Chuyên đề kháng kháng sinh trong chăn nuôi

20 2 0
Chuyên đề kháng kháng sinh trong chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT II LỚP: BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CHẨN ĐOÁN VIÊN BỆNH ĐỘNG VẬT HẠNG III KHĨA 12 Hình thức học: Trực tuyến TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Tên Chuyên đề: “KHÁNG KHÁNG SINH TRONG CHĂN NUÔI” Họ tên : NGUYỄN THỊ VÂN Mã học viên: 11CD15 Đơn vị công tác: Chi cục Chăn nuôi Thú y Thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng, tháng năm 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 1,2 II PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ .2 Sử dụng kháng sinh chăn nuôi 2,3,4,5,6 Bản chất vấn đề 6,7 Nguyên nhân xảy vấn đề 7,8,9 Hậu quả, tác hại vấn đề gây 9,10 III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10 Mục tiêu giải vấn đề 10 Cơ sở giải vấn đề 10 2.1 Đối với người chăn nuôi……………………………… 10 2.2 Đối với nhà quản lý, kinh doanh 10,11 2.3 Đường lối, quan điểm giải vấn đề 11 2.4 Cơ sở thực tiển giải vấn đề .12,13,14,15 Đề xuất phương án giải .15 IV KIẾN NGHỊ 15 V KẾT LUẬN 15,16 I ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng kháng sinh (AMR) tình trạng tự nhiên vi sinh vật vi khuẩn, vi rút, nấm ký sinh trùng thích ứng với loại thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn khiến loại thuốc khơng cịn hiệu điều trị bệnh AMR thường hậu việc sử dụng thuốc kháng sinh không cách Việc sử dụng kháng sinh khơng kiểm sốt để chữa kiểm sốt dịch bệnh kích thích tăng trưởng vật nuôi làm tăng khả kháng kháng sinh vi khuẩn có khả lây lan sang người từ chuỗi thực phẩm Đặc biệt Việt Nam, vấn đề sử dụng liều lạm dụng thuốc kháng sinh trang trại gia súc, gia cầm cịn tệ tình trạng thực thi pháp luật giám sát sử dụng thuốc hạn chế Đồng thời, nhu cầu đạm động vật ngày tăng, Việt Nam ba nước khu vực dự đốn có tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh động vật nuôi tăng cao giai đoạn 2010-2030 Để bảo đảm an toàn thực phẩm giảm thiểu tác động AMR người cần có biện pháp can thiệp tính tốn kỹ việc sử dụng kháng sinh ngành chăn nuôi Việc thuốc kháng sinh sử dụng cho động vật bị dùng khơng cách khiến giúp vi khuẩn phát triển thành siêu vi khuẩn kháng thuốc Những siêu vi khuẩn lây sang người thường có tiếp xúc trực tiếp với động vật tồn lâu thịt chưa nấu chín kỹ Đồng thời, phân bón phân động vật có chứa nước phát tán vi khuẩn kháng kháng sinh sang loại lương thực gây nguy hại đến sưc khỏe cộng đồng Tại Hội nghị đánh giá năm thực “Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống kháng thuốc 2013 - 2020” Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức, lãnh đạo Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) cho rằng, việc lạm dụng kháng sinh cho người để sử dụng vật nuôi, nuôi trồng thủy hải sản phổ biến Người dân cho sử dụng kháng sinh y tế chữa bệnh cho động vật nuôi hiệu Đặc biệt, người dân dễ dàng hiệu thuốc hỏi mua, chí tự ý phối hợp loại kháng sinh cách dễ dàng Điều làm tình trạng dư lượng kháng sinh thực phẩm từ động vật nuôi, thủy hải sản gia tăng, nguyên nhân gây tình trạng kháng thuốc kháng sinh người sử dụng nguồn thực phẩm Theo khảo sát Cục Thú y 208 trang trại chăn nuôi gia cầm tỉnh Tiền Giang, lượng kháng sinh sử dụng đầu gia cầm cao gấp sáu lần so số nước châu Âu Trong đó, 84% kháng sinh sử dụng với mục đích phịng bệnh chu kỳ chăn ni, 72% số trang trại sử dụng loại kháng sinh để phịng, trị bệnh kích thích tăng trưởng Đối với chăn ni lợn, hàm lượng kháng sinh lên tới 286,6mg/kg lợn Theo Cục Thú y, đến có nhiều hóa dược, thuốc, thực phẩm chức phòng, dự phòng bệnh chăn ni Nguy lớn hữu nhìn nhận từ khoảng 10 năm kháng kháng sinh lạm dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi “Do khơng kiểm sốt liều lượng lợi nhuận kinh doanh, người biến “thần dược” thành công cụ luyện tập cho vi sinh vật chống lại Xuất phát từ tình hình trên, tơi xin chọn chuyên đề “Kháng kháng sinh chăn nuôi” để làm tiểu luận II PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi Hiện nay, việc sử dụng dễ dàng rộng rãi kháng sinh chăn nuôi Việt Nam làm gia tăng diện vi khuẩn kháng thuốc Bên cạnh đó, việc bán thuốc kháng sinh khơng theo đơn hay trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản mà không giám sát chuyên môn cho thấy thuốc kháng sinh sử dụng cách thiếu trách nhiệm gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến an tồn thực phẩm sức khỏe người Kháng sinh sử dụng chăn ni nước ta với mục đích phịng bệnh, trị bệnh, kích thích tăng trưởng a) Kháng sinh sử dụng với mục đích phịng bệnh Theo Khoản 1,2,3 Điều 12 Nghị định 13/2020/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ: - Tiêu chí số loại vật nuôi giai đoạn non sử dụng thức ăn chăn ni chứa kháng sinh để phịng bệnh quy định sau: + Lợn có khối lượng đến 25 kg từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi; + Gà, vịt, ngan, chim cút từ 01 đến 21 ngày tuổi; + Thỏ từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi; + Bê, nghé từ sơ sinh đến 06 tháng tuổi - Chỉ sử dụng kháng sinh sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gia súc, gia cầm thức ăn tinh cho gia súc ăn cỏ - Việc sử dụng kháng sinh phịng bệnh vật ni quy định sau: + Thuốc thú y có chứa kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh quan trọng điều trị nhân y theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) cấp phép lưu hành với mục đích phịng bệnh vật ni phép lưu hành sử dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021; + Thuốc thú y có chứa kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh quan trọng điều trị nhân y theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) cấp phép lưu hành với mục đích phịng bệnh vật ni phép lưu hành sử dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022; + Thuốc thú y có chứa kháng sinh không thuộc quy định điểm cấp phép lưu hành với mục đích phịng bệnh vật nuôi phép lưu hành sử dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2025 b) Kháng sinh sử dụng với mục đích trị bệnh Dùng kháng sinh để ngăn ngừa, chữa trị cho vật nuôi không hợp lý không tác động đến hệ điều trị mà làm vi khuẩn kháng thuốc, nghiêm trọng tồn dư