NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1 Quan điểm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.2 Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thưong mại
1.1.3 Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại
Chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay1.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN QUANG TRUNG
Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh
2.1 Tổng quan về Chi nhánh NH ĐT&PT Quang trung
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh NH ĐT&PT Quang Trung
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Quang Trung
3.1 Định hướng cho hoạt động của Chi nhánh trong thời gian tới
3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh
Do hiểu hiết còn hạn chế nên chắc chắn sẽ có những mặt cần phải sửa chữa, bổ sung nên em kính mong các thầy cô và bạn bè có những ý kiến đóng góp để kiến thức của em được hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo thạc sĩ Nguyễn Thùy Dương đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chử Thị Thêm Lớp: TCDN 17(BN)
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1 Quan điểm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Tín dụng ngân hàng (TDNH) được hiểu là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định giữa một bên là ngân hàng với một bên là các pháp nhân hay thể nhân trong nền kinh tế
Tín dụng là quan hệ có vay mượn, gồm cả cho vay và đi vay Nhưng khi gắn tín dụng với chủ thể nhất định như ngân hàng (hoặc các trung gian khác), ví dụ như tín dụng ngân hàng thì thông thường được hiểu theo nghĩa là ngân hàng cho vay Việc xác định như vậy rất cần thiết để định lượng tín dụng trong các hoạt động kinh tế Như vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng đồng nghĩa với hoạt động cho vay của ngân hàng
Với tư cách là người đi vay, ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức, các nhân hoặc phát hành tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội Với tư cách là người cho vay, ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu vay vốn bổ sung cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, và tiêu dùng Với vai trò này, TDNH đã thực hiện chức năng trung gian tài chính phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêu cầu tái sản xuất xã hội
Trong quá trình thực hiện chức năng này, điều mà ngân hàng quan tâm chính là việc sử dụng có hiệu quả và đảm bảo tính hoàn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn lãi Để đáp ứng yêu cầu này khi giải quyết các vấn đề cho vay, ngân hàng cần phải:
- Xem xét khả năng tài chính của người vay
- Cho vay trên cơ sở có bảo đảm: Bảo đảm bằng tài sản, bao gồm cả tài sản hữu hình như bất động sản (đất đai, hầm mỏ, nhà xưởng …), máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, các giấy tờ, chứng từ có giá; hay tài sản vô hình như các bằng phát minh sáng chế.
- Dự kiến tính toán các mức độ rủi ro có thể xảy ra như: mất vốn, biến động giá trị tiền tệ do lạm phát, biến động tỷ giá hối đoái, giảm giá trị của tài sản thế chấp … Trên cơ sở đó, ngân hàng xác định mức độ rủi ro bình quân để lập quỹ dự phòng rủi ro Việc này phải làm thường xuyên vì nó có tính biến động thường xuyên.
- Quá trình tập trung và sử dụng vốn tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Việc giải quyết tốt mối quan hệ này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc duy trì sự tồn tại và phát triwrn của ngân hàng Mối quan hệ đó hiểu theo nghĩa thông thường là việc sử dụng vốn trên cơ sở nguồn vốnhuy đọng mà cự thể là việc sử dụng sử dụng phải phù hợp với quy mô, kết cấu của nguồn vốn huy động Để đảm bảo an toàn trong hoạt động, ngân hàng cần phải tính toán xác định mức dư bình quân trên tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn mà ngân hàng có thể sử dụng một cách thường xuyên Như vậy vừa đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng để duy trì sự an toàn trong hoạt động ngân hàng Mối quan hệ này có thể hiểu theo khía cạnh tích cực, đó là trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn mà tìm mọi biện pháp tăng cường vốn để mở rộng phạm vi, quy mô hoạt động của tín dụng ngân hàng.
Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho ngân hàng thương mại Rủi ro này có rất nhiều nguyên nhân, đều có thể gây ra tổn thất, làm giảm thu nhập của ngân hàng Có nhiều khoản tài trợ mà tổn thất có thể chiểm phần lớn vốn của chủ, đẩy ngân hàng đến phá sản Do vậy, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời khi quyết định tài trợ vốn.
Chử Thị Thêm Lớp: TCDN 17(BN)
1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Tín dụng ngân hàng hay hoạt động cho vay của ngân hàng thông qua việc thực hiện các chức năng của mình đã đóng góp vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung và sự phát triển của ngành ngân hàng nói riêng Vai trò tín dụng ngân hàng hay hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại được thực hiện thông qua những khía cạnh sau đây:
* Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất
Hoạt động TDNH đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò là cầu nối giữa cng và cầu về vốn, hoạt động tín dụng làm nhiệm vụ khơi thông dòng vốn đi từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn TDNH đã động viên tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và dân cư về một mối thông qua hoạt động huy động vốn của mình Trên cơ sở nguồn vốn đó, ngân hàng sẽ khai thác và sử dụng triệt để nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, thúc đẩy nề kinh tế phát triển TDNH đã đáp ứng được nhu vầu về vốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, tập trung cho quá trình tái sản xuất mở rộng với quy mô ngày càng lớn Nó đã góp phần điều hòa vốn cho toàn bộ nền kinh tế.
* Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng
Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách binh thường, các doanh nghiệp cần phải có một số vốn nhất định, còn muốn mở rộng hơn thì cần phải có một số vốn cao hơn Vấn đề thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp TDNH đã góp phần phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế Đây là một trong nguồn hình thành vốn lưu động và cốn cố định của doanh nghiệp Vì vậy, thông qua việc đầu tư tín dụng, hệ thống ngân hàng
6 sẽ góp phần tham gia sắp xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý Mặt khác, thông qua hoạt động tín dụng, quá trình tăng trưởng kinh tế được đẩy nhanh hơn, đồng thời giải quyết được các vấn đề xã hội.
* Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ
Thông qua TDNH, ngân hàng có thể kiểm saót được khối kượng tiền tệ cung ứng trong lưu thông, thực hiện yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ. Mặt khác, TDNH còn gắn liên với việc thanh toán không dùng tiền mặt góp phần làm giảm bớt lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường nhằm ổn định lưu thông tiền tệ, giảm lạm phát Như vậy, thông qua TDNH, Nhà nước đã gián tiếp tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân.
* Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cường chế độ hạnh toán kinh tế trong các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
Định hướng cho hoạt động kinh doah của Chi nhánh trong thời
3.1.1 Một số định hướng và mục tiêu chung
Bám sát định hướng chiến lược, các cơ chế, chính sách của ngành, quán triệt sâu sắc tình hìnhm nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phương, định hướng hoạt động của Chi nhánh NHĐT & PT Quang Trung trong những năm tới là:
Thứ nhất, thực hiện đổi mới về tổ chức, hoàn thiện mô hình hoạt động của chi nhánh theo định hướng và chỉ đạo của Ngân hàng Trung Ương (NHTƯ)để nâng cao năng lực, vai trò quản lý đối với hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán và hoạt động của ngân hàng Chủ động tham mưu, đề xuất với NHTƯ và cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc triển khai, tổ chức thực hiện đạt kết quả, các cơ chế, chính sách nghiệp vụ của ngành, các chỉ thị, nghị quyết của Thành ủy, hội đồng nhân dânm và ủy ban nhân dân thành phố
Hà nội về hoạt động của ngân hàng.
Thứ hai, coi trọng công tác cán bộ, quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, các kiến thức về thị trường, tin học, ngoại ngữ, gắn với việc đào tạo lại với việc quy hoạch, bố trí cán bộ hợp lý Thực hiện từng bước phân phối theo lao động, khen thưởng kịp thời các cá nhân hoàn thanh tốt nhiệm vụ để kích thích sự nhiệttình và ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên Xây dựng đội ngũ cán bộ ngân hàng có đủ năng lực, phẩm chất ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Thứ ba, tiếp tục thực hiện mục tiêu hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, dự án chuyển đổi hệ thống quản lý TA, kết nối core banking với công ty chứng khoán … Thực hiện chủ trương đổi mới và hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ, bảo đảm thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và chính xác theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000 Ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ mới về khoa học công nghệ, đặc biệt quan tâm đến công nghệ phần mềm trong các lĩnh vực thanh toán, thông tin, quản lý, điều hành, tác nghiệp.
Thứ tư, chủ động sáng tạo trong điều hành, điều hành có trọng tâm theo các mục tiêu của kế hoạch kinh doanh Măt khác, quản trị điều hành sâu sắc, tòan diện trên cơ sở nắm vững tình hình hoạt động của chi nhánh, diễn biếtn của khách hàng, thường xuyên xin ý kiến chỉ đọa của Ngân hàng Nhà nước về những vướng mắc, khó khăn để đảm bảo nguồn vốn đáp ứng yêu cầu chính đáng của khách hàng.
3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng cho Chi nhánh trong thời gian
Trên cơ sở thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh thời gian 3 năm qua, để tiếp tục chủ động kiểm saót tăng trưởng, gắn tăng trưởng với nâng cao CLTD trong hoạt động cho vay và đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng, Chi nhánh cần quán triệt một số nội dung sau:
- Đề cao nguyên tắc tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với tốc độ tăng trương rvề nguồn vốn, đảm bảo mục tiêu và kế hoạch tín dụng đã được NHĐT &PT Việt nam thông báo, đồng thời có các biện pháp và giải pháp hữu hiệu kiểm soát chất lượng tín dụng, đảm bảo an tòan trong hoạt động.
- Chi nhánh cần chủ động phân tích, đánh giá quy mô, cơ cầu và hiệu quả cho vay đối với các ngnàh kinh tế lớn như điện, xi măng, dầu khí …, các thành phần kinh tế cả quốc doanh lẫn khu vực ngoài quốc doanh, các loại hình
Chử Thị Thêm Lớp: TCDN 17(BN) cho vay ngắn hạn, trung hạn … để kiểm soát việc đầu tư quá tập trung vào một ngành kinh tế, một nhóm doanh nghiệp, đảm bảo mở rộng tín dụng phù hợp với các chỉ tiêu tín dụng được giao.
- Việc mở rộng cho vay trung và dài hạn phải đảm bảo giới hạn về tỷ trọng theo quy định của NHĐT &PT Việt nam (tối đa không quá 46%-47% trên tổng dư nợ), tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn (tối đa 40%) và thời hạn cho vay phải phù hợp với thời hạn của vốn huy động.
- Tiếp tục tăng cường kiểm soát cho vay đối với các dự án đầu tư lớn.
- Việc phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng thực hiện theo đúng quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và tuân thủ các tỷ lệ bảo đảm an tòan theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn thực hiện theo NHĐT &PT Việt nam
- Lấy an toàn, chất lượng và hiệu quả bền vững làm mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Đặt mục tiêu hiệu quả kinh doanh bền vững trên cơ sở hoạt động có bài bản và chuẩn mực; quảng bá được hình ảnh của chi nhánh Quang Trung và thương hiệu BIDV.
- Đảm bảo hiệu quả kinh doanh của chi nhánh Thu nhập của cán bộ nhân viên 2008 cao hơn năm 2007 Năm 2008 tạo đà và dần từng bước thực hiện lộ trình phát triển của Chi nhánh: phấn đấu sớm đủ tiêu chuẩn nâng hạng doanh nghiệp, lợi nhuận bình quân đầu người năm 2008 nằm trong nhóm đầu của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (trên 200tr/người sau thuế).
- Chủ động cơ cấu lại nguồn huy động và sử dụng vốn, đảm bảo cơ cấu tài sản hợp lý về kỳ hạn - loại tiền - loại hình khách hàng chuyển dịch theo hướng tích cực, tiệm cận với chuẩn quốc tế.
- Tăng cường công tác dịch vụ, ngày càng nâng cao tỷ trọng của hoạt động này trong tổng lợi nhuận của chi nhánh trên cơ sở phát triển thêm nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ mới hướng tới khách hàng dân cư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tăng doanh số hoạt động dịch vụ.
- Kiểm soát được mọi hoạt động, đảm bảo minh bạch, an toàn, hiệu quả. Chế độ thông tin báo cáo và chỉ đạo được thông suốt kịp thời.
- Đào tạo chuyên sâu đội ngũ cán bộ có đạo đức nghề nghiệp, tinh thông nghiệp vụ.
Một số kiến nghị
Do hiểu hiết còn hạn chế nên chắc chắn sẽ có những mặt cần phải sửa chữa, bổ sung nên em kính mong các thầy cô và bạn bè có những ý kiến đóng góp để kiến thức của em được hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo thạc sĩ Nguyễn Thùy Dương đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chử Thị Thêm Lớp: TCDN 17(BN)
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1 Quan điểm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Tín dụng ngân hàng (TDNH) được hiểu là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định giữa một bên là ngân hàng với một bên là các pháp nhân hay thể nhân trong nền kinh tế
Tín dụng là quan hệ có vay mượn, gồm cả cho vay và đi vay Nhưng khi gắn tín dụng với chủ thể nhất định như ngân hàng (hoặc các trung gian khác), ví dụ như tín dụng ngân hàng thì thông thường được hiểu theo nghĩa là ngân hàng cho vay Việc xác định như vậy rất cần thiết để định lượng tín dụng trong các hoạt động kinh tế Như vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng đồng nghĩa với hoạt động cho vay của ngân hàng
Với tư cách là người đi vay, ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức, các nhân hoặc phát hành tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội Với tư cách là người cho vay, ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu vay vốn bổ sung cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, và tiêu dùng Với vai trò này, TDNH đã thực hiện chức năng trung gian tài chính phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêu cầu tái sản xuất xã hội
Trong quá trình thực hiện chức năng này, điều mà ngân hàng quan tâm chính là việc sử dụng có hiệu quả và đảm bảo tính hoàn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn lãi Để đáp ứng yêu cầu này khi giải quyết các vấn đề cho vay, ngân hàng cần phải:
- Xem xét khả năng tài chính của người vay
- Cho vay trên cơ sở có bảo đảm: Bảo đảm bằng tài sản, bao gồm cả tài sản hữu hình như bất động sản (đất đai, hầm mỏ, nhà xưởng …), máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, các giấy tờ, chứng từ có giá; hay tài sản vô hình như các bằng phát minh sáng chế.
- Dự kiến tính toán các mức độ rủi ro có thể xảy ra như: mất vốn, biến động giá trị tiền tệ do lạm phát, biến động tỷ giá hối đoái, giảm giá trị của tài sản thế chấp … Trên cơ sở đó, ngân hàng xác định mức độ rủi ro bình quân để lập quỹ dự phòng rủi ro Việc này phải làm thường xuyên vì nó có tính biến động thường xuyên.
- Quá trình tập trung và sử dụng vốn tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Việc giải quyết tốt mối quan hệ này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc duy trì sự tồn tại và phát triwrn của ngân hàng Mối quan hệ đó hiểu theo nghĩa thông thường là việc sử dụng vốn trên cơ sở nguồn vốnhuy đọng mà cự thể là việc sử dụng sử dụng phải phù hợp với quy mô, kết cấu của nguồn vốn huy động Để đảm bảo an toàn trong hoạt động, ngân hàng cần phải tính toán xác định mức dư bình quân trên tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn mà ngân hàng có thể sử dụng một cách thường xuyên Như vậy vừa đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng để duy trì sự an toàn trong hoạt động ngân hàng Mối quan hệ này có thể hiểu theo khía cạnh tích cực, đó là trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn mà tìm mọi biện pháp tăng cường vốn để mở rộng phạm vi, quy mô hoạt động của tín dụng ngân hàng.
Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho ngân hàng thương mại Rủi ro này có rất nhiều nguyên nhân, đều có thể gây ra tổn thất, làm giảm thu nhập của ngân hàng Có nhiều khoản tài trợ mà tổn thất có thể chiểm phần lớn vốn của chủ, đẩy ngân hàng đến phá sản Do vậy, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời khi quyết định tài trợ vốn.
Chử Thị Thêm Lớp: TCDN 17(BN)
1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Tín dụng ngân hàng hay hoạt động cho vay của ngân hàng thông qua việc thực hiện các chức năng của mình đã đóng góp vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung và sự phát triển của ngành ngân hàng nói riêng Vai trò tín dụng ngân hàng hay hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại được thực hiện thông qua những khía cạnh sau đây:
* Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất
Hoạt động TDNH đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò là cầu nối giữa cng và cầu về vốn, hoạt động tín dụng làm nhiệm vụ khơi thông dòng vốn đi từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn TDNH đã động viên tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và dân cư về một mối thông qua hoạt động huy động vốn của mình Trên cơ sở nguồn vốn đó, ngân hàng sẽ khai thác và sử dụng triệt để nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, thúc đẩy nề kinh tế phát triển TDNH đã đáp ứng được nhu vầu về vốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, tập trung cho quá trình tái sản xuất mở rộng với quy mô ngày càng lớn Nó đã góp phần điều hòa vốn cho toàn bộ nền kinh tế.
* Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng
Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách binh thường, các doanh nghiệp cần phải có một số vốn nhất định, còn muốn mở rộng hơn thì cần phải có một số vốn cao hơn Vấn đề thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp TDNH đã góp phần phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế Đây là một trong nguồn hình thành vốn lưu động và cốn cố định của doanh nghiệp Vì vậy, thông qua việc đầu tư tín dụng, hệ thống ngân hàng
6 sẽ góp phần tham gia sắp xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý Mặt khác, thông qua hoạt động tín dụng, quá trình tăng trưởng kinh tế được đẩy nhanh hơn, đồng thời giải quyết được các vấn đề xã hội.
* Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ
Thông qua TDNH, ngân hàng có thể kiểm saót được khối kượng tiền tệ cung ứng trong lưu thông, thực hiện yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ. Mặt khác, TDNH còn gắn liên với việc thanh toán không dùng tiền mặt góp phần làm giảm bớt lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường nhằm ổn định lưu thông tiền tệ, giảm lạm phát Như vậy, thông qua TDNH, Nhà nước đã gián tiếp tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân.
* Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cường chế độ hạnh toán kinh tế trong các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Muốn được vay vốn ngân hàng để hoạt động sản xuất kinh doanh thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc pháo lệnh về kế toán thống kê do Nhad nước ban hàng Do vậy, có một vấn đề đặt ra ở đây đối với các doanh nghiệp khi sử dụng vốn vay của ngân hàng là phải tính đến khả năng trả nợ cả gốc lẫn lãi Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải cân nhắc, tìm kiếm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để có thể trang trải hết chi phí, có lợi nhuận và để trả nợ ngân hàng Muốn vậy, doanh nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp như: áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, mở rộng thị trường, nâng cao trình độ công nhân viên … Từ đó, có thể giảm chi phí, đẩy nhanh vòng quay vốn, tăng nâng suất lao động nhằm tạo ra lợi nhuận cao để hoàn trả vốn và lãi đúng hạn cho ngân hàng Như vậy, TDNH đã cung cấp vốn cho các doanh nghiệp và trước sự đòi hỏi trong việc đảm bảo nguyên tắc tín dụng là vay có hoàn trả đã góp phần tăng cường công tác hạch toán kế
Chử Thị Thêm Lớp: TCDN 17(BN) toán một cách chặt chẽ, đảm bảo doanh lợi ngày càng tăng cao, tăng hiều quả sử dụng vốn tín dụng
* Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện nâng đỡ những ngành kinh tế kiếm phát triển, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn