1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo ở các tỉnh duyên hải miền trung thực trạng và giải pháp

149 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH - - BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 KHAI THÁC TIỀM NĂNG KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Hồ Tấn Sáng Cơ quan chủ trì : Học viện CT - HC khu vực III Đà Nẵng, tháng 12 năm 2010 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: TIẾM NĂNG KINH TẾ BIỂN, ĐẢO CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NHỮNG NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ 11 1.1 Kinh tế biển tính quy luật việc khai thác tiềm kinh tế biển, đảo trình phát triển xã hội đương đại 11 1.1.1 Các khái niệm sở 11 1.1.2 Tính quy luật việc khai thác tiềm kinh tế biển, đảo 12 1.2 Khai thác tiềm kinh tế biển, đảo trình phát triển Việt Nam - lịch sử 14 1.2.1 Về phương diện lịch sử 14 1.2.2 Các quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam khai thác tiềm kinh tế biển, đảo trình xây dựng phát triển đất nước 20 1.3 Một số đánh giá tiềm nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác tiềm kinh tế biển, đảo tỉnh duyên hải miền Trung 28 1.3.1 Các điều kiện tự nhiên 39 1.3.2 Tiềm nguồn lợi hải sản 34 1.3.3 Tiềm công nghiệp vận tải biển 38 1.3.4 Tiềm du lịch biển, đảo 40 1.3.5 Về tài nguyên, khoáng sản biển 42 1.3.6 Về nguồn nhân lực - lao động 46 Chương 2: TÌNH HÌNH KHAI THÁC TIỀM NĂNG KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG TRONG THỜI GIAN QUA 52 2.1 Thực trạng nuôi trồng, khai thác - đánh bắt, chế biến 52 2.1.1 Tình hình ni trồng thủy sản 53 2.1.2 Tình hình khai thác, đánh bắt 55 2.1.3 Vế công nghiệp chế biến thủy hải sản 57 2.2 Về ngành dịch vụ cảng biển 57 2.3 Ngành công nghiệp lượng khai thác khoáng sản ven biển tỉnh duyên hải miền Trung 70 2.3.1 Tình hình công nghiệp lượng khu vực 70 2.3.2 Tình hình khai thác khống sản 72 2.4 Tình hình khai thác tiềm du lịch biển, đảo 76 2.5 Thực trạng khai thác tiềm lao động tỉnh duyên hải miền Trung 80 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG TỪ NAY ĐẾN 2020 90 3.1 Định hướng chiến lược 3.2 Hệ giải pháp chung - môi trường, điều kiện 94 3.2.1 Những giải pháp có tính thể chế, chế nhằm quản lý khai thác có hiệu tài nguyên kinh tế biển, đảo tỉnh duyên hải miền Trung 94 3.2.2 Giải pháp an ninh, quốc phòng - khu vực, quốc gia, địa phương 98 3.2.3 Có bước cụ thể, chương trình cụ thể để bảo vệ môi trường biển, bảo đảm phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển 102 3.2.4 Giải lao động, việc làm đào tạo nghề cho cư dân ven biển 104 3.3 Hệ giái pháp cụ thể - có tính chun ngành 117 3.3.1 Xây dựng kinh tế dịch vụ cảng biển đại - logistis để tỉnh vùng trở thành cửa ngõ cho quốc gia muốn tiếp cận với biển 117 3.3.2 Quản lý phát triển ngành công nghiệp lượng khai thác khoáng sản biển 122 3.3.3 Quản lý phát triển kinh tế du lịch biển hải đảo 127 3.3.4 Quản lý, phát triển đánh bắt sản xuất thủy, hải sản 130 Kết luận 141 Danh mục tài liệu tham khảo 145 Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển giới cho thấy rằng, đột phá phát triển mang tầm giới bắt nguồn từ quốc gia - biển, Italia kỷ XIV - XV, Anh kỷ XVII - XVIII, Nhật Bản nửa cuối kỷ XX gần hơn, gắn với biển bùng nổ nước Singapore bé nhỏ hay Trung Quốc khổng lồ Dựa lợi biển, nước thi hành chiến lược kinh tế mở tạo đột phá thành công Kinh nghiệm giới rằng, thời đại phát triển lớn gắn kết với đại dương, như: thời Phục hưng gắn với Địa Trung Hải, thời Ánh sáng gắn với Đại Tây Dương, thời Phục hưng Đơng Á gắn với Thái Bình Dương Việt Nam có tài nguyên biển Đó lợi địa kinh tế gần đường hàng hải quốc tế vào loại sôi động giới, trung tâm vùng kinh tế Đông Á phát triển động Vị này, có tầm quan trọng an ninh kinh tế, có ý nghĩa Việt Nam có cảng nước sâu tiếng Cam Ranh, Vân Phong, Cái Lân v.v Trước đây, Đảng Nhà nước ta có sách phát triển kinh tế biển, nhiên đến Hội nghị Trung ương 4, khóa X, thực có Chiến lược biển Việt Nam Chiến lược cung cấp khn khổ phát triển biển tồn diện đến năm 2020 với mục tiêu quan trọng là: Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển Để thực mục tiêu Chiến lược bối cảnh hội nhập, việc xác định tầm nhìn dài hạn lĩnh vực kinh tế, Chiến lược xem phát triển kinh tế biển “trục chính” Định hướng cụ thể hóa quan điểm kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội với bảo đảm quốc phòng, phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa; bảo vệ môi trường, sở tranh thủ hợp tác quốc tế giữ vững ngun tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Các tỉnh DHMT - tên gọi nói lên đặc trưng khu vực gắn liền với biển có tiềm biển, đảo Biển tài nguyên biển đánh giá nguồn tiềm quan trọng tỉnh DHMT Bờ biển miền Trung dài 1.172 km, ngồi khơi có hàng trăm hải đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo lớn đảo Hồng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) Trữ lượng hải sản vùng thềm lục địa miền Trung ước đoán khoảng nửa triệu tấn, cá chiếm 67% Trữ lượng hải sản không lớn đa dạng chủng loại có nhiều loại quý hiếm, có giá trị cao Sự tiếp cận núi biển khiến cho thềm lục địa miền Trung thường dốc hẹp, nhiều rạn đá bãi san hô môi trường phát triển lồi giáp xác tơm, mực loài cá cảnh nước mặn Theo số liệu điều tra ngành hải sản miền Trung có khoảng 4.550 tơm biển, 7.000 mực lồi có khả tái sinh cao nhờ điều kiện thuận lợi mơi trường khí hậu Ngồi ra, ven biển miền Trung cịn có yến sào, loại đặc sản q mà địa phương khác khơng