kháng sinh cịn thực phẩm chăn ni gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng * Cách sử dụng kháng sinh hiệu lên vật nuôi Nhằm giảm thiểu thực trạng kháng thuốc vi khuẩn tối ưu hiệu thuốc suốt thời gian điều trị, nên lưu ý vài điều sau: - Sử dụng kháng sinh sớm xuất dấu hiệu bệnh, ngày đầu dùng thuốc nên dùng theo nguyên tắc từ cao đến thấp (có thể tăng liều gấp 1,5 – lần), ngày tiếp sử dụng liều định - Dùng đủ liệu trình, khơng tùy tiện đổi thuốc dừng thuốc chưa sử dụng hết liệu trình Thường liệu trình trị bệnh vào tầm – ngày, bệnh chưa khỏi kéo dài thêm khơng q 10 ngày xong liệu trình ngừng thời gian từ 5-7 ngày, sau dùng thêm liệu trình thứ - Nếu sử dụng kháng sinh cho loại bệnh hiệu điều trị cao Trong loại kháng sinh tổng hợp, nhà sản xuất nói ngừa trị 3- bệnh khác thực tế mang hiệu 1-2 bệnh ghi nhãn mác thuốc nhà sản xuất, bệnh cịn lại mang tính chất ngừa phịng hạn chế Vì thế, người chăn ni cần dõi theo vật dựa vào triệu chứng để lựa chọn kháng sinh hợp lý Giả sử vật ni có dấu hiệu chủ yếu đường hơ hấp nên chọn loại kháng sinh có chứa thành phần Tylosin, Lincomycin, Florfenicol, Doxycycline… Nếu vật ni có vấn đề đường tiêu hóa chọn loại kháng sinh mang thành phần Enrofloxacin, Norcoli, Ampicillin, Colistin,… - Khi thấy khơng cịn dấu hiệu bệnh dùng thêm tối thiểu ngày kháng sinh để đảm bảo vật ni khỏi hồn tồn, khơng tái phát bệnh tránh vi khuẩn kháng thuốc - Nên sử dụng kháng sinh phối hợp thuốc trợ lực (B.complex, vitamin C, chất điện giải, men tiêu hóa…), chăm sóc, ni dưỡng tốt để vật nhanh khỏi - Dừng sử dụng thuốc trước giết mổ theo hướng dẫn nhà sản xuất, tránh xảy tình trạng tồn dư kháng sinh sản phẩm chăn nuôi * điều cần tránh sử dụng kháng sinh cho vật nuôi - Không nên tự tiện kết hợp nhiều loại kháng sinh với chưa có hướng dẫn từ bác sĩ thú y Việc phối hợp nhiều loại thuốc với không mang lại hiệu loại kháng sinh khác gây tác dụng cản trở, từ làm giảm khả điều trị, chí phản tác dụng, làm tác động nghiêm trọng đến tình trạng vật - Không sử dụng dạng thuốc cấm, tăng hc-mơn trong chăn ni - Khơng sử dụng thuốc kháng sinh để ngừa bệnh cho vật nuôi theo cách đại trà, tùy tiện * Lưu ý sử dụng kháng sinh cho vật nuôi Khi dùng kháng sinh trị bệnh cho vật nuôi nên cho uống tiêm lần/ ngày (sáng, chiều) lần cách từ 10-12 Đối với loại thuốc dùng để uống nên cho uống hết vịng để thuốc đạt hiệu cao, sau khoảng thuốc dần chất lượng Khi nhà sản xuất dùng thuốc kháng sinh cần ghi vào nhật ký trang trại để tiện cho yêu cầu truy xuất nguồn gốc sau c) Kháng sinh sử dụng với mục đích kích thích tăng trưởng Từ đầu năm 2018, Việt Nam dừng sử dụng loại kháng sinh cho mục đích sinh trưởng chăn ni, nuôi trồng thủy sản cho phép sử dụng sản xuất giống Người chăn nuôi, sử dụng thức ăn công nghiệp làm thức ăn cho gia súc, gia cầm q trình chăn ni cần phải xem xét kỷ lưỡng nguyên liệu, thành phần đưa vào phối trộn làm thức ăn cho gia súc, gia cầm ghi chép sẵn bao bì chứa đựng thức ăn Nếu thành phần phối trộn có sử dụng kháng sinh kích thích sinh trưởng, phát triển như: chlotetracyline, Oxytetracycline, Aureomycine … người chăn ni không nên sử dụng Người chăn nuôi cần phải sáng suốt lựa chọn cho nguồn thức ăn có uy tín, chất lượng thức ăn tốt, có điều chỉnh mức độ đạm thô, acide amin thiết yếu hợp lý, hạn chế sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc Những thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm có sử dụng loại chế phẩm enzyme như: NSP enzyme, phytase, protease chế phẩm sinh học có tác dụng trì sức khỏe hỗ trợ tăng suất cho vật nuôi như: Probiotics, vi khuẩn nấm men sống sử dụng B-safe làm kích thích sinh trưởng khuyến cáo thay sử dụng kháng sinh kích thích sinh trưởng tương lai Bản chất vấn đề Việc bổ trợ thường xuyên lượng kháng sinh liều thấp vào thức ăn, nước uống giúp diệt vi khuẩn có hại, làm giảm chi phí thức ăn, tăng khả hấp thụ, giúp vật nuôi tăng trưởng cho giải pháp tốt, nhiều nước giới hạn chế, kiểm sốt cấm sử dụng tác động tiêu cực Về nguyên lý, loại kháng sinh sử dụng nhiều lần, vi khuẩn trở nên thích nghi, "nhờn" với loại kháng sinh khiến chủng vi khuẩn sinh biến thể để vơ hiệu hóa tác dụng thuốc Việc kháng kháng sinh vi khuẩn không gây tác hại trực tiếp tới vật nuôi mà nhiều đường khác tiếp xúc người chăn nuôi, giết mổ; chất thải phát tán môi trường xâm nhập vào thể người Đặc biệt, khơng hộ chăn ni, trang trại, khơng đợi vật nuôi đào thải hết kháng sinh xuất bán tạo tồn dư kháng sinh thực phẩm lớn Người dân ăn thực phẩm ngày ăn kháng sinh, lâu dần dẫn đến tình trạng thể kháng thuốc kháng sinh mà khơng biết Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định loại kháng sinh sử dụng, bị hạn chế hay cấm sử dụng chăn nuôi Tuy nhiên, thực tế việc mua bán thuốc kháng sinh nước ta tự dễ dàng, khó kiểm sốt nên kháng sinh sử dụng tràn lan chăn nuôi từ heo, gà, trâu, bò đến thủy sản mà chưa có biện pháp hữu hiệu Vì lợi nhuận, khơng sở chăn nuôi sử dụng lượng lớn thuốc kháng sinh cấm, trộn thẳng vào thức ăn mà không cần quan tâm tới sức khỏe người tiêu dùng Tồn dư kháng sinh thực phẩm bảo quản thực phẩm gia súc, thủy sản nuôi (tôm, cá), hải sản (cua, mực, bạch tuộc, ghẹ) thủy sản khơ loại q trình vận chuyển, lưu trữ phạm vi nước Nguyên nhân xảy vấn đề Trong chăn nuôi, để hạn chế rủi ro với nguy dịch bệnh, người chăn ni có thói quen dùng nhiều loại kháng sinh, thuốc kích thích bao gồm hoạt chất thuốc thú y ngồi danh mục lưu hành sử dụng nhằm kích thích tăng trưởng phịng điều trị cho vật ni Từ gây tượng kháng thuốc, kháng kháng sinh người động vật, tồn dư kháng sinh từ phân, nước tiểu sang trồng qua nguồn nước sang người,… Trong chăn nuôi cơng nghiệp có tượng lạm dụng q nhiều loại kháng sinh tổng hợp, số hộ sử dụng thuốc kháng sinh có từ – hoạt chất chiếm 27% số trang trại nuôi lợn thịt, 24% trang trại nuôi lợn 10% số trang trại nuôi gà thịt (Vũ Đình Tơn cộng 2010) Việc sử dụng kháng sinh hóa chất thú y chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dẫn tới người chăn nuôi thường tự ý tăng liều liệu trình điều trị Sử dụng kháng sinh theo triệu chứng bệnh (44%), theo định thú ý viên 33%, sử dụng kháng sinh theo khuyến cáo nhà sản xuất chiếm 17% 6% trang trại