1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại nhno ptnt chi nhánh hà tây

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 Tổng quan NHTM .3 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Vai trò NHTM kinh tế 1.1.3 Chức NHTM: 1.1.4 Các nghiệp vụ NHTM 1.2 Tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng 1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng .9 1.2.4 Quy trình tín dụng ngân hàng 10 1.3 Chất lượng tín dụng ngân hàng .12 1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng .12 1.3.2 Tính cấp thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng .13 1.3.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng .14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY 18 2.1 Tổng quan NHNo&PTNT –chi nhánh Hà Tây 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 18 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây .19 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây 19 2.2 Tình hình chất lượng tín dụng Chi nhánh Hà Tây .26 2.2.1 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Hà Tây 26 2.2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Chi nhánh Hà Tây theo tiêu định lượng 28 2.2.3 Tình hình trích lập dự phịng 32 2.3 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Chi nhánh Hà Tây .33 2.3.1 Kết .33 2.3.2 Hạn chế 34 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 35 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI 38 CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NNo&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY 38 3.1 Định hướng phát triển hoạt động chi nhánh NHNo&PTNTchi nhánh Hà Tây 38 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng NN PTNTVN_Chi nhánh Hà Tây: .38 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức tín dụng: 38 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng: 40 3.2.3 Tăng cường công tác tra, giám sát tín dụng: 44 3.2.4 Tăng cường công tác PR Marketing ngân hàng: 44 3.2.5 Nâng cao lực dội ngũ cán ngân hàng: 47 3.3 Kiến nghị: 48 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ: 48 3.3.2 Kiến nghị với NHNN .49 3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nền Kinh tế thị trường mở cửa,hội nhập mang đến cho doanh nghiệp nhiều thời thuận lợi,đồng thời đặt cho doanh nghiệp ngành,cùng quốc gia mà với doanh nghiệp thuộc ngành,các quốc gia,các khu vực tên tồn cầu.Tài chính-Ngân hàng khơng nằm ngồi phạm vi đó.Đặc biệt năm gần hoạt động ngành có vai trị vơ quan trọng tài quốc gia,kích thích,ổn định trì phát triển tồn kinh tế.Vì vậy,để có kinh tế vững mạnh điều kiện cần phải có hệ thống Ngân hàng ổn định,hiện đại đủ khả đáp ứng nhu cầu vốn điều tiết kinh tế Thực chất hoạt động Ngân hàng bao gồm nhiều nghiệp vụ,nhưng quan trọng nghiệp vụ tín dụng yếu tố định tồn phát triển Ngân hàng.Do đó,thực cơng tác tín dụng có hiệu quả,chất lượng tốt,giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vơ quan trọng.Điều góp phần quảng bá,nâng cao hình ảnh thương hiệu,uy tín,tạo lợi cạnh tranh thị trường lien ngân hàng nói riêng thị trường tài nói chung,giúp Ngân hàng thu hút khách hàng phía Việt Nam đất nước phát triển,trong ngành Ngân hàng cịn yếu chun mơn,nghiệp vụ cơng nghệ.Do đó,nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ln cơng tác quan tâm hàng đầu,nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro tối thiểu xảy ra,tác động xấu đến kinh tế Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNT-chi nhánh Hà Tây” hệ thống lý luận khái niệm chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng.Mặt khác,nó gắn liền với thực tiễn:đi sâu tìm hiểu,nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng từ phân tích,tìm yếu tố hợp lý,những tồn nguyên đưa giải pháp khắc phục,đổi cho phù hợp hơn,hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận tín dụng chất lượng tín dụng NHTM, thực trạng chất lượng tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT TP-chi nhánh Hà Tây Chuyên đề tiến hành đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Phương pháp nghiên cứu: chọn lọc, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp với phương pháp vật Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo&PTNTchi nhánh Hà Tây từ năm 2008 đến năm 2010 Nội dung khóa luận gồm: Chương 1:Lý luận chất lượng tín dụng NHTM Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT-chi nhánh Hà Tây Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNT-chi nhánh Hà Tây CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1.Khái niệm: Theo khoản 3, điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó, hoạt động ngân hàng bao gồm nghiệp vụ sau:  Nhận tiền gửi;  Cấp tín dụng;  Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng Đặc điểm khác biệt NHTM ngân hàng trung gian khác là: Tổng tài sản Có ngân hàng thương mại ln khối lượng lớn toàn hệ thống ngân hàng Hơn nữa, khối lượng séc hay tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn mà tạo phận quan trọng tổng cung tiền tệ M1 kinh tế 1.1.2.Vai trò NHTM kinh tế Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng xuất phổ biến Đây tổ chức nhận tiền gửi (depository institutions) đóng vài trị trung gian tài huy động tiền nhàn rỗi thông qua dịch vụ nhận tiền gửi cung cấp cho chủ thể cần vốn chủ yếu hình thức khoản vay trực tiếp Các ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dạng: tiền gửi toán (checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi có kỳ hạn (time deposits) Vốn huy động dùng vay: cho vay thương mại (commercial loans), cho vay tiêu dùng (consumer loans), cho vay bất động sản (mortage loans) để mua chứng khốn phủ, trái phiếu quyền địa phương Ngân hàng thương mại dù quốc gia nhóm trung gian tài lớn nhất, trung gian tài mà chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên 1.1.3.Chức NHTM: Hiện ngân hàng thương mại có nhiều chức khóa luận đề cập tới chức ngân hàng thương mại 1.1.3.1.Chức trung gian tín dụng: Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay: Đối với người gửi tiền, họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn ngân hàng đảm bảo cho họ an toàn khoản tiền gửi cung cấp dịch vụ toán tiện lợi Đối với người vay, họ thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắn hợp pháp, chi tiêu, tốn mà khơng chi phí nhiều sức lực thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn riêng lẻ Đặc biệt kinh tế, chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sản xuất thực liên tục mở rộng quy mơ sản xuất Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Chức tạo tiền không giới hạn hành động in thêm tiền phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Bản thân ngân hàng thương mại trình thực chức có khả tạo tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng thương mại Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch Từ khoản tích trữ ban đầu, thơng qua hành vi cho vay chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số đến lượt chịu tác động yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi tốn cơng chúng 1.3.1.2.Chức trung gian tốn: Ở ngân hàng thương mại đóng vai trò thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khác thu khác theo lệnh họ Việc ngân hàng thương mại thực chức trung gian tốn có ý nghĩa to lớn toàn kinh tế Với chức này, ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ tốn, thẻ tín dụng,…Tùy theo nhu cầu, khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế giữ tiền túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải toán dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản toán Do chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo tốn an tồn Chức mơ hình chung thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ toán, tố độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế Đồng thời việc tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng giảm lượng tiền mặt lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản, … Ngân hàng thương mại thu phí tốn Thêm nữa, lại làm tăng nguồn vốn cho vạy ngân hàng thể số dư có tài khoản tiền gửi khách hàng 1.1.3.3.Chức tạo tiền : Chức thực thi sở hai chức khác Ngân hàng thương mại chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, toán dịch vụ… Với chức này, hệ thống ngân hàng thương mại làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Rõ ràng khái niệm tiền hay tiền giao dịch không tiền giấy NHTW phát hành mà bao gồm phận quan trọng lượng tiền ghi sổ ngân hàng thương mại tạo Chức mối quan hệ tín dụng ngân hàng lưu thơng tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay làm tăng khả tạo tiền ngân hàng thương mại, từ làm tăng lượng tiền cung ứng 1.1.4.Các nghiệp vụ NHTM Nghiệp vụ NHTM xoay quanh việc kinh doanh tiền tệ Cụ thể nghiệp vụ sau: * Nghiệp vụ tài sản nợ: Nghiệp vụ nợ NHTM nghiệp vụ huy động vốn nhiều hình thức khác để tạo nguồn vốn hoạt động Các nguồn vốn cung cấp vốn cho NHTM bao gồm loại tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh doanh, tổ chức phi thương mại khác; loại tiền vay ngắn hạn dài hạn tổ chức đầu tư ngân hàng khác; tiền kỳ phiếu, nhờ thu, chậm trả, … Những nguồn huy động quan trọng là: - Các loại tiền gửi: + Tiền gửi không kỳ hạn: số tiền nằm tài khoản vãng lai tài khoản tốn khách hàng rút lúc + Tiền gửi có kỳ hạn: gồm loại, loại tới hạn rút loại rút phải báo trước Loại thứ bị phong toả toàn thời gian trước tới hạn chịu chi phối toàn ngân hàng Nếu sau đáo hạn, khách hàng không rút tiền số tiền xử lý tài khoản tiền gửi không kỳ hạn Loại thứ hai loại tiền gửi có kỳ hạn mà rút người gửi phải báo trước cho ngân hàng theo điều khoản mà khách hàng ngân hàng thoả thuận + Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm nguồn vốn quan trọng ngân hàng Đặc điểm loại tiền gửi người gửi tiền ngân hàng giao cho sổ tiết kiệm Sổ coi giấy chứng nhận có tiền gửi quỹ ngân hàng - Nguồn vốn vay: Ngân hàng huy động vốn vay cách vay ngắn, trung dài hạn từ ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác nhận uỷ thác đầu tư tổ chức tài trợ (chính phủ hay quốc tế) vay ưu đãi số đối tượng lựa chọn - Các nguồn vốn huy động khác: Ngân hàng huy động vốn cách phát hành loại chứng khoán (kỳ phiếu, trái phiếu, …) để huy động vốn từ dân cư hay tổ chức, cơng ty … * Nghiệp vụ tài sản có: Nghiệp vụ có nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn huy động NHTM vào hoạt động kinh doanh chủ yếu sau: - Nghiệp vụ cho vay: Là việc NHTM cho khách hàng vay số tiền để họ sử dụng thời gian định hết hạn vay, người vay phải trả ngân hàng khoản tiền bao gồm gốc lãi

Ngày đăng: 25/08/2023, 14:11

w