1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng

186 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 3,4 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quanchung (15)
    • 1.1.1. Cáckháiniệmliênquan (15)
    • 1.1.2. Hấp thu,đàothảikẽmtrongcơthể (17)
    • 1.1.3. Xâmnhập,tíchlũy,đào thảichìtrongcơthể (20)
  • 1.2. Tổngquan môi trường,sứckhỏengành chếbiến quặngkẽm (22)
    • 1.2.1. Lịchsửpháttriển (22)
    • 1.2.2. Tình hìnhkhaithác và chếbiếnquặngkẽm (23)
    • 1.2.3. Một sốyếutốmôitrườngtheoquytrìnhsảnxuất (25)
    • 1.2.4. Ảnhhưởngsứckhỏecủa một sốyếutốmôi trường (28)
  • 1.3. Sốthơikimloạivàmộtsốyếutố liênquan (37)
    • 1.3.1. Đặcđiểm,nguyênnhâncủasốthơikimloại (37)
    • 1.3.2. Biểu hiệntriệuchứngvà chẩnđoán (39)
    • 1.3.3. Cácnghiêncứuvề sốthơikimloại (40)
  • 1.4. Viêmmũinghề nghiệpvàcácyếutốliênquan (43)
  • 1.5. Dựphòngbệnhtật chongười laođộngchếbiếnquặng kẽm (45)
    • 1.5.1. Cácgiảiphápdựphòng chung (45)
    • 1.5.2. Cácgiảipháp dựphòngkhitiếpxúcvớihơi kẽmchì (46)
  • 2.1. Địađiểmnghiêncứu (53)
  • 2.2. Đối tượngnghiêncứu (53)
    • 2.2.1. Môi trườnglaođộng (53)
    • 2.2.2. Ngườilaođộng (54)
  • 2.3. Thờigiannghiêncứu (54)
  • 2.4. Phương phápnghiêncứu (54)
    • 2.4.1. Thiếtkế nghiêncứu (54)
    • 2.4.2. Sơđồvà thiếtkế nghiêncứu (55)
    • 2.4.3. Cỡmẫunghiêncứu (55)
    • 2.4.4. Kỹthuật chọnmẫu (56)
    • 2.4.5. Những kháiniệmsửdụngtrongnghiêncứu (58)
    • 2.4.6. Chỉ sốnghiêncứu (63)
    • 2.4.7. Côngcụnghiêncứu (65)
    • 2.4.8. Kỹthuậtthuthậpthôngtin (65)
    • 2.4.9. Phươngphápxửlýsố liệuvàkhắcphụcsaisố (68)
    • 2.4.10. Đạo đứctrongnghiên cứu (69)
  • 3.1. Thựctrạngmôi trườnglàmviệctạicáccơ sởnghiên cứu (70)
    • 3.1.1. Kếtquảđovikhíhậu (70)
    • 3.1.2. Kếtquảđobụitạinơilàmviệc (71)
    • 3.1.3. Kết quảđohơikhíđộctrongmôitrường laođộng (72)
  • 3.2. Thựctrạngsức khỏengườilaođộngtại các cơsởnghiên cứu (75)
    • 3.2.1. Đặcđiểmchungcủa đốitượngnghiêncứu (75)
    • 3.2.2. Phân loại sứckhỏechungcủađốitượng nghiêncứu (78)
    • 3.2.3. Tỷlệmắc cácbệnhthườnggặp (0)
  • 3.3. Mứcđộnhiễmkẽm,chìởngườilaođộng (97)
  • 3.4. Sốthơi kimloạiởngườilaođộng vàmột sốyếu tố liênquan (105)
    • 3.4.1. Mắc sốthơikimloại (105)
    • 3.4.2. Một số yếutốliênquanvớimắc sốthơi kimloại (107)
  • 3.5. Viêmmũivàmộtsố yếutố liênquan (109)
  • 4.1. Thựctrạngmôitrườnglaođộng (114)
  • 4.2. Thựctrạngsức khỏe ngườilaođộng (118)
    • 4.2.1. Phân loạisứckhỏe chung (118)
    • 4.2.2. Tỷlệmắc cácbệnhthường gặp (0)
    • 4.2.3. Cácbệnhthườnggặpcóliênquanđến nghềvàcôngviệc (124)
  • 4.3. Biểuhiệnbệnh,triệu chứngliênquanđến nghề nghiệp (129)
    • 4.3.1. Mức độ nhiễmkẽmởngườilaođộng (129)
    • 4.3.2. Tỷlệmắc bệnhsốt hơikimloạivà mộtsốyếutố liênquan (0)
    • 4.3.3. Mối liênquanvới viêmmũi (137)
  • 4.4. Mộtsốgiảiphápdựphòngliênquanđến yếutốtiếpxúc (140)
    • 4.4.1. Giámsátmôitrường (140)
    • 4.4.2. Khám,quảnlýsức khỏe ngườilaođộng (141)
    • 4.4.3. Một sốbiệnphápkhác (144)
  • 4.5. Mộtsốhạnchế của đề tài (145)
  • Biểuđồ 1.1: Nhu cầutiêu thụ kẽmtrên thếgiới (24)
  • Sơđồ 1.2: Phân bốchìtrong cơthể (21)
  • Sơđồ 1.3:Ứng dụngcủakẽmôxíttrongmột sốngành côngnghiệp (23)
  • Sơđồ 1.4: Côngđoạnchếbiến quặngkẽmvàyếu tốMTLĐliênquan (26)

Nội dung

Tổng quanchung

Cáckháiniệmliênquan

+Ô nhiễmmôitrườnglàsựthayđổitínhchấtlýhọc,hóahọc,sinhv ật học của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường đến mức có khả nănggây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển của sinh vật hoặc làm suygiảmchấtlượngmôitrường [10].

+Quan trắc môi trường lao động (đo kiểm tra môi trường lao động) làhoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môitrường laođộng tại nơilàm việc đểcó biện phápg i ả m t h i ể u t á c h ạ i đ ố i v ớ i sứckhỏe,phòng,chốngbệnhnghềnghiệp [11].

 Khái niệm sức khỏe nghề nghiệp: sức khỏe nghề nghiệp là môn khoahọc nghiên cứu về mối quan hệ giữa sức khỏe NLĐ với môi trường và điềukiện lao động nghề nghiệp của NLĐ nhằm dự phòng các tác hại nghề nghiệp,bệnhnghềnghiệp,tainạnlao độngvàduytrì,nâng caosức khỏecho NLĐ.

 Khái niệm vệ sinh lao động: là giải pháp dự phòng, chống tác động củacácyếutốcóh ạ i g â y b ệ n h t ậ t , l à m s u y g i ả m s ứ c k h ỏ e c h o c o n n g ư ờ i t r o n g quátrìnhlaođộng[11].

1.1.1.1 Mốiquanhệtácđộngtương hỗ trongmôitrường lao động:

Môi trường và sức khỏe con người có mối liên quan chặt chẽ với nhau.Nếu sử dụng khai thác hợp lý nó sẽ đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế, sức khỏechoconngườivàngượclạinếukhôngbiếtcáchbảovệ,xâydựngpháttriển và sử dụng môi trường sống hợp lý thì môi trường sẽ tác động trực tiếp hoặcgián tiếp đến sức khoẻ, tạo ra các yếu tố nguy cơ cho sức khoẻ, bệnh tật củacon người Trong tổng số các bệnh tật của con người có tới 25% bệnh tật liênquan đếnmôi trường.Người ta thấy 80% tấtc ả c á c b ệ n h u n g t h ư l i ê n q u a n đếnmôi trường(hút thuốc,dinhdưỡng,cácyếu tốmôi trườngkhác)[10].

Nói chung, khi phát triển sản xuất, với sự mở rộng của các ngành côngnghiệp, các tác hại nghề nghiệp sẽ phát sinh, các yếu tố độc hại sẽ phát triển.Đâychínhlànhững yếutốgây ônhiễm môitrường laođộ ng , trongđ ócác yếu tố độc hại phổ biến nhất là bụi các loại (bụi vô cơ và hữu cơ), hơi khí độc,hóa chất độc, tiếng ồn, bức xạ ion hóa và không ion hóa, điện từ trường Hậuquả tất yếu của sự ô nhiễm trên đây là phát sinh các bệnh nghề nghiệp, bệnhliên quan đến nghề nghiệp dẫn đến tuổi lao động và tuổi thọ NLĐ giảm sútđáng kể. NLĐ mắc phải bệnh nghề nghiệp khả năng lao động và có thể chếttrong tuổilaođộng.

Trong lao động sản xuất, NLĐ không chỉ chịu tác động của một nguyênnhân hay một yếu tố, mà họ thường phải chịu tác động tổng hợp của nhiềunguyên nhân và nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các yếu tố về môi trường,điều kiện lao động và về cá nhân NLĐ Mối liên quan của chúng là mối quanhệtác độngtươnghỗ [10].

 Trongđócácyếutốmôitrườnglaođộngbaogồm:vikhíhậu:nhiệtđ ộ, độ ẩm không khí, vận tốc gió, cường độ bức xạ nhiệt; nồng độ các hơikhí độc; nồng độ bụi; mức độ ồn; cường độ ánh sáng; mức độ các yếu tốcóhạikhác (bứcxạionhóa,bức xạ từ…).

Cácyếutốvềđiềukiệnlaođộngbaogồm:cườngđộvànhịpđiệulaođộng;gánhnặng laođộng;tưthếlaođộng;mặtbằngsảnxuấtvàthiếtbịcôngnghệ.

 CácyếutốvềcánhânNLĐbaogồm:tuổiđời,tuổinghề,giớitính;thểtrạngcơt hể;tìnhtrạnggiađìnhvàhoàncảnhsống;tìnhhìnhốmđaubệnhtật.

