1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đê cương giữa hki (kntt) 2022 2023

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 62,14 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Mơn Ngữ văn I/ ÔN TẬP LÝ THUYẾT 1/ Văn ST T Tên tác phẩ m Tác Xuất giả xứ Phươn g thức biểu đạt Ngôi kể Thể loại Nhân vật truyện Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật 2/ Tiếng Việt STT Khái niệm biện pháp tu từ Ví dụ Tác dụng Đơn vị kiến thức Khái niệm Ví dụ Từ đơn Từ phức Từ láy Từ ghép Viết Kể trải nghiệm đáng nhớ em II/ Thực hành ĐỀ I: I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau: ANH CÚT LỦI (trích) “ Chương trình xây nhà Cun Cút quy mô tỉ mỉ [ ] Đến lúc phải bắt tay vào việc Nhưng Cun Cút nghĩ: “Gì mà phải vội! Ngày mai bắt đầu chẳng Hôm tiết xuân, phải chơi vòng đã.” [ ] Hôm sau, Cun Cút lại bắt tay vào việc Nhưng lại nghĩ: “Gì mà phải vội! Ngày mai bắt đầu sao! Đêm qua phải lủi lần mệt quá! Hôm phải nghỉ đã, phải ngủ thêm giấc Không có tốt cho sức khoẻ giấc ngủ ngon Đó lời bác sĩ giỏi nói với ta vậy.” Cun Cút chui vào bụi, ngủ gà ngủ gật Một ngày trôi qua [ ] Và thế, ngày Cun Cút muốn bắt đầu có lí để hỗn việc, lúc thấy đau đầu, lúc thấy chóng mặt, lúc nắng gắt q, lúc có mưa, [ ] Chương trình xây dựng từ mùa đến mùa khác, từ năm đến năm khác nằm dự định Ong thợ gặp Cun Cút hỏi: - Nhà cửa xong chưa? - Chưa xong - Thế khâu nguyên liệu đến đâu rồi? - Cũng chưa có - Gì gỗ tốt với tre trúc có thiếu Tre gỗ bạt ngàn, làm cho hết Nhưng nghĩ phải làm [ ] Chúng không để đến ngày mai việc làm hôm Cứ lấy cớ cớ để lùi việc lại ngày mai, có lúc hình thức tránh việc, lười biếng Anh lười biếng hay kiếm chuyện nói quanh Cun Cút có nhiều lí để lùi việc làm nhà Mãi ngày nay, Cun Cút phải chui bờ, bụi.” (Theo Võ Quảng, Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2021) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? A.Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Thuyết minh Câu 2.Đoạn trích thuộc thể loại gì? A.Truyện ngắn B.Truyện ký C Truyện đồng thoại D Truyện dân gian Câu Nhân vật đoạn trích ai? A Ong thợ B Nhà C Cun Cút D Tre trúc Câu Để làm bật sống Cun Cút, nhà văn sáng tạo đối thoại nhân vật Cun Cút với nhân vật nào? A Bồ Chao B Cóc C Nhái D Ong thợ Câu Suy nghĩ Cun Cút lặp lặp lại để từ làm bật lên tính cách nhân vật này? A Phải chấm dứt đời ln ln lủi tránh B Gì mà phải vội! Ngày mai bắt đầu chẳng C Hôm tiết xuân, phải chơi vịng D Khơng có tốt cho sức khỏe giấc ngủ ngon Câu Trong đoạn trích, đâu khơng phải lý Cun Cút hỗn việc làm nhà? A Lúc thấy đau đầu B Lúc thấy chóng mặt C Lúc kêu phải ngủ thêm giấc D.Lúc nắng gắt q, lúc có mưa Câu Theo em, qua nhân vật Cun Cút, nhà văn muốn phê phán kiểu người nào? A Kiểu người lười biếng B Kiểu người tự kiêu C Kiểu người bất mãn D Kiểu người chậm chạp Câu Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn trích gì? A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hoá Câu 7.Xét mặt cấu tạo từ, nhóm từ nhóm từ thuộc nhóm? A Lười biếng, bạt ngàn B Nhà cửa, Ong C Bạt ngàn, nhà cửa D Nguyên liệu, bạt ngàn Câu Cho từ ngữ: thứ nhất, giấu mình, xuất trực tiếp, ngơi thứ ba, em chọn từ thích hợp để hồn thành câu sau: Đoạn trích từ văn “Anh Cun Cút” kể theo ………………tức người kể………… Câu 10 Xét mặt cấu tạo từ, nhóm từ nhóm từ khơng thuộc nhóm? A Tre trúc, nhà cửa, lười biếng B Lười biếng, nguyên liệu, Ong C Tre trúc, bạt ngàn, tre gỗ D Nhà cửa, nguyên liệu, chóng mặt Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu 11 Vì anh Cun Cút đến ngày phải nằm bờ, nằm bụi? Câu 12 Câu nói Ong thợ: “Nhưng nghĩ phải