1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại ngân hàng lào việt chi nhánh hà nội 1

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0LỜI MỞ ĐẦU Khi nói đến sản xuất kinh doanh cho dù hình thức vấn đề nêu trước tiên hiệu Hiệu sản xuất kinh doanh mục tiêu phấn đấu sản xuất, thước đo mặt kinh tế quốc dân nh đơn vị sản xuất Lợi nhuận kinh doanh kinh tế thị trường mục tiêu lớn doanh nghiệp Để đạt điều mà đảm bảo chất lượng tốt, giá thành hợp lý, doanh nghiệp vững vàng cạnh tranh doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, quản lý chiến lược kinh doanh vấn đề quan trọng có ý nghĩa định đến kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Môi trường kinh doanh thay đổi việc hoạch định chiến lược kinh doanh phải điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh nói khơng thể đề chiến lược xem hồn hảo Chính trình thực tập ngân hàng Lào Việt sở hệ thống lý thuyết trang bị nhà trường vào thực tế ngân hàng, em chủ động lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện chiến lược kinh doanh ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp bao gồm hai phần: Chương I: Thực trạng kinh doanh chiến lược kinh doanh ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VỀ KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 1.1 KHÁI LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Nếu xét góc độ lịch sử thuật ngữ chiến lược có từ lâu bắt nguồn từ trận đánh lớn diễn cách hàng ngàn năm Khi người huy quân muốn phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu quân thù, kết hợp với thời thiên thời địa lợi nhân hoà để đưa định chiến lược quan trọng đánh mạnh vào chỗ yếu quân địch nhằm giành thắng lợi chiến trường Tuy nhiên, ngày thuật ngữ chiến lược lại sử dụng rộng rãi kinh doanh Phải nhà quản lý thực đánh giá vai trò to lớn cơng tác quản trị Doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu to lớn đề Vậy, chiến lược kinh doanh gì? Và nhà quản trị cần quan tâm đến chiến lược kinh doanh nh nhiệm vụ hàng đầu trước tiến hành triển khai hoạt động kinh doanh Để trả lời câu hỏi trước hết cần phải hiểu chiến lược kinh doanh gì? * Chiến lược kinh doanh tập hợp định hành động kinh doanh hướng mục tiêu để nguồn lực doanh nghiệp đáp ứng hội thách thức từ bên 1.1.2 Đặc điểm chiến lược kinh doanh Nh vậy, theo định nghĩa điểm chiến lược kinh doanh có liên quan tới mục tiêu Doanh nghiệp Đó điều mà nhà quản trị thực quan tâm Có điều chiến lược kinh doanh khác xác định mục tiêu khác tuỳ thuộc vào đặc điểm, thời kỳ kinh doanh Doanh nghiệp Tuy nhiên, việc xác định, xây dựng định chiến lược kinh doanh hướng mục tiêu chưa đủ mà địi hỏi chiến lược cần đưa hành động hướng mục tiêu cụ thể, hay gọi cách thức làm để đạt mục tiêu Điểm thứ hai chiến lược kinh doanh không phảỉ hành động riêng lẻ, đơn giản Điều không dẫn tới kết to lớn cho Doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh phải tập hợp hành động định hành động liên quan chặt chẽ với nhau, nã cho phép liên kết phối hợp nguồn lực tập trung giải vấn đề cụ thể Doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề Nh vậy, hiệu hành động cao hơn, kết hoạt động to lớn gấp bội nh hoạt động đơn lẻ thông thường Điều mà gắn kết nguồn lực phối hợp hành động khơng đâu khác mục tiêu Doanh nghiệp Điểm thứ ba chiến lược kinh doanh cần phải đánh giá điểm mạnh, điểm yếu kết hợp với thời thách thức từ mơi trường Điều giúp cho nhà quản trị Doanh nghiệp tìm ưu cạnh tranh khai thác hội nhằm đưa Doanh nghiệp chiếm vị chắn thị trường trước đối thủ cạnh tranh Điểm cuối chiến lược kinh doanh phải tính đến lợi Ých lâu dài xây dựng theo giai đoạn mà chiến lược đòi hỏi nỗ lực nguồn lực khác tuỳ thuộc vào yêu cầu mục tiêu đề thời kỳ Do nhà quản trị phải xây dựng thật xác chi tiết nhiệm vụ chiến lược giai đoạn cụ thể Đặc biệt cần quan tâm tới biến số dƠ thay đổi mơi trường kinh doanh Bởi nhân tố ảnh hưởng lớn tới mục tiêu chiến lược giai đoạn 1.1.3 Các loại chiến lược 1.1.3.1 Chiến lược kinh doanh Đây chiến lược cấp cao tổ chức doanh nghiệp có liên quan đến vấn đề lớn, có tính chất dài hạn định tương lai hoạt động doanh nghiệp Thường chiến lược ngân hàng chịu ảnh hưởng lớn biến động lớn cấu ngành kinh doanh doanh nghiệp Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nó dẫn tới hệ doanh nghiệp có tiếp tục theo đuổi hoạt động lĩnh vực hay khơng? hay doanh nghiệp nên tham gia vào lĩnh vực khác mà lợi nhuận nói riêng hay mục tiêu dễ dàng đạt đạt với hiệu cao Và tương lai doanh nghiệp phụ thuộc vào định Điều tất nhiên chiến lược ngân hàng thiết kế, xây dựng, lựa chọn chịu trách nhiệm cấp cao doanh nghiệp hội đồng quản trị, ban giám đốc, nhà quản trị chiến lược cấp cao… 1.1.3.2 Chiến lược cạnh tranh Đây chiến lược cấp thấp so với chiến lược ngân hàng Mục đích chủ yếu chiến lược cạnh tranh xem xét doanh nghiệp có nên tham gia hay tiến hành cạnh tranh với doanh nghiệp khác lĩnh vực cụ thể Nhiệm vụ chiến lược cạnh tranh nghiên cứu lợi cạnh tranh mà doanh nghiệp có mong muốn có để vượt qua đối thủ cạnh tranh nhằm giành vị vững thị trường 1.1.3.3 Chiến lược chức Là chiến lược cấp thấp doanh nghiệp Nó tập hợp định hành động hướng mục tiêu ngắn hạn (thường năm) phận chức khác mét doanh nghiệp Chiến lược chức giữ vai trò quan trọng thực chiến lược nhà quản trị khai thác điểm mạnh nguồn lực doanh nghiệp Điều sở để nghiên cứu xây dựng lên ưu cạnh tranh doanh nghiệp hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh Thông thường phận chức doanh nghiệp phận nghiên cứu triển khai thị trường, kế hoạch vật tư, quản lý nhân lực, tài kế tốn, sản xuất… xây dựng lên chiến lược riêng chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, ban giám đốc kết đạt 1.1.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện chiến lược kinh doanh Hoạch định chiến lược kinh doanh xem công việc quan trọng thiếu Doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh Bởi định hướng cho tồn cơng việc mà Doanh nghiệp cần thực để đạt mục tiêu đề Công tác Hoạch định chiến lược cách thức công việc, nhiệm vụ cho phận hay cá nhân thực sở đánh giá khách quan tình hình nội lực bên Doanh nghiệp hay yếu tố mơi trường bên ngồi Nếu cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh thực tốt điều có nghĩa doanh nghiệp hồn thành phần cơng việc kinh doanh Trên thực tế hoạt động kinh doanh thực cảm nhận chủ quan nhà quản trị trước loạt vấn đề phát sinh cơng việc mà địi hỏi phải có tính tốn, xem xét, phân tích yếu tố ảnh hưởng cách có khoa học Từ đưa giải pháp để giải vấn đề Các giải pháp đóng vai trị tháo gỡ khó khăn tìm yếu tố thuận lợi giúp Doanh nghiệp thực có hiệu hoạt động kinh doanh Nếu nhà quản trị trọng việc nâng cao cơng tác hoạch định chiến lược doanh nghiệp thu nhiều yếu tố thuận lợi trình thực hoạt động kinh doanh Bởi doanh nghiệp có phương hướng hoạt động cụ thể chi tiết Điều cho phép Doanh nghiệp loại bỏ rủi ro, nguy tiềm Èn gây phương hại tới kết hoạt động doanh nghiệp Đồng thời Doanh nghiệp khai thác hội, hướng có hiệu cao xác đinh yếu tố thơng qua công tác hoạch định chiến lược kinh doanh 1.1.5 Quy trình xây dùng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.1.5.1 Xây dựng hệ thống mục tiêu chiến lược Nhiệm vụ mục tiêu chiến lược công ty khởi đầu tự nhiên cho mục tiêu cấp công ty phong ban Thế nên chúng xác định phương hướng mà toàn tổ chức theo đuổi nhiều năm Các phòng ban tiếp nhận mục tiêu chiến lược công ty va chuyển chúng thành mục tiêu riêng phịng ban với đích nhắm biện pháp đánh giá hiệu suất hoạt động rõ ràng Trong thực tế, mục tiêu chiến lược cao công ty chuyển xuống phòng ban, phòng ban lại lập mục tiêu cho riêng Các trưởng phịng ban hưởng ứng thơng qua mục tiêu thành tích mà họ thỏa thuận với nhóm nhân viên thuộc quyền Các lãnh đạo phải xem xét mục tiêu phòng ban để đảm bảo chúng: - Hỗ trợ phù hợp với chiến lược công ty - Góp phần tạo nên kế hoạch hồn chỉnh để đạt mục tiêu chiến lược công ty Cấp quản lý phải cảnh giác với mục tiêu mâu thuẫn với mục tiêu cơng ty phịng ban khác Họ phải đảm bảo tất sáng kiến cần thiết để đạt mục tiêu công ty phải nằm kế hoạch chung cấp phòng ban 1.1.5.2 Phân tích mơi trường kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp Môi trường kinh doanh doanh nghiệp xem xét nh yếu tố tác động quan trọng tới hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệp tránh khỏi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Chóng ta hiểu điều tất yếu nhận thức doanh nghiệp nh hệ thống mở Mà phận không tương tác với theo liên kết lơgic mà cịn chịu tác động chi phối mơi trường bên ngồi Hệ thống tiếp nhận yếu tố đầu vào qua trình xử lý cho sản sinh yếu tố đầu Nh doanh nghiệp mơi trường có tương tác hữu cơ, tác động qua lại Đó cách hiểu đơn giản vai trò môi trường doanh nghiệp Nếu hiểu rõ nắm bắt chắn đặc tính biến đổi mơi trường kinh doanh nhà quản trị khai thác thời thuận lợi đem lại từ môi trường nh yếu tố đầu vào hiệu đầu thích hợp Trong kinh tế phát triển đa dạng phức tạp nắm bắt mơi trường khó khăn xuất nhiều thông tin gây nhiễu, cần phải lựa chọn kỹ Đồng thời doanh nghiệp tham gia khai thác tiềm từ mơi trường mà cịn nhiều doanh nghiệp khác có mối quan tâm Chính điều tạo nên cạnh tranh doanh nghiệp với nguồn lực từ môi trường Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh phải khả khai thác Đó tiềm lực tạo lơị cạnh tranh khác biệt với doanh nghiệp khác Nhưng tiềm lực bắt nguồn từ đâu? Câu trả lời nằm nguồn lực mà doanh nghiệp sở hữu, bao gồm nguồn lực bên bên ngồi Các nguồn lực đóng vai trò nh yếu tố đầu vào mà thiếu doanh nghiệp khơng hoạt động Các yếu tố đầu vào có hiệu khơng tuỳ thuộc vào u cầu địi hỏi chiến lược kinh doanh Sù tham gia đóng góp nguồn lực khác không thiết phải cân Mỗi nguồn lực tạo lên môt sức mạnh riêng, khác biệt Nếu nhà quản trị biết phân tích điểm mạnh điểm yếu nguồn lực, chắn họ khai thác hiệu qủa nguồn lực Êy Các nguồn lực chia làm hai loại: * Nguồn lực bên trong: bao gồm nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, tài sản cố định nhà xưởng, máy móc, kho tàng, phương tiện vận tải, uy tín thương hiệu doanh nghiệp, tất thuộc sở hữu bên doanh nghiệp * Nguồn lực bên ngoài: bao gồm hỗ trợ tổ chức bên ngồi mà doanh nghiệp sử dụng khai thác nhằm mục đích tăng cường sức mạnh cuả Sự quan hệ tốt doanh nghiệp với tổ chức bên ngồi đem lại cho doanh nghiệp giúp đỡ cần thiết mà khơng phải doanh nghiệp mong muốn có được.Ví dụ: trợ giúp ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn đặc biệt với lãi suất ưu đãi, làm tăng nguồn vốn doanh nghiệp, tăng cường khả tài Trong yếu tố mơi trường bên ngồi, thị trường yếu tố coi nhân tố chủ yếu quan trọng Thị trường doanh nghiệp yếu tố quan trọng định trực tiếp hiệu sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp Thị trường nhà cung ứng cung cấp yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp Thị trường khách hàng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, đồng thời phản ánh xác nhu cầu thị trường Phân tích xác thị trường doanh nghiệp làm tăng tính hiệu hoạt động kinh doanh - Thị trường nhà cung ứng cung cấp cho nhà quản trị biết thông tin nhà cung ứng nhà cung ứng tương lai.Đâu nhà cung ứng tốt cho doanh nghiệp chất lượng ,chủng loại, giá, thời gian giao hàng tiêu chí khác….Những thay đổi nhà cung ứng nhà quản trị đánh giá để xác định rủi ro, hội Từ đưa định lựa chọn nhà cung ứng hiệu Mặt khác, nhà cung ứng không cung cấp cho mét doanh nghiệp mà cho nhiều doanh nghiệp khác có ngành nghề kinh doanh Như sản phẩm đối thủ cạnh tranh có chất lượng tương đồng tốt họ thoả thuận với nhà cung ứng nhập đầu vào với chất lượng doanh nghiệp tốt Nếu khơng theo dõi xác thị trường nhà cung ứng, doanh nghiệp khơng xác định chất lượng sản phẩm mức độ nào.Doanh nghiệp có nguy khả cạnh tranh chất lượng sản phẩm - Thị trường khách hàng: Chính tập khách hàng tiềm doanh nghiệp Đây nhân tố định thành cơng doanh nghiệp mục đích doanh nghiệp phục vụ khách hàng để thu lợi nhuận Các Doanh nghiệp mong muốn chiếm nhiều thị phần đối thủ cạnh tranh tốt doanh nghiệp có nhiều hội thu lợi Doanh thu lớn, lợi nhuận lớn cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất tái đầu tư mở rộng kinh doanh Doanh nghiệp sé nâng cao khả cạnh tranh,chiếm vị lớn thị trường 1.1.5.3 Phân tích mơi trường kinh doanh bên doanh nghiệp Nguồn lực bên bao gồm nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, tài sản cố định nhà xưởng, máy móc, kho tàng, phương tiện vận tải, uy tín thương hiệu doanh nghiệp, tất thuộc sở hữu bên doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng để khai thác phục vơ cho sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp mạnh nguồn lực lại yếu nguồn lực khác, đánh giá cho thấy doanh nghiệp vào mạnh cuả để tạo ưu cạnh tranh Ví dơ nh doanh nghiệp mạnh tài chi tiêu nhiều cho hoạt động đầu tư đổi công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới… tạo đặc điÓm khác biệt cho sản phẩm Những sản phẩm nh hấp dẫn khách hàng sản phẩm khác loại Đó ưu cạnh tranh doanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh nguồn vốn tự có lớn, họ không phụ thuộc vào ngân hàng Do hoạt động doanh nghiệp hoàn toàn chủ động Ngược lại doanh nghiệp mạnh lĩnh vực nhân lực thường tập trung vào khai thác tiềm trí tuệ, chất xám người Đó ưu cạnh tranh Trong nhân tố bên trong, sách doanh nghiệp coi nhân tố nội lực quan trọng định thành bại doanh nghiệp Các sách chủ yếu nh: a- Chính sách sản phẩm: Bao gồm quy định chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất lượng sản phẩm cho đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Ngoài loại sản phẩm doanh nghiệp phân chia theo tập khách hàng khác Sự phân chia giúp cho doanh nghiệp khai thác tốt tập khách hàng sản phẩm phù hợp b-Chính sách giá: Bao gồm quy định cách định giá cho sản phẩm cho phù hợp Giá yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới quyÕt định mua khách hàng ngồi chất lượng Khách hàng ln tìm chọn sản phẩm có giá thấp mà chất lượng đảm bảo Do định giá cho sản phẩm tạo lên tính cạnh tranh cho sản phẩm Tuỳ thuộc vào mục đích Doanh nghiệp mà Doanh nghiệp có cách định giá thích hợp c-Chính sách phân phối: Đó lựa chọn kênh phân phối Doanh nghiệp Trong kênh phân phối,doanh nghiệp nên tập trung vào kênh đem lại hiệu cao cho tiêu thụ hàng hố Điều phụ thuộc vào đặc điểm hàng hoá mà lựa chọn kênh phân phối thích hợp Ngày Doanh nghiệp biết khai thác lợi mạng lưới phân phối để tăng khả cạnh tranh thị trường d-Chính sách Marketing sản phẩm: Đó chương trình khuyến mại, khuếch trương sản phẩm nhằm mục đích thu hút khách hàng giới thiệu sản phẩm tới khách hàng Các thông tin qua hoạt động quảng cáo, đem lại thông điệp khách hàng nên sử dụng sản phẩm doanh nghiệp, khách hàng 10

Ngày đăng: 25/08/2023, 13:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình cho vay tại LVB, chi nhánh Hà Nội - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại ngân hàng lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 2.1 Tình hình cho vay tại LVB, chi nhánh Hà Nội (Trang 22)
w