Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
444 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 Khái niệm tín dụng ngân hàng Phân loại tín dụng 2.1 Tín dụng tiêu dùng có lãi suất cao 2.2 Tín dụng nơng nghiệp có lãi suất thấp 2.3 Tín dụng doanh nghiệp cơng thương có lãi suất thấp .4 3.1 Đối với ngân hàng 3.2 Đối với khách hàng 3.3 Đối với kinh tế 3.3.2 Tín dụng ngân hàng cơng cụ đắc lực cho ngành kinh tế phát triển 3.3.3 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy tiết kiệm, tập chung vốn đầu tư 3.3.4 Tín dụng ngân hàng hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp kích thích sản xuất phát triển II RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm rủi ro tín dụng Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng .8 2.1 Tác động trực tiếp tới hoạt động ngân hàng Nguyên nhân rủi ro tín dụng 3.1 Nguyên nhân chủ quan .9 3.1.1 Rủi ro nguyên nhân từ phía khách hàng vay 3.1.2 Rủi ro nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay 3.2 Nguyên nhân khách quan .11 3.2.1 Nguyên nhân từ kinh tế 11 3.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 12 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 13 4.1 Nợ hạn/ Tổng dư nợ bình quân 13 4.2 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 13 4.3 Số vay từ nhóm đến 5/ Tổng số vay hành 14 4.4 Số vay bị xử lý rủi ro/ Tổng số vay hành .14 4.5 Giá trị dư nợ từ nhóm đến 5/ Dư nợ bình qn kỳ .14 4.6 Giá trị dư nợ từ nhóm đến (Nợ xấu) / Dư nợ bình quân kỳ .14 4.7 Giá trị dư nợ bị xử lý rủi ro/ Dư nợ bình quân kỳ 14 Quản trị rủi ro tín dụng .14 5.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng 14 5.2 Mục tiêu Quản trị rủi ro tín dụng .14 5.3 Quy trình Quản trị rủi ro tín dụng 15 5.4 Nội dung Quản trị rủi ro tín dụng 15 5.4.1 Xây dựng chiến lược quản trị RRTD 15 5.4.2 Tổ chức thực công tác quản trị RRTD 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU HƯNG YÊN 20 I GIỚI THIỆU VỀ NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU 20 Sự hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu 21 1.1 Bối cảnh thành lập 21 1.2 Tầm nhìn 21 1.3 Chiến lược 21 Những thuận lợi khó khăn Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu 22 2.1 Thuận lợi 22 2.2 Khó khăn .23 II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG HƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU HƯNG YÊN 24 Bảng cân đối kế toán từ năm 2008 – 2010 24 Báo cáo kết kinh doanh từ năm 2008 – 2010 26 III THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU HƯNG YÊN .27 Hoạt động tín dụng Ngân hàng 27 1.1 Hoạt động huy động vốn 27 1.1.1 Huy động vốn tiền gửi 27 1.2 Hoạt động cho vay 29 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 31 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng 31 3.1 Tỷ lệ nợ hạn 32 3.2 Hệ số rủi ro tín dụng .35 3.3 Hệ số thu nợ 35 IV ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU HƯNG YÊN 36 Kết đạt 36 Hạn chế Ngân hàng hoạt động rủi ro tín dụng 37 Nguyên nhân hạn chế 38 3.1 Ngun nhân trình độ chun mơn 38 3.2 Nguyên nhân số tiền cho vay .38 3.3 Nguyên nhân tài sản đảm bảo 38 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU HƯNG YÊN .39 I ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .39 II GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG .39 Nâng cao chất lượng thẩm định, dịch vụ khách hàng phương án vay vốn .39 Tăng cường biện pháp đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng 40 Phân tán rủi ro .40 III KIẾN NGHỊ 41 Đối với Ngân hàng nhà nước .41 Đối với quan Bộ ngành Trung ương .42 Đối với Ngân hàng thương mại .43 DANH MỤC BẢNG SƠ ĐỒ Bảng 1: Bảng