làm [ ] Chúng không để đến ngày mai việc làm hôm được” giúp em rút học cho thân? (trả lời từ 3-5 câu) II VIẾT Em kể lại lần mắc lỗi ĐỀ 2: I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân không tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may [ ]” (Trích “Những áo ấm” - Võ Quảng) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? A.Miêu tả B Tự kết hợp miêu tả C.Nghị Luận D Thuyết minh Câu Văn có chứa đoạn trích thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện thơ C Truyện đồng thoại D Truyện ngắn Câu 3.Câu chuyện kể lời ? A Lời nhân vật Thỏ B Lời nhân vật Nhím C Lời người kể chuyện D Lời Thỏ Nhím Câu Nhân vật truyện A Thỏ B Nhím C Thỏ Nhím D Thỏ, Nhím vải choàng Câu 5.Từ láy sử dụng câu văn: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật” là: A ào, cành cây, bần bật, chốc chốc, B ào, bần bật, chốc chốc, khẳng khiu C ào, khẳng khiu, bần bật, cành D khẳng khiu, cành cây, bần bật, chốc chốc, Câu Trong câu “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng”, từ từ láy? A Gió bấc B Lất phất C Rừng vắng D Ào Câu Nhận xét với tính cách nhân vật Nhím? A Thích thể thân B Dũng cảm, nhanh nhẹn, tháo vát C Dũng cảm, siêng năng, chăm D Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác Câu 8.Vì Nhím lại may áo cho Thỏ ? A Vì áo Thỏ bị rách B Vì Nhím có nhiều kim C Vì Nhím muốn thể tài may vá D Để Thỏ có áo kín mặc cho đỡ rét Câu 9.Tác dụng biện pháp tu từ nhân hoá câu văn “Những cành khẳng khiu run lên bần bật.” là: A Tô đậm khắc nghiệt thời tiết cách sinh động, ấn tượng B Miêu tả dáng vẻ cành mùa đơng giá rét C Miêu tả hình ảnh khu rừng lúc thời tiết khắc nghiệt D Miêu tả thời gian không gian nghệ thuật câu chuyện Câu 10.Nhận định sau với chủ đề truyện Những áo ấm ? A Giải thích tượng thiên nhiên B Ca ngợi tình cảm yêu thương, chia sẻ lẫn C Ca ngợi thơng minh, sáng tạo Nhím D Giải thích cơng dụng lơng nhím Câu 11 Khi thấy Thỏ bị rơi áo khốc xuống nước, Nhím có hành động gì? A.Dời ngay, bỏ mặc bạn, khơng quan tâm đến áo bị rơi nghĩ khơng liên quan đến B.Quan tâm hỏi han Thỏ mua cho Thỏ áo ấm sợ bạn bị lạnh C.Nhổ lơng người làm kim Thỏ mượn mang may áo D.Lấy giúp bạn vải, giũ nước, quấn lên người Thỏ, nhổ lông làm kim may áo cho bạn Câu 12 Sắp xếp chi tiết, việc sau theo trình tự cốt truyện: A Nhím nhặt que khều áo khốc cho Thỏ B Thỏ quấn vải rong lên người cho đỡ rét C Nhím rút lơng làm kim may áo cho bạn D Tấm vải bị gió lật tung, bay vun vút Câu 13 Dòng sau nêu lên chủ đề đoạn trích? A Yêu thương, giúp đỡ người xung quanh B Nhanh nhạy xử lý tình C Trải nghiệm giúp ta khám phá điều mẻ D Giúp đỡ người khác báo đáp Câu 14 Em hiểu nghĩa từ “tròng trành” câu Tấm vải rơi tròng trành ao nước gì? A Trơi nổi, nhấp nhơ theo sóng B Khơng cân bằng, khơng vững C Trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D Khi lên cao, xuống thấp cách không đều, không nhịp nhàng Câu 15 Qua hành động Nhím, em nhận thấy Nhím người bạn nào? A Quan tâm đến Thỏ biết Thỏ gặp khó khăn B Nhím người bạn nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè C Biết cách xử lý việc cách chu đáo, người khác D Khéo tay, biết may vá quần áo cho người Câu 16 Trong câu Mưa phùn lất phất mưa phùn nghĩa gì? A Mưa nhỏ dày hạt, kéo dài nhiều ngày, thường có miền Bắc Việt Nam vào khoảng cuối mùa đông, đầu mùa xuân B Mưa rào thành lớn đến nhanh nhanh, thường có miền Bắc Việt Nam vào khoảng cuối mùa đông C Mưa rào, có gió giật mạnh, kèm sấm chớp, giơng lốc, thường có miền Bắc Việt Nam vào khoảng cuối mùa đông, đầu mùa xuân D Mưa nho có gió giật mạnh, kèm sấm chớp, giơng lốc, thường có miền Bắc Việt Nam vào khoảng cuối mùa đông Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu17: Tóm tắt ngắn gọn việc truyện (khoảng câu ) Câu 18 Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Những cành khẳng khiu run lên bần bật.” Câu 19 Qua hành động Nhím giúp đỡ Thỏ đoạn trích, em rút học ? II VIẾT Hãy kể lại trải nghiệm chuyến thăm quê thú vị em ĐỀ 3: I/ĐỌC HIỂU Đọc văn sau: CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, bơng hoa lại biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời bình thường Ngày nhỏ, tơi búp non Tôi lớn dần lên thành - Thật sao? Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? - Chưa Chưa lần tơi biến thành thứ khác Suốt đời, nhỏ nhoi bình thường - Thế chán thật! Bơng hoa làm thất vọng Hoa ơi, bạn khéo bịa chuyện - Tôi không bịa chút đâu Mãi tơi kính trọng bình thường Chính nhờ họ có chúng tơi – hoa, quả, niềm vui mà bạn vừa nói đến (Theo Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dương, NXB Kim Đồng, năm 2019) Thực yêu cầu: Câu Văn viết theo thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyền thuyết C Truyện đồng thoại D Truyện ngụ ngôn Câu Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn trên? A Nhân vật lồi vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật loài vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật lồi vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu Văn sử dụng kể nào? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả ba phương án Câu Em hiểu nghĩa từ “nhỏ nhoi” câu “Suốt đời, nhỏ nhoi bình thường.” gì? A nhỏ trơng cân đối, dễ thương B có kích thước ngắn C khơng có khác thường, đặc biệt D nhỏ bé, ỏi, mong manh Câu Tại chim sâu cho “Bông hoa làm tơi thất vọng”? A Vì chim sâu tưởng rằng, hoa biết ơn phải làm điều phi thường, kì diệu; hỏi lá, chim sâu thấy nhỏ nhoi, bình thường B Vì chim sâu nghĩ bơng hoa hiểu sai lá, hoa tưởng biến thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho người C Vì chim sâu khơng bơng hoa kính trọng biết ơn D Vì chim sâu nghĩ bơng hoa cố giấu nhiều điều thú vị Câu Vì bơng hoa câu chuyện lại khẳng định: “Mãi tơi kính trọng bình thường thế.”? A Vì biến thành ngơi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho hoa người B Vì nhỏ nhoi bình thường suốt đời chưa lần biến thành thứ khác C Vì nhờ tồn bình thường có sống, sinh sơi, phát triển D Vì bác gió thường rì rầm kể câu chuyện đời suốt đêm ngày cho hoa người nghe Câu Từ khơng phải từ ghép? A Chiếc B Rì rầm C Bông hoa D Chim sâu Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ qua từ gạch chân câu văn sau? Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? A Điệp ngữ B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Từ văn trên, em rút cho học sống? Câu 10 Trong sống, có người bình dị đóng góp họ cho xã hội thật đáng trân trọng Em ghi lại đóng góp tốt đẹp cho đời người II VIẾT:Hãy kể trải nghiệm lần tham dự sinh nhật bạn ĐỀ 4: I/ĐỌC HIỂU Đọc văn sau: Một hôm, Lợn bố Lợn mẹ có việc phải ngồi Trước Lợn mẹ dặn Lợn cẩn thận: “Con nhà phải ngoan Thấy có lạ muốn vào không mở cửa” Lợn bố Lợn mẹ vừa lúc bên ngồi có tiếng gõ cửa: “Nhà có khơng, thợ sửa đồng hồ nước Đồng hồ nước nhà bác bị hỏng, muốn vào sửa” Lợn nghe vậy, từ nhà nói vọng ra: “Bố mẹ cháu vắng hết rồi, bố mẹ dặn không mở cửa cho người lạ” Người khách lạ nghe liền ln Một lúc sau, bên ngồi lại có tiếng gõ cửa: “Đồng hồ điện nhà bác bị hỏng, đến sửa” Lợn lại đáp: “Bố mẹ cháu vắng hết rồi, bố mẹ dặn không mở cửa cho người lạ” “Tôi người vận chuyện đồ Lợn con, cháu có quà này”, lại có tiếng nói ngồi cửa Lợn nghe thấy có q vui mừng Trong đầu nghĩ mẹ dặn không mở cửa cho người lạ không dặn không mở cửa lấy quà Nghĩ Lợn chạy mở cửa Vừa lúc đó, Sói nhanh tay vồ lấy Lợn cười hê: “Đúng lợn ngốc nghếch Cuối chịu mở cửa Giờ ta ăn thịt ngươi” Bố mẹ lúc chưa về, hàng xóm khơng thấy qua lại Lợn vừa khóc lóc sợ hãi vừa hối hận khơng cảnh giác (“ Lợn nghe lời” ,theo http://iqschool.vn/chia-se ) Thực yêu cầu: Câu Truyện “Lợn nghe lời” thuộc thể loại nào? A.Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C.Truyền thuyết D.Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? A.Ngôi thứ B.Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ thứ ba Câu Trạng ngữ câu sau bổ sung ý nghĩa cho câu : “Một hơm, lợn bố lợn mẹ có việc phải ngoài” A Thời gian B Nơi chốn C Nguyên nhân D Mục đích Câu Những đặc điểm nhân vật Lợn giống đặc điểm người ? A Biết xưng hô B Biết suy nghĩ C Biết hành động D Cả ba đáp án Câu Tại Lợn lại mở cửa nghe Sói gọi ? A Vì nghe lời mẹ B Vì mê nhận quà C Vì nghe lời mẹ bố D Vì muốn mở cửa Câu Điều khiến Lợn hối hận? A Vì khơng cảnh giác B Vì khơng ngoan C Vì hiếu kỳ D Vì nghe lời mẹ Câu Câu văn thể ý nghĩ nhân vật Lợn ? A Lợn nghe thấy có quà vui mừng B Lợn lại đáp: “Bố mẹ cháu vắng hết rồi, bố mẹ dặn không mở cửa cho người lạ” C.Trong đầu nghĩ mẹ dặn không mở cửa cho người lạ không dặn không mở cửa lấy quà D Lợn vừa khóc lóc sợ hãi vừa hối hận không cảnh giác Câu Từ từ sau từ láy ? A Căn dặn B Đồng hồ C Hả D Cẩn thận Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Qua câu chuyện em rút học ? Câu 10 Nếu rơi vào hoàn cảnh nhân vật Lợn em giải nào? II VIẾT Hãy viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ em bạn bè thầy cô giáo ĐỀ 5: I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Huy mục “Trị chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò) Thực yêu cầu: Câu Phương thức biểu đạt văn gì? A Tự C Nghị luận B Miêu tả D Biểu cảm Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ C Ngôi thứ thứ ba B Ngôi thứ hai D Ngôi thứ ba Câu Cụm từ “hai Chim Én” thuộc loại cụm từ nào? A Cụm động từ C Cụm tính từ B Cụm danh từ D Cụm chủ vị Câu Trong từ sau, từ từ ghép? A Thơ thẩn C Đất trời B Hốt hoảng D Miên man Câu Em hiểu nghĩa từ “giản dị” câu văn: “Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị….” ? A Khơng có nhiều thành phần nhiều mặt; C Dễ dãi tiện lợi; khơng xa hoa, lãng phí khơng phức tạp B Đơn giản sơ sài; khơng dài dịng phức D Đơn giản cách tự nhiên; dễ hiểu, không tạp cầu kì, phức tạp Câu Dịng nêu tác dụng phép tu từ so sánh câu văn: “Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành” ? A Làm bật đặc điểm phẩm chất nhân vật Dế Mèn đồng thời làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt B Nhấn mạnh hành động nhân vật Dế Mèn C Diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc hoạt động nhân vật Dế Mèn D Giúp người đọc (người nghe) hình dung, liên tưởng cách dễ dàng hình ảnh Dế Mèn rơi từ cao xuống Câu Hành động Chim Én thể phẩm chất gì? A Dũng cảm, gan C Tự tin, đoán B Đồng cảm, sẻ chia D Kiên nhẫn, bền bỉ Câu Chọn phương án nêu lên công dụng dấu ngoặc kép văn dùng để làm gì? A Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt B Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp C Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí … D Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Em có đồng ý với suy nghĩ Dế Mèn “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” khơng? Vì sao? Câu 10 Em rút học cho thân từ câu chuyện trên? II VIẾT Em kể lại chuyến du lịch đáng nhớ gia đình - Hết -

Ngày đăng: 25/08/2023, 23:08

w