Hấp thu,đàothảikẽmtrongcơthể

 Kẽmlàmộtkimloạiđượcconngườibiếtđếnvàsửdụngrộngrãitừrất lâu trong lịch sử, do vậy đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu tổng quan vềhấpthuđàothải,vaitròcủakẽmđốivớicơthểvàvềảnhhưởnglợivàhạicủ a kẽm khi thiếu hoặc thừa Một số nghiên cứu tổng quan đáng chú ý baogồm:tổngquannhiễmđộckẽmdoTrungtâmđộcchấthọcvàbệnhtậtcủ aMỹ đưa ra năm 2005 [12]; tổng quan nhiễm độc kẽm và các hợp chất của tácgiả Harlal Choudhury (2005) [13]; báo cáo đánh giá nguy cơ của kẽm ô xít tạiLiên minhchâuÂu,năm2004[14]…

Kẽm là chất cần thiết cho cơ thể con người và được cung cấp chủ yếu quađường ăn uống Các ảnh hưởng mạn tính do kẽm ô xít chủ yếu liên quan đếnviệc tăng cung cấp kẽm vào cơ thể qua đường tiêu hóa kéo dài Việc tiếp xúcvới bụi hơi kẽm trong môi trường làm việc có thể là tăng lượng kẽm đưa vàođường tiêuhóadobụihơikẽmnuốtvàoqua ngãba hầuhọng.

Trongcơthểconngười,kẽmcó khoảng2÷3g,vàkhoảng90%sốđónằmở cơ và xương. Theo Laura M Plum and L R a H Haase (2010) [15] các bộphậnkháctrongcơthểcũngchứamộtlượngkẽmnhấtđịnhnhưtuyếntiềnliệt,gan, đường tiêu hóa, thận, da, phổi, não, tim và tụy Những thay đổi trong sựhấpthụkẽmvàbàitiếtquađườngtiêuhóalàcơchếchínhđểduytrìhằngđịnhlượngkẽmnội môi.Nhữngđiềuchỉnhtrongbàitiếtởthậncũnglàcơchếđiềuchỉnhkhimộtlượngkẽmrấtt hừahoặcrấtthiếuđượcđưavàocơthể.

Khi có thay đổi lớn tăng lên hoặc giảm lượng kẽm đưa vào cơ thể, việcgiảmhấpthu,tăngđàothảihoặcngượclạitrongcơthểsẽchỉdiễnratrong6 ÷ 12ngày kể từ thời điểm tăng, giảm vàsau đó sẽ đạtđ ư ợ c l ư ợ n g k ẽ m n ộ i môi hằng định Như vậy, con người dường như có khả năng điều tiết để hằngđịnh lượng kẽm khi lượng kẽm đưa vào cơ thể tăng hoặc giảm gấp 10 lần bìnhthường tươngtựnhưđãđược quan sáttrênđộngvậtthínghiệm.

Kẽm chủ yếu được đào thải qua đường ruột, 90% đào thải qua phân,mộtlượngnhỏđượcđàothảiquaốngthậnvàbàitiếtquamồhôi.TheoJanet C.et al.( 2 0 0 0 ) [ 16]: đường tiêu hóa là bộ phận quan trọng để hằng địnhlượng kẽm nội môi Cơ chế điều chỉnh ở đây là thông qua việc tăng hoặc giảmđàothảikẽmqua phân.

Tăng đào thải kẽm nội sinh qua đường tiêu hóa là cơ chế quan trọng đểduy trì cân bằng lượng kẽm gần với mức cần thiết đưa vào cơ thể Tuy nhiên,cơ chế tăng đào thải khi lượng kẽm đưav à o c ơ t h ể t ă n g c ũ n g đ ư ợ c h ỗ t r ợ bằng cơ chế điều chỉnh lượng kẽm hấp thu Ngoài ra, điều chỉnh đào thải kẽmqua nước tiểu cũng là một cơ chế điều chỉnh mặc dù nhỏ so với cơ chế điềuchỉnh quađườngtiêuhóa[16].

Johnson et al (1993) [17] đo sự thay đổi của lượng kẽm qua nước tiểukhi lượng kẽm đưav à o l à 2 1 , 9 ; 3 7 , 5 ; 5 1 , 6 v à 6 7 , 8 , k ế t q u ả c h o t h ấ y l ư ợ n g kẽm thải qua nước tiểu chỉ giảm xuống khi lượng kẽm đưa vào giảm ở mức51,6mmol/ngày Mức độ giảm lượng kẽm thải qua nước tiểu xảy ra rất nhanh,sau 2 - 3 ngày khi lượng kẽm đưa vào ở mức rất thấp Lượng kẽm thải quanước tiểu thay đổi sớm trước khi có những thay đổi nồng độ kẽm trong huyếttương haythayđổi trongchức nănghấp thuởruột.

Theo Carol T et al (1994) [18], nồng độ kẽm thải qua nước tiểu ởngười khoảng từ 200 đến 600àg/ngày (trung bỡnh643 ± 198àg/ngày), thườngchiếm khoảng 10% lượng kẽm đưa vào Lượng kẽm đào thải qua nước tiểubiểuhiệnnhạyvớinhữngthayđổivềlượngkẽmtrongcơthể.Tănggấp11 lần lượng kẽm đưa vào qua đường tiêu hóa bằng việc cung cấp ZnSO4đã chothấy, lượng kẽm trong huyết tương tăng 37%, trong khi lượng kẽm thải ranước tiểu trong ngày tăng 188% Kết quả này chỉ ra rằng, tăng thải của cầuthận để đáp ứng lại với mức độ tăng của kẽm trong huyết tương là do cơ chếtăngđàothảihoặc là giảmhấpthu.

Cũng theo Carol T et al (1994) [18] giá trị nồng độ kẽm trong máu ởngườibìnhthườngdocáctácgiảkhácnhauđưara,vìsửdụngnhiềuloạikỹ thuật khác nhau nên khó so sánh và ít được sự chấp nhận Hiện nay, cácphương pháp tốt hơn sẽ giúp tránh nhiễm bẩn mẫu, công cụ phân tích có độchính xác tốt hơn sẽ giúp chúng ta có được số liệu kẽm huyết tương chính xỏchơn Nồng độ kẽm huyết thanh ở đối tượng bỡnh thường trung bỡnh khoảng110,7±14,8àg/dL.

+Nghiên cứu tiến hành đo lượng kẽm trong máu toàn phần của cộngđồng dân cư ở Baajoz - Tây Ban Nha (khu vực có rất ít ô nhiễm) cho thấy:nồng độ kẽm trung bình trong huyết thanh là 6,95 ± 1,08μg/ml (Morenog/ml (Moreno et al.1999)[19].Nồngđộkẽmmáutăngtheotuổivớicácnhóm tuổi 45,nồng độkẽmtương ứng là4,85;6,85và 7,32μg/ml (Morenog/mL.

+Ebba Báránya et al (2002) [20] đo lượng kẽm trong huyết thanh của372n g ư ờ i ở h a i t h à n h p h ố U p p s a l a v à T r o l l h ọ t t a n c ủ a T h ụ y S ỹ c h o t h ấ y : nồng độ kẽmtrungbìnhlà 6,1và 0,99mg/L.

+ Samir Samman, D C K R (1987) [21] nghiên cứu trên nhữngngười tình nguyện (26 nữ và 21 nam) sử dụng viên kẽm (chứa 220mg kẽmsulfat tương đương 50mg kẽm) trong vòng 12 tuần Các đối tượng được xétnghiệm kẽm huyết tương trước khi sử dụng viên thuốc (nồng độ kẽm trungbình trong huyết thanh của nam là 15,1 ± 2,5μg/ml (Morenomol/L, nữ là 14,8 ± 2,5μg/ml (Morenomol/L),sau 6 tuần, lượng kẽm huyết tương tăng ở mức có ý nghĩa thống kê so vớitrướckhisửdụng(trungbìnhởnam:20,6±4,6μg/ml (Morenomol/L,ởnữ:23,2±6,3μg/ml (Morenomol/L).

+T h e o F a r r é - R o v i r a , e t a l ( 1 9 8 5 ) [ 22]: nghiên cứu trên 239 nam và217nữkhỏemạnhchothấy,nồngđộkẽm trongmáutoànphầnởnam là6,07 ±1,05mg/Lvà nữlà5,85±1,23mg/L.

+Theo Moreno et al (1999) [19] nghiên cứu tiến hành đo lượng kẽmtrong máu toàn phần của cộng đồng dân cư ở Baajoz - Tây Ban Nha (khu vựccó rất ít ô nhiễm) cho thấy nồng độ kẽm trung bình là 6,95 ± 1,08μg/ml (Morenog/ml. Nồngđộkẽm máutăng theo tuổi vớicác nhóm tuổi < 30,30- 45,> 4 5 , n ồ n g đ ộ kẽmtương ứnglà4,85;6,85và 7,32μg/ml (Morenog/ml.

+Theo Ebba Báránya et al (2002) [20] đo lượng kẽm trong máu của372 người ở hai thành phố Uppsala and Trollhọttan của Thụy Sỹ cho thấy:nồng độ kẽmmáu toànphầntrungbình là6,1mg/L.

+Theo Ebtissam A Hamdi (1969) [23], Nghiên cứu ở NLĐ đúc kẽmcho thấy, nồng độ kẽm máu toàn phần trung bình là 6,93mg/L ở nhóm nghiêncứu và,4,76mg/Lởnhómsosánh.

Xâmnhập,tíchlũy,đào thảichìtrongcơthể

+Qua đường hô hấp: tiếp xúc với chì trong không khí thường gặp liênquan đến ô nhiễm môitrường lao động hoặc do ô nhiễm không khím ô i trường sống xung quanh Ngay sau khi vào phổi, chì nhanh chóng xâm nhậpvào máu tới các cơ quan khác Những hạt chì lớn được giữ lại trên đường hôhấptrênvà nuốtvàođườngtiêuhóa.

+Q u a đ ư ờ n g t i ê u h ó a : c h ì v à o đ ư ờ n g t i ê u h ó a , d ù v ớ i m ộ t l ư ợ n g r ấ t nhỏ cũng sẽ được hấp thu vào máu và tới các cơ quan tổ chức trong cơ thể.Lượng chì hấp thụ vào cơ thể phụ thuộc vào thời điểm bữa ăn cuối cùng, phụthuộc vào tuổi và kích thước hạt chì nuốt vào dạ dày Thử nghiệm trên ngườitình nguyện cho thấy, tại thời điểm ngay sau khi ăn, lượng chì vào dạ dày hấpthuvàomáuchỉkhoảng6%.Ởngườinhịnăncảngày,lượngchìvàodạdàysẽ được hấp thu 60 - 80% Trẻ em và người lớn nuốt cùng một lượng chì, mứcđộhấpthụ chìvàocơthểcủatrẻemlớnhơnngườilớn [24].

+Qua đường da: bụi đất có chì bám trên da, nếu không rửa, một lượngnhỏ sẽ có thể xâm nhập vào cơ thể qua da Chì có thể bị nuốt vào đường tiêuhóa nếu tay dính bẩn khi ăn, uống Chì có thể dễ xâm nhập qua da khi da bịtổnthương.Mộtsốloại hợpchấtchìcóthểdễdàngthấmquadanếuđượ chòa tan trong xăng dầu Trong một số mỡ và dầu công nghiệp có chứa chìnaphtenat,chất cóthểbịhấpthụqua da.

Theo Kochoe, lượng chì hấp thụ vào cơ thể chiếm khoảng 50% lượnghợpc h ấ t c h ì đ ọ n g t r o n g p h ổ i T r o n g k h i đ ó v ớ i l ư ợ n g h ợ p c h ấ t c h ì t ư ơ n g đương nuốt vào hầu như được thải theo phân, chỉ có 10% được hấp thụ quađường tiêuhóa.

Sau khi được hấp thụ vào cơ thể, đầu tiên chì vào máu, rồi cân bằng vớidịch ngoài tế bào, đi qua các màng (ví dụ như hàng rào máu - não và nhauthai) để vào não hoặc thai nhi, cuối cùng tích lũy ở các mô mềm và xương.Trong máu, khoảng 90 - 99% chì bị giữ lại trong hồng cầu, chủ yếu ở huyếtcầu tố Phần lớn nhất của chì bị giữ lại ở xương Như vậy, xương chứa trên90%tổngsốchìcủacơ thể.

Chì cũng có cả ở tóc, móng tay, mồ hôi, nước bọt và sữa Chì tồn đọngở trong xương nhiều năm Như vậy, nồng độ chì trong máu có thể giảm nhiều,trong khi đó số lượng chì còn lại trong cơ thể rất cao Khi chì lắng đọng ởxương nhiều năm có thể đe dọa tính mạng về sau này, nhất là khi có thai, chocon bú hoặc loãng xương khi cao tuổi Chì có thể tích tụ trong xương tới 30 -40nămmới được đàothải.

Sơđồ1.2:Phânbố chì trong cơthể

Chì đào thải ra khỏi cơ thể rất chậm Chì được đào thải chủ yếu quađườngtiếtniệuvàtiêuhóa.Chìcònđượcthảitrừquaquadatheotuyếnnước bọt niêm mạc miệng tạo thành đường viền Burton (viền Burton chính là PbSđược tạo thành là do Pb thải trừ theo nước bọt kết hợp với H2S) Ngoài ra chìcòn đượcđào thảiqua tóc,móng,sữa vàkinhnguyệt.

Lượng chì đào thải qua nước tiểu đặc biệt quan trọng, đây là con đườngchính,chủyếunhất,cóthểthảitrừkhoảng75-80%lượngchìvàocơthể.Tuynhiên, sự đào thải này phụ thuộc vào tình trạng chức năng thận Lượng chìđượcđàothảiquađườngtiếtniệuchủyếutrongkhoảng5giờsautiếpxúc.

Tổngquan môi trường,sứckhỏengành chếbiến quặngkẽm

Lịchsửpháttriển

Nhiều thế kỷ trước khi biết đến kẽm ở dạng kim loại, quặng kẽm đãđược sử dụng để làm ra đồng thau và hợp chất của kẽm đã được sử dụng đểchữa các vết thương và chữa đau mắt Sản xuất kẽm kim loại đã được mô tảtrong cuốn sách của người Hindu “Rasarnava” vào khoảng năm 1200 sauCông Nguyên Tại Zawar, Rajasthan, Ấn Độ,m ộ t s ố l ư ợ n g l ớ n c á c b ì n h chưng cất nhỏ đã chứng minh việc mở rộng sản xuất kẽm vào khoảng thế kỷ12 đến thế kỷ 16 sau Công Nguyên Kẽm kim loại và kẽm ô xít đã được sảnxuất ở đây Fathi Habashi (2013), từ Ấn Độ công nghệ sản xuất kẽm đã đượcmang sang Trung Quốc và phát triển trở thành một ngành công nghiệp cungcấpnguyênliệuđể sản xuấtđồngthau[25]. Ở châu Âu, năm 1248, Albertus Magnus đã môt ả c á c h s ử d ụ n g m ộ t loại bột màu hồng và lò TUTTY để sản xuất đồng mạ vàng Năm 1743,William Champion (1709 - 1789) đã xây dựng một nhà máy luyện kẽm ởBristol, Vương quốc Anh với nguyên liệu đầu vào là bột kẽm ô xít dạngkhoáng và than, luyện trong lò để sản xuất ra kẽm kim loại Năm 1758,William’s brother, John đã được cấp bằng sáng chế với công nghệ luyện bộtkẽm ô xít từ quặng kẽm sulfua Đây là cơ sở nền tảng để sản xuất kẽm quy môthương mại Năm 1850, ngành sản xuất kẽm sử dụng công nghệ của Bỉ mớiđược bắt đầu ở

Mỹ và nhanh chóng trở thành nơi sản xuất lớn nhất trên thếgiới.Năm1907,sảnlượngkẽmtrênthếgiớivàokhoảng737.500tấn,trongđóMỹchiế m31%,Đức28%,Bỉ21%,Anh8%vàcácnướckhác12%[25].

Nhưvậycóthểthấy, kẽmđãđượcsảnxuất từkhoảng500nă m nay, ban đầu sản xuất từ nguồn quặng ô xít và sau này kẽm được sản xuất chủ yếutừ nguồn quặngs u l f u a

C ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t k ẽ m đ ã t h a y đ ổ i t r o n g n h i ề u t h ế kỷ vàchủyếulà hỏaluyện Tuy nhiên, công nghệ đãcó thay đổiđángk ể trong Thế chiến thứ I, khi quy trình nung - tinh luyện - điện phân được giớithiệu vào những năm 1980 Quy trình này về cơ bản vẫnđược áp dụng chođến hiệnnay.

Tình hìnhkhaithác và chếbiếnquặngkẽm

Hiện nay kẽm ô xít thường được sử dụng rộng rãi trong các ngành côngnghiệp như sản xuất cao su (kẽm trong cao su chiếm từ 2 đến 5%), côngnghiệp chế biến dược phẩm và mỹ phẩm, sản xuất thủy tinh, men, đồ gốm biểuđồ2môtảchitiếtmột sốứngdụngcủakẽmôxít.

Sơđồ1.3:Ứng dụngcủakẽmô xíttrongmộtsố ngànhcông nghiệp[26]

Các mỏ kẽm chì ở nước ta đã được phát hiện, khai thác và chế biến từhàng trăm năm nay Ở nước ta trữ lượng chì - kẽm khoảng 4.535.000 tấnquặng, chứa 642.536 tấn chì - kẽm; các mỏ chì - kẽm tập trung chủ yếu ở cáctỉnh Bắc Kạn (Chợ Điền, Chợ Đồn), Thái Nguyên (Làng Hích, Sa Lung, CúcĐường),YênBái (TúLệ),HàGiang(Na Sơn) [27].

Trong giai đoạn này, công tác khai thác vẫn chủ yếu tập trung vào loạiquặng ô xít có hàm lượng Pb+Zn25% để xuất khẩu sang Thái Lan; ngoàira, loại quặng nghèo hơn, hàm lượng từ 15- 1 8 % đ ư ợ c c u n g c ấ p c h o x í nghiệp bột kẽm sản xuất loại bột 60% Zn xuất khẩu ra nước ngoài Ngoàiquặng ô xít, công ty cũng quan tâm khai thác quặng sulfua để phục vụ cho xínghiệp khoáng tinh quặng kẽm có hàm lượng 50% Zn và quặng chì có hàmlượng50%Pb xuấtkhẩu vàsố còn lại cung cấp cho nhu cầu trongnước[27]. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về quặng chì kẽm tại vùng mỏLàng Hích, ngoài mỏ Metis, các khu mỏ còn lại như mỏ Ba, Bắc Lâu và SaLungc ũ n g l ầ n l ư ợ t đ ư ợ c h u y độngv à o kh ai t h á c v ớ i n h u c ầ u k i m loại c h ì kẽmgiaiđoạn2005-2020[1].

Bảng1.1:Kếhoạch khai tháckimloạichì kẽmgiaiđoạn2005-2020

- 2010, Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam tiến hành đầu tư khai thác vàtuyển các mỏ kẽm - chì Nông Tiến - Tràng Đà, Thượng Ân, Cúc Đường, BaBồ với quy mô công suất tuyển từ 40.000 đến 60.000 tấn quặng nguyênkhai/năm Từ nguồn nguyên liệu là tinh quặng tuyển nổi và bột kẽm sẽ tiếnhành xây dựng hai nhà máy điện phân kẽm tại Tuyên Quang và Bắc Kạn vớicôngs u ấ t m ỗ i n h à m á y k h o ả n g 2 0 0 0 0 t ấ n k ẽ m / n ă m X â y d ự n g n h à m á y luyệnchìvàtáchbạcvớicôngsuất10.000tấnchìthỏivà15.000kgbạc/năm.

Một sốyếutốmôitrườngtheoquytrìnhsảnxuất

Kẽm kim loại thường không tồn tại nguyên chất trong tự nhiên mà đikèm với các kim loại khác thường là chì Quặng kẽm có hai loại, quặng kẽm ôxít chứa trung bình khoảng 9,52% Zn và 2,97% Pb; quặng kẽm sulfua chứatrung bìnhkhoảng6,6%Znvà1,8%Pb.

Trước khi đưa vào công đoạn tinh chế, quặng kẽm sẽ được sơ chế làmgiàu[28].Côngnghệsơchếlàmgiàuquặngthườngđượcsửdụnglàtuy ểnnổi để cho ra tinh quặng kẽm có hàm lượng cao hơn và tách các kim loại khácra Tinh quặng thu được sau tuyển nổi thường chứa 50 - 60% kẽm và vẫn cóchứamột lượngnhấtđịnh cáckimloạikhác,trong đónhiềunhấtlà chì.

Công đoạn tinh chế quặng kẽm về cơ bản sử dụng hai phương pháp làthủy luyện và điện phân, tuy nhiên trước khi đi vào một trong hai quy trìnhnày, tinh quặng kẽm sẽ được đốt để khử sulfua, công đoạn này được xem làhỏaluyệnđốt hoặcnung[28].

Các công đoạn chính để tinh chế biến quặng kẽm có thể được mô hìnhhóatómtắtnhưsơ đồsau:

Quặng kẽm sulphua SX Bột kẽm ô xít

Bụi tinh quặng nồng độ cao; hơi kẽm, chì cao;

Vi khí hậu: nhiệt độ cao Hơi axit gây kích ứng

Bụi quặng, đất đá; nồng độ kẽm, chì thấp;

Vi khí hậu: độ ẩm cao Yếu tố MT khác

- Bụi hơi kẽm, chì cao;

SX kẽm kim loại (Hóatách,điệnph ân,đúcthỏi)

Sơđồ1.4:Công đoạnchếbiếnquặng kẽmvà yếutốMTLĐliênquan

+Quặngs u l f u a s a u n g h i ề n đ ư ợ c c h u y ể n v à o c á c b ể k h u ấ y v ớ i d u n g dịch tuyển và sau đó chuyển sang các bể tuyển tinh và tuyển vét Phần nổiđược chuyển tiếp sang bể lắng, bể tràn và cô đặc thành tinh quặng chì sulfua(> 50% Pb) Phần chìm còn lại được chuyển sang công đoạn tuyển nổi quặngkẽmsulfua;thuphầnnổi,chuyểntiếpsangbểcôđặc,quamáylọcchânkhôngthu đượctinhquặngkẽmsulfuacóđộẩmkhoảng10%(>50%Zn).

+ Các yếu tố môi trường phát sinh ở phân xưởng (PX) sàng tuyển chủyếu là bụi quặng, đất đá, độ ẩm trong không khí cao, hơi các loại hóa chấttuyển Nồng độ bụi kẽm chì trong không khí không cao do đây là công đoạntuyển ướt, bụi phát sinh ít và tỷ lệ kẽm chì trong quặng không cao Công đoạntuyển quặng thường nằm tại các khu vực khai thác quặng, do vậy NLĐ ngoàiviệc tiếp xúc với bụi kẽm chì ở nơi làm việc, có thể bị tiếp xúc qua sinh hoạtdonguồnnước,khôngkhínơiởbị ônhiễm.

+ Đây là công đoạn thiêu đốt quặng kẽm ô xít hoặc kẽm sulfua cho sảnphẩm đầu ra là bột kẽm ô xít Bụi quặng kẽm, bụi bột kẽm ô xít có chứa chìthiêuởnhiệtđộcao(khoảng1.000 o C)sẽsinhranhiềuhơikimloại(bộtkẽmô xít thành phẩm chứa ≥ 70%kẽm và 4 - 8% chì) Sản phẩm của lò thiêuquặngkẽmôxítvàkẽmsulfualàbộtkẽmôxítcóhàmlượngtrên90%ZnO

H 2 SO 4 và dung dịch axit H2SO4 Trung bình khoảng 1 tấn tinh quặng kẽm sulfua quacôngđoạnthiêusẽcho0,8tấnbột (tùytheohàmlượngkẽmtrongquặng).

+ Yếu tố môi trường phát sinh ở PX sản xuất bột kẽm ô xít là đặc thùnhất của quy trình chế biến quặng kẽm Ở công đoạn này, tinh quặng có nồngđộ kẽm chì cao, được nung ở nhiệt độ khoảng 1.000 0 C sẽ tạo ra một lượng lớnbụi hơi kẽm chì vào môi trường NLĐ ở công đoạn này có nguy cơ tiếp xúccaovớikẽm,chì,vikhíhậunóngvà hơiaxitgâykíchứngđườnghô hấp.

+Kẽmô x í t đ ư ợ c h ò a t a n v à o d u n g d ị c h a x i t v à q u a c ô n g đ o ạ n l à m sạch loại bỏ các loại tạp chất và chuyển sang công đoạn điện phân theo phảnứng sau:Z n S O 4+ H2O = Zn + H2SO4 Sản phẩm thu được là kẽm lá bám ởâm cực Kẽm lá sẽ được nóng chảy trong lò điện cảm ứng tần số thấp và đúcthành thỏi, sản xuất ra kẽm thỏi sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Sản phẩm cuốicùngcótỷlệkẽmđạttừ99,99%kẽm,cònlạilàcáctạpchấtkhác.

Pb Fe Cd Cu Tổnghoà

Như vậy có thể thấy, chế biến quặng kẽm là quá trình sản xuất bắt đầutừ công đoạn từ tuyển để có được tinh quặng kẽm, qua công đoạn lò nung đểcó sản phẩm trung gian là bột kẽm ô xít và qua công đoạn sản xuất kẽm kimloại (điện phân) cho ra sản phẩm cuối cùng làkẽm thỏi Các yếu tố nguy cơmôi trường đặc thù chính NLĐ phải tiếp xúc là bụi hơi kẽm, chì Theo nghiêncứu đánh giá của Ủy ban châu Âu [14], mức độ tiếp xúc qua đường da và hôhấp đối với kẽm ô xít trong ngành này 6,2 - 11,8mg Zn/ngày, chi tiết so vớimột sốngànhnghề khácnhưsau:

Ngànhnghề Quada* Quahôhấp ** Mức thấm nhiễmchung

Sản xuất sơn có chứakẽmô xít 0,8 4 4,8

Sửdụngsơncó chứakẽmôxít 10,8 3,2 14 Đúc kẽm 0,3 1,6 1,9 Đúcđồng 0,3 3,2 3,5

*Ướclwợngmúckộthấmnhimquada(mgZn/ ngày);**Ướclwợngmúckộthấmnhi mquakwờnghôhấp(mgZn/ngày)

P M B Pillai, S R., C G Maniyan, et al (2008) [29] đã nghiên cứu ởmột nhà máy sản xuất kẽm ở Ấn Độ cho thấy ở công đoạn chế biến quặngkẽm, nồng độ bụi từ 0,3 - 49,08mg/m 3 Trung bình nồng độ bụi ở công đoạnnghiền và nung là 8mg/m 3 (85% kích thước hạt bụi là khoảng 9μg/ml (Morenom),cụngđoạnđiệnphõnlà 0,4mg/m 3 (kớchthướchạt bụiđasốlàkhoảng3àm).

Ảnhhưởngsứckhỏecủa một sốyếutốmôi trường

Kẽm ô xít hấp thu vào cơ thể qua phổi và đường tiêu hóa Kẽm kim loạithường ổn định trong môi trường không khí khô và là yếu tố cần thiết để tổnghợpcácaxitnucleicvàhệmiễndịch[30].Mặcdùlàyếutốrấtcầnthiếtchocơ thể, tuy nhiên khi một lượng lớn kẽm vào cơ thể, hoặc thiếu hụt lượng kẽmđưa vào cơ thể vượt quá khả năng tự điều chỉnh, thì sẽ gây những ảnh hưởngcấphoặc mạntính đốivớisứckhỏeconngười.

Hình1.1:Ảnhhưởng củathiếu hoặcthừa kẽm[15] a) Ảnhhưởngcấptính

 Ngộ kộc cấp tính:không như các ion của các kim loại có tính chất hóahọctươngtự,kẽmgầnnhưkhôngđộc.Chỉkhitiếpxúcvớiliềucaomớicóbiểuhiệnnhiễm độc,tuynhiênnhiễmđộccấptínhkẽmthườngrấtítkhixảyra.

+Nghiên cứu trên chuột (Schenker et al 1981) [31], liều chết 50% (LD50)củakẽmchloridelà11.800mg/minute/m 3 TheoMarrsetal.(1988)[32],với liều tiếp xúc với kẽm chloride tương đương 121,7mg kẽm/m 3 sau 3 ÷ 20tuần,50%sốchuộtthínghiệmđãchết.Hơikhóisửdụngđểthínghiệmtươngtựnhưhơi khóitạoratừcácvụnổbombaogồmcảkẽmôxít,hexachloroethane,calciumsilicate…

+Evans(1945)[33]đãmôtảvụnổbomtrongchiếntranhthếgiớithứIIlàm giải phóng ra hơi khói kẽm chloride (ước tính khoảng 33.000mg kẽm/ m 3 )cùngcáchợpchấtcủakẽmkhác(kẽmôxít,hexachloroethane,calciumsilicate… )trongmộtđườnghầmđãlàmchết10trongtổngsố70người.

+M i l l i k e n e t a l ( 1 9 6 3 ) [ 34] đã mô tả trường hợp một lính cứu hỏa đãtửvongtrongtìnhtrạngkhóthởsau10ngàykểtừkhitiếpxúcvớihơibomcó chứa kẽmchloridevà kẽmôxít.

 Cácả n h h w ở n g c ấ p t í n h k h á c :cácả n h h ư ở n g s ứ c k h ỏ e c ấ p t í n h thường liên quan đến tiếp xúc với bụi, hơi kẽm qua đường hô hấp Ngoài biểuhiện MFF, có thể có biểu hiện của các triệu chứng đường hô hấp không kèmtheo sốt như biểu hiện kích ứng mũi họng, ho, tức ngực, khó thở, xét nghiệmcóbiếnđổisuygiảmchức nănghôhấp.

+Laura M Plum et al (2010) [15] đã đề cập đến nghiên cứu trên haingười tình nguyện hít kẽm ô xít với liều 600mg kẽm/m 3 trong 10 ÷ 12 phút,sau 3 ÷ 49 giờ có xuất hiện các triệu chứng kích ứng mũi họng, ho, đau tứcngực vùng sau xươngứ c , n g h e p h ổ i c ó r a n ẩ m v ù n g đ á y p h ổ i ; đ o c h ứ c n ă n g hô hấp giảm chỉ số dung tích sống (VC) Hạn chế của nghiên cứu này là sốlượngmẫunhỏ,khôngcónhómđốichứngvàthiếuphântíchvềkíchthướ chạtkẽmôxít.

+Laura M Plum et al (2010) [15] đã đề cập đến nghiên cứu thựcnghiệm tiếp xúc với hơi kẽm ô xít nồng độ 430mg kẽm/m 3 trong 5 giờ/ngày.Kết quả cho thấy, ngày thứ 2 đối tượng nghiên cứu có biểu hiện tức ngực nhẹkhi hít thật sâu Blancet al.(1991)[ 35] nghiên cứu cho người tình nguyệntiếp xúc với kẽm ô xít nồng độ 77mg kẽm/m 3 trong 15 ÷ 30 phút, kết quả chothấy,đốitượngnghiên cứu cóthayđổi chức nănghôhấp(FVC).

+Marquart et al (1989) [36] đã nghiên cứu thực nghiệm tiếp xúc vớikẽm ô xít ở nồng độ thấp 14mg/m 3 trong 8 giờ hoặc 45mg kẽm/m 3 trong 20phút và tiếp xúc nghề nghiệp với liều tương tự 8 ÷ 12mg kẽm/m 3 trong 1 ÷ 3giờ và 0,034mg kẽm/m 3 trong 6 ÷ 8 giờ Kết quả, đã không thấy có xuất hiệncáctriệuchứngMFFởđối tượngnghiêncứu.

[ 37]:đ ư a r a c á c t r i ệ u c h ứ n g l â m s à n g , c ậ n l â m sàngcủa nhiễm độc kẽm cấptính, trongđób i ể u h i ệ n đ ặ c t r ư n g n h ấ t c ủ a nhiễm độc kẽm kim loại là cơn MFF sau tiếp xúc với kẽm ô xít Kèm theo sốtlà các triệu chứng như đau đầu, đau mỏi cơ khớp, sốt, rét run, mồ hôi đầm đìa,ho và đau ngực xuất hiện sau 8 đến 12 giờ sau khi tiếp xúc (thường là khiNLĐvềnhà).

+Cục An toàn vệ sinh lao động Hoa Kỳ (OSHA) [38] khuyến cáo, khitiếp xúc với bụi kẽm ô xít ở nồng độ 600mg/m 3 sẽ gây giảm dung tích sống,ho, kíchthích đường hôhấp trên và đau vùng dưới xươngứ c ; k h i n ồ n g đ ộ tiếpxúckhoảng430mg/m 3 cóthểgâyrađautức ngực

+Hammond (1944) [39] đã nghiên cứu trên các NLĐ đổ kẽm kim loạinóng chảy cho thấy có biểu hiện đau tức ngực, khó thở xuất hiện sau 2 ÷ 12giờ sau khi tiếp xúc với kẽm ô xít với nồng độ 320 ÷ 580 mg kẽm/ m 3 trongvòng 1 ÷3giờ,tuynhiênsốlượng NLĐcụ thểkhôngđược đề cập. b) Ảnh hưởngmạn tínhcủakẽmvàkẽmôxít

Khi cung cấp thường xuyên, kéo dài một lượng kẽm vào cơ thể vượt quákhả năng tự điều chỉnh hằng định của cơ thể có thể gây ra những ảnh hưởngmạn tínhđếnsứckhỏe.

+Petar G Igic, Edward Lee, et al (2002) [40] nghiên cứu đưa mộtlượnglớnkẽmvàocơthểtrongmộtthời giandàisẽgâyratìnhtrạngthi ếuhụt yếu tố vi lượng đồng Sự tương quan này có thể do sự cạnh tranh hấp thukẽm và đồng trong ruột với trung gian vận chuyển là protein MT Protein MTsẽ hoạt động không bình thường khi trong thức ăn có hàm lượng kẽm cao vàdo đó protein MT có ái lực với đồng cao hơn so với kẽm Các ion đồng gắnvới proteinMTsẽđược đào thảirangoài.

[41]tiếnhànhn g h i ê n c ứ u t h ự c nghiệm trên chuột, với lượng thức ăn22g/ngày chia làm 3 nhóm (mỗi nhóm 9con), trong đó ở nhóm đối chứng thức ăn trong ngày chứa0,005% kẽm, nhómnghiên cứu thứ nhất trong thức ăn chứa 0,05% kẽm và nhóm thứ hai trongthức ăn chứa 0,2 % kẽm trong thời gian 4 tuần Kết quả xét nghiệm sau 4 tuầncho thấy nồng độ kẽm huyết thanh ở nhóm thứ nhất và nhóm thứ hai tăng 1,3và 2,7 lần so với nhóm chứng, với p < 0,05 Đối ngược lại với nồng độ kẽmhuyết thanh, lượng đồng ở hai nhóm này giảm21% và 88% so với nhómchứng (p < 0,05); tỷ lệ đồng/kẽm tương ứng ở hai nhóm này so với nhómchứng thấphơn37%và 96%so vớinhómchứng(p 40 àg/dL cao nhất (56,9%), thấp nhất ở nhúm sản xuất kẽm kimloại (26,1%); Ở nhóm NLĐ nữ làm việc tại khu vực sản xuất bột kẽm cú nồngđộ chỡ mỏu > 40 àg/dL cao nhất (53,8%) , thấp nhất ở nhúm NLĐ nữ làm việctạisảnxuấtkẽmkimloại(0,0%). Điều này cũng phù hợp với hoàn cảnh thực tế, bởi trong các vị trí haycông đoạn sản xuất thì ở hầu hết 3 phân xưởng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn vàtỉnh Thái Nguyên tương đối giống nhau, với nguyên liệu đầu vào của PX sàngtuyển là quặng sulfua có hàm lượng khoảng 6,6% Zn và 1,8% Pb, sau đó đếncác công đoạn tiếp theo như thiêu đốt quặng sẽ sinh ra nhiều hơi kim loại… vìvậy sự phơi nhiễm với các yếu tố hơi kim loại trong đó có hơi chì, hơi kẽm rấtphổ biến, nếu không thực hiện đúng các qui định về an toàn vệ sinh lao độngthì việcnhiễmđộc kimloạirấtdễ xảyra.

Trong trường hợp khi NLĐ có nguy cơ tiếp xúc từ 1 năm trở lên, theoCụcYtếcôngcộngCaliforniaHoaKỳ(2009)

[49]thỡnồngđộchỡmỏudưới5mg/L,nếutừ5àg/ dLcóthểgâyracácảnhhưởngđếnsứckhỏeconngườiở các mức độ khác nhau Theo nghiên cứu của chỳng tụi cho thấy nồng độ chỡmỏu đó ở mức trờn 30 àg/dL (nằm trong khoảng 30 - 39), ở mức độ này nếutiếp xúc từ 1 năm trở lên có thể gây ra các ảnh hưởng đến sức khỏe của NLĐ,đặc biệt đối với phụ nữ có thai có thể bị sảy thai, đẻ non hoặc đẻ trẻ ra chậmphát triển, có thể gây tăng huyết áp và biến đổi chức năng và một số triệuchứngkhôngđặchiệukhácnhưsuy giảm chứcnăngthậnmạntính,t ổ n thương thần kinh, giảm trí nhớ… Nồng độ chì cộng dồn ở nhóm NLĐ làmviệct ạ i k h u v ự c s ả n x u ấ t b ộ t k ẽ m l à c a o n h ấ t ( 1 0 , 2 5 ± 1 8 , 2 4 ) , t r o n g đ ó ở nhómt u ổ i t ừ 3 5 đ ế n 3 9 t u ổ i c ó n ồ n g đ ộ c h ì c ộ n g d ồ n c a o h ơ n s o v ớ i c á c nhómkhác.

 So với kết quả nghiên cứu của Walter A Alarcon (2011) [52], khi tiếnhànhđiềutradịchtễhọcvềmứcđộnhiễmđộcchìởngườitrưởngthànhtại 40bangởMỹnăm2008-2009,tácgiảkhinghiêncứuđãphântíchcácyếutố có nguy cơ tiếp xỳc nghề nghiệp cho thấy vào năm 2008 và năm 2009 thỡ tỷlệ người cú nồng độ chỡ huyết từ 25àg/dL trở lờn khỏ cao, trong đú đối vớikhai thỏc mỏ thỡ tỷ lệ NLĐ cú nồng độ chỡ huyết ≥ 25àg/dL là 6,5% và >40àg/dL là 14,8% năm 2008, trong cỏc ngành nghề thỡ sản xuất pin có tỷ lệcaonhấtlêntới36,0%.

 Tương tự như vậy, theo nghiên cứu của tác giả Joe Mc Laughlin vàLouisa Castrodale (2015)[ 118] về đặc điểm dịch tễ nồng độ chì huyết ởngười trưởng thành có phơi nhiễm nghề nghiệp từ năm 2007 đến năm 2014 ởAlaska đó cho kết quả phần lớn kết quả chỡ huyết ≥ 25àg/dL là ở những NLĐnamlàmviệc trongcác ngànhcôngnghiệpkhaithác mỏ.

 Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Đỗ Hàm (2007) [9] đã tiến hànhnghiên cứu trên NLĐ tại các cơ sở khai thác và chế biến quặng kẽm khu vựcChợ Đồn, Bắc Kạn và một số giáo viên công tác tại khu vực Bản Thi trong 2năm 1997, 1998 Kết quả cho thấy năm 1998, tỷ lệ này là 11,9% có chỉ sốδALAALAn i ệ u ≥ 1 0 m g /

L ( t ư ơ n g đ ư ơ n g k h o ả n g 2 0 à g / d L ) t r o n g t ổ n g s ố 6 4 2 ngườiđ ư ợ c x é t n g h i ệ m R i ê n g t r o n g k h u v ự c c h ế b i ế n k i m l o ạ i m à u t ỷ l ệ thấm nhiễm chì rất cao, chiếm 18,22% Theo nghiên cứu của tác giả NguyễnThị Toán (2004) [119] đã nghiên cứu ở các nhà máy cơ khí luyện kim (chủyếu là cán thép, gò, rèn) cho thấy:hàm lượng chỡ của những NLĐ làm việc ởphõn xưởng đỳc gang là 0,02àg/L(cao gấp 2 lần TCCP), xét nghiệm δALAALAniệu có17,14%(12người) ≥10mg/L[25].

Trong tổng số 741 đối tượng lao động tiếp xúc với với hơi kim loại (chì,kẽm), tỷ lệ bị sốt do hơi kim loại chiếm tới 15,2%, trong đó nam giới tỷ lệ bịMFFchiếm15,9%gấp1,25lầnsovớinữ(13,1%)tuynhiênsựkhácnhauchưarõràng( p>0,05).ViệcchẩnđoánMFFthườngdựavàocácdấuhiệunhưkhámlâmsàng,tiềnsửbệnhvà tiềnsửnghềnghiệp.

Theo Blan và Boushey (1993), tỷ lệ MFF đã tăng lên đáng kể từ năm1987 và theo một số nghiên cứu thì có từ 1500 đến 2000 ca bệnh xảy ra hàngnăm ở Hoa Kỳ Các triệu chứng như ớn lạnh và đau cơ là những triệu chứngthường gặpnhất[24].

Theo nghiên cứu của Anselm Wong, Shaun Greene, et al (2012) [76],tiêu chuẩn chẩn đoán MFF là có tiền sử tiếp xúc với hơi kim loại trong vòng48 giờ; có sốt hoặc có các triệu chứng bệnh hô hấp và kèm theo ít nhất mộttrong các triệu chứng sau: cảm giác khó chịu, mệt mỏi, đau mỏi cơ, đau mỏikhớp, đau đầu, buồn nôn và có thể kèm theo các triệu chứng tương tự khác.MFF có thể xảy ra ngay tức thời hoặc sau thời gian ngắn tiếp xúc với kẽm ôxít MFF thường biểu hiện bằng các triệu chứng không đặc hiệu bao gồm: sốt,gai rét,buồnnôn,mệtmỏi,đau cơkhớp.

Mối liênquanvới viêmmũi

Làmviệctrongmôitrườngvớicácyếutốnguycơnghềnghiệpnhưnhiệtđộcao,độẩ mcao,sựchuyểnđộngkhôngkhíhạnchế,môitrườngkhôngkhícóđikèmtheocáchơikhíđ ộcvàcácloạibụi,trongđócóbụikimloại… cùngvớicôngtácbảohộlaođộngchưađượcđầyđủthìcơcấubệnhtậtởNLĐlàmviệctrong các nhà máy, xí nghiệp khai thác quặng kẽm khá phong phú, trong đó cócácbệnhvềđườnghôhấptrênnhưviêmmũihọng…

Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, Tỷ lệ viêm mũi ở NLĐ nam là5,8% và tỷ lệ này bằng 1,08 lần so với NLĐ nữ giới, tuy nhiên sự khác nhaukhông có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ viêm mũi ở nhóm ≥ 45 tuổi là10,4% cao hơn gấp 3,64 lần so với nhóm 25 - 29 tuổi; tương tự tỷ lệ này ởnhóm từ 30 đến 34 tuổi và 40 đến 44 tuổi lần lượt là 8,0% và 8,8% cao hơn2,72 và 3,0 lần so với tỷ lệ viêm mũi ở nhóm 25 - 29 tuổi Sự khác nhau về tỷlệmắc giữa các nhómtuổinàycó ýnghĩa thốngkê (p 0,05); nhóm có tuổi nghề từ 5 năm trở xuống có tỷ lệ mắcviêmmũichỉbằng0,43lầnsovớinhómcótuổinghềtừ11nămtrởlên.

Những NLĐ sản xuất bột kẽm tỷ lệ viêm mũi có sự khác nhau khá rõràng, tuổi nghề từ 5 năm trở xuống có tỷ lệ viêm mũi bằng 0,257 so với tỷ lệviêm mũi ở nhóm tuổi nghề từ 11 năm trở lên và sự khác nhau có ý nghĩathống kê (p < 0,05) Tuổi nghề càng cao đồng nghĩa với việc tiếp xúc với cácyếu tố nguycơ nghềnghiệpcàngnhiều.

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Thu Hằng (2004) [7] nghiêncứu về sức khỏe, bệnh tật và tai nạn lao động của NLĐ xí nghiệp Kim loạimàuII (2000-2002) đã cho thấy tỷ lệ bệnh taimũi họngở NLĐkhác a o , c ụ thể năm 2000 là 19,7%, năm 2001 là 86,4% và năm 2002 là 71,6%; xí nghiệpluyện gang là 59,0%, xí nghiệp cán thép Lưu Xá là 16,0% và xí nghiệp cánthép Gia Sàng là 28,58%

[7] Tương tự như kết quả nghiên cứu của chúng tôitỷ lệ bệnh tai mũi họng có xu hướng tăng theo tuổi nghề, nhóm tuổi nghề dưới5 năm là thấp nhất (4,9%) và cao nhất là nhóm có tuổi nghề từ 15 năm trở lên(34,5%).

Kết quả nghiên cứu của tác giả Hoàng Khải Lập (2002) cũng cho thấy tỷlệ bệnh tai mũi họng khá cao ở nhóm NLĐ ngành luyện kim (33,5%) Kết quảnghiêncứucủa chúngt ôi cũnggợiý đưaravấnđề bệnhtậtc ủa NLĐkhai thác quặng cần được quan tâm hơn nữa, nhất là đối với công tác giảm thiểu sựtác động của các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp đối với sức khỏe như việc sửdụng trang bị bảo hộ lao động thường xuyên, đúng Đặc biệt đối với nhómNLĐlứa tuổitrẻ khôngnêncoithườngviệcchămsóc sứckhỏecủabảnthân.

Những NLĐ làm việc trong các công ty, xí nghiệp, nhà máy khai thác vàchế biến quặng kẽm thì ngoài việc phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ nghềnghiệpnóichungnhưyếutốvikhíhậu,hơikhíđộc thìcònphơinhiễmvới cácl o ạ i b ụ i k i m loại.Tr o n g q u á trìnhk h a i t h á c vàc h ế biếnq uặ ng k ẽ m t hìkẽm kim loại thường không tồn tại nguyên chất trong tự nhiên mà đi kèm vớicác kim loại khác thường là chì Quặng kẽm có hai loại, quặng kẽm ô xít chứatrung bình khoảng 9,52% Zn và 2,97% Pb; quặng kẽm sulfua chứa trung bìnhkhoảng 6,6% Zn và 1,8% Pb Các công đoạn chế biến quặng kẽm thường đikèm vớicác loại bụi kim loại và điềukiện vi khí hậu khắc nghiệt( n h i ệ t đ ộ caođể thiêuđốt,làmnóngchảyquặng ).

NhữngNLĐphơinhiễmvớinồngđộhơikẽmcộngdồntừ15,0mg/ m 3 trở lên có tỷ lệ viêm mũi là 6,5%, cao hơn so với nhóm phơi nhiễm với hơikẽm cộng dồn dưới 15,0mg/ m 3 , tuy nhiên có thể do những hạn chế của nghiêncứu nên sự khác nhau này chưa có ý nghĩa thống kê Sự khác nhau này cũngthể hiện ở từng khu vực làm việc Ngoài hơi kẽm kim loại, NLĐ còn tiếp xúcvới bụi chì, nhóm NLĐ tiếp xúc với bụi chì cộng dồn trên 0,3mg/m 3 có tỷ lệviêm mũi là 6,5% cao hơn 1,25 lần so với tỷ lệ viêm mũi ở nhóm tiếp xúc vớibụic h ì c ộ n g d ồ n t ừ 0 , 3 m g / m 3 t r ở x u ố n g ( 5 , 3 % ) , t u y n h i ê n s ự k h á c n h a u không cóýnghĩathốngkê(p >0,05).

Mộtsốgiảiphápdựphòngliênquanđến yếutốtiếpxúc

Giámsátmôitrường

Thực hiện đo kiểm tra và giám sát nồng độ bụi, hơi kẽm ô xít, chì trongmôi trường lao động định kỳ một lần/năm và đo ngay khi có thay đổi về quytrình công nghệ, quy trình sản xuất hoặc khi thực hiện cải tạo, nâng cấp cơ sởlaođộng theo đúng quyđịnhhiệnhành (LuậtATVSLĐ[11]).Tạicácvịtrícó mẫuđ o v ư ợ t T C C P c ầ n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n c á c b i ệ n p h á p k h ắ c p h ụ c t h e o q u y định;đokiểmtralạingaysaukhắcphụcvàđìnhkỳđokiểmtralạisau3- 6tháng.Khiđo,cầnchúýcáckhuvựcsảnxuấtnhưkhuvựclòthiêuquặngkẽmth uộc PXSXbột kẽmô xít,khuvựcđúc kẽmthỏithuộcPXSXkẽmKL. Yếu tố bụi, hơi kẽm chì phải được coi là yếu tố có hại tại nơi làm việccầnđượckiểmsoáttheoquyđịnhtại điều18Luật ATVSLĐ[11].

+ Nồng độ bụi, hơi kẽm theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT [92] trungbình 8 giờ TWA là 5mg/m³ (dạng bụi và hơi) Giới hạn này cũng phù hợp vớicác khuyến cáo của ACGIH (2016) [91] và OSHA - Mỹ (2016) [38] khuyếncáo (dựa trênnguycơ bịsốtkimloại).

+ Nồng độ bụi, hơi chì theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT [92] trungbình8giờTWAlà0,05mg/m 3 (50μg/ml (Morenog/m 3 ).Giớihạnnàytươngtựnhưtiêuchuẩncủ aMỹOSHA(2015)[95],ACGIH(2016)[91]TWAlà50μg/ml (Morenog/ m 3 ,thấphơnsovớitiêuchuẩncủaAnh(2002)[97]:nồngđộchìTWAlà0,1mg/m 3

Khám,quảnlýsức khỏe ngườilaođộng

Trong khám bố trí công việc (khám tuyển), khám bệnh nghề nghiệp chongười laođộng cầnthựchiệntheo cácnộidungnhưsau:

+ Các trường hợp trong năm từng bị sốt trong ca làm việc (thường là đầuca);s ố t k è m t h e o c á c t r i ệ u c h ứ n g n h ư m ệ t m ỏ i , đ a u m ỏ i c ơ , h o k h a n , đ a u họng hoặc có vị ngọt kim loại trong miệng Thời giansốt kéo dài 1 - 2 ngàyrồitựkhỏikhôngcầnđiềutrị.

+ Các trường hợp có các triệu chứng của viêm mũi như hay bị hắt hơi,chẩynước mũi,ngạtmũitạinơilàmviệc.

- Khai thác các triệu chứng biểu hiện nhiễm độc chì như: hay bị hoa mắtchóngmặt,thườngxuyênmệtmỏi,đauđầu,mấtngủ,đaubụngvùngthượngvị

- Khám lâm sàng theo các chuyên khoa, trong đó cần lưu ý khám hệ hôhấp, tuần hoàn; thần kinh, tâm thần; khám tai - mũi - họng để xác định bệnhviêmmũixoang;da,niêmmạc và hệ tạomáu.

- Đoc h ứ c n ă n g h ô h ấ p v à c h ụ p X q u a n g t i m phổit h ẳ n g ( n ế u c ầ n ) đ ể phát hiện sớm các trường hợp có suy giảm chức năng hô hấp, viêm phế quản,đặcbiệtlà henphếquản.

- Xét nghiệm công thức máu xác định số lượng bạch cầu, tỷ lệ bạch cầuưa a xít, số lượng hồng cầu và huyết sắc tố Kết quả xét nghiệm công thứcmáu sẽ xác định được các trường hợp có biểu hiện dị ứng (tăng tỷ lệ bạch cầuưaaxít),cáctrườnghợpthiếumáu

Mặc dù trong nghiên cứu này chưa thấy sự liên quan giữa biến đổi chứcnănghôhấp,tăngsốlượngbạchcầuvớisốthơikimloại,nhưngđâylàc ácxét nghiệm được nhiều nước khuyến cáo áp dụng cho người lao động tiếp xúcvới hơikimloại.

- Xét nghiệm định lượng kẽm, chì trong máu toàn phần: Đây là xétnghiệm giúp đánh giá mức độ tiếp xúc, giúp để chỉ định thực hiện các biệnpháp dự phòng hạn chế chế ảnh hưởng sức khỏe do tiếp xúc với hơi kẽm chìvàlàmột trongcáctiêu chuẩnchẩn đoán nhiễmđộc(đối vớichì).

- XétnghiệmALAniệu,hồngcầuhạtkiềmlàxétnghiệmyêucầubắtbuộcphảithựchiện theoquyđịnhhiệnhành(Thôngtưsố28/2016/TT-BYT[121]).

- Làm các test da để xác định cơ địa người lao động có dị ứng với các tácnhânlà cáckimloạinặngnhưkẽm,crom,mangan

4.4.2.2 Nhậnđịnhkếtquảxét nghiệm kẽm,chì trongmáutoànphần

Hiện tại chưa có tiêu chuẩn quy định nồng độ giới hạn kẽm trong máu ởngười lao động có tiếp xúc, tuy nhiên đã có một số nghiên cứu về giới hạnnồngđộkẽmtrongmáumặcdùkếtquảrấtkhácnhaugiữacácnghiêncứ u.

Nồng đô kẽm máu theo các nghiên cứu đã tham khảo ở mức từ 4 - 8 mg/ L[19],[20],[23],[90].

Trongng hi ên c ứ u nà y, kếtquả xétn gh iệ m nồngđ ộ kẽm mául à 5, 4± 1,4 mg/L (2 - 8,4 mg/L) Tỷ lệ người có nồng độ kẽm máu > 6,5 mg/L tănghơn ở nhóm công nhân PX SX bột, nơi có nồng độ kẽm ôx í t t r o n g m ô i trường caohơnsovớicácphânxưởngkhác.

[ 50]:m ứ c xỏc định cú tiếp xỳc nghề nghiệp ở người lao động > 10 àg/dL, mức chẩnđoỏnnhiễmđộc chỡvụcơ là >40àg/dL.

Mức hiện tại theo quy định ở nước ta cao hơn so với một số quy địnhquốc tế như ACGIH (2016) [91] khụng vượt quỏ 30 àg/dL, phụ nữ đang cú ýđịnh sinh con khụng quỏ 10 àg/dL; Liờn hiệp Anh(2002) [94]: Lao động nữtrong độ tuổi sinh sản không quá 20 μg/ml (Morenog/dL và lao động khác không quá35μg/ml (Morenog/dL.

Khuyen cáo nên áp dụng tiêu chuẩn ACGIH (2016) [91], ve nồng kộ chỡmỏuởphụnũ cútiepxỳckangcúýkịnhsinhconkhụngquỏ10àg/dL.

-Nên lập hồ sơ theo dõi riêng các trường hợp có biểu hiện của sốt hơikimloại.

+ Nếu tỷ lệ sốt hơi kim loại tăng cao hơn bình thường (15,2 % theo kếtquả tại thời điểm nghiên cứu), cần có các biện pháp kiểm tra lại môi trườnglàmviệc,nhấtlà ở các phânxưởngSXbộtvà SXkẽmkimloại.

+ Các trường hợp có sốt hơi kim loại cần được đo kiểm tra chức năng hôhấp vàlàmxét nghiệmcôngthứcmáuđểkiểmtra6tháng/lần.

+ Những người bị tái diễn nhiều lần có thể bố trí các công việc khác đểgiảm tỷ lệ nghỉ ốm tại đơn vị và nguy cơ tiến triển thành các bệnh phổi mạntínhnhưviêmphế quản,henphếquản.

- Các trường hợp có biểu hiện các triệu chứng lâm sàng của viêm mũi,khám lâm sàng chẩn đoán viêm mũi cần được lập danh sách theo dõi riêng.Các đốitượngnày cầnđược làm thêm xétn g h i ệ m t e s t d a , đ o c h ứ c n ă n g h ô hấp đề kiếm tra 6 tháng/lần Những trường hợp có test da dương tính với mộttrong các loại kim loại nặng như kẽm, crom, mangan cần được cân nhắcchuyển sangvịtrílàmviệc không tiếp xúcvới cácyếu tốtácnhân này.

- Chox é t nghiệm kiểmtral ạ i , cá ch lykhỏim ô i t r ư ờ n gl à m việch o ặ c cho đi điều trị dựa theo kết quả xét nghiệm nồng độ chì máu (khuyến cáo theohướngdẫncủa CơquanATVSLĐMỹ- OSHA[95]):

+ Nếunồng độchỡmỏu10 àg/dL);

+ Trung bỡnh của 3 lần xột nghiệm liờn tục trong 6 thỏng ≥ 50àg/dL hoặcmột lần xột nghiệm ≥ 60 - < 80àg/dL thỡ phải cỏch ly khỏi mụi trường làmviệc hiện tại ớt nhất 1 thỏng. Theo H Mason and N Williams (2005) [96], saumột tháng ngừng tiếp xúc, lượng chỡ mỏu sẽ giảm từ 13-26 àg /dL Chỉ chongườilaođộnglàmviệctrởlạikhi xộtnghiệmnồng độ chỡ mỏu 50% Pb) Phần chìm còn lại được chuyển sang công đoạn tuyển nổi quặngkẽmsulfua;thuphầnnổi,chuyểntiếpsangbểcôđặc,quamáylọcchânkhôngthu đượctinhquặngkẽmsulfuacóđộẩmkhoảng10%(>50%Zn).

+ Các yếu tố môi trường phát sinh ở phân xưởng (PX) sàng tuyển chủyếu là bụi quặng, đất đá, độ ẩm trong không khí cao, hơi các loại hóa chấttuyển Nồng độ bụi kẽm chì trong không khí không cao do đây là công đoạntuyển ướt, bụi phát sinh ít và tỷ lệ kẽm chì trong quặng không cao Công đoạntuyển quặng thường nằm tại các khu vực khai thác quặng, do vậy NLĐ ngoàiviệc tiếp xúc với bụi kẽm chì ở nơi làm việc, có thể bị tiếp xúc qua sinh hoạtdonguồnnước,khôngkhínơiởbị ônhiễm.

+ Đây là công đoạn thiêu đốt quặng kẽm ô xít hoặc kẽm sulfua cho sảnphẩm đầu ra là bột kẽm ô xít Bụi quặng kẽm, bụi bột kẽm ô xít có chứa chìthiêuởnhiệtđộcao(khoảng1.000 o C)sẽsinhranhiềuhơikimloại(bộtkẽmô xít thành phẩm chứa ≥ 70%kẽm và 4 - 8% chì) Sản phẩm của lò thiêuquặngkẽmôxítvàkẽmsulfualàbộtkẽmôxítcóhàmlượngtrên90%ZnO

H 2 SO 4 và dung dịch axit H2SO4 Trung bình khoảng 1 tấn tinh quặng kẽm sulfua quacôngđoạnthiêusẽcho0,8tấnbột (tùytheohàmlượngkẽmtrongquặng).

+ Yếu tố môi trường phát sinh ở PX sản xuất bột kẽm ô xít là đặc thùnhất của quy trình chế biến quặng kẽm Ở công đoạn này, tinh quặng có nồngđộ kẽm chì cao, được nung ở nhiệt độ khoảng 1.000 0 C sẽ tạo ra một lượng lớnbụi hơi kẽm chì vào môi trường NLĐ ở công đoạn này có nguy cơ tiếp xúccaovớikẽm,chì,vikhíhậunóngvà hơiaxitgâykíchứngđườnghô hấp.

+Kẽmô x í t đ ư ợ c h ò a t a n v à o d u n g d ị c h a x i t v à q u a c ô n g đ o ạ n l à m sạch loại bỏ các loại tạp chất và chuyển sang công đoạn điện phân theo phảnứng sau:Z n S O 4+ H2O = Zn + H2SO4 Sản phẩm thu được là kẽm lá bám ởâm cực Kẽm lá sẽ được nóng chảy trong lò điện cảm ứng tần số thấp và đúcthành thỏi, sản xuất ra kẽm thỏi sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Sản phẩm cuốicùngcótỷlệkẽmđạttừ99,99%kẽm,cònlạilàcáctạpchấtkhác.

Pb Fe Cd Cu Tổnghoà

Như vậy có thể thấy, chế biến quặng kẽm là quá trình sản xuất bắt đầutừ công đoạn từ tuyển để có được tinh quặng kẽm, qua công đoạn lò nung đểcó sản phẩm trung gian là bột kẽm ô xít và qua công đoạn sản xuất kẽm kimloại (điện phân) cho ra sản phẩm cuối cùng làkẽm thỏi Các yếu tố nguy cơmôi trường đặc thù chính NLĐ phải tiếp xúc là bụi hơi kẽm, chì Theo nghiêncứu đánh giá của Ủy ban châu Âu [14], mức độ tiếp xúc qua đường da và hôhấp đối với kẽm ô xít trong ngành này 6,2 - 11,8mg Zn/ngày, chi tiết so vớimột sốngànhnghề khácnhưsau:

Ngànhnghề Quada* Quahôhấp ** Mức thấm nhiễmchung

Sản xuất sơn có chứakẽmô xít 0,8 4 4,8

Sửdụngsơncó chứakẽmôxít 10,8 3,2 14 Đúc kẽm 0,3 1,6 1,9 Đúcđồng 0,3 3,2 3,5

*Ướclwợngmúckộthấmnhimquada(mgZn/ ngày);**Ướclwợngmúckộthấmnhi mquakwờnghôhấp(mgZn/ngày)

P M B Pillai, S R., C G Maniyan, et al (2008) [29] đã nghiên cứu ởmột nhà máy sản xuất kẽm ở Ấn Độ cho thấy ở công đoạn chế biến quặngkẽm, nồng độ bụi từ 0,3 - 49,08mg/m 3 Trung bình nồng độ bụi ở công đoạnnghiền và nung là 8mg/m 3 (85% kích thước hạt bụi là khoảng 9μg/ml (Morenom), cụngđoạnđiệnphõnlà 0,4mg/m 3 (kớchthướchạt bụiđasốlàkhoảng3àm).

Kẽm ô xít hấp thu vào cơ thể qua phổi và đường tiêu hóa Kẽm kim loạithường ổn định trong môi trường không khí khô và là yếu tố cần thiết để tổnghợpcácaxitnucleicvàhệmiễndịch[30].Mặcdùlàyếutốrấtcầnthiếtchocơ thể, tuy nhiên khi một lượng lớn kẽm vào cơ thể, hoặc thiếu hụt lượng kẽmđưa vào cơ thể vượt quá khả năng tự điều chỉnh, thì sẽ gây những ảnh hưởngcấphoặc mạntính đốivớisứckhỏeconngười.

Hình1.1:Ảnhhưởng củathiếu hoặcthừa kẽm[15] a) Ảnhhưởngcấptính

 Ngộ kộc cấp tính:không như các ion của các kim loại có tính chất hóahọctươngtự,kẽmgầnnhưkhôngđộc.Chỉkhitiếpxúcvớiliềucaomớicóbiểuhiệnnhiễm độc,tuynhiênnhiễmđộccấptínhkẽmthườngrấtítkhixảyra.

+Nghiên cứu trên chuột (Schenker et al 1981) [31], liều chết 50% (LD50)củakẽmchloridelà11.800mg/minute/m 3 TheoMarrsetal.(1988)[32],với liều tiếp xúc với kẽm chloride tương đương 121,7mg kẽm/m 3 sau 3 ÷ 20tuần,50%sốchuộtthínghiệmđãchết.Hơikhóisửdụngđểthínghiệmtươngtựnhưhơi khóitạoratừcácvụnổbombaogồmcảkẽmôxít,hexachloroethane,calciumsilicate…

+Evans(1945)[33]đãmôtảvụnổbomtrongchiếntranhthếgiớithứIIlàm giải phóng ra hơi khói kẽm chloride (ước tính khoảng 33.000mg kẽm/ m 3 )cùngcáchợpchấtcủakẽmkhác(kẽmôxít,hexachloroethane,calciumsilicate… )trongmộtđườnghầmđãlàmchết10trongtổngsố70người.

+M i l l i k e n e t a l ( 1 9 6 3 ) [ 34] đã mô tả trường hợp một lính cứu hỏa đãtửvongtrongtìnhtrạngkhóthởsau10ngàykểtừkhitiếpxúcvớihơibomcó chứa kẽmchloridevà kẽmôxít.

 Cácả n h h w ở n g c ấ p t í n h k h á c :cácả n h h ư ở n g s ứ c k h ỏ e c ấ p t í n h thường liên quan đến tiếp xúc với bụi, hơi kẽm qua đường hô hấp Ngoài biểuhiện MFF, có thể có biểu hiện của các triệu chứng đường hô hấp không kèmtheo sốt như biểu hiện kích ứng mũi họng, ho, tức ngực, khó thở, xét nghiệmcóbiếnđổisuygiảmchức nănghôhấp.

+Laura M Plum et al (2010) [15] đã đề cập đến nghiên cứu trên haingười tình nguyện hít kẽm ô xít với liều 600mg kẽm/m 3 trong 10 ÷ 12 phút,sau 3 ÷ 49 giờ có xuất hiện các triệu chứng kích ứng mũi họng, ho, đau tứcngực vùng sau xươngứ c , n g h e p h ổ i c ó r a n ẩ m v ù n g đ á y p h ổ i ; đ o c h ứ c n ă n g hô hấp giảm chỉ số dung tích sống (VC) Hạn chế của nghiên cứu này là sốlượngmẫunhỏ,khôngcónhómđốichứngvàthiếuphântíchvềkíchthướ chạtkẽmôxít.

+Laura M Plum et al (2010) [15] đã đề cập đến nghiên cứu thựcnghiệm tiếp xúc với hơi kẽm ô xít nồng độ 430mg kẽm/m 3 trong 5 giờ/ngày.Kết quả cho thấy, ngày thứ 2 đối tượng nghiên cứu có biểu hiện tức ngực nhẹkhi hít thật sâu Blancet al.(1991)[ 35] nghiên cứu cho người tình nguyệntiếp xúc với kẽm ô xít nồng độ 77mg kẽm/m 3 trong 15 ÷ 30 phút, kết quả chothấy,đốitượngnghiên cứu cóthayđổi chức nănghôhấp(FVC).

+Marquart et al (1989) [36] đã nghiên cứu thực nghiệm tiếp xúc vớikẽm ô xít ở nồng độ thấp 14mg/m 3 trong 8 giờ hoặc 45mg kẽm/m 3 trong 20phút và tiếp xúc nghề nghiệp với liều tương tự 8 ÷ 12mg kẽm/m 3 trong 1 ÷ 3giờ và 0,034mg kẽm/m 3 trong 6 ÷ 8 giờ Kết quả, đã không thấy có xuất hiệncáctriệuchứngMFFởđối tượngnghiêncứu.

[ 37]:đ ư a r a c á c t r i ệ u c h ứ n g l â m s à n g , c ậ n l â m sàngcủa nhiễm độc kẽm cấptính, trongđób i ể u h i ệ n đ ặ c t r ư n g n h ấ t c ủ a nhiễm độc kẽm kim loại là cơn MFF sau tiếp xúc với kẽm ô xít Kèm theo sốtlà các triệu chứng như đau đầu, đau mỏi cơ khớp, sốt, rét run, mồ hôi đầm đìa,ho và đau ngực xuất hiện sau 8 đến 12 giờ sau khi tiếp xúc (thường là khiNLĐvềnhà).

+Cục An toàn vệ sinh lao động Hoa Kỳ (OSHA) [38] khuyến cáo, khitiếp xúc với bụi kẽm ô xít ở nồng độ 600mg/m 3 sẽ gây giảm dung tích sống,ho, kíchthích đường hôhấp trên và đau vùng dưới xươngứ c ; k h i n ồ n g đ ộ tiếpxúckhoảng430mg/m 3 cóthểgâyrađautức ngực

Ngày đăng: 25/08/2023, 07:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1:Kếtquảđo nhiệtđộtheo nhómphânxưởng - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
Bảng 3.1 Kếtquảđo nhiệtđộtheo nhómphânxưởng (Trang 70)
Bảng 3.21: Tỹ lệ mắc thô và mắc chuẩn bệnh RHM theo tuổi và - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
Bảng 3.21 Tỹ lệ mắc thô và mắc chuẩn bệnh RHM theo tuổi và (Trang 83)
Bảng 3.25: Tỹ lệ mắc thô và mắc chuẩn tăng huyết áp theo tuổi và - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
Bảng 3.25 Tỹ lệ mắc thô và mắc chuẩn tăng huyết áp theo tuổi và (Trang 90)
Bảng 3.26: Tỹ lệ mắc thô và mắc chuẩn bệnh thiếu máu giảm hồng - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
Bảng 3.26 Tỹ lệ mắc thô và mắc chuẩn bệnh thiếu máu giảm hồng (Trang 93)
Bảng 3.27: Tỹ lệ mắc thô và mắc chuẩn bệnh thiếu máu giảm huyết sắc - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
Bảng 3.27 Tỹ lệ mắc thô và mắc chuẩn bệnh thiếu máu giảm huyết sắc (Trang 94)
Bảng   3.30:   Nồng  độ  kẽm  trong   máu  của   người   lao  động  chia   theo - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
ng 3.30: Nồng độ kẽm trong máu của người lao động chia theo (Trang 97)
Bảng 3.32: Nồng độ kẽm ô xít và chì tiếp xúc cộng dồn theo nhóm tuổi - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
Bảng 3.32 Nồng độ kẽm ô xít và chì tiếp xúc cộng dồn theo nhóm tuổi (Trang 99)
Bảng 3.35: Phân bố nồng độ chì tiếp xúc cộng dồn theo nhóm công - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
Bảng 3.35 Phân bố nồng độ chì tiếp xúc cộng dồn theo nhóm công (Trang 103)
Bảng 3.50:Mốiliênquangiữaviêmmũi,tiếpxúchơikẽmvàcôngviệc - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
Bảng 3.50 Mốiliênquangiữaviêmmũi,tiếpxúchơikẽmvàcôngviệc (Trang 112)
Bảng 3.52:Mốiliênquangiữa viêmmũi,tiếpxúcbụi chìvàcôngviệc - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
Bảng 3.52 Mốiliênquangiữa viêmmũi,tiếpxúcbụi chìvàcôngviệc (Trang 113)
Bảng 3.51:Mốiliênquangiữa viêmmũivới tiếpxúcvới bụichì cộng dồn - Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khỏe người lao động ở một số nhà máy chế biến quặng kẽm, đề xuất giải pháp dự phòng
Bảng 3.51 Mốiliênquangiữa viêmmũivới tiếpxúcvới bụichì cộng dồn (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w