cân đối kế toán từ năm 2008 – 2010 24 Bảng 2: Báo cáo kết kinh doanh từ năm 2008 – 2010 26 Bảng 3: Huy động vốn qua năm 29 Bảng 4: Hoạt động cho vay .30 Bảng 5: Tình hình cấu nợ ngắn hạn, trung dài hạn .31 Bảng 6: Tình hình nợ hạn 33 Bảng 7: Phân tích nợ hạn theo loại cho vay 34 Bảng 8: Hệ số rủi ro tín dụng 35 Bảng 9: Hệ số thu nợ năm 35 LỜI NĨI ĐẦU Cùng với cơng đổi phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa đại hóa cách tồn diện, hệ thống Ngân hàng Việt Nam năm qua có nhiều đổi tích cực, toàn diện mặt Đặc biệt vài năm trở lại đây, thực chủ trương đổi kinh tế theo chế thị trường Đảng Nhà nước, Ngân hàng có đóng góp thiết thực to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, đóng góp cung cấp khối lượng tín dụng đáng kể cho tất thành phần kinh tế Ngân hàng góp phần vào việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát ổn định kinh tế Hệ thống Ngân Hàng thực trở thành trung tâm Tiền Tệ- Thanh Toán kinh tế đất nước Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng địn bẩy kinh tế quan trọng, góp phần tổ chức, xếp lại sản xuất kinh doanh, chuyển dịch đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần chiến lược cơng nghiệp hố đại hố đất nước Tuy nhiên ngồi đóng góp thiết thực hiệu cho kinh tế mà Ngân Hàng đạt được, tồn hạn chế Ngân Hàng mà nguyên nhân khách hàng Ngân Hàng tác động kinh tế Ví mức độ an toàn đồng vốn chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, tỷ lệ nợ hạn lớn…Tất điều dẫn đến khó khăn khơng nhỏ cho Ngân Hàng Hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng thương mại phục vụ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Thực tế Ngân hàng thương mại hoạt động điều kiện khó khăn, phức tạp thị trường Môi trường pháp lý chưa đồng bộ, kinh tế chưa ổn định, trình độ quản lý kinh tế cịn yếu kém, tệ nạn tham nhũng chưa thuyên giảm Các doanh nghiệp hộ gia đình vay vốn Ngân hàng để kinh doanh thua lỗ, phá sản, làm thất vốn Bản thân Ngân hàng chuyển sang chế thị trường mẻ, thiếu kinh nghiệm hệ thống thơng tin phịng chống rủi ro ngành chưa đầy đủ, xác hồn thiện, mơi trường kinh doanh địi hỏi phải nhanh chóng nắm bắt thơng tin khách hàng cách kịp thời để đối phó khơng ngân hàng gặp rủi ro điều khó tránh khỏi Trước tình hình đó, để giải tháo gỡ vướng mắc Ngân hàng cần tăng cường biện pháp mở rộng tín dụng Song song với việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tích cực hạn chế rủi ro xảy yêu cầu thiết phải thực để đảm bảo cho tồn Ngân hàng Xuất phát từ lý nên em chọn viết đề tài: “Phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu tỉnh Hưng Yên ” làm đề tài thực tập tốt nghiệp ĐỀ TÀI ĐƯỢC CHIA LÀM CHƯƠNG CHƯƠNG 1: Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại CHƯƠNG 2: Thực trạng rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hành thương mại cổ phần Á châu Hưng Yên CHƯƠNG 3: Đề xuất nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hành thương mại cổ phần Á châu Hưng Yên Với kiến thức trình độ cịn hạn chế, đề tài mang tính rộng lớn, có tính cấp bách tồn hệ thống Ngân hàng toàn xã hội nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Vì em mong quan tâm, giúp đỡ, góp ý Thầy, Cô giáo, Ban Giám Đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu bạn đồng nghiệp để viết hồn chỉnh mang tính thực tiễn cao CHƯƠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng mối quan hệ vay mượn tiền tệ, hàng hóa dịch vụ theo nguyên tắc hoàn trả bên ngân hàng bên đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội dân cư Quá trình hình thành quan hệ tín dụng q trình hình thành quan hệ vay mượn lẫn xã hội Đó mối quan hệ hồn trả gốc lãi sau khoảng thời gian định, quan hệ chuyển dịch tạm thời quyền sử dụng vốn, quyền bình đẳng hai bên có lợi Trong kinh tế thị trường đại phận quỹ cho vay tập chung qua ngân hàng từ đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho doanh nghiệp cá nhân Tín dụng ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp cá nhân mà tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng bản, cải tiến đổi kỹ thuật cơng nghệ sản xuất Ngồi tín dụng ngân hàng đáp ứng phần đáng kể nhu cầu tiêu dùng cá nhân Như tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế linh hoạt kịp thời Phân loại tín dụng Giá tín dụng tức giá khoản vay lãi suất, lãi suất tỷ lệ phần trăm theo số tiền vay mà người vay phải tính để trả cho ngân hàng, việc định giá tín dụng cần phải hoạch định rõ ràng theo số tiêu chuẩn định để làm định hướng cho cán tín dụng thực nghiệp vụ cho vay mình, việc định giá tín dụng thường phân loại sau: 2.1 Tín dụng tiêu dùng có lãi suất cao Bởi cho vay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu mua sắm, sửa chữa nhà cửa… họ chứng minh khả chi trả gốc lãi từ thu nhập Thường người sử dụng sản phẩm cho vay tiêu dùng Ngân hàng người có thu nhập cao, muốn mua sắm hàng hóa xa xỉ làm nhà, mua xe… Ngân hàng giúp khách hàng thỏa mãn nhu cầu họ chưa đủ tiền Đời sống cao tín dụng tiêu dùng ưa chuộng nên lãi suất cao loại tín dụng khác 2.2 Tín dụng nơng nghiệp có lãi suất thấp Lương thực, thực phẩm thứ thiết yếu sống Trong điều kiện kinh tế xã hội nơng nghiệp ưu tiên hàng đầu Nhưng điều kiện tự nhiên lúc thuận lợi, cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội giảm sút, xuất lương thực, thực phẩm đi, cần đến hỗ trợ Ngân hàng cho vay vốn để mua giống, xây dựng hệ thống tưới tiêu… Vì vậy, Ngân hàng cho bà nông dân vay vốn với lãi suất thấp tín dụng tiêu dùng 2.3 Tín dụng doanh nghiệp cơng thương có lãi suất thấp Sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ điều kiện tiên đến kinh tế nước nhà Khi sản xuất bị đình trệ khơng sản xuất sản phẩm khơng có lợi nhuận, cơng ty, xí nghiệp đóng cửa làm người thất nghiệp, khơng có tiền gửi vào Ngân hàng, hàng hóa đắt đỏ dân cư phải rút tiền gửi Ngân hàng để chi tiêu Điều làm Ngân hàng đồng loạt phá sản Vì vậy, Ngân hàng ln tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp vay vốn để sản xuất liên tục, tạo công ăn việc làm, giảm tệ nạn xã hội… Lãi suất thường chịu chi phối thị trường tiền tệ, Việt Nam chịu can thiệp Ngân hàng Nhà nước (NHNN), chịu chi phối kỳ hạn cho vay Vai trị tín dụng ngân hàng 3.1 Đối với ngân hàng 3.2 Đối với khách hàng 3.3 Đối với kinh tế 3.3.1 Góp phần thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy cạnh tranh kinh tế thị trường Một mục tiêu chủ yếu hoạt động tín dụng ngân hàng lợi nhuận, ngân hàng tập trung đầu tư vào dự án thực có khả sinh lợi cao, thực tế ngân hàng đầu tư vào số ngành có lợi nhuận khơng cao Đây q trình dịch chuyển cấu sản xuất làm bình qn hố lợi nhuận, tác dụng tín dụng ngân hàng, lực lượng sản xuất xã hội không ngừng tăng lên, dựa vào nguồn vốn ngân hàng mà doanh nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất Thông qua đa dạng hình thức tín dụng ngân hàng góp phần khơng nhỏ vào cơng đại hoá đất nước nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất cho toàn xã hội Trong kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh khơng thể tránh khỏi, vấn đề sống cịn doanh nghiệp chủ doanh nghiệp phải linh hoạt, tự tìm kiếm nắm bắt kịp thời thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm đổi công nghệ dây chuyền sản xuất, hoàn thiện nghệ thuật quản trị kinh doanh v.v Những việc làm địi hỏi phải có khối lượng lớn vốn rõ ràng tín dụng ngân hàng nguồn đáp ứng cho nhu cầu 3.3.2 Tín dụng ngân hàng cơng cụ đắc lực cho ngành kinh tế phát triển Trong điều kiện nước ta nay, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Nó ngành sản xuất đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu cho xã hội đồng thời ngành giải việc làm cho nhiều lao động nhất, nông nghiệp ngành chịu nhiều tác động điều kiện tự nhiên Vì giai đoạn trước mắt Nhà nước cần phải tập trung phát triển nông nghiệp, thông qua cơng cụ kinh tế tín dụng Ngân hàng công cụ quan trọng để tác động kích thích phát triển Đầu tư cho phát triển nông nghiệp để tăng sản lượng, tăng khối lượng nông sản xuất khẩu, nâng cao mức sống người dân, giải công ăn việc làm cho người dân v.v Là mục tiêu quan trọng sách phát triển kinh tế nước ta Bên cạnh mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư vào kinh tế nơng thơn cịn thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chuyển đổi vùng trồng lúa có suất thấp sang trồng ăn quả, có giá trị xuất cao Xoá bỏ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá mang lại giá trị kinh tế cao Song song với việc phục vụ cho ngành kinh tế phát triển, tín dụng cịn cơng cụ hữu hiệu để phục vụ cho ngành kinh tế mũi nhọn sản xuất hàng hoá xuất khẩu, khai thác dầu khí, xây dựng sở hạ tầng số ngành công nghiệp quan trọng khác, nhu cầu vốn ngành lớn phát triển chúng quan trọng phát triển ngành khác tăng trưởng chung cho kinh tế 3.3.3 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy tiết kiệm, tập chung vốn đầu tư Nền kinh tế cần lượng tiền vừa đủ, không dư thừa không khan hai vấn đề dẫn đến lạm phát giảm lạm phát, hậu mà kinh tế phải gánh chịu tín dụng có ý nghĩa to lớn việc điều tiết tiền tệ như: - Một vay vay - Hai Ngân hàng thương mại tham gia thị trường tiền tệ tạo dự trữ thứ cấp dự trữ bắt buộc, mua phiếu nợ Ngân hàng Trung ương yêu cầu nhằm hạn chế lượng tiền cung ứng - Ba vị trí trung gian làm cầu nối Ngân hàng Trung ương với dân chúng Như biết việc huy động vốn từ tiết kiệm, từ vay ngân hàng bạn, tổ chức tài khác sở để đầu tư, thực tế tiết kiệm đầu tư ln có khoảng cách đó, chế lãi suất để khuyến khích cho khoản tiền huy động dịch vụ hữu ích khác Tín dụng thỏa mãn lại cho nhu cầu đầu tư phát triển, cụ thể toàn nhu cầu liên quan đến vốn để phục vụ cho phát triển kinh tế quốc dân Bất kỳ quốc gia muốn phát triển kinh tế địi hỏi phải có vốn, đặc biệt nước ta giai đoạn nay, giai đoạn chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta tiến hành công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước để đưa đất nước ngày phát triển, tránh nguy “tụt hậu” Trong điều kiện nước ta để thực việc nhu cầu vốn vấn đề cấp bách cấp, ngành quan tâm xem xét, Đảng ta rõ “Vốn nước định, vốn nước ngồi quan trọng” Vì chiến lược huy động vốn nguồn tiết kiệm nước quan trọng, đặc biệt Ngân hàng Qua chứng tỏ tín dụng Ngân hàng đã, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp đầu tư chung đất nước 3.3.4 Tín dụng ngân hàng hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp kích thích sản xuất phát triển Vốn tự có doanh nghiệp đáp ứng đủ 50% - 70% chi phí cho q trình sản xuất Phần vốn vào thời điểm định nằm phận khác nhau, nằm tồn sản phẩm dở dang, muốn tiếo tục hồn chỉnh q trình tạo sản phẩm hàng hố, địi hỏi phải có vốn để bổ sung vật tư nguyên liệu, tiền lương công nhân vào thời điểm Ngân hàng có trách nhiệm cung ứng kịp thời vốn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tận dụng thời sản xuất kinh doanh, để hoàn thành chu kỳ sản xuất thời vụ, kế hoạch