có Yến sào phân bổ rải rác đảo đá gần bờ thuộc tỉnh từ Quảng Nam đến Khánh Hòa Do thời tiết tương đối khắc nghiệt, phương tiện kỹ thuật khai thác cịn thơ sơ, nặng thủ công nên tỉnh DHMT gần chưa phát huy hết lợi hải sản Vùng ven biển miền Trung có nhiều đầm phá nước mặn nước lợ nước ngọt, tập trung tỉnh Thừa Thiên Huế, Bình Định Phú Yên Hiện nay, có khoảng 40.000 đầm phá sử dụng để nuôi trồng loại hải sản tôm, cua, cá, rong câu; nhiều vùng phát triển nghề nuôi cá, nuôi tôm cung cấp cho nhà máy chế biến phục vụ bữa ăn người dân Tuy nhiên, quy mơ NTTS miền Trung cịn nhỏ lẻ, kỹ thuật thô sơ suất thấp Theo kế hoạch, ngành NTTS phát triển năm tới, sản phẩm thủy sản nuôi trồng tạo chiếm tỷ lệ khoảng 30% tổng sản lượng thủy hải sản vào năm 2005 Hướng phát triển cóìn nhằm mục tiêu bảo đảm nguồn ngun liệu ổn định cho công nghiệp chế biến thủy sản Công nghiệp chế biến thủy sản miền Trung vừa nhỏ bé, manh mún, vừa lạc hậu; không tận dụng nguồn tài nguyên để tạo nguồn sản phẩm hàng hóa có giá trị cao Theo số liệu điều tra, có 20% phần trăm sản lượng thủy hải sản đưa vào chế biến 30 sở chế biến công nghiệp rải rác khắp miền Trung, sở trang bị kỹ thuật thô sơ nên chế biến hàng đông lạnh hàng sấy khô bán cho công ty nước ngồi tái chế thành sản phẩm có trị giá gia tăng Chính quyền tỉnh DHMT khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước đầu tư vào dự án phát triển ngành chế biến thủy sản địa phương Hầu hết bãi biển đẹp Việt Nam tập trung miền Trung Bãi biển miền Trung có cảnh quan sinh động, núi biển mà nơi có được, lại xa khu công nghiệp nên chưa bị ô nhiễm Các sông miền Trung ngắn, lượng phù sa nên vùng nước gần bờ biển miền Trung gần giữ nguyên vẻ xanh, cát mịn khơng có bùn, điều kiện lý tưởng để xây dựng khu nghỉ mát, khu vui chơi với môn thể thao giải trí Từ bắc vào nam, miền Trung có hàng chục bãi tắm đẹp bãi Đá Nhảy, Nữ Hoàng, Nhật Lệ (Quảng Bình ), Thuận An, Lăng Cơ, Cảnh Dương (Thừa Thiên Huế ), Xuân Thiều, Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Cửa Đại, Bàn Than (Quảng Nam), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Hồng Hậu, Gành Ráng (Bình Định) Sự tiếp cận núi biển, khiến cho thềm lục địa miền Trung thường dốc hẹp, nhiều rạn đá bãi san hơ mơi trường phát triển lồi giáp xác tơm, mực lồi cá cảnh nước mặn Mặc dù tiềm biển, đảo tỉnh miền Trung lớn thực tế, từ ngày đổi đến nay, tỉnh vùng tập trung khai thác, phát huy, song đặt tổng thể Chiến lược biển quốc gia để đáp ứng nhu cầu mục tiêu chiến lược từ đến năm 2020 phải làm nhiều việc Vì lẽ trên, việc tìm kiếm cách thức để phối hợp lực lượng nghiên cứu khai thác tiềm kinh tế biển, đảo tỉnh DHMT tương đối có hệ thống - thể rõ đặc điểm vùng, từ đề giải pháp triển khai thực Chiến lược biển đến năm 2020 toàn vùng cách sát hợp kịp thời hướng nghiên cứu cần có đầu tư công sức nhiều cấp, ngành, nhà khoa học Đề tài: “Khai thác tiềm kinh tế biển, đảo tỉnh duyên hải miền Trung - Thực trạng giải pháp” thể nghiệm theo hướng nghiên cứu nói Tình hình nghiên cứu Có thực tế nghiên cứu biển Việt Nam sơ lược, manh mún tụt hậu hàng chục năm so với giới Cho đến nay, thiếu thông số bản, đủ tin cậy đặc trưng điều kiện tự nhiên; chưa đánh giá đầy đủ, xác tiềm tài nguyên thiên nhiên chủ yếu phạm vi toàn vùng biển chủ quyền đất nước, vùng xa bờ, vùng sâu Nghiên cứu dự báo biến động q trình khí tượng thủy văn, động lực, địa hình, địa chất, sinh thái môi trường biển nguồn lợi hải sản… bắt đầu Về chuyển giao cơng nghệ, thấy: Các nhà hải dương học chưa giải toán dự báo cá khai thác, đáp ứng câu hỏi ngư dân đánh cá đâu, vào lúc nào, phương tiện quy mơ khai thác nào? Chúng ta có tài liệu lịch sử phát triển ngành đóng tàu, hoạt động hàng hải hải quân biển Chúng ta có nhà nghiên cứu chuyên gia biển tầm cỡ giới Trên diễn đàn khoa học tạp chí khoa học biển quốc tế, vắng bóng nhà khoa học nhà nghiên cứu biển Việt Nam Đặc biệt thiếu vắng nghiên cứu chuyên sâu theo vùng lãnh thổ cách có hệ thống Gần đây, sau Đảng ta có Chiến lược biển, cơng trình nghiên cứu tiềm giải pháp phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam nói chung tỉnh, khu vực có biển nói riêng có kết đáng ý Trong đó, bình diện chung, đáng quan tâm cơng trình, viết cơng bố hội thảo: “Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam" Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đồng tổ chức ngày 11 tháng 12 năm 2007 hay viết chuyển tải mạng internet, đặc biệt viết đăng tải website http://dangcongsan.vn + Đề cập từ phương diện lịch sử - văn hóa có: "Biển tư văn hóa Việt Nam" TS Nguyễn Duy Thiệu, Phó giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ; "Nhân đọc "Eden in the East…" đặt lại nguồn gốc dân tộc" Nguyễn Văn Tuấn Nguồn Internet, www.giaodiem.com: "Địa lý biển Đông" Vũ Hữu San; www.vuhuusan.net: "Một số ý kiến việc nghiên cứu lịch sử ngành hàng hải đóng tàu Việt Nam" Nguyễn Đức Hùng; www.biendonginfo: "Địa đàng phương Đông - Lịch sử huy hồng lục địa bị chìm ngập" Oppenheimer, Stephen (2005), dịch tiếng Việt Lê Sĩ Giảng Hồng Thị Hà, Trung Tâm Văn Hóa Ngơn Ngữ Đông Tây, Hà Nội, Việt Nam; "Tranh chấp biển Đông vai trị Liên hiệp quốc" nhóm tác giả Dương Danh Huy - Phạm Thu Xuân - Nguyễn Thái Linh - Lê Vĩnh Trương - Lê Minh Phiếu2 Về thực trạng khai thác tiềm kinh tế biển, đảo có nhiều cơng trình, đáng quan tâm là: Kinh tế biển Việt Nam thời đại hội nhập: "Cơ hội vấn đề" TS Nguyễn Thiết Hùng, nguyên Chủ tịch tỉnh Khánh Hòa Hội thảo khoa học “Tầm nhìn kinh tế biển phát triển ngành