1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương (HD Pharma)
Tác giả Nguyễn Thị Phương Mai
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Lê Thị Thu Hà
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Khoá luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 711 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁNTẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (3)
    • 1.1 Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (3)
      • 1.1.1 Bản chất và phân loại chi phí sản xuất 3 (3)
      • 1.1.2 Bản chất và phân loại giá thành sản phẩm 7 (7)
      • 1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9 (9)
      • 1.1.4 Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10 (10)
    • 1.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất (11)
      • 1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 11 (11)
      • 1.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 12 (12)
      • 1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp kế toán hàng tồn (14)
      • 1.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp kế toán hàng tồn (23)
    • 1.3 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất (25)
      • 1.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 25 (25)
      • 1.3.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm26 (26)
      • 1.3.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 26 (26)
    • 1.4 Các hình thức và phương pháp ghi sổ kế toán (30)
    • 2.1 Khái quát đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma) (33)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 33 (33)
      • 2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 37 (37)
      • 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán của Công ty 39 (39)
    • 2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma) (45)
      • 2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 45 (45)
      • 2.2.2 Kế toán tính giá thành sản phẩm 67 (67)
    • 2.3 Đánh giá thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma) (70)
      • 2.3.1 Kết quả đạt được 70 (70)
      • 2.3.2 Hạn chế 72 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG (HD PHARMA) (73)
    • 3.1 Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma) (74)
    • 3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma).75 KẾT LUẬN (75)

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp 1 Học viện Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài Trước sự biến động của nền kinh tế thế giới và sự linh hoạt của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một xu thế tất yếu,[.]

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁNTẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1 Bản chất và phân loại chi phí sản xuất

1.1.1.1 Bản chất chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào sản xuất sản phẩm được biểu hiện bằng tiền Xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn - chuyển dịch giá trị các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá nhất định.

Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo ra các chi phí tương ứng, đó là các chi phí về tư liệu lao động, chi phí về đối tượng lao động và chi phí về lao động sống Tương ứng với việc tiêu hao hay sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định (chi phí về lao động vật hoá), tương ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền lương, tiền trích BHXH, BHYT (chi phí về lao động sống) Trên phương diện này, chi phí được xác định là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán, dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu.

Khi đề cập đến vấn đề chi phí cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu.Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kế toán Như vậy, chỉ được tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Còn chi tiêu là sự chi ra, sự giảm đi thuần tuý của các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó được dùng cho mục đích gì Tổng số chi tiêu của doanh nghiệp trong kỳ bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật tư, hàng hoá…), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý…) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi cho vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo…).

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau về cả nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí…trong quá trình sản xuất kinh doanh Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất Xuất phát từ mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo các tiêu thức khác nhau. Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định.

Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu được sử dụng phổ biến trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên góc độ của kế toán tài chính. a Phân loại theo nội dung kinh tế

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành các yếu tố chi phí mà mỗi yếu tố chi phí đó bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu và mục đích hoặc tác dụng của chi phí như thế nào Do vậy mà cách phân loại này còn được gọi là cách phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố Theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ các chi phí sản xuất trong kỳ được chia làm các yếu tố sau:

* Yếu tố chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ…sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

* Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

* Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân, viên chức.

* Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: phản ánh phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân viên.

* Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

* Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

* Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. b Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Căn cứ vào ý nghĩa, công dụng của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân chia thành các khoản mục:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu…tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm.

* Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất

* Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp), bao gồm 6 khoản mục:

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất

* Xác định đúng đối tượng tính giá thành và lựa chọn đúng phương pháp tính giá thành hợp lý.

* Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp một cách phù hợp Quy định trình tự công việc, phân bổ các chi phí cho từng đối tượng, từng sản phẩm, tính định mức chi phí …

1.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất

1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, liên quan đến việc sản xuất, chế tạo nhiều loại sản phẩm, lao vụ khác nhau Các nhà quản trị doanh nghiệp cần được các chi phí phát sinh đó ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào…Chính vì vậy chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợp theo một phạm vi, giới hạn nhất định Đó chính là đối tượng kế toán chi phí sản xuất.

Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất chính là việc xác định phạm vi và giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) và đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng…) Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất.

Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất trước hết các nhà quản trị phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:

- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.

- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất.

- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.

Xác định đối tượng chi phí sản xuất một cách khoa học, hợp lý là cơ sở để tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết…

Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp xác định theo các đối tượng kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo đối tượng đã xác định.

1.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định Nội dung cơ bản của phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ vào các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định để mở các sổ kế toán nhằm ghi chép phản ánh các chi phí đã phát sinh theo đúng các đối tượng hoặc tính toán phân bổ phần chi phí phát sinh cho các đối tượng đó.

Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp của chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí, kế toán sẽ áp dụng các phương pháp tập hợp các chi phí sản xuất một cách thích hợp Thông thường tại các doanh nghiệp hiện nay có hai phương pháp tập hợp chi phí như sau:

* Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp

Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng nào có thể xác định được trực tiếp cho đối tượng đó, chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ được tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó.

Phương pháp này yêu cầu kế toán phải tổ chức công tác hạch toán một cách cụ thể, tỉ mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ kế toán…theo đúng các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, chỉ có như vậy mới đảm bảo các chi phí phát sinh tập hợp đúng theo các đối tượng một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ.

* Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp:

Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng đó.

Theo phương pháp này, trước tiên căn cứ vào các chi phí phát sinh kế toán tiến hành tập hợp chung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phát sinh hoặc nội dung chi phí Để xác định chi phí cho từng đối tượng cụ thể phải lựa chọn các tiêu chuẩn hợp lý và tiến hành phân bổ các chi phí đó cho từng đối tượng liên quan.

Việc phân bổ chi phí cho từng đối tượng thường được tiến hành theo hai bước sau:

Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức sau:

Trong đó: H: Hệ số phân bổ chi phí.

C: Là tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng. T: Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng cần phân bổ chi phí.

Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp:

Trong đó: Ci: Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i.

Ti: Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí của đối tượng i Đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bổ (còn được gọi là đơn vị công) được lựa chọn tuỳ vào từng trường hợp cụ thể Tính chính xác, độ tin cậy của thông tin về chi phí phụ thuộc rất nhiều vào tính hợp lý của tiêu chuẩn phân bổ được lựa chọn.

Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí có thể được xác định riêng rẽ theo từng nội dung chi phí cần phân bổ, khi đó cũng phải xác định hệ số phân bổ theo từng nội dung chi phí này hoặc cũng có thể xác định chung cho tất cả các chi phí cần phân bổ Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ tuỳ thuộc vào đặc thù cụ thể của từng doanh nghiệp.

1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

* Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ…sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ

Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

1.3.1.1 Khái niệm Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Đối tượng tính giá thành có thể là một sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành của quá trình sản xuất hoặc có thể chỉ là bán thành phẩm ở giai đoạn cuối của một công đoạn nhất định trong quá trình sản xuất.

1.3.1.2 Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành

Cũng như khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, việc xác định đối tượng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, khả năng, yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.

Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định là đối tượng tính giá thành Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn, công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành.

1.3.1.3 Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành giống nhau ở bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy vậy giữa hai khái niệm vẫn có sự khác nhau nhất định:

- Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

- Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất.

- Trong thực tế có những trường hợp một đối tượng kế toán chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại.

1.3.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm

* Khái niệm: Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

* Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành:

Dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm.

Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng thì chỉ khi nào sản phẩm hoàn thành mới tính giá thành.

Nếu tổ chức sản xuất sản phẩm nhiều, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn xen kẽ và liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.

1.3.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành Về cơ bản, phương pháp tính giá thành bao gồm phương pháp trực tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp tỷ lệ…Việc tính giá thành sản phẩm trong từng doanh nghiệp cụ thể, tuỳ thuộc vào đối tượng kế toán chi phí và đối tượng tính giá thành mà có thể áp dụng một trong các phương pháp trên hoặc áp dụng kết hợp một số phương pháp với nhau.

1.3.3.1 Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp)

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ…) Đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ Giá thành sản phẩm theo phương pháp này được tính theo công thức:

1.3.3.2 Phương pháp hệ số Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản xuất Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm x

Và Qi là số lượng sản phẩm i (chưa quy đổi) Tổng giá thành Giá trị Tổng chi phí Giá trị sản xuất của các = sản phẩm + sản xuất - sản phẩm loại sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ

Giá thành đơn vị i sản phẩm gốc i (Z ol )

Giá thành đơn vị sản phẩm i (Z i ) Hệ số quy đổi sản phẩm i

Tổng giá thành sản phẩm

Sản phẩm dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất trong kỳ

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc (Z ol ) Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm

Tổng số sản phẩm gốc (Q o )

1.3.3.3 Phương pháp tỷ lệ Áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng),…để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch, kế toán sẽ tính ra giá thành dơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.

Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so với đơn vị sản phẩm = đơn vị thực tế x chi phí kế hoạch của tất cả các từng loại sản phẩm từng loại loại sản phẩm

1.3.3.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, rượu, bia, mỳ ăn liền…), để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như giá có thể sử dụng, giá trị ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu…

Tổng giá thành Giá trị sản phẩm Tổng chi phí Giá trị Giá trị sản

= chính dở dang + sản xuất phát - sản phẩm - phẩm chính dở sản phẩm chính đầu kỳ sinh trong kỳ phụ thu hồi dang cuối kỳ

1.3.3.5 Phương pháp tính giá thành phân bước

Phương pháp này thường được áp dụng tại các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu sản xuất liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn, nhiều bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước này là đối tượng chế biến của bước tiếp theo Do vậy, tuỳ theo đặc điểm, tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành trong các doanh nghiệp loại hình này có thể là thành

Các hình thức và phương pháp ghi sổ kế toán

Quá trình hạch toán nghiệp vụ bắt đầu từ chứng từ gốc và kết thúc bằng báo cáo kế toán thông qua việc ghi chép theo dõi, định khoản, tính toán và xử lý dữ liệu trên các sổ sách kế toán Từ các bảng phân bổ, các báo biểu liên quan kế toán lập nên các sổ kế toán tổng hợp để tập hợp chi phí giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng Thực tế có 5 hình thức sổ sách kế toán mà doanh nghiệp có thể lựa chọn là:

- Hình thức nhật ký chung.

- Hình thức nhật ký chứng từ.

- Hình thức nhật ký sổ cái.

Chi phí vật liệu chính cho sản phẩm

Chi phí giai đoạn 1 cho sản phẩm

Chi phí giai đoạn … cho sản phẩm

Chi phí giai đoạn n cho sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

- Hình thức chứng từ ghi sổ.

- Hình thức kế toán trên máy vi tính.

Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma), dưới đây em xin trình bày trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ. Ở hình thức này, trước hết căn cứ vào các chứng từ kế toán kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ đó kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư cuối kỳ của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếu quan khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập BCTC.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

Dưới đây là sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.

Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi số kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG (HD PHARMA)

Khái quát đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma)

Cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương tiền thân là Xí nghiệp liên hợp Dược Hải Hưng Xí nghiệp thành lập ngày 01/07/1983 theo quyết định số 07/TC ngày 23/06/1983 của UBND Tỉnh Hải Hưng Xí nghiệp được thành lập trên cơ sở sát nhập công ty dược phẩm và xí nghiệp dược phẩm tỉnh với chức năng và nhiệm vụ là sản xuất thuốc tân dược nhằm đáp ứng nhu cầu thuốc tân dược của nhân dân trong tỉnh Thời kỳ này xí nghiệp sản xuất theo cơ chế chỉ huy, bao cấp tiền vốn và tiêu thụ sản phẩm.

Ngày 02/12/1999 Xí nghiệp liên hợp dược được đổi tên thành Công ty Dược vật tư y tế Hải Dương theo quyết định số 2749/1999/QĐ - UB của UBND Tỉnh Hải Dương Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập trực thuộc UBND Tỉnh Hải Dương Về kinh doanh, Công ty chịu sự quản lý ngành nghề kinh doanh của Sở Kế hoạch - Đầu tư Hải Dương Về chuyên môn chịu sự quản lý của Sở Y Tế Hải Dương Về tài sản và nguồn vốn thuộc sự quản lý của Phòng Quản lý vốn và tài sản - Sở Tài chính Hải Dương.

Ngày 18/06/2002 UBND Tỉnh Hải Dương có quyết định số 2750/ QĐ -

UB đồng ý cho Công ty Dược vật tư y tế Hải Dương chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần Ngày 10 và 11/03/2003 Đại hội cổ đông lần thứ nhất thông qua và phản ánh điều lệ Công ty cổ phầnDược vật tư y tế Hải Dương

Ngày 01/04/2003 Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương chính thức được thành lập và đi vào hoạt động với tên giao dịch Haduphaco Trụ sở chính của Công ty tại: số 102 Đường Chi Lăng, Phường Nguyễn Trãi, Thành phố Hải Dương.

Tháng 6/2007 Công ty đổi tên giao dịch thành HD Pharma HD Pharma là một đơn vị được phép kinh doanh các mặt hàng dược phẩm, dụng cụ y tế, vật tư y tế và các loại thuốc tân dược được Bộ Y Tế cho phép Công ty đã và đang sản xuất, cung ứng các loại thuốc tân dược như các loại thuốc viên, thuốc ống, thuốc tiêm, các loại thuốc được chiết xuất từ các cây dược liệu của Việt Nam, cùng nhiều loại thuốc chữa bệnh khác có giá trị cao…và các loại vật tư y tế phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân trong và ngoài Tỉnh Hải Dương. Để thích nghi với cơ chế quản lý mới, đứng trước những khó khăn như: sự khan hiếm vật tư, năng lượng, nhà xưởng xuống cấp, điều kiện lao động nặng nhọc, hàng hoá tồn đọng, thiếu vốn sản xuất, Ban lãnh đạo Công ty đã năng động kịp thời nắm bắt mọi cơ hội cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty để tìm ra hướng đi đúng đắn Đó là việc tạo lập tốt nguồn vốn ban đầu, cải thiện điều kiện lao động, đầu tư trang thiết bị mới để luôn đảm bảo đứng vững trên thị trường, mở rộng liên doanh, liên kết với các đơn vị và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Trải qua nhiều thăng trầm trong quá trình phát triển công ty đã vượt qua nhiều khó khăn, học hỏi tự hoàn thiện và đã trở thành một đơn vị có uy tín trong ngành Dược Việt Nam Công ty luôn nỗ lực phấn đấu để xứng đáng với sự tin cậy của khách hàng, các đối tác trong sản xuất, kinh doanh dược phẩm

Tính đến hết năm 2009, Công ty đã có:

- 2 dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP - WHO là dây chuyền sản xuất viên nang mềm và dây chuyền sản xuất thuốc tiêm, tra mắt, nhỏ mũi.

- Phòng kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn GLP.

2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty

Bộ máy quản lý của Công ty theo mô hình Công ty Cổ phần.

* Đại hội đồng Cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty.

* Hội đồng quản trị:Là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty.

* Ban kiểm soát: Kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.

* Ban giám đốc: gồm 3 người

- 1giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty

- 2 phó giám đốc phụ trách về sản xuất và kinh doanh.

* Phòng tổ chức hành chính:Tham mưu lãnh đạo về công tác tổ chức, quản trị nhân sự và hành chính của công ty.

* Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho lãnh đạo về công tác tài chính kế toán, thực hiện quản lý tài chính như quản lý các khoản công nợ, chi phí sản xuất kinh doanh, phân phối lợi nhuận.

* Phòng nghiên cứu: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tìm tòi phát minh sang chế và chế thử sản phẩm.

* Tổng kho: Là nơi dự trữ và nhập xuất thuốc của toàn Công ty.

* Phòng kế hoạch nghiệp vụ: Tham mưu cho phó giám đốc kinh doanh về lập kế hoạch kinh doanh, đề ra chiến lược kinh doanh cho Công ty.

* Phòng thị trường: Là một phòng mới được thành lập, có nhiệm vụ tìm kiếm và mở rộng thị trường, tiếp thị chào hàng và cung ứng hàng

* 12 hiệu thuốc huyện và thành phố: Cung ứng các mặt hàng thuốc Công ty đã sản xuất và bào chế ra.

* Phòng kỹ thuật kiểm nghiệm (KCS): Có nhiệm vụ xây dựng các định mức kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cách mặt hàng sẽ sản xuất.

* Trạm vật tư: Chịu trách nhiệm cung ứng vật tư thiết bị y tế cho các đơn vị khám chữa bệnh trong địa bàn Tỉnh.

- Phân xưởng sản xuất thuốc tiêm.

- Phân xưởng sản xuất thuốc viên.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty HD Ph (Nguồn: Công ty HD Pharma)

PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤTPHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH

BAN KIỂM SOÁT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC g Phòng thị trường

2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Xét về cơ cấu ngành nghề, Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma) là đơn vị chuyên về sản xuất thuốc các loại, các bộ phận sản xuất được tách riêng theo nhiệm vụ, chức năng từng phần, Công ty có ba phân xưởng sản xuất thuốc, đó là:

- Phân xưởng thuốc tiêm: Có nhiệm vụ sản xuất thuốc tiêm như: Lidocain, Gentamicin, Diclofenac, Dimedrol, Vitamin B1, Vitamin B12…

- Phân xưởng thuốc viên: Chuyên sản xuất các loại thuốc viên như: Kodemin, Nattokinase, Terpin benzoate, Hacinol HD, Zentomum, Omnivastin…

- Phân xưởng hoá: Chuyên sản xuất, chiết xuất tinh dầu, thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi, siro như: thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol , thuốc nhỏ mũi Naphazolin, siro ho An Khái Hoa…

Quy trình công nghệ được thực hiện theo kiểu khép kín, bao gồm ba giai đoạn sản xuất:

* Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị cho sản xuất: Chuẩn bị đưa nguyên vật liệu, bao bì, tá dược…vào sản xuất.

* Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất: Đưa nguyên vật liệu vào chặng đầu của dây chuyền sản xuất, sau đó phân chia theo lô, theo mẻ, theo dõi hồ sơ sản xuất theo lô, theo mẻ mà ta phân chia.

* Giai đoạn 3: Giai đoạn kiểm nghiệm và nhập kho thành phẩm: Tiến hành kiểm nghiệm và đóng dấu xác nhận thành phẩm nhập kho đủ tiêu chuẩn.

Hiện tại Công ty có ba dây chuyền sản xuất: Dây chuyền sản xuất thuốc tiêm, Dây chuyền sản xuất thuốc viên, Dây chuyền sản xuất chiết xuất.

- Dây chuyền sản xuất thuốc tiêm

Sơ đồ 2.2: Dây chuyền sản xuất thuốc tiêm của Công ty HD Pharma

(Nguồn: Công ty HD Pharma) Để sản xuất thuốc tiêm, công việc đầu tiên là chuẩn bị ống rỗng, sau đó tiến hành ủ ống, sau một thời gian nhất định thì đem đi cắt ống, rồi rửa ống.Sau khi đã có ống sạch, cho các loại tá dược vào ống và pha chế Tiến hành soi xem thuốc đã pha có vẩn đục hay không rồi in dán nhãn mác Bước tiếp theo là kiểm tra đóng gói, giao nhận và cuối cùng là đóng gói thành phẩm nhập kho.

- Dây chuyền sản xuất thuốc viên

Sơ đồ 2.3: Dây chuyền sản xuất thuốc viên của Công ty HD Pharma

(Nguồn: Công ty HD Pharma) Đem nguyên liệu sang tổ xay rây thành bột nhỏ Chuyển bột này sang bộ phận pha chế, đủ các thành phần tá dược thì cho dập thành viên Tiến hành đóng gói lượng thuốc viên và chuyển đi giao nhận, đóng hộp. Ống rỗng Ủ ống Cắt ống è ng 250 ml

Rửa ống Pha chế Soi in Kiểm tra đóng gói

Gia o nhận Đóng gói TP

Giao nhận Đóng gói hộp

- Dây chuyền sản xuất chiết xuất

Sơ đồ 2.4: Dây chuyền sản xuất chiết xuất của Công ty HD Pharma

(Nguồn: Công ty HD Pharma) Nguyên vật liệu sau khi đã được xử lý được đem đi chiết xuất và tiến hành cô đặc Khối cô đặc này đưa đi tinh chế, loại bỏ tạp chất rồi cho vào lò sấy khô Thuốc sản xuất ra sau khi được kiểm tra - phân loại - đóng gói thì được chuyển sang bộ phận giao nhận, tại đây tiến hành đóng gói hộp

2.1.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán của Công ty

Là một công ty có quy mô lớn, hạch toán kinh tế độc lập trong điều kiện kinh tế thị trường, Công ty áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung. Ở các bộ phận đơn vị trực thuộc không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có nhân viên làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu nhập chứng từ và gửi về phòng kế, tại đây các nghiệp vụ mới được tập trung xử lý.

Việc áp dụng hình thức tổ chức kế toán này đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất, thuận tiện cho việc phân công và chuyên môn hoá công việc đối với từng nhân viên kế toán Cùng với sự phát triển của công ty, bộ phận kế toán được sắp xếp ngày một gọn nhẹ và hợp lý hơn Hiện nay phòng kế toán có 10 nhân viên, trong đó chức năng, nhiệm vụ của từng người như sau:

Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma)

2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của Công ty được chia thành các khoản mục sau: a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm của công ty, bao gồm nhiều loại như: Natriclorua, Calcicacbonat, Magnesi stearat, Glycerin, Axitboric…

- Vật liệu phụ: bột nếp, bột sắn…

- Nhiên liệu: Củi đốt,than, xăng dầu…

- Phụ tùng thay thế: vòng bi, dây curoa…

- Bao bì: chai, túi, hộp… b Chi phí nhân công trực tiếp:

Là những chi phí về tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất như: lương sản phẩm, lương thời gian, phụ cấp và các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương: trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.

- Cách tính lương theo thời gian:

+ Lương tối thiểu theo chế độ: 810.000 đồng.

+ Hệ số lương: tuỳ thuộc trình độ và thâm niên.

+ Số ngày công theo chế độ: 22 ngày công.

- Cách tính lương theo sản phẩm:

Lương sản phẩm phải trả cho công nhân sản xuất = Số lượng sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn x Đơn giá lương sản phẩm

1 người trong tháng = x Tổng số ngày công thực tế Lương tối thiểu x Hệ số lương

Số ngày công theo chế độ

- Cách tính các khoản trích theo lương:

+ BHXH: Trích 22% trên lương cấp bậc, lương chức vụ.

Trong đó: 16% - Công ty nộp.

+ BHYT: Trích 4,5% trên lương cấp bậc, lương chức vụ.

Trong đó: 3% - Công ty nộp.

+ KPCĐ: Trích 2% trên tổng thu nhập.

+BHTN: Trích 2% trên lương cấp bậc, lương chức vụ.

Trong đó: 1% - Công ty nộp.

1% - Người lao động nộp. c Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung của Công ty là các khoản chi phí có liên quan đến quản lý và phục vụ ở phạm vi phân xưởng, bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xưởng: gồm lương và các khoản trích theo lương phải trả cho quản lý phân xưởng.

- Chi phí vật liệu: các chi phí về vật liệu xuất dùng trong phân xưởng.

- Chi phí dụng cụ sản xuất: dụng cụ bảo hộ lao động…

- Chi phí khấu hao TSCĐ: toàn bộ tiền trích khấu hao TSCĐ như: dây chuyền sản xuất…

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài như chi phí điện nước, chi phí thuê công cụ.

2.2.1.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng loại thuốc, như: thuốc viên tính theo viên, thuốc tiêm tính theo ml

BHXHH = Lương tối thiểu x (HSLCB + PCcv (nếu có) ) x 22%

BHYT = Lương tối thiểu x (HSLCB + PCcv (nếu có) ) x 4,5%

KPCĐ = Tổng quỹ tiền lương x 2%

BHTN = Lương tối thiểu x (HSLCB + PCcv (nếu có) ) x 2%

Kỳ tính giá thành: mỗi tháng kế toán sẽ tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành.

Dưới đây em chọn loại thuốc viên: Hoạt huyết dưỡng não HD để minh hoạ quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kỳ tính giá thành với loại sản phẩm này là tháng 12 năm 2010.

2.2.1.3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất a Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên vật liệu mua về, trước khi làm thủ tục nhập kho phải được tiến hành kiểm tra, đối chiếu dựa vào hoá đơn bên bán và biên bản mua vật tư. Nếu số lượng và chất lượng quy cách phẩm chất vật tư tốt, đúng với số liệu, chỉ tiêu trên hoá đơn và biên bản thì mới tiến hành nhập kho Nguyên vật liệu nhập kho phải được sắp xếp, phân loại riêng biệt và đúng quy định, đảm bảo thuận tiện cho quá trình xuất vật liệu vào sản xuất.

* Trình tự kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Căn cứ vào hợp đồng mua bán, bên bán sẽ lập hoá đơn và giao cho khách hàng là Công ty HD Pharma, dưới đây là hai hoá đơn mua nguyên vật liệu chính (biểu số 2.1), mua nguyên vật liệu phụ (biểu số 2.2).

Biểu số 2.1: Hoá đơn mua nguyên vật liệu chính

(Nguồn: Công ty HD Pharma)

Liên 2 (Giao cho khách hàng) Ngày 01 tháng 12 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Công ty Hoá dược quốc tế Phương Đông Địa chỉ: Số 7, ngõ 39/1 Pháo Đài Láng, Láng T hượng, Đống Đa, Hà Nội.

Số tài khoản: 710A-00909 Ngân hàng Công T hương Đống Đa Điện thoại: (04)37753427

Họ tên người mua hàng: Lê Công Chiến Đơn vị: Công ty cổ phẩn dược VTYT Hải Dương Địa chỉ: 102 Chi Lăng - T hành phố Hải Dương - HD

Hình thức thanh toán: CK

Người mua hàng Người bán hàng

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

T huế suất GT GT 10% T iền thuế GT GT : 6.116.858

Số tiền viết bằng chữ: Sáu mươi bảy triệu hai trăm tám mươi năm nghìn bốn trăm ba mươi sáu đồng

T ên hàng hoá, dịch vụ

Cao Ginkgobiloba (Cao bạch quả)

Cao đặc đinh lăng Đường tinh luyện LS XK

Ký hiệu: AA/2009B No: 0056212 ĐVT Số lượng Đơn giá T hành tiền

Biểu số 2.2: Hoá đơn mua nguyên vật liệu phụ

(Nguồn: Công ty HD Pharma)

Liên 2 (Giao cho khách hàng) Ngày 02 tháng 12 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Công ty Hoá dược quốc tế Phương Đông Địa chỉ: Số 7, ngõ 39/1 Pháo Đài Láng, Láng T hượng, Đống Đa, Hà Nội.

Số tài khoản: 710A-00909 Ngân hàng Công T hương Đống Đa Điện thoại: (04)37753427

Họ tên người mua hàng: Lê Công Chiến Đơn vị: Công ty cổ phẩn dược VT YT Hải Dương Địa chỉ: 102 Chi Lăng - T hành phố Hải Dương - HD

Hình thức thanh toán: CK

ST T ĐVT Số lượng Đơn giá T hành tiền

Người mua hàng Người bán hàng

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Hộp Hoạt Huyết DN (HD)

T úi thiếc vitamin 3B (Ko in) +

T huế suất GT GT 10% T iền thuế GT GT : 2.865.793

Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi mốt triệu năm trăm hai mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi ba đồng

Hòm Hoạt Huyết Dưỡng Não HD

T ên hàng hoá, dịch vụ

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT-3LL

Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0056212, bộ phận thống kê kiểm tra và lập phiếu nhập kho số 0026.

Biểu số 2.3: Phiếu nhập kho nguyên vật liệu chính

(Nguồn: Công ty HD Pharma)

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VTYT HẢI DƯƠNG

Có TK: 112 Đơn vị bán: Công ty Hoá dược quốc tế Phương Đông

Người mua: Lê Công Chiến

T heo hợp đồng số: 13 ngày 12 tháng 10 năm 2010 ngày 12 tháng 11 năm 2010

Biên bản kiểm nghiệm số 5362 ngày 01 tháng 11 năm 2010 số 5362 ngày 01 tháng 12 năm 2010 áng 12 năm 2010

Nhập tại kho: Công ty Đơn vị: Đồng

Theo chứng từ Thực nhập

T ổng số tiền bằng chữ: Sáu mươi mốt triệu một trăm sáu mươi tám nghìn năm trăm bảy mươi tám đồng

Số chứng từ gốc kèm theo: 0056212

Giám đốc Kế toán trưởng Người giao hàng

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Cao đặc đinh lăng

PVP - K30 Đường tinh luyện LS XK

QĐ số: 15/2006QĐ-BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2006

ST T T ên vật tư Mã vật tư ĐVT

Số lượng Đơn giá T hành tiền

Cao Ginkgobiloba (Cao bạch quả)

Bộ phận thống kê lập phiếu nhập kho số 0027 căn cứ vào hoá đơnGTGT số 0075125.

Biểu số 2.4: Phiếu nhập kho nguyên vật liệu phụ

(Nguồn: Công ty HD Pharma)

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VTYT HẢI DƯƠNG

Có TK: 112 Đơn vị bán: Công ty Hoá dược quốc tế Phương Đông

Người mua: Lê Công Chiến

Theo hợp đồng số: 14 ngày 17 tháng 10 năm 2010 ngày 17 tháng 11 năm 2010

Biên bản kiểm nghiệm số 5363 ngày 02 tháng 11 năm 2010

Nhập tại kho: Công ty Đơn vị: Đồng

Theo chứng từ Thực nhập

28.657.930 Tổng số tiền bằng chữ: Hai mươi tám triệu sáu trăm năm mươi bảy nghìn chín trăm ba mươi dồng

Số chứng từ gốc kèm theo: 0075125

Giám đốc Kế toán trưởng Người giao hàng

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Tên vật tư Mã vật tư ĐVT

Túi thiếc vitamin 3B (Ko in) +

Hòm Hoạt Huyết Dưỡng Não HD

QĐ số: 15/2006QĐ-BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2006

Hộp Hoạt Huyết DN (HD)

Khi có yêu cầu lĩnh nguyên vật liệu, phòng kế hoạch sản xuất xem xét,phê duyệt và lập phiếu xuất kho.

Biểu số 2.5: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính

(Nguồn: Công ty HD Pharma)

CÔNG T Y CỔ PHẦN DƯỢC VT YT HẢI DƯƠNG

Có TK: 152 Người nhận hàng: Nguyễn Thị Hoa

Lý do xuất: Hoạt huyết dưỡng não HD

Xuất tại kho: Kho nguyên liệu của công ty Địa chỉ bộ phận: Phân xưởng viên Đơn vị: Đồng

T ổng số tiền bằng chữ: Năm mươi sáu triệu tám trăm chín mươi ba nghìn năm trăm bốn mươi tám đồng

Số chứng từ gốc kèm theo: 0056212

Giám đốc Kế toán trưởng Người giao hàng

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Cao Ginkgobiloba (Cao bạch quả)

Cao đặc đinh lăng Đường tinh luyện LS XK

QĐ số: 15/2006QĐ-BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2006

STT Mã vật tư ĐVT Đơn giá T hành tiền

Biểu số 2.6: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu phụ

(Nguồn: Công ty HD Pharma)

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VTYT HẢI DƯƠNG

Có TK: 152 Người nhận hàng: Ngô Thị Phương

Lý do xuất: Hoạt huyết dưỡng não HD

Xuất tại kho: Kho nguyên liệu của công ty Địa chỉ bộ phận: Phân xưởng viên Đơn vị: Đồng

27.104.832 Tổng số tiền bằng chữ: Hai mươi bảy triệu một trăm linh bốn nghìn tám trăm ba mươi hai đồng

Số chứng từ gốc kèm theo: 0075125

Giám đốc Kế toán trưởng Người giao hàng

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

QĐ số: 15/2006QĐ-BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2006

STT Tên vật tư Mã vật tư ĐVT

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Hòm Hoạt Huyết Dưỡng Não HD

Túi thiếc vitamin 3B (Ko in) +

Hộp Hoạt Huyết DN (HD)

Phiếu xuất kho ở Công ty được chia thành 3 liên: liên 1 lưu ở nơi lập phiếu, liên 2 người nhận hàng giữ, liên 3 thì giao cho thủ kho giữ để ghi vào sổ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán để kế toán vật tư tính giá thực tế xuất kho và ghi vào sổ kế toán.

Với biểu số 2.5 Nợ TK 621: 56.893.548

Với biểu số 2.6 Nợ TK 621: 27.104.832

Các phiếu nhập - xuất kho còn được dùng để làm căn cứ ghi sổ vật tư chi tiết, sổ này được mở chi tiết cho từng loại vật tư Công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước, sau mỗi lần xuất - nhập vật tư, kế toán vật tư phải tính lượng và giá trị vật tư tồn kho

Biểu số 2.7: Sổ chi tiết vật liệu

Tên: Cao đặc bạch quả Đơn vị: Nghìn đồng

(Nguồn: Công ty HD Pharma)

Số Ngày Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị

Xuất kho lần 1 Nhập kho lần 1 196,5 3 589,5 Chứng từ

Diễn giải Đơn giá Nhập kho Xuất kho

Hàng tháng, căn cứ vào các phiếu xuất kho kế toán mới cộng số phát sinh tháng và tính vào bảng chi tiết, tổng hợp vật tư xuất dùng (biểu số 2.8, biểu số 2.9)

Biểu số 2.8: Bảng kê chi tiết vật tư xuất dùng

(Nguồn: Công ty HD Pharma)

2 Chị Phương - nguyên vật liệu phụ 0161 27.104.832 27.104.832

Chị Xuân - nguyên vật liệu chính

Anh Khoa - nguyên vật liệu phụ

Số chứng từ Diễn giải

Hoạt huyết dưỡng não HD

Chị Hoa - nguyên vật liệu chính

Kế toán trưởng Người lập

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Biểu số 2.9: Bảng kê tổng hợp vật tư xuất dùng

(Nguồn: Công ty HD Pharma)

1 Hoạt huyết dưỡng não HD 86.958.500 86.958.500

Kế toán trưởng Người lập

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Căn cứ vào các phiếu xuất kho (biểu số 2.5, biểu số 2.6) và bảng kê chi tiết vật tư xuất dùng (biểu số 2.8) kế toán tổng hợp vào sổ chi tiết tài khoản

621, mở chi tiết cho sản phẩm Hoạt huyết dưỡng não HD (biểu số 2.10)

Biểu số 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 621

(Nguồn: Công ty HD Pharma) Đơn vị: Công ty cổ phẩn dược VTYT Hải Dương Mẫu số S36_DN Địa chỉ:102 Chi Lăng - Thành phố Hải Dương - HD (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Sổ chi tiết tài khoản 621 Hoạt huyết dưỡng não HD

Vật liệu chính (Nipazol, Cao đặc bạch quả, Calcicacbonat…)

Vật liệu phụ (Tem laser halogram, túi thiếc vitamin 3B…)

Cộng phát sinh trong tháng 86.958.500 Kết chuyển sang TK 154 86.958.500

Tổng số tiền Chứng từ TKĐƯ

Kế toán trưởng Người lập

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Căn cứ vào bảng tổng hợp vật tư xuất dùng (biểu số 2.9), kế toán vật tư lấy số liệu cộng của từng khoản mục để lập chứng từ ghi sổ số 210 (biểu số 2.11) và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (biểu số 2.12)

Biểu số 2.11: Chứng từ ghi sổ nguyên vật liệu xuất dùng

(Nguồn: Công ty HD Pharma) Đơn vị: Công ty cổ phẩn dược VTYT Hải Dương Mẫu số S02a_DN Địa chỉ:102 Chi Lăng - Thành phố Hải Dương - HD (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Chứng từ ghi sổ Số: 210

Kế toán trưởng Người lập

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Biểu số 2.12: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Đánh giá thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma)

Trải qua 30 năm thành lập và phát triển Công ty cổ phần dược - vật tư y tế Hải Dương gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là những năm đầu của việc thay đổi cơ chế quản lý Cùng với sự

= 1.662 đồng phát triển mạnh mẽ của đất nước, cơ sở vật chất và quy mô sản xuất, trình độ quản lý của Công ty không ngừng lớn mạnh và ngày càng hoàn thiện hơn Để đạt được kết quả đó là sự phấn đấu không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên và Ban lãnh đạo công ty trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kế toán.

Với nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, sự sáng suốt và nhanh nhậy trong công tác quản lý là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Công ty Nhận thức được vấn đề đó, Công ty đã thực hiện chủ trương cải thiện công tác quản lý, đổi mới quy trình công nghệ Do vậy trong thời gian qua Công ty đã đạt được một số thành tích đáng kể, tạo công ăn việc làm đầy đủ cho cán bộ công nhân viên, đáp ứng tốt nhu cầu thuốc tân dược cho nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài : “ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương.”, em nhận thấy: cùng với các phòng ban chức năng khác, phòng kế toán cũng được tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với quy mô hoạt động ngày càng mở rộng của công ty Cũng chính nhờ sự sắp xếp lại đó mà công tác kế toán đã ngày càng được hoàn thiện, thể hiện qua các điểm sau:

* Về công tác quản lý: Hệ thống quản lý của công ty nhìn chung có sự phối hợp đồng bộ giữa các phòng ban chức năng, đó là một hệ thống tương đối thống nhất và đồng bộ.

Trong công tác quản lý chi phí sản xuất, công ty đã tổ chức tốt việc quản lý các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, kho tàng nhà xưởng và luôn luôn khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất Các phòng ban chức năng của công ty được tổ chức phù hợp với quy mô hoạt động của công ty, phục vụ tốt cho công việc sản xuất.

* Về tổ chức bộ máy và công tác kế toán: Nhìn chung tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tình hình thực tế tại công ty về quy mô hoạt động và loại hình sản xuất kinh doanh Đội ngũ kế toán của công ty đã đáp ứng được yêu cầu căn bản về công tác kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất nói riêng Việc phân công trách nhiệm cho từng kế toán viên thể hiện sự chuyên môn hoá cao trong công việc, mỗi nhân viên kế toán trong phòng được sắp xếp đảm nhiệm một mảng công việc riêng, phân rõ nhiệm vụ cho từng người, đảm bảo công việc không bị chồng chéo.

Hệ thống chứng từ sổ sách mà công ty áp dụng hiện nay là tương đối đầy đủ theo chế độ kế toán của nhà nước quy định, đồng thời cũng phù hợp với tình hình thực tế của công ty Việc luân chuyển hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán được tổ chức một cách khoa học, chặt chẽ, đáp ứng được nhu cầu của thông tin và tạo ra mối quan hệ mật thiết lẫn nhau giữa các bộ phận trong toàn hệ thống kế toán, thúc đẩy quá trình lập báo cáo được tốt.

Việc áp dụng kế toán máy đã hỗ trợ cho nhân viên kế toán rất nhiều không những làm giảm việc ghi chép thủ công mà còn đảm bảo hạch toán đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, nhanh chóng hơn cho yêu cầu quản lý của công ty

* Về hình thức trả lương cho công nhân sản xuất theo thời gian và sản phẩm hoàn thành đạt chất lượng quy định đã đảm bảo việc gắn thu nhập người lao động với thời gian làm việc và kết quả sản xuất cuối cùng của họ, góp phần khuyến khích tinh thần lao động và ý thức tiết kiệm trong sản xuất. Ngoài ra đến cuối mỗi quý công ty đều có khen thưởng đối với những phân xưởng, tổ công nhân trực tiếp tham gia sản xuất đạt năng suất và hiệu quả lao động cao, điều đó có ý nghĩa rất lớn trong việc tăng trách nhiệm công việc của người lao động.

* Về kỳ tính giá thành: Hiện nay Công ty đang áp dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng vì sản phẩm của công ty mang tính chất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có sản phẩm hoàn thành nhập kho nên việc tính giá thành sản phẩm theo từng tháng sẽ rất thuận lợi, vừa phù hợp với kỳ tập hợp chi phí sản xuất, vừa giúp cho kế toán phát huy được chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được kể trên còn có một số điểm chưa hoàn chỉnh, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, nhất là trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần được khắc phục và hoàn thiện.

* Về việc thanh toán tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất Do công nhân nghỉ phép chủ yếu vào đầu năm và cuối năm nên hiện tại công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân Do vậy không tránh khỏi tình trạng sẽ có tháng chi phí tiền lương công nhân nghỉ phép phân bổ cho các sản phẩm hoàn thành nhập kho tăng nhiều và ngược lại, cho nên việc tính giá thành sản phẩm nhập kho sẽ không hợp lý.

* Việc hạch toán các khoản dịch vụ mua ngoài như điện nước của toàn bộ công ty vào tài khoản 627 là không hợp lý, làm cho tổng giá thành sản phẩm tăng lên như vậy là không phản ánh đúng giá thành sản phẩm.

* Về việc hạch toán tài sản cố định: hiện nay kế toán của Công ty mới chỉ theo dõi, phản ánh được tình hình tăng, giảm TSCĐ qua báo cáo tổng hợp cho toàn Công ty mà không có bảng phân bổ cho từng phân xưởng sản xuất. Điều này làm hạn chế đánh giá việc sử dụng TSCĐ ở các phân xưởng dẫn đến không thấy được tính hiệu quả của việc sử dụng ở từng phân xưởng.

* Về việc phân bổ công cụ, dụng cụ thực tế công ty không sử dụng TK

Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma)

Trong xu hướng toàn cầu hoá như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại được không những đòi hỏi phải có vốn lớn, có uy tín trên thị trường, sản phẩm sản xuất ra không những là cái mà người tiêu dùng cần mà còn đảm bảo giá thành đơn vị sản phẩm ở mức thấp hơn các sản phẩm cùng loại trên thị trường Để đạt được mục tiêu như trên, trong quá trình sản xuất doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và tận dụng tối đa các nguồn lực phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm nhằm giảm chi phí tới mức thấp nhất Muốn như vậy doanh nghiệp phải làm tốt công tác kế toán nói chung, công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng, đảm bảo việc phản ánh chi phí sản xuất cấu thành sản phẩm được chính xác và đúng với thực tế nhất.

Hơn nữa hiện nay các doanh nghiệp luôn phải tiếp cận với chế độ kế toán mới Vì thế khi đưa vào thực tế đơn vị cũng nảy sinh một số vấn đề cần được hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, đồng thời đảm bảo tuân thủ đúng chế độ kế toán của nhà nước quy định.

Xuất phát từ những yêu cầu đó đòi hỏi công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty phải từng bước hoàn thiện cho phù hợp.

* Những nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện:

Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo sự thống nhất quản lý giữa công ty với cơ quan quản lý cấp trên, đảm bảo sự thống nhất về các chỉ tiêu mà kế toán phản ánh, thống nhất giữa hệ thống chứng từ, tài khoản và hệ thống các sổ sách kế toán. Đảm bảo bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện của công ty khi tổ chức bộ máy kế toán phải dựa vào các chế độ, thể lệ về quản lý hành chính và công tác kế toán Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động của công ty. Đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hiệu quả nhằm đáp ứng kịp thời thông tin cho lãnh đạo công ty ra các quyết định kinh tế thích hợp.

Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với yêu cầu, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ quản lý và cán bộ kế toán

Hoàn thiện hơn quá trình hạch toán đối với kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại hoá, ứng dụng các phần mềm kế toán chất lượng cao để đảm bảo độ chính xác đồng thời thuận lợi cho quá trình xử lý của nhân viên kế toán.

Chuyển giao chứng từ giữa các bộ phận kịp thời đảm bảo cho công tác hạch toán kịp thời, chính xác. Đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên về mọi mặt như: tin học, ngoại ngữ, đặc biệt là trình độ chuyên môn về kế toán.

Giải pháp hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma).75 KẾT LUẬN

Tại Công ty công tác kế toán tuy có những ưu điểm lớn như trên nhưng vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc chưa hợp lý, nếu khắc phục được sẽ giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao cho công ty Sau khi tìm hiểu thực tế tại công ty kết hợp với những kiến thức đã được học tại trường, mặc dù còn nhiều hạn chế về thời gian và trình độ bản thân song để góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty em xin mạnh dạn nêu ra một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.

* Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất

Thực tế công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất nghỉ phép nếu trong kỳ số công nhân nghỉ phép nhiều thì khoản chi phí tiền lương sẽ tăng lên ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Vì vậy, công ty nên thực hiện kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất với một tỷ lệ nhất định theo kế hoạch.

Khi trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch kế toán ghi:

Khi phát sinh chi phí tiền lương nghỉ phép thực tế của công nhân sản xuất:

Trường hợp chi phí tiền lương thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch được ghi tăng bổ sung chi phí:

Việc trích trước tiền lương nghỉ phép tránh được tình trạng tăng chi phí đột biến ở một kỳ nào đó, từ đó giúp cho nhà quản lý kiểm soát được giá thành và ổn định giá thành sản phẩm.

*Về kế toán tài sản cố định

TSCĐ dùng trong sản xuất thì phải theo dõi riêng theo từng phân xưởng, thông qua viêc theo dõi chi tiết theo từng đối tượng sử dụng như vậy có thể xác định chính xác chi phí khấu hao cho từng đối tượng chịu chi phí đó.

* Về việc phân bổ công cụ dụng cụ giá trị lớn

Hiện nay Công ty thường phản ánh toàn bộ công cụ dụng cụ có giá trị lớn vào chi phí sản xuất trong tháng mà không tiến hành phân bổ Nếu công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn liên quan đến nhiều kỳ sản xuất thì nên đưa vào chi phí trả trước.

Ví dụ: Năm 2010 xuất quạt điện dùng trong phân xưởng sản xuất có giá trị 120.000.000 đồng

Kế toán Công ty tính toàn bộ 120.000.000 đồng vào chi phí sản xuất tháng 1 năm 2010

Việc phản ánh như trên làm cho chi phí sản xuất tháng 1 năm 2010 bị đẩy lên quá cao, kéo theo giá thành sản phẩm sẽ bị tăng so với thực tế

Khi xuất dùng quạt điện kế toán ghi

Sau đó, hàng tháng tiến hành phân bổ giá trị quạt điện này vào chi phí sản xuất cho đối tượng chịu chi phí

Tiến hành phân bổ công cụ dụng cụ giá trị lớn như trên sẽ giúp điều chỉnh chi phí sản xuất đúng với thực tế, do đó việc tính giá thành sản phẩm cũng chính xác hơn, và nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc cạnh tranh giá cả trên thị trường.

* Về kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài: Việc theo dõi chi phí dịch vụ mua ngoài như hiện nay không cho phép Công ty tính được chính xác chi phí sản xuất của từng phân xưởng cũng như giá thành từng loại sản phẩm Công ty cần xác định lại phương pháp phân bổ chi phí vì như hiện tại thì tất cả các chi phí dịch vụ mua ngoài ở các bộ phận khác không thuộc phân xưởng sản xuất cũng được tập hợp tất cả vào tài khoản 627 Do đó, Công ty cần xác định chi phí riêng cho khối văn phòng và khối bán hàng vào các tài khoản 641, tài khoản 642.

Ví dụ: Tiền điện tháng 10 là 30.500.000 đồng Trong đó: tiền điện dùng cho sản xuất là 23.460.000 đồng, dùng cho quản lý doanh nghiệp là 3.755.000 đồng, dùng cho bộ phận bán hàng 3.285.000 đồng

Kế toán phản ánh toàn bộ 30.500.000 đồng vào chi phí sản xuất chung

Cách phản ánh như trên là không hợp lý, kế toán đúng:

- Về ghi chép ban đầu: Hiện nay Công ty đang sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ, đặc điểm của hình thức ghi sổ kế toán này là kế toán lập chứng từ ghi sổ theo thứ tự thời gian và nội dung kinh tế của các nghiệp vụ phát sinh theo đúng mối quan hệ đối ứng giữa các tài khoản, sau đó từ chứng từ ghi vào sổ cái Để đảm bảo đúng nguyên tắc kế toán, nhân viên kế toán phải lập chứng từ ghi sổ khi phát sinh các chứng từ kế toán.

Tuy nhiên thực tế tại Công ty, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán lưu lại các chứng từ kế toán theo trình tự ngày Gần hết tháng, nhân viên kế toán mới bắt đầu thực hiện các bước ghi sổ theo như quy định Như vậy trong những ngày cuối tháng nhân viên kế toán sẽ phải làm việc rất nhiều, độ chính xác giảm đi so với việc ghi sổ một cách thường xuyên Thay vì để dồn việc như vậy, kế toán có thể thực hiện ghi sổ 2 hoặc 3 ngày một lần, tuỳ thuộc vào nghiệp vụ nhiều hay ít.

- Nâng cao trình độ của nhân viên kế toán: cử nhân viên kế toán đi học các lớp nâng cao nghiệp vụ trình độ chuyên môn.

Trên đây là toàn bộ nội dung nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma)” Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu thực tế em nhận thấy trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sản phẩm càng tỏ rõ vai trò quan trọng đối với việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ có thể đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời.

Qua thời gian thực tế tìm hiểu tại Công ty kết hợp với những kiến thức đã được học tại trường, em đã hiểu thêm và củng cố được rất nhiều về tầm quan trọng của công tác kế toán đối với việc quản lý kinh tế tại doanh nghiệp. Trong bài viết này em đã đề cập một số vấn đề lý luận về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, chỉ rõ ý nghĩa,sự cần thiết, bản chất và nội dung kinh tế Về mặt thực tiễn, luận văn đã nghiên cứu và đánh giá một cách chân thực tình hình công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, thấy rõ được những kết quả thu được và nhiều hạn chế thiếu sót còn tồn tại Và trên cơ sở đó em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương (HD Pharma).

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Lê Thị Thu Hà - Khoa

Kế Toán - Học Viện Ngân Hàng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thiện luận văn này Do còn nhiều hạn chế về khả năng nghiên cứu, thử nghiệm thực tế, khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy, các cô để luận văn được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 25/08/2023, 12:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 15)
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (Trang 17)
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung. - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung (Trang 19)
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (Phương pháp kê khai thường xuyên) - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (Phương pháp kê khai thường xuyên) (Trang 22)
Sơ đồ 1.5: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  (Phương pháp kiểm kê định kỳ) - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 1.5 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Phương pháp kiểm kê định kỳ) (Trang 23)
Sơ đồ 1.6: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất                   (Phương pháp kiểm kê định kỳ) - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 1.6 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (Phương pháp kiểm kê định kỳ) (Trang 24)
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ tính giá thành thành phẩm  có tính giá thành bán thành phẩm - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ tính giá thành thành phẩm có tính giá thành bán thành phẩm (Trang 29)
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ tính giá thành thành phẩm  theo phương pháp kết chuyển song song. - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 1.8 Sơ đồ tính giá thành thành phẩm theo phương pháp kết chuyển song song (Trang 30)
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi số kế toán theo hình thức                          chứng từ ghi sổ - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 1.9 Trình tự ghi số kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 32)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty HD Ph (Nguồn: Công ty HD Pharma) - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty HD Ph (Nguồn: Công ty HD Pharma) (Trang 36)
Sơ đồ 2.2: Dây chuyền sản xuất thuốc tiêm của Công ty HD Pharma - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 2.2 Dây chuyền sản xuất thuốc tiêm của Công ty HD Pharma (Trang 38)
Sơ đồ 2.4: Dây chuyền sản xuất chiết xuất của Công ty HD Pharma - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 2.4 Dây chuyền sản xuất chiết xuất của Công ty HD Pharma (Trang 39)
Sơ đồ 2.5: Bộ máy kế toán của Công ty HD Pharma - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 2.5 Bộ máy kế toán của Công ty HD Pharma (Trang 42)
Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty HD Pharma - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
Sơ đồ 2.6 Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty HD Pharma (Trang 44)
Biểu số 2.9: Bảng kê tổng hợp vật tư xuất dùng - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
i ểu số 2.9: Bảng kê tổng hợp vật tư xuất dùng (Trang 56)
Biểu số 2.14: Bảng thanh toán tiền lương tháng 12 - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
i ểu số 2.14: Bảng thanh toán tiền lương tháng 12 (Trang 60)
Biểu số 2.20: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
i ểu số 2.20: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 64)
Biểu số 2.25: Bảng tính giá thành sản phẩm - Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Hd Pharma.doc
i ểu số 2.25: Bảng tính giá thành sản phẩm (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w