1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu nội dung lý thuyết cũng như những điểm khác biệt với học thuyết Keynes

23 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 153 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU  John Maynard Keynes được công nhận là một nhà kinh tế lỗi lạc vì đã hình thành và kết hợp những lý thuyết kinh tế trong đời sống linh hoạt về ngoại giao, tài chánh, ký giả và nghệ thuật của mình. Học thuyết của ông có sức ảnh hưởng rất lớn đối với việc lãnh đạo, quản lý nền kinh tế và được công chúng biết đến rất nhiều. Còn Milton Friedman được xem đối thủ nổi tiếng và nặng ký nhất đối với học thuyết Keynes, là đại diện tiêu biểu nhất của trường phái trọng tiền hiện đại. Như vậy, để tìm hiểu rõ hơn vì sao lý thuyết trọng tiền được xem là đối thủ nổi tiếng của học thuyết Keynes, chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu nội dung lý thuyết cũng như những điểm khác biệt với học thuyết Keynes, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho nước ta trong điều hành, quản lý nền kinh tế. I HỌC THUYẾT TRỌNG TIỀN HIỆN ĐẠI Ở MỸ 1 Hoàn cảnh ra đời và phương pháp luận Lịch sử kinh tế học thế kỷ 20 có chút gì đó giống với lịch sử Cơđốc giáo thế kỷ 16. Mãi cho tới khi John Maynard Keynes xuất bản tác phẩm Lý thuyết tổng quát về lao động, lãi suất và tiền tệ vào năm 1936, kinh tế học ít ra là trong các nước nói tiếng Anh – hoàn toàn bị tư tưởng chính thống về thị trường tự do thống trị. Những tư tưởng khác biệt đôi khi cũng xuất hiện, nhưng luôn bị lấn át. Kinh tế học cổ điển, theo như Keynes viết năm 1936, “thống trị hoàn toàn nước Anh giống hệt như Tòa án Dị giáo thống trị Tây Ban Nha.” Và kinh tế học cổ điển tuyên bố rằng lời giải cho hầu hết các vấn đề là cứ để mặc mọi việc dưới các tác động của cung và cầu. Nhưng kinh tế học cổ điển đã không có lời giải thích cũng như đưa ra được biện pháp giải quyết cuộc Đại Suy thoái. Đến giữa những năm 30, những thách thức đặt ra với kinh tế học chính thống không còn kìm nén lâu hơn được nữa. Keynes đã đóng vai trò của Martin Luther, mang đến cho những tư tưởng dị biệt sự nghiêm cẩn về mặt học thuật cần thiết để chúng được tôn trọng. Mặc dù Keynes không phải là một người thiên tả ông xuất hiện để bảo vệ chủ nghĩa tư bản chứ không phải chôn vùi nó – lý thuyết của ông nói rằng không thể trông đợi vào thị trường tự do để cung cấp đầy đủ việc làm, từ đó tạo ra cơ sở mới cho sự can thiệp sâu rộng hơn của chính phủ vào nền kinh tế. Bước chuyển từ CNTB độc quyền sang chủ nghĩa đế quốc, sự phát triển của CNTB độc quyền nhà nước lúc đầu chưa ảnh hưởng đến các quan điểm của chủ nghĩa tự do. Sau đó, sự phát triển mạnh mẽ của CNTB độc quyền nhà nước, mâu thuẫn giữa chính sách của CNTB độc quyền Nhà nước với các tư tưởng tự do kinh tế nổi lên rõ rệt. Đồng thời, khủng hoảng kinh tế thế giới 29 – 33 và những mâu thuẫn trong xã hội tư sản đang ngày càng trở nên sâu sắc cho thấy không thể coi kinh tế TBCN như một hệ thống tự điều chỉnh. Vì vậy, xuất hiện sự cần thiết hiểu thấu các hiện tượng kinh tế xã hội và trình bày thành lý luận cho phù hợp với giai cấp thống trị. Thêm vào đó, sự xuất hiện lý thuyết Keynes và những thành tựu của quản lý kinh tế kế hoạch ở các nước XHCN cũng tác động mạnh mẽ tới tư tưởng tự do. Trước bối cảnh đó, các nhà kinh tế học tư sản đã sửa đổi lại hệ thống tư tưởng tự do kinh tế cho thích hợp với tình hình mới. Chủ nghĩa tự do mới là một trong các trào lưu tư tưởng tư sản hiện đại. Họ muốn áp dụng và kết hợp tất cả các quan điểm cũng như phương pháp luận của các trường phái tự do cũ, trường phái trọng thương mới, trường phái Keynes để hình thành tư tưởng mới điều tiết nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa tự do mới là cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước ở một mức độ nhất định. Khẩu hiệu của họ là thị trường nhiều hơn, Nhà nước can thiệp ít hơn. Họ đặc biệt nhấn mạnh yếu tố tâm lý của các cá nhân quyết định sản xuất và tiêu dùng. Lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hòa Liên bang Đức, chủ nghĩa cá nhân mới ở Anh, chủ nghĩa giới hạn mới ở Áo và Thụy Điển, đặc biệt là chủ nghĩa bảo thủ mới (học thuyết trọng tiền hiện đại) ở Mỹ. 2 Tác giả tiêu biểu

