội đất nước giai đoạn nay, lựa chọn vấn đề Xây dựng đồng thuận xã hội Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học... luận đồng thuận xã hội để nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng củng cố đồng thuận xã hội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lý luận đồng thuận xã hội - Vận dụng lý luận đồng thuận. .. nghiên cứu vấn đề đồng thuận xã hội Việt Nam, có nghiên cứu luận văn Trong lĩnh vực khoa học, khẳng định rằng, Việt Nam, nghiên cứu đồng thuận xã hội xây dựng đồng thuận xã hội giai đoạn khai

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:52