http://www.vass.gov.vn/hoinghi_hoithao/mlfolder.2007-12- 25.2354533123/seminarmeeting.200811/03.6340462608 Nguồn: http://tuanvietnam.net/vn/sukiennonghomnay/6378/index.aspx thủy sản Việt Nam”; "Tiềm khoáng sản biển Việt Nam vấn đề khai thác sử dụng" PGS, TS Phạm Huy Tiến, nguyên Phó chủ tịch Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; "Phát triển kinh tế biển Việt Nam - Thực trạng triển vọng" Nguyễn Xuân Thu Bùi Tất Thắng Nguồn Internet, www.dangcongsan.vn: "Môi trường biển: thiếu chiến lược tổng thể" Thu Thảo… Về chiến lược giải pháp thực chiến lược biển thời gian tới có số tham luận trình bày Hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam” (đd) Đặc biệt, Tổ chức nghiên cứu biển điều phối hoạt động nghiên cứu lựa chọn phù hợp phục vụ hoạt động quản lý tài nguyên vùng bờ phát triển sinh kế ven biển, năm 2008 thực nghiên cứu Những công trình góp phần nêu lên thơng tin nhiều chiều tiềm kinh tế biển, làm rõ quan điểm định hướng Chiến lược biển Đảng, Nhà nước ta giải pháp để triển khai thực chiến lược Tuy nhiên, qua cho thấy nhiều vấn đề liên quan đến việc xem xét, đánh giá tiềm kinh tế biển, đảo Việt Nam chưa thật thống đó, giải pháp để triển khai Chiến lược biển đến năm 2020 dừng lại vấn đề chung có tính vĩ mơ, chưa thể rõ tính đặc thù khu vực Ở tầm tổng kết thực tiễn hay nghiên cứu chuyên sâu, khu vực tỉnh DHMT có cơng trình, đề án báo cáo có liên quan đến chủ đề nói Ngồi ra, thời kỳ hàng năm, tỉnh, ngành có liên quan có kế hoạch báo cáo đánh giá việc thực lĩnh vực thuộc kinh tế biển, đảo - Những năm gần đây, Đảng, Chính phủ có đường lối, sách thể quan tâm lớn khu vực tỉnh miền Trung, đặc biệt Nghị quyết, định có tính chuyên đề như: + Nghị 33 Bộ Chính trị phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế, khoa học - công nghệ miền Trung - Tây Nguyên + Quyết định Thủ tướng Chính phủ xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trở thành động lực tác động lan tỏa khu vực miền Trung - Tây Nguyên + Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng khu kinh tế tổng hợp khu cơng nghiệp ven biển với chế, sách ưu đãi, thu hút đầu tư nước Đầu tư nâng cấp, mở rộng hệ thống cảng biển C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an để tăng cường phân cơng, hợp tác với ngồi nước, khai thác tiềm năng, lợi to lớn biển - Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khóa X định hướng phát triển kinh tế biển miền Trung là: + Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm phát triển lĩnh vực liên quan đến biển vùng, ba trung tâm kinh tế biển lớn nước ta + Xây dựng hành lang kinh tế sở tuyến cao tốc Bắc - Nam, cảng nước sâu, sân bay quốc tế, phát triển đô thị ven biển + Xây dựng khu kinh tế tổng hợp, trọng phát triển kinh tế hàng hải, du lịch - Tháng năm 2009, UBND tỉnh Nghệ An tiến hành hội thảo khoa học “Những giải pháp phát triển kinh tế biển, đảo Nghệ An giai đoạn 2009 2020” với tham gia nhiều nhà quản lý nhiều nhà khoa học chuyên sâu đề cập nhiều vấn đề có liên quan đến việc đánh giá thực trạng nêu hệ giải pháp để tiếp tục khai thác tiềm kinh tế biển nước nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng Ngồi ra, tỉnh vùng triển khai chương trình, dự án nhằm thực nghị quyết, định có tính định hướng phát triển kinh tế biển năm trước mắt - Tháng năm 2010, Quảng Ngãi tổ chức hội thảo với chủ đề “Xây dựng thương hiệu kinh tế biển” với tham gia 300 nhà quản lý, nhà nghiên cứu, chuyên gia nhiều lãnh đạo tập đoàn kinh tế nước quốc tế Những viết, công trình nghiên cứu kết cơng bố góp phần cho thấy tiềm khả khai thác tiềm biển, đảo ngành, địa phương vùng năm qua, tranh chung vùng rời rạc, chắp vá, chí chưa có thống số nhận định bản, độ tin cậy nhiều điều phải bàn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đánh giá tiềm kinh tế biển, đảo thực trạng tình hình khai thác, phát triển kinh tế biển, đảo năm qua Đề xuất giải pháp để tiếp tục khai thác tài nguyên biển, đảo cách có hiệu trình thực chiến lược biển tỉnh DHMT từ năm 2010 đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Đánh giá tiềm kinh tế biển, đảo nói chung biển, đảo khu vực DHMT nói riêng phân tích góp phần làm sáng tỏ quan điểm định hướng cho việc phát triển kinh tế biển, đảo tỉnh DHMT từ năm 2010 - 2020 - Đánh giá thực trạng tình hình khai thác phát triển kinh tế biển, đảo tỉnh DHMT thời gian qua (đến năm 2010) - Đề xuất giải pháp (từ quy hoạch đến việc triển khai thực dự án) nhằm khai thác cách có hiệu tiềm kinh tế biến đảo khu vực thời gian từ 2010 đến 2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, nhóm tác giả áp dụng phương pháp vấn, tọa đàm chuyên gia, thống kê, điều tra khảo sát thực tế, phân tích - tổng hợp tài liệu, liệu Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các số liệu đánh giá tiềm khai thác tiềm kinh tế biển, đảo chủ yếu từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Khánh Hịa - Khu vực Học viện Chính trị - Hành khu vực III đảm nhận giảng dạy, nghiên cứu phục vụ giảng dạy) - Về thời gian: Thực trạng tình hình có liên quan, tập trung thời kỳ đổi (đến năm 2009 - 2010) Kết nghiên cứu Bản báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài kỷ yếu viết thành viên tham gia nghiên cứu đề tài Sản phẩm sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách biển cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý địa phương khu vực miền Trung Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Tiềm kinh tế biển, đảo tỉnh duyên hải miền Trung Phương pháp tiếp cận nhận định, đánh giá Chương 2: Tình hình khai thác tiềm kinh tế biển, đảo tỉnh duyên hải miền Trung thời gian qua Chương 3: Các giải pháp khai thác tiềm kinh tế biển, đảo tỉnh duyên hải miền Trung từ đến 2020 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an + Sắp xếp lại sở sản xuất giống tôm theo quy hoạch tổ chức kiểm định chặt chẽ sản xuất vận chuyển đảm bảo giống khơng có dịch bệnh 3.3.4.3 Đổi thực có hiệu sách kinh tế vĩ mơ Chính sách kinh tế thơng thống, phù hợp nội dung quan trọng hàng đầu quản lý nhà nước kinh tế đảm bảo cho người sản xuất yên tâm đầu tư đầu tư có hiệu Các sách kinh tế NTTS DHMT cần hướng vào giải vấn đề sau: - Đối với sách đất đai: + Trên sở quy hoạch cụ thể vùng ni nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân quy định rõ việc chuyển nhượng đất trồng lúa, đất nhiễm mặn có suất thấp sang NTTS để nơng dân yên tâm tránh tượng tranh chấp đất đai + Có sách khuyến khích khai thác đất hoang hóa, ven biển, ven sơng đưa vào NTTS + Tạo điều kiện cho đối tác nước thuê đất lâu dài, với giá vừa phải, giảm thủ tục phiền hà nhằm khuyến khích mở rộng đầu tư - Đối với sách thuế: + Quy định sách miễn thuế lâu dài với vùng đất hoang hóa khai thác đưa sử dụng NTTS giảm thuế 30% đất nông nghiệp, đất ven biển chuyển sang NTTS thời gian năm đầu + Quy định cụ thể sách miễn, giảm thuế NTTS trường hợp thiệt hại dịch bệnh thiên tai gây + Quy định cách thống việc thu loại thuế, phí, lệ phí NTTS Nghiêm cấm huyện, xã khơng tự ý thu thêm khoản phí, lệ phí ngồi quy định - Đối với sách đầu tư: + Nâng mức đầu tư vốn ngân sách cho việc NTTS từ 10% so với tổng đầu tư ngành thủy sản lên 20% cho việc xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi, xây dựng hệ thống trạm trại đào tạo nguồn nhân lực, khuyến ngư + Khuyến khích thành phần kinh tế trong, nước với giá đất, giá cung cấp dịch vụ, mức thuế v.v ưu đãi + Đẩy mạnh phân cấp quản lý vốn sở giao quyền chủ động cho địa phương quyền lựa chọn dự án đầu tư, quyền huy động tổ chức thực để hoàn vốn 135 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an + Thành lập quỹ đầu tư phát triển NTTS có chế thích hợp để quản lý loại vốn nhằm nâng cao hiệu - Đối với sách tín dụng: + Thực mức lãi suất cho vay phù hợp với điều kiện thực tế vùng NTTS, mức lãi suất áp dụng cho vùng phải thấp mức lãi suất thị xã vùng trồng lúa + Có sách vay vốn với lãi suất ưu đãi ngư dân vùng sâu, vùng xa, hộ ngư dân nghèo có lao động, có đất NTTS thiếu vốn + Cơ chế cho vay phải phù hợp với thời hạn thi công xây dựng công trình chu kỳ thu hoạch sản phẩm + Trường hợp bất khả kháng thiên tai, dịch bệnh làm cho NTTS thất thu người vay không trả nợ gốc lãi theo thời hạn, tổ chức tín dụng cho vay cần xem xét điều chỉnh cho phù hợp - Đối với sách khoa học cơng nghệ: + Có sách khoa học cơng nghệ thỏa đáng để tạo bước đột phá lĩnh vực áp dụng quy trình cơng nghệ sinh học, thành tựu khoa học kỹ thuật NTTS + Tăng cường hợp tác với tổ chức khoa học, kinh tế nước nhằm tiếp thu khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất + Đưa tiến kỹ thuật vào quy trình NTTS chế phẩm sinh học, vacxin hóa chất có nồng độ thích hợp nhằm tạo suất cao đảm bảo mơi trường sinh thái 3.3.4.4 Hồn thiện cấu tổ chức quản lý lĩnh vực nuôi trồng thủy sản - Về tổ chức sản xuất: + Trên sở vùng quy hoạch, lấy kinh tế hộ, kinh tế trang trại làm hình thức sản xuất chủ yếu, gắn với hình thức kinh tế hợp tác đa dạng sản xuất, cung ứng dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm v.v nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế bất lợi chế thị trường + Củng cố phát triển số doanh nghiệp nhà nước khâu quan trọng có khả chi phối, định phát triển NTTS khâu giống, sản xuất thức ăn, chế biến sản phẩm + Nhà nước tạo điều kiện, thơng qua sách hỗ trợ, khuyến khích liên kết, hợp tác loại hình, tổ chức kinh tế ngồi nước 136 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an để khai thác hết tiềm lao động, đất đai, vốn, khoa học, trình độ quản lý tạo đà cho NTTS tỉnh vùng không ngừng phát triển - Về tổ chức máy quản lý: + Với Sở Thủy sản: Tăng cường phận chun viên ni trồng có đủ số lượng cán cần thiết để tham mưu cho lãnh đạo sở làm nhiệm vụ quản lý nhà nước NTTS Chú ý đảm bảo cân đối biên chế cán Sở Nông nghiệp với cán Sở Thủy sản + Với huyện thị: Những huyện thị có diện tích NTTS khả đánh bắt hải sản lớn, ngư trường rộng, nên thành lập Phòng Thủy sản riêng khơng nhập chung với Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn bố trí đội ngũ cán chuyên trách đủ mạnh để tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước NTTS địa bàn + Củng cố, kiện toàn Trung tâm khuyến ngư, Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản đủ mạnh để đủ khả đạo theo chức trách tồn tỉnh Trước mắt, cần bổ sung thêm cán kỹ thuật cho Trung tâm khuyến ngư, với số lượng cán q Có quy chế chặt chẽ phối hợp Trung tâm khuyến ngư, Xí nghiệp giống, Chi cục bảo vệ quyền lợi thủy sản để quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động ni trồng địa bàn, đặc biệt kiểm sốt yếu tố môi trường, độc tố dư lượng thuốc trừ sâu hệ thống trại giống vùng nuôi 3.3.4.5 Giải pháp quản lý phát triển công nghiệp chế biến thủy sản - Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho công nghiệp chế biến thủy sản Để bảo đảm ngành kinh tế mũi nhọn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đồng thời nâng cao hiệu ngành thủy sản, việc tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho công nghiệp chế biến biện pháp quan trọng Ở tỉnh miền Trung cần tăng số lượng xí nghiệp chế biến sở hậu cần, đầu tư chiều sâu đổi công nghệ Khuyến khích phát triển sở chế biến nhân dân thành phần kinh tế Tổ chức lại mạng lưới nghề thủ công, mở rộng quy mô, đổi kỹ thuật Xây dựng sở chế biến vừa nhỏ, sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, làm vệ tinh cho nhà máy lớn Nhà nước phải quy hoạch định hướng, hỗ trợ vốn đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng tạo điều kiện cho việc phát triển ngành nghề, tăng lực chế biến nhân dân 137 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tăng số lượng xí nghiệp cơng nghiệp chế biến Trong năm đến, khu vực kinh tế nhà nước tăng lên 40 đơn vị phân bố tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên, công ty xuất thủy sản miền Trung Xây dựng hệ thống dịch vụ hậu cần gắn với quy hoạch phân bổ nhà máy chế biến Hệ thống giao thông, bến cảng kho bãi, cầu tàu, vùng neo đậu, hệ thống cung cấp xăng dầu, sở sản xuất nước đá, sở bảo quản, sở sửa chữa, dịch vụ tàu thuyền, hệ thống cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhà máy, dịch vụ vận chuyển v.v phải xây dựng theo quy hoạch vừa phục vụ tốt cho công nghiệp chế biến, vừa bảo vệ môi trường - Đổi kỹ thuật cho nghề truyền thống để nâng cao lực chế biến Khuyến khích doanh nghiệp ngồi quốc doanh mua cơng nghệ nước ngồi theo định hướng Nhà nước Đối với doanh nghiệp nhà nước bước đổi thiết bị kỹ thuật cho nhóm xí nghiệp phận xí nghiệp nâng cao hiệu quả, chất lượng, sản phẩm tiêu dùng nước Đồng thời nhanh chóng đầu tư cơng nghệ đại cho xí nghiệp tập trung tạo mặt hàng xuất chủ lực có chất lượng cao, giá trị lớn Đổi công nghệ chế biến thủy sản tỉnh miền Trung phải tiến tới đạt tiêu chất lượng ISO 9000, 9002, cơng nghệ IQF, chương trình HACCP Tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ chế biến thủy sản Áp dụng phương pháp kỹ thuật tiên tiến vào việc bảo quản, chế biến sản phẩm ăn liền surimi, đồ hộp, tăng cường kỹ thuật bảo quản, đông lạnh, thiết bị luộc tự động thay luộc thủ công Đưa kỹ thuật vào nghề chế biến thủ công để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm kỹ thuật sứa muối phèn xuất khẩu, kỹ thuật làm tôm chua, ứng dụng công nghệ sinh học làm nước mắm, khử mùi nước mắm Áp dụng kỹ thuật đóng gói bao bì bảo đảm giữ chất lượng sản phẩm, làm tăng giá trị sản phẩm, kích thích người tiêu dùng - Huy động vốn đầu tư để phát triển công nghiệp chế biến Trên sở có chương trình phát triển cơng nghiệp chế biến, chương trình đổi cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực v.v xây dựng chiến lược phát triển ngành thủy sản phù hợp, mang tính khả thi, tạo hấp dẫn để thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội - Thực sách khuyến khích đầu tư cho ngành thủy sản, cho công nghiệp chế biến Tạo điều kiện thuận lợi môi trường đầu tư, thị trường, ưu đãu vay vốn, sach thuế v.v để khuyến khích đầu tư 138 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư nước bao gồm việc Xây dựng hệ thống luật pháp đắn, phù hợp Cải cách hành chính, giảm thủ tục thể lệ phiền hà, chống quan liêu, tham nhũng Điều chỉnh giá đất đai, dịch vụ cho phù hợp Phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng theo hướng đại - Phát triển ngành nghề chế biến nhân dân Ngành nghề chế biến thủy sản tỉnh miền Trung phong phú, đa dạng gắn liền với đời sống hàng triệu người, tạo sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu xã hội Từ thực chế thị trường, Nhà nước khuyến khích, nghề chế biến truyền thống khơi phục, phát triển, gia đình, làng nghề, góp phần tạo việc làm cho phận lao động, cải thiện đời sống nhân dân Để phát triển nghề chế biến thủy sản truyền thống tỉnh miền Trung thời gian tới cần giải vấn đề sau đây: + Tổ chức xếp lại ngành nghề theo hướng sản xuất hàng hóa + Các địa phương phải điều tra, xác định để xếp theo nghề, theo khốn sản phẩm + Bố trí ngành nghề, nhóm sản phẩm theo vùng ni trồng, khai thác có nguồn nguyên liệu ổn định, phù hợp + Khuyến khích thành phần kinh tế liên kết, hợp tác phát triển Hộ gia đình quan hệ với hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước để sơ chế, cung cấp nguyên liệu Đồng thời hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước vừa thị trường tiêu thụ, vừa giúp đỡ kỹ thuật cho hộ gia đình - Phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Những năn gần tỉnh miền Trung mở rộng thị trường nước, xuất sang 63 nước giới, khu vực châu Á (Nhật Bản) chiếm 50% giá trị xuất thủy sản Ngoài xuất sang thị trường Mỹ (22%), EU 13% Đến tỉnh miền Trung có 16 doanh nghiệp xuất trực tiếp vào EU Ngoài ra, thị trường nội địa mở rộng đến vùng nông thôn, khu công nghiệp, vùng núi, với cấu sản phẩm ngày phong phú đa dạng, chất lượng cao Tuy nhiên, doanh nghiệp miền Trung cịn khó khăn Vì vậy, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng thủy sản tỉnh miền Trung yêu cầu cấp thiết + Đối với thị trường nước, phải tổ chức ổn định hệ thống luật pháp, sách kinh tế, cơng cụ thực lực kinh tế Tổ chức tốt đại lý, chợ, cửa hàng, hợp tác xã tiêu thụ khắp vùng đồng bằng, đô thị, nông 139 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thôn, miền núi Điều tra nắm nhu cầu tiêu dùng để điều chỉnh kế hoạch sản xuất chế biến, cung ứng cho phù hợp Tổ chức hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm, khuyến v.v để kích thích tiêu dùng + Đối với thị trường ngồi nước, phải nắm thông tin cung cầu, giá cả, thị hiếu tiêu dùng để giữ vững mở rộng thị phần có đồng thời phát triển nước khác Cần coi trọng công tác tiếp thị, Marketing nghiên cứu thị trường Thông qua quan thương mại, đại sứ quán tìm hiều nhu cầu thị trường nước + Xúc tiến hoạt động tìm kiếm thị trường Cung cấp thơng tin doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm phương tiện thông tin, quảng cáo tiếp thị Đông thời cung cấp thông tin cung - cầu, thị hiếu tiêu dùng nước giới cho doanh nghiệp Tổ chức hội chợ, triễn lãm giới thiệu sản phẩm Mở rộng trao đổi, hội thảo quan hệ cung - cầu thị trường Tăng cường tìm kiếm mở rộng thị trường trọng điểm để cấu lại thị trường hợp lý, nhằm ổn định thị trường, giảm bớt biến động rủi ro - Tăng cường quản lý hỗ trợ Nhà nước Tăng cường định hướng quản lý Nhà nước để bảo đảm cho thành phần kinh tế đầu tư hướng, vừa giải hài hòa mối quan hệ hệ thống doanh nghiệp với làng nghề thủ công, doanh nghiệp với ngư dân Trong đó, hệ thống doanh nghiệp nhà nước phải thị trường tiêu thụ nguyên liệu chủ yếu, làng nghề, ngư dân vệ tinh cung cấp nguyên liệu thường xuyên cho doanh nghiệp Điều ngăn chặn tư thương ép giá, bảo vệ ngành nghề lợi ích ngư dân Đối với thị trường nước, Nhà nước cần điều tiết định hướng luật pháp, sách, cơng cụ quản lý vĩ mô Thực biện pháp chống làm hàng giả, chống buôn lậu, trốn lậu thuế, hạn chế tình trạng độc quyền, ép giá tư thương v.v Đối với thị trường nước ngoài, Nhà nước hoạch định chiến lực tổ chức xâm nhập thị trường vững Đồng thời, tạo điều kiện cho hệ thống doanh nghiệp chủ động phát triển thị trường 140 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Việt Nam có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền; có bờ biển dài 3.260 km Có thể khẳng định, tiềm tài nguyên biển vùng ven biển nước ta có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước Sau 20 năm thực công đổi lãnh đạo Đảng, tiềm lực kinh tế biển đất nước ta không ngừng lớn mạnh, phát triển với tốc độ nhanh có đóng góp quan trọng vào nhịp độ tăng trưởng KT - XH đất nước theo hướng CNH, HĐH Tuy nhiên, trước tiềm kinh tế lớn, bên cạnh thuận lợi, với khoảng thời gian thực tế chưa dài nên Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Về khách quan, số vùng biển nước ta thường xảy thiên tai với cường độ lớn tần suất cao làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân vùng ven biển việc khai thác tiềm kinh tế biển; tranh chấp nước liên quan đến biển Đơng cịn diễn phức tạp Về chủ quan, việc nhận thức vị trí, vai trị biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc cấp, ngành nhân dân chưa đầy đủ Đó bên cạnh quy mơ phát triển kinh tế biển nhỏ bé, manh mún, chưa tương xứng với tiềm năng; cấu ngành, nghề chưa hợp lý, phát triển diện hẹp; chưa chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết để đủ sức vươn vùng biển quốc tế Trong khai thác, đánh bắt, chế biến nguồn lợi kinh tế biển chủ yếu sản xuất nhỏ; với hệ thống hạ tầng thiếu thốn, yếu kém, chưa đồng bộ; với thiếu cảng biển lớn với dịch vụ hậu cần quy mô, hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ biển, sở dự báo thiên tai từ biển bộc lộ yếu kém, bất cập v.v Để đảm bảo cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh bền vững, lĩnh vực kinh tế liên quan đến biển vùng ven biển phải coi trọng, với vai trò động lực quan trọng cho phát triển Trên tinh thần đó, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố X) thơng qua Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, nhấn mạnh "Thế kỷ XXI giới xem kỷ đại dương” Nghị xác định quan điểm định hướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020: Một là, nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề 141 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn Hai là, kết hợp chặt chẽ phát triển KT - XH với bảo đảm quốc phòng an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, kết hợp phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng CNH, HĐH Ba là, khai thác nguồn lực để phát triển KT - XH, bảo vệ môi trường biển tinh thần chủ động, tích cực mở cửa, phát huy đầy đủ có hiệu nguồn lực bên trong; tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh nguồn lực bên ngồi theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Mục tiêu tổng quát Chiến lược Việt Nam đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp CNH, HĐH, làm cho đất nước giàu mạnh Mục tiêu cụ thể xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - cơng nghệ, tăng cường củng cố quốc phịng, an ninh; phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 - 55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển; có thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước Cùng với xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đồn kinh tế mạnh, xây dựng số khu kinh tế mạnh ven biển; xây dựng quan quản lý tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực biển Các tỉnh DHMT có diện tích 6.223,5 km2 18,87% diện tích nước, dân số đến năm 2008 11.669.400 người Tồn vùng có 101 huyện, quận với 1.540 xã, phường1 Khu vực có chiều dài bờ biển 1.500km, 1/2 chiều dài bờ biển nước trải dài 60 21’42’’, từ 11033’18’’ vĩ Bắc Hàm Tân (Bình Thuận) đến 180 05’ vĩ Bắc Đèo Ngang (Quảng Bình) Theo thống kê hành, vùng biển miền Trung có diện tích khoảng 610.000 km2 - lớn gấp bốn lần diện tích đất liền, nối liền với biển đại dương giới, chiếm 61 62% diện tích vùng biển nước Như vậy, phận quan trọng hợp thành lãnh thổ tỉnh DHMT biển, bao gồm thềm lục địa, đảo quần đảo Và đương nhiên, gắn liền Tổng hợp theo: Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, H., 2009 142 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an với vùng lãnh hải tiềm kinh tế biển to lớn khai thác trình xây dựng phát triển KT - XH vùng nói riêng, đất nước nói chung Tận dụng tiềm năng, ưu mình, năm đổi mới, rõ từ năm đầu kỷ XXI, tỉnh DHMT có chương trình, dự án phát triển kinh tế biển hàng năm năm Nhờ đó, việc tập trung khai thác, phát huy tiềm mạnh biển, đảo để thúc đẩy sản xuất, bước cải thiện nâng cao mức sống tầng lớp nhân dân vùng có nhiều chuyển biến quan trọng Tuy vậy, tổng thể tình trạng chung nước, kinh tế biển tỉnh DHMT nhiều bất cập Chiến lược biển đến năm 2020 Đảng Công sản Việt Nam không nêu rõ mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế biển cho nước nói chung mà vấn đề phải tiến hành tỉnh DHMT nhằm thực hóa mục tiêu chiến lược chung Theo tinh thần đó, chương trình, dự án khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế biển, đảo khu vực thời gian qua nhằm hướng tới nội dung cụ thể là: Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm phát triển lĩnh vực liên quan đến biển vùng, ba trung tâm kinh tế biển lớn nước ta; xây dựng hành lang kinh tế sở tuyến cao tốc Bắc - Nam, cảng nước sâu, sân bay quốc tế, phát triển đô thị ven biển; xây dựng khu kinh tế tổng hợp, trọng phát triển kinh tế hàng hải, du lịch; hình thành đội tàu mạnh, cơng suất lớn để đánh bắt xa bờ, hạn chế khai thác gần bờ, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tổ chức lại gắn với trung tâm nghề cá, chợ thủy sản; đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá trị gia tăng, đồng thời tạo nhiều loại sản phẩm đa dạng; khuyến khích phát triển nghề chế biến truyền thống, bảo vệ thương hiệu tiếng, phục vụ cho tiêu dùng nước, phát triển vườn hoa cảnh, xây dựng vườn rau sạch, làng rau sạch, vườn sinh thái, làng sinh thái mơ hình Huế, Hội An, Đà Nẵng, Bình Định… phục vụ cho du khách Đồng thời trồng rừng, trồng chắn gió, ngăn cát, chống sạt lở ven bờ biển Từ thực trạng việc khai thác tiềm kinh tế biển, đảo năm qua tỉnh DHMT, để hoàn thành mục tiêu Chiến lược biển đến năm 2020 thực tốt nội dung chương trình tổng thể phát triển kinh tế biển Chính phủ phê duyệt, thời gian tới ngành, cấp nước khu vực cần phối hợp giải nhiều việc - vừa có tính bản, vừa mang ý nghĩa đột phá 143 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Từ nội dung đề cập, để tiếp tục khai thác có hiệu tiềm kinh tế biển, đảo tỉnh DHMT năm - (2011 - 2020) cấp độ chủ thể lãnh đạo, quản lý cần quan tâm hai nhóm giải pháp sau: Trước hết, cần quan tâm thực đồng giải pháp vĩ mô, tạo lập môi trường, điều kiện cho phát triển kinh tế biển, đảo, bao gồm giải pháp có tính thể chế, chế nhằm khai thác có hiệu tài nguyên kinh tế biển, đảo; giải pháp an ninh, quốc phòng quốc gia, khu vực, địa phương; giải pháp bảo vệ môi trường biển bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển, đến giải lao động, việc làm, đào tạo nghề cho cư dân ven biển Cùng với đó, việc tập trung thực tốt giải pháp có tính chun ngành điểm nhấn cần cấp, ngành đặc biệt quan tâm Trong đó, bao gồm: Xây dựng kinh tế dịch vụ cảng biển theo hướng đại logistics để tỉnh vùng trở thành cửa ngõ cho quốc gia muốn tiếp cận với biển; quản lý phát triển có hiệu ngành: cơng nghiệp lượng khai thác khống sản; kinh tế du lịch biển hải đảo; đánh bắt sản xuất thủy, hải sản 144 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TSKH Nguyễn Tác An, Chủ tịch Uỷ ban Hải dương học liên Chính phủ Việt Nam (IOC Việt Nam): "Một số định hướng quản lý phát triển kinh tế biển bền vững" Tham luận hội thảo“Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thuỷ sản Việt Nam” Ban tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược biển Việt Nam - Từ quan điểm đến thực tiễn Nxb CTQG, Hà Nội, 2010 Trà Bang: Đóng cửa doanh nghiệp gây nhiễm mơi trường Vnexpress.com ngày 3/7/2008 Báo Bình Định: Nâng cấp đồng giao thông động lực giúp Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bứt phá mạnh mặt Posted by Binhdinh.info on Jun 10th, 2010 // No Comment Báo đầu tư: Các khu kinh tế miền Trung: Động lực bứt phá kinh tế vùng Posted by BinhDinh.info on Jun 8th, 2010 // No Comment Báo Nhân dân 10/6/2008: Giải pháp phát huy mạnh kinh tế biển miền Trung Báo Khánh Hòa: Kinh tế biển - Tiềm triển vọng September 30, 2010 By Nha Trang http://www.baokhanhhoa.com.vn/Chinhtri-Xahoi/201009/ Kinh-te-bien-Tiem-nang-va-trien-vong-1960577/ Bộ Kế hoạch Đầu tư Viện Chiến lược phát triển - chủ trì thực hiện: Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến 2020 (dự thảo tháng 11/2004) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì nghiên cứu, thực hiện, dự thảo tháng 5/2005: Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020 10 Cảng Đà Nẵng: Báo cáo hoạt động cảng Đà Nẵng năm 2008, năm 2009 11 Cảng Quy Nhơn: Báo cáo hoạt động cảng Quy Nhơn năm 2008, 2009 12 Chính phủ: Nghị số 27/NQ-CP ngày 12/6/2009 Chính phủ số giải pháp cấp bách quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 13 GS, TS Phạm Đức Dương, Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hố Phương Đơng: Đà nẵng hơm qua hơm 14 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật: Giáo trình Luật quốc tế Nxb ĐHQGHN, 1996 145 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 19 Nguyễn Hải: Ô nhiễm nguồn nước uống đe doạ sức khoẻ người dân miền Trung Vnmedia.vn ngày 4/11/2006 20 Học viện Chính trị - Hành khu vực III: Kinh tế biển tỉnh DHMT chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học, năm 2009 21 PGS, TS Nguyễn Chu Hồi, Viện trưởng Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản: Phát triển du lịch biển bền vững Việt Nam nhìn từ góc độ sinh thái môi trường 22 PGS, TS Nguyễn Chu Hồi, Viện trưởng Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản: Tổ chức không gian cho phát triển kinh tế bền vững 23 Trọng Hùng: Bức xúc điểm ô nhiễm môi trường Báo Đà Nẵng ngày 14/11/2008 24 Nguyễn Ngọc Huệ: Hệ thống cảng biển Việt Nam - Xu hướng phát triển trước tình hình Tạp chí Hoạt động khoa học, số 7/2006 25 ThS Nguyễn Văn Hùng: Tiềm lợi phát triển thủy sản tỉnh DHMT Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số (50), 2002 26 TS Nguyễn Thiết Hùng, Nguyên Chủ tịch tỉnh Khánh Hoà: Kinh tế biển Việt Nam thời đại hội nhập: hội vấn đề 27 ThS Nguyễn Thu Huệ, Giám đốc MCD; ThS Bùi Thị Yến Thu, Phó giám đốc MCD; & Minh Hồng, Phụ trách Phòng Quản trị tài nguyên ven bờ, MCD: Vai trị tổ chức phi phủ nghiệp phát triển kinh tế biển đất nước: học từ MCD 28 PGS, TS Đỗ Văn Khương, Viện trưởng Viện nghiên cứu Hải sản & TS Nguyễn Long, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Hải sản: Cách nhìn khai thác hải sản Việt Nam bối cảnh hội nhập 29 TS Trần Hoàng Kim: Tiềm kinh tế DHMT Nxb, Hà Nội,1995 146 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 30 PGS, TS Lê Tiêu La, Viện phó Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản: Phát huy vai trò ngư dân việc thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 31 NCVCC Phạm Nguyên Long, Viện nghiên cứu Đông Nam Á: Suy ngẫm biển đại dương kỷ XXI 32 PGS, TSKH Võ Đại Lược, Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Thế giới: Hội nhập quốc tế - trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam 33 TS Lê Thanh Lựu, Viện trưởng Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản: Tiềm định hướng nuôi trồng thuỷ sản biển đến năm 2020 34 GS, TS Đỗ Hoài Nam, Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Chiến lược biển tầm nhìn phát triển 35 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Luật thủy sản năm 2004 36 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Luật bảo vệ môi trường năm 2005 37 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Luật hàng hải năm 2005 38 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Luật dầu khí năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) 39 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Luật du lịch năm 2006 40 Luật da dạng sinh học Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2009 41 Phú Yên: Báo động chất thải công nghiệp Báo Lao động, ngày 21/11/2006 42 PGS, TS Đỗ Tiến Sâm, Viện trưởng Viện nghiên cứu Trung Quốc: Chiến lược biển Trung Quốc 43 PGS, TS Bùi Tất Thắng, Trưởng ban Tổng hợp, Viện Chiến lược Phát triển: Chiến lược kinh tế biển: cách tiếp cận nội dung 44 Võ Thị Thắng, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII Khóa IX, nguyên Đại biểu Quốc hội Khóa IX, Khóa X, Khóa XI: Du lịch Việt Nam dấu ấn chặng đường đổi www.vietnamtourism.gov.vn/index Thứ năm, 8/7/2010 45 TS Nguyễn Việt Thắng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Phát huy vai trò ngành thuỷ sản nghiệp phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển Việt Nam 46 PGS, TS Trần Đình Thiên, Phó viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam: Chiến lược biển tầm nhìn CNH, HĐH 147 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 47 TS Nguyễn Duy Thiệu, Phó giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Biển tư văn hoá Việt Nam 48 PGS, TS Phạm Huy Tiến, Nguyên Phó chủ tịch Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam: Tiềm khống sản biển Việt Nam vấn đề khai thác sử dụng 49 GS, TS Lê Đức Tố, Chủ nhiệm Chương trình KHCN biển & GS TSKH Đặng Ngọc Thanh, Nguyên Phó chủ tịch Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 50 TS Vũ Văn Triệu, Trưởng Đại diện IUNC Việt Nam: Hợp tác quốc tế biển Đông: vai trò tổ chức quốc tế 51 Nguyễn Thành Vinh, Tổng thư kí, Chánh Văn phịng Hội Khoa học - Kỹ thuật biển Việt Nam: Vai trò Hội khoa học kỹ thuật biển Việt Nam với phát triển kinh tế biển đất nước 52 UNCLOS (United Nations Convention on Law of the Sea): Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 53 Quyết định số 68/2005/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Bình, ngày 30 tháng 12 năm 2005: “về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến khống sản địa bàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2015” 54 Quyết định số 13/2007/QĐ-UBND ngày 20/7/2007 UBND tỉnh việc phê duyệt bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khống sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 55 Nghị Quyết số 06-NQ/TU ngày 15/6/2007 Tỉnh ủy phát triển kinh tế biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế từ đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020 56 Quyết định số 1034/QĐ-UBND tỉnh Khánh Hòa, ngày 28 tháng 04 năm 2008 việc ban hành kế hoạch thực Chương trình kinh tế biển tỉnh Khánh Hịa, giai đoạn 2006 - 2010 57 Báo cáo tình hình kết 04 năm (2006 - 2009) triển khai thực Chương trình kinh tế biển tỉnh Khánh Hịa, giai đoạn 2006 - 2010 BCN chương trình kinh tế biển thuộc UBND tỉnh Khánh Hòa Ngày 16 tháng 02 năm 2010 58 Báo cáo tình hình phát triển KT - XH tỉnh DHMT năm (2005 - 2009) 59 Báo cáo tình hình lao động việc làm vùng ngư dân ven biển DHMT năm (2005-2009) 148 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w