[...]... nền kinh tế hơn là những nỗ lực của Chính phủ Trang 22 Đề tài thuyết trình KẾT LUẬN  Qua nghiên cứu thuyết trọng tiền trong mối quan hệ so sánh với học thuyết Keynes, chúng ta thấy rằng, bất cứ một học thuyết kinh tế nào cũngnhững ưu điểm lẫn khuyết điểm Việc vận dụng q thiên lệch một học thuyết rất có thể gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế Do đó, để điều hành, quản nền kinh tế một... thơng tin khơng thể q lâu như vậy 3/- Ứng dụng vào tình hình thực tế tại Việt Nam Qua phân tích thuyết trọng tiền hiện đại, chúng ta thấy được những ưu điểm, khuyết điểm của học thuyết này, nhờ đó vận dụng vào hồn cảnh thực tế tại Việt Nam một cách thật linh hoạt, có bổ sung những yếu tố mới phù hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ thể Trước hết, chúng ta đều thấy một đặc điểm quan trọng của nước ta... hơn - thay đổi trong những trường hợp ngoại lệ Những gì mà hiệp định này được soạn thảo dựa vào thuyết kinh tế Keynes là giả định cho rằng chính phủ các nước có thể tự điều chỉnh các mối quan hệ quốc tế Với chế độ kim bảng vị, thì thâm hụt hay thặng dư trong cán cân thanh tốn có thể được điều chỉnh bằng những thay đổi tự động của lưu lượng vàng, mức cung tiền, và các mức giá Nhưng với hệ thống tỷ giá... tiên Đó là những tài sản người tiêu dùng có thể hỗn Trang 18 Đề tài thuyết trình mua sắm, chờ cho khủng hoảng đi qua Chỉ tính riêng năm 1930, việc mua các sản phẩm này đã giảm 20% Lượng xe hơi bán ra từ năm 1930 đến năm 1933 đã sụt giảm đến hai phần ba Việc mua tài sản bền vững đóng vai trò trung tâm trong lý thuyết về khủng hoảng của kinh tế gia người Anh John Maynard Keynes Theo lý thuyết của Keynes, ... tiêu dùng cá nhân của những người giàu cũng như của những người nghèo nhằm nâng cao cầu tiêu dùng Thuyết kinh tế Keynes đã được áp dụng trong hệ thống tiền tệ quốc tế thơng qua hiệp định được ký tại hội nghị ở Bretton Woods, New Hampshire năm 1944 Hiệp định Bretton Woods đã thay thế hệ thống kim bảng vị thời tiền chiến tranh đã sụp đổ trong suốt cuộc suy thối tồn cầu thập kỷ 30 Với hiệp định mới này,... phá sản ngày nay với việc hàng loạt ngân hàng phá sản vào những năm 1930 Tuy nhiên, sự sụp đổ của Lehman Brothers đã thổi bùng lên “ngọn lửa” khủng hoảng tài chính Tất cả những người quản tài chính của các doanh nghiệp đều hiểu rằng, việc tái cấp vốn cho các khoản tín dụng, hầu như được đảm bảo trong suốt những năm qua, có thể giờ đây sẽ khơng còn được đảm bảo nữa Mọi chuyện diễn ra như thể việc ngân... trình sản x́t, mà như là mợt trong như ng nhân tớ về cầu kết quả sản x́t, là mợt bợ phận cầu về của cải Mức cầu này được hình thành trên cơ sở lựa chọn như ng loại tiền tệ là vàng và bạc và các hình thức của cải khác như cở phiếu, các hàng hóa sử dụng lâu bền, cũng như những nhân tớ của tư bản sản x́t, … với sự xác định như vậy, mức cầu... tương đương với việc chính các doanh nghiệp khơng được hỗ trợ lãi suất đi hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc diện hỗ trợ lãi suất, mặc dù về mặt hình thức việc hỗ trợ do Nhà nước thực hiện Vì vậy, cần vận dụng thuyết trọng tiền hiện đại một cách hợp Đó là chúng ta nên tránh lạm dụng những can thiệp lớn, vì những can thiệp này ln làm các nguồn lực lớn dịch chuyển ở quy mơ lớn, trong khi những tính... điều này, Friedman, cùng với Anna J Schawrtz đã bỏ ra hơn 10 năm để viết lại lịch sử chính sách tiền tệ ở Hoa Kỳ suốt từ thời Nội chiến Tác phẩm này, Lịch sử tiền tệ ở Hoa Kỳ 1867-1960, trở thành một trong những cuốn sách kinh tế học quan trọng nhất của thế kỷ XX, đồng thời, là một thánh kinh của phái Trọng tiền Dựa trên lý thuyết khối lượng, phái Trọng tiền cho rằng để tránh những dao động vĩ mơ, nhà... có thể so sánh với sự sụp đổ của các ngân hàng Mỹ trong những năm 1930 Vậy có thể so sánh như thế nào? Để hiểu rõ, cần phải quay lại khoảng thời gian trước đây Suốt những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những đợt suy thối đã diễn ra một cách đơn giản và khơng thay đổi Khi kinh tế tăng trưởng cao hơn khả năng thực sự, nó có thể khiến tiền lương tăng cao Hiện tượng này gắn liền với “đường cong . Như vậy, để tìm hiểu rõ hơn vì sao lý thuyết trọng tiền được xem là đối thủ nổi tiếng của học thuyết Keynes, chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu nội dung lý thuyết cũng như những điểm khác biệt với. theo học ở Đại học Chicago và Đại học Columbia, đồng thời làm việc tích cực ở các trung tâm nghiên cứu, và cuối cùng chuyển tới làm việc với nhà kinh tế danh tiếng Simon Kuznets ở Ban Nghiên cứu. khiến ông thấm thía rằng những khám phá khoa học hàn lâm có thể gây phiền phức cho cá nhân người nghiên cứu như thế nào, nhưng đồng thời nó cũng có thể khuấy lên những cơn bão táp ra sao. Sau

Ngày đăng: 12/06/2014, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w