sử dụng kháng sinh theo kết thử nghiệm kháng sinh đồ (Nguyễn Quốc Ân, 2009) Việc sử dụng liều, liều lạm dụng thuốc kháng khuẩn gây tình trạng kháng thuốc, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật kháng thuốc xuất hiện, biến đổi lây lan Thực tế người chăn nuôi tự mua kháng sinh tự điều trị khơng có đơn bác sĩ thú y, sử dụng kháng sinh để điều trị trường hợp không bệnh lý nhiễm khuẩn gây ra, sử dụng kháng sinh, thuốc không phù hợp với loại, chủng vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây ra,… sử dụng không liều lượng, hàm lượng, thời gian sử dụng… Khi kháng kháng sinh,vi khuẩn làm tác dụng kháng sinh nhóm nguyên nhân sau: a) Vi khuẩn đột biến gen, tạo enzyme phân hủy biến đổi cấu trúc kháng sinh: Một số vi khuẩn có khả kháng với kháng sinh nhóm Betalactam chúng tiết men betalactamase phá hủy vòng lactam làm tác dụng diệt khuẩn kháng sinh Một số vi khuẩn tiết enzyme làm biến đổi kháng sinh aminoglycoside khiến kháng sinh gắn vào vị trí đặc hiệu ribosome vi khuẩn, q trình tổng hợp vi khuẩn khơng bị ức chế kháng sinh khơng tác động tới vi khuẩn gây bệnh b) Vi khuẩn giảm nồng độ thuốc kháng sinh bên tế bào Theo thời gian dòng kháng sinh mới, phổ rộng ưu việt tìm đồng thời thời gian vi khuẩn không ngừng phát triển, đột biến để đối phó với tác động kháng sinh Các vi khuẩn kháng Tetracycline, Macrolide, Quinolone nhờ biến đổi hệ thống bơm chủ động khiến kháng sinh vào tế bào vi khuẩn Một số vi khuẩn củng cố màng bảo vệ chúng để kháng sinh khơng thấm vào ví dụ màng vi khuẩn gram âm trực khuẩn mủ xanh c) Vi khuẩn làm thay đổi đích tác động nên kháng sinh khơng gắn vào đích: Việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, không theo đơn, sử dụng kết hợp nhiều loại kháng sinh lúc tạo điều kiện cho vi khuẩn đột biến Kháng sinh Penicillin muốn có tác dụng diệt khuẩn trước tiên phải gắn vào phân tử protein (PBPs) vi khuẩn phế cầu, trình đột biến phân tử PBPs làm kháng sinh không nhận diện vi khuẩn khơng có tác dụng diệt khuẩn Ngồi ngun nhân dẫn đến tình trạng kháng thuốc việc sử dụng, kê đơn kháng sinh bừa bãi, thiếu khoa học người chăn nuôi Đôi khi, để vật nhanh khỏi, thay dùng kháng sinh từ liều thấp đến cao, người chăn nuôi cho dùng kháng sinh mạnh từ đầu, dẫn đến tình trạng vi khuẩn dễ kháng thuốc Hiện nay, thành phố Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung việc tự ý mua kháng sinh mà khơng cần tới đơn bác sỹ thú y phổ biến Hậu quả, tác hại vấn đề gây Kháng thuốc gây khan hiếm, thiếu hụt thuốc kháng khuẩn mới, đặc biệt người bệnh bị nhiễm khuẩn sinh vật đa kháng (MDR) Các chi phí xã hội tài điều trị bệnh nhiễm khuẩn kháng thuốc đặt gánh nặng đáng kể lên cá nhân, gia đình xã hội: thời gian điều trị kéo dài, tiên lượng xấu lãng phí nhiều chi phí tiền thuốc sử dụng thuốc không phù hợp Tồn dư kháng sinh thực phẩm, tùy loại, gây hại tức khắc, dị ứng người nhạy cảm kháng sinh Tiếp theo, tồn dư kháng sinh tạo thể vi khuẩn kháng thuốc gây khó khăn cơng tác điều trị nhiễm khuẩn, làm giảm đáp ứng miễn dịch thể Một số loại kháng sinh như: Dexametazon, tetracyclin có tác dụng tăng trọng, người ăn phải gây ung thư bệnh nghiêm trọng khác gan, thần kinh, hệ tiêu hóa, tim có khả gây đột biến Tuy tác hại vậy, mắt thường người tiêu dùng khơng thể biết thực phẩm có tồn dư kháng sinh Cuộc đấu tranh chống sử dụng kháng sinh chăn nuôi phức tạp Khi thuốc cũ khơng có tác dụng, thuốc kháng sinh chưa có, vi khuẩn gây bệnh có nguy trở thành đại dịch Mỗi năm giới tiêu tốn nhiều tỷ đơ-la để tìm kháng sinh Giới chức y tế nhà khoa học Mỹ thông báo, siêu vi khuẩn kháng kháng sinh xuất Mỹ Bác sĩ Lốc-ki Oai (Lokky Wai), đại diện WHO Việt Nam đưa khuyến cáo: "Khi thuốc kháng sinh khơng cịn tác dụng vết cắt nhỏ gây tử vong" Thời gian qua, số lô hàng thủy sản xuất Việt Nam tiếp tục bị thị trường cảnh báo hàm lượng tồn dư kháng sinh, hóa chất cấm Cịn chăn ni, sản phẩm thịt lợn, gia cầm xuất sang nước hạn chế, phần chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu thị trường nhập Điều đặt yêu cầu ngành chăn nuôi nuôi trồng thủy sản phải nâng cao chất lượng sản phẩm, có việc quản lý chặt tình trạng sử dụng chất cấm, kháng sinh trình sản xuất Với số lượng lớn thịt lợn thịt gia cầm tiêu dùng nước hàng ngày, việc tồn dư kháng sinh rủi ro lớn sức khỏe cộng đồng Điều gây bệnh lây truyền sang người bệnh lây truyền qua thực phẩm Do đó, từ đầu năm 2018, Việt Nam dừng sử dụng loại kháng sinh cho mục đích sinh trưởng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho phép sử dụng sản xuất giống III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Mục tiêu giải vấn đề Phân tích ngun nhân tình trạng kháng kháng sinh chăn nuôi diễn tìm biện pháp để dần thay đổi nhận thức, thói quen, hành vi người việc sử dụng kháng sinh Cơ sở giải vấn đề 2.1 Đối với người chăn nuôi Để cải thiện chất lượng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, tránh tình trạng kháng kháng sinh cho động vật người trước hết phải người chăn nuôi; cần phải tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hiểu biết cho họ mặt lợi kháng sinh mặt hại việc dùng kháng sinh không loại, liều lượng, thời gian 2.2 Đối với nhà quản lý, kinh doanh 10 Bên cạnh đó, cần quản lý, kiểm sốt việc mua bán kháng sinh, việc sử dụng kháng sinh sở chăn nuôi Đồng thời, phải tra nghiêm ngặt, thường xuyên, tạo công chăn ni có chế tài đủ sức răn đe, tiến tới cần có chế xử lý hoạt động sử dụng tùy tiện kháng sinh Thành lập đường dây nóng động viên, khen thưởng kịp thời người phát sở sản xuất, kinh doanh vi phạm Đồng thời, đầu tư thiết bị, kỹ cho phịng thí nghiệm để phát nhanh, xác mẫu tồn dư kháng sinh Cần gia tăng xây dựng mơ hình sở chăn ni an tồn sinh học, hạn chế chăn ni nhỏ lẻ để phịng, chống dịch bệnh lây lan vi khuẩn Khuyến khích tìm thảo dược hay chế phẩm từ vi khuẩn có lợi để thay kháng sinh Thắt chặt việc mua bán kháng sinh tự theo hướng bán kháng sinh theo kê đơn bác sĩ, tiến tới sử dụng kháng sinh với mục đích chữa bệnh; chấn chỉnh hoạt động lò mổ, nơi dễ lây nhiễm vi sinh vật; phải ngăn chặn tận gốc tình trạng sử dụng kháng sinh chăn ni, thủy sản; truy xuất từ lò mổ tới sở chăn nuôi, tới nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, sở nhập kháng sinh 2.3 Đường lối, quan điểm giải vấn đề Theo quy định Thông tư số 06/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/05/2016 cuả Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định không sử dụng kháng sinh kích thích sinh trưởng thức ăn chăn nuôi (TĂCN) gia súc, gia cầm kể từ ngày 01/01/2018, Cục Chăn ni có cơng văn số 468/CN-TĂCN ngày 31/3/2017 việc nhập thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh đáp ứng Thông tư số 06/2016/TT-BNNPTNT 31/5/2016 gửi đơn vị nhập thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nước Nội dung yêu cầu đơn vị dừng nhập sản phẩm TĂCN có chứa kháng sinh KTST ngồi quy định tất sản phẩm thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh kích thích sinh trưởng kể từ ngày 01/10/2017 Các đơn vị có trách nhiệm giám sát để đảm bảo khơng cịn TĂCN chứa kháng sinh 11 KTST đơn vị nhập trước cịn lưu thông thị trường kể từ ngày 01/01/2018 2.4 Cơ sở thực tiễn giải vấn đề Tại khoản 2,3 Điều 12 Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 quy định việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni nhằm mục đích kích thích sinh trưởng hành vi bị nghiêm cấm hoạt động chăn nuôi nước ta Khoản 22 Điều 13 Luật Thú y số 79/2015/QH13 quy định việc sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán thuốc thú y giả, thuốc thú y không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc thú y cấm sử dụng, thuốc thú y hết hạn sử dụng, thuốc thú y chất lượng, thuốc thú y chưa phép lưu hành Việt Nam, trừ trường hợp quy định khoản Điều 100 Luật hành vi bị nghiêm cấm hoạt động Thú y Việt Nam Ngày 01 tháng năm 2021 Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2021/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành chăn ni Cụ thể Điều 22 Luật có quy định việc vi phạm quy định sản xuất, mua bán, nhập thức ăn chăn ni có chứa kháng sinh sau: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sản xuất, mua bán, nhập sản phẩm thức ăn chăn ni có hàm lượng kháng sinh khác với hàm lượng ghi nhãn hàng hóa tài liệu kèm theo từ 10% đến 30% Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Sản xuất, mua bán, nhập sản phẩm thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh không ghi rõ tên hàm lượng kháng sinh, hướng dẫn sử dụng, thời gian ngưng sử dụng nhãn hàng hóa tài liệu kèm theo; 12 b) Sản xuất, mua bán, nhập sản phẩm thức ăn chăn ni có hàm lượng kháng sinh khác với hàm lượng theo quy định nhãn hàng hóa tài liệu kèm theo từ 30% trở lên; c) Sản xuất, nhập sản phẩm thức ăn chăn ni có chứa kháng sinh khơng có đơn khơng theo đơn người có chứng hành nghề phòng, trị bệnh cho động vật theo quy định pháp luật thú y Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Sản xuất, nhập sản phẩm thức ăn chăn ni có chứa kháng sinh, khơng phải thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh cho gia súc, gia cầm thức ăn tinh cho gia súc ăn cỏ theo quy định; b) Sản xuất, mua bán, nhập sản phẩm thức ăn chăn ni có chứa kháng sinh nhằm mục đích phịng bệnh cho vật nuôi giai đoạn non theo quy định; c) Sản xuất, