công tác xây dựng lực lượng cách mạng của đảng trong giai đoạn 1930 – 1945

34 0 0
công tác xây dựng lực lượng cách mạng của đảng trong giai đoạn 1930 – 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những sự kiện vẻ vang, chói ngời nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Nhân dân Việt Nam đã đập tan ách phát xít Nhật, lật đổ ách thống trị gần 100 năm của thực dân Pháp, xóa bỏ chế độ phong kiến hàng nghìn năm, đưa dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. Tổng khởi nghĩa Tháng Tám đã thu được thắng lợi, trước hết là do sự chỉ đạo chiến lược đúng đắn của Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh trong cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó có vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng của đảng. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi mà hầu hết các dân tộc ở Châu Á, Phi, Mỹ la tinh đều nằm dưới sự thống trị và bóc lột của các nước đế quốc chủ nghĩa. Trong đó Việt Nam nằm dưới sự thống trị và bóc lột của thực dân Pháp. Kể từ khi Pháp tiến hành xâm lược nước ta từ 1858, đã có rất nhiều phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản nổ ra nhưng đều thất bại. Bởi vì các phong trào yêu nước đó đều không có đường lối cách mạng đúng đắn và phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân. Từ bài học kinh nghiệm ấy và nhận ra được tầm quan trọng sức mạnh của quần chúng nhân dân tức là sức mạnh của lực lượng cách mạnh đối với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, thì ngay khi mới ra đời năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Đông Dương) đã chú trọng đến công tác xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng. Chính điều này là một trong những sự chuẩn bị và là nhân tố quan trọng cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên của độc lập, tự do. Vì vậy để hiểu rõ hơn và làm sáng tỏ hơn quá trình xây dựng lực lượng cách mạng do Đảng lãnh đạo (19301945), là điều rất cần thiết đối với mỗi chúng ta, đặc biệt là đối với những nhà nghiên cứu lịch sử Đảng để từ đó thấy rõ hơn tầm quan trọng của việc xây dựng lực lượng cách mạng đối với thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Tám 1945. Đồng thời rút ra những kinh nghiệm về xây dựng lực lượng cách mạng trong giai đoạn về sau. Chính vì những lý do trên nên em đã chọn vấn đề “Công tác xây dựng lực lượng cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1930 – 1945” để làm đề tài tiểu luận cho môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài : CÔNG TÁC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Chương I: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 1.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng cách mạng 1.2 Công tác xây dựng lực lượng trị .5 1.3 Công tác xây dựng lực lượng vũ trang 17 Chương II: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 22 2.1 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể xây dựng lực lượng cách mạng 22 2.2 Lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với trình độ giác ngộ khả đấu tranh tầng lớp, giai cấp .24 2.3 Kết hợp đắn xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang .25 2.4 Xây dựng bố trí lực lượng khắp địa bàn nông thôn thành thị 27 2.5 Gắn xây dựng lực lượng với đấu tranh, thông qua đấu tranh để củng cố, phát triển lực lượng 29 KẾT LUẬN 31 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kiện vẻ vang, chói ngời lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nhân dân Việt Nam đập tan ách phát xít Nhật, lật đổ ách thống trị gần 100 năm thực dân Pháp, xóa bỏ chế độ phong kiến hàng nghìn năm, đưa dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thu thắng lợi, trước hết đạo chiến lược đắn Trung ương Đảng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, có vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng đảng Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, mà hầu hết dân tộc Châu Á, Phi, Mỹ la tinh nằm thống trị bóc lột nước đế quốc chủ nghĩa Trong Việt Nam nằm thống trị bóc lột thực dân Pháp Kể từ Pháp tiến hành xâm lược nước ta từ 1858, có nhiều phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến dân chủ tư sản nổ thất bại Bởi phong trào u nước khơng có đường lối cách mạng đắn phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân Từ học kinh nghiệm nhận tầm quan trọng sức mạnh quần chúng nhân dân tức sức mạnh lực lượng cách mạnh công đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, đời năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Đông Dương) trọng đến công tác xây dựng phát triển lực lượng cách mạng Chính điều chuẩn bị nhân tố quan trọng cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, mở kỷ nguyên cho dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên độc lập, tự Vì để hiểu rõ làm sáng tỏ trình xây dựng lực lượng cách mạng Đảng lãnh đạo (1930-1945), điều cần thiết chúng ta, đặc biệt nhà nghiên cứu lịch sử Đảng để từ thấy rõ tầm quan trọng việc xây dựng lực lượng cách mạng thắng lợi cách mạng Tháng Tám 1945 Đồng thời rút kinh nghiệm xây dựng lực lượng cách mạng giai đoạn sau Chính lý nên em chọn vấn đề “Công tác xây dựng lực lượng cách mạng Đảng giai đoạn 1930 – 1945” để làm đề tài tiểu luận cho môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề công tác xây dựng lực lượng cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1930-1945 để rút học kinh nghiệm cho giai đoạn cách mạng sau 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam chiến lược xây dựng lực lượng cách mạng điều kiện nước thuộc địa, nửa phong kiến - Phân tích nội dung đường lối xây dựng lực lượng cách mạng bao gồm: Xây dựng lực lượng trị; Xây dựng lực lượng vũ trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xây dựng lực lượng cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơng tác Xây dựng lực lượng trị; Xây dựng lực lượng vũ trang giai đoạn 1930 - 1945 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác xây dựng lực lượng cách mạng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dung phương pháp thực hiên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu trị học, nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp để thực mục đích nhiệm vụ đặt Kết cấu đề tài Ngoài Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài kết cấu thành chương tiết NỘI DUNG Chương I: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 1.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng cách mạng Vận dụng học thuyết Mác- Lênin chiến tranh lực lượng vũ trang vào điều kiện cụ thể Việt Nam, đồng thời kế thừa tư tưởng quân truyền thống đánh giặc cứu nước nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh giải đắn vấn đề xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng Người cho rằng: bạo lực cách mạng Việt Nam bạo lực cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng, bao gồm hai lực lượng bản: lực lượng trị quần chúng lực lượng vũ trang; với hai hình thức đấu tranh bản: đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Lực lượng trị theo người lực lượng lực lượng đông đảo nhân dân lao động lãnh đạo Đảng, lực lượng bản, tảng cách mạng sở để xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang nhân dân, nguồn tiếp sức vô tận cho phát triển quân đội nhân dân Do đó, muốn xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, phải xây dựng lực lượng trị vững mạnh Người khẳng định: muốn có quân đội vũ trang, trước hết phải có quân đội tuyên truyền vân động, đội quân chình trị, nên phải làm ngay, cho đội quân trị ngày đơng, ngày mạnh Phải có quần chúng giác ngộ trị, tự nguyện vác sung thắng lợi Để giải hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam lúc cần có tổ chức cách mạng có khả đề đường lối đắn phù hợp với nguyện vọng nhân dân xu thời đại Với chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức Nguyễn Ái Quốc, đầu năm 1930, sau Hội nghị hợp Đảng, Hương Cảng, Trung Quốc, Đảng cộng sản Việt Nam đời với cương lĩnh trị Đảng rõ: Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ phong kiến; phải làm cho đoàn thể, thợ thuyền dân cày khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia; phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh niên, Tân Việt…để kéo họ vào phe vô sản giai cấp Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng phải đánh đổ 1.2 Cơng tác xây dựng lực lượng trị 1.2.1 Xây dựng Hội phản đế đồng minh Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam chứng tỏ rằng, Hội phản đế đồng minh tổ chức có tính cách thử nghiệm cho sách đoàn kết dân tộc người cộng sản Việt Nam buổi đầu Đảng non trẻ Vừa đời, ĐCS Việt Nam lãnh đạo cao trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao thành lập quyền Xơ viết nhiều huyện lỵ thuộc hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Lịch sử vận động Cách mạng Tháng Tám khẳng định bước mở đầu định thành công cách mạng nước ta Trong cao trào cách mạng đó, nguyên nhân sâu xa, giai cấp công nhân nông dân tỏ rõ nghị lực phi thường mối liên minh cơng - nơng hình thành chiến đấu Từ tháng 2-1930, Đảng ta đề cập vấn đề tổ chức Hội phản đế đồng minh, hình thức MTDTTN nước ta.Tuy nhiên, lúc đó, đảng Thanh niên, Tân Việt sở Nguyễn An Ninh khơng cịn nữa, cịn Việt Nam Quốc Dân Đảng tan rã phân hố sâu sắc Vì Hội phản đế đồng minh thực tế chưa thành hình Xét tính chất giai cấp, lực lượng tham gia thông qua cao trào 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh, ta thấy thực chất phong trào công nông Tất nhiên, chưa nói tới hạn chế, sai lầm đường lối giai cấp có tính cách biệt phái, “tả khuynh” địa phương lãnh đạo Xứ uỷ Trung Kỳ Để thấy rõ quan điểm lãnh đạo Đảng xây dựng lực lượng mặt trận, cần sâu vào Luận cương trị tháng 10-1930 đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư Đảng, khởi thảo Mặc dù vậy, cần thẳng thắn thừa nhận khó định hướng đắn từ đầu vấn đề thuộc đường lối chiến lược, sách lược văn kiện thức Nhưng nhất, sở khoa học, vấn đề thuộc thực tiễn cách mạng nước ta thân văn kiện điểm thống khẳng định với Cương lĩnh trị Nguyễn Ái Quốc vạch cịn có thiếu sót vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng Nguyên nhân bắt nguồn từ nhận thức giáo điều, thiếu xác mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp điều kiện cách mạng tư sản dân quyền nước thuộc địa nửa phong kiến, “yếu tố dân tộc đặc trưng nhất”, chưa hiểu hết tính chất trị- xã hội, đặc biệt cấu, tâm lý giai cấp xã hội Việt Nam Đó lí khiến Luận cương trị 10 - 1930 bộc lộ thiếu sót đáng kể quan điểm chiến lược liên minh giai cấp dân tộc, chí phủ nhận vai trò cách mạng vốn hữu giai cấp tư sản dân tộc, cường điệu hạn chế tiểu tư sản, không thấy khả phân hoá liên minh với phận giai cấp địa chủ đấu tranh giải phóng dân tộc Trong thừa nhận: Việc tổ chức phản đế trách nhiệm cần kíp Đảng, mà từ trước tới giờ, Đảng khơng có kế hoạch cho xác đáng để tổ chức hội ấy, tổ chức cá nhân mà thôi, không ý đến đoàn thể cách mạng phản đế Cách sai lầm nguy hiểm, đoàn thể phản đế chật hẹp chẳng khác đảng trị… phải chiêu tập hội cơng nơng, học sanh, binh lính, niên, phụ nữ đảng phái cách mạng khác (như Quốc dân Đảng…) lại mà tổ chức cho thành hội phản đế Đông Dương [2, tr.195] Về phương pháp tổ chức Hội, Chỉ thị đề hai cách tổ chức, xuống lên, lấy ảnh hưởng chỗ có phong trào cao dọi vào chỗ thấp, chỗ có điều kiện lập hội, nơi chưa có đồn thể lợi dụng tổ chức vốn có xã thôn phường hội, hiếu hỷ để tuyên truyền cách mạng, tiến tới thành lập hội… Trong bối cảnh lúc giờ, việc đời Chỉ thị ngày 18-11-1930 Thường vụ Trung ương Đảng bước tiến đáng kể lịch sử nhận thức Đảng ta lịch sử phong trào MTDTTN Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, Chỉ thị việc thành lập Hội phản đế đồng minh đời lúc địch khủng bố trắng cao trào cách mạng 1930-1931, nên Hội chưa thể hình thành, trừ lực lượng công nông chống chọi kiên cường với đế quốc Pháp Nhưng từ đó, kinh nghiệm thực tiễn phát triển lý luận công tác xây dựng lực lượng báo hiệu cho cao trào cách mạng sau Đại hội VII QTCS - mùa hè năm 1935 Sau có Chỉ thị ngày 18-11-1930, Trung ương Đảng họp HNTW lần thứ hai tháng 3-1931, tức sau bốn tháng Nghị HNTW (3-1931) văn kiện khẳng định, bảo vệ quan điểm Nghị HNTW tháng 10-1930 Theo đó, dễ nhận thấy rằng, Nghị không chấp nhận Chỉ thị Thường vụ Trung ương Đảng ngày 18-111930, khơng muốn nói phủ nhận hồn tồn Đó mâu thuẫn đường lối lãnh đạo ĐCS Đông Dương thời kỳ đời hoạt động Hội phản đế đồng minh Bản Chỉ thị thành lập Hội đường lối đắn Đảng điều kiện khó khăn Tuy nhiên, đạo phong trào thực tiễn vận động không thống nhất, công nông không nhận thức rõ bạn đồng minh để kéo họ lại, mà lại gạt họ tự lập Trong đó, phận lớn đồng bào kiên trì ủng hộ cơng nơng, sẵn sàng theo ĐCS Cũng có số người bắt buộc phải đứng ngồi phong trào khơng chạy sang hàng ngũ địch họ có tinh thần dân tộc, có tình nghĩa đồng bào lịng căm thù quân cướp nước Sai lầm đạo ĐCS Đơng Dương lúc vơ tình làm lợi cho địch, phá vỡ đường lối xây dựng lực lượng MTDTTN, ảnh hưởng không tốt đến trình phục hồi phong trào sau Thực tiễn học rút từ Xô viết Nghệ Tĩnh, từ sai lầm đạo phong trào Xứ uỷ Trung Kỳ phản ánh tình trạng chung nước ta lúc Những mâu thuẫn, hạn chế sửa chữa kịp thời theo tinh thần Chỉ thị ngày 18-11-1930, phù hợp với nội dung Cương lĩnh trị Đảng khơng có Xơ viết Nghệ Tĩnh mà phong trào cách mạng nước mạnh mẽ gấp nhiều lần Như thực tế lịch sử diễn ra, vấn đề vận động quần chúng giai đoạn đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng1932-1935 lại phức tạp, khó khăn trước sức đàn áp, khủng bố tàn khốc kẻ thù Một mặt, phải khắc phục, sửa chữa sai trái chủ trương “thanh Đảng” Nghệ Tĩnh Mặt khác lại phải uốn nắn lối vận động quần chúng “xoay hết lực lượng tinh thần phía nơng thơn” biện pháp vận động, tập hợp có tính chất cưỡng với quần chúng… 1.2.2 Xây dựng Mặt trận dân chủ Đông Dương Ngày 26-7-1936, nhân danh đại diện QTCS, đồng chí Lê Hồng Phong đứng triệu tập HNTW mở rộng (Thượng Hải- Trung Quốc) phân tích nghị QTCS tình hình thực tiễn Đơng Dương, thảo luận chủ trương Đảng, bổ cứu thiếu sót Nghị Đại hội Đảng lần thứ Hội nghị định thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương [25, tr.80], sau gọi Mặt trận dân chủ Đông Dương, tập hợp lực lượng công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, nhân sỹ trí thức dân chủ nước người có xu hướng dân chủ chống phát xít nước ngồi sinh sống khu vực Đông Dương… đấu tranh chống bè lũ phản động thuộc địa- tay sai chủ nghĩa phát xít chiến tranh, đòi tự dân chủ, cải thiện đời sống hồ bình Đây Nghị lịch sử, mở đường cho thời kỳ cách mạng mới, phát động cao trào đấu tranh dân chủ sôi tồn cõi Đơng Dương lợi dụng khả hoạt động công khai nửa công khai để tranh thủ quần chúng cách xây dựng tổ chức hợp pháp đơn giản, đồng thời xây dựng tổ chức quần chúng cách mạng bí mật nơng hội, công hội, niên phản đế, phụ nữ phản đế hoạt động bất hợp pháp, hướng tất đấu tranh quần chúng vào chống đế quốc tay sai nhằm dự bị điều kiện bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc Đến tháng 11-1940, Hội nghị Trung ương họp làng Đình Bảng huyện Từ Sơn (Bắc Ninh), chủ trì Tổng Bí thư Trường Chinh Hội nghị tiếp tục phát triển chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Hội nghị Trung ương đặt hẳn vấn đề khởi nghĩa vũ trang vào trương trình nghị cách mạng Đông Dương Hội nghị nhận định, chưa đứng trước tình trực tiếp cách mạng, song cao trào cách mạng định diễn Nhiệm vụ trước mắt Đảng phải chuẩn bị để giành lấy sứ mạng thiêng liêng lãnh đạo cho dân tộc bị áp Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự độc lập Hội nghị thảo luận định hai vấn đề cấp thiết: Thứ nhất, trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập đội du kích hoạt động phân tán, dùng hình thức vũ trang công tác vừa chiến đấu chống địch, bảo vệ nhân dân vừa phát triển sở cách mạng tiến tới thành lập khu du kích, lấy vùng Bắc Sơn - Vũ Nhai làm trung tâm Đảng cho khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ngày 27-9-1940 dù tồn tháng diễn phạm vi huyện có ý nghĩa lịch sử lớn Nó mở đầu đấu tranh vũ trang dân tộc Đông Dương thời kỳ Chiến tranh giới thứ II, đồng thời qua khởi nghĩa Đảng ta rút học quý giá đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang chọn thời Thứ hai, định đình việc chuẩn bị phát động khởi nghĩa Xứ ủy Nam Kỳ chưa có điều kiện bảo đảm thắng lợi Chủ trương Trung ương vừa truyền đạt đến Sài Gịn đêm 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ bị thất bại Tiếp đó, dậy binh lính u nước quân đội Pháp ngày 13-1-1941 Đội Cung huy bị dập tắt Cả ba 18

Ngày đăng: 25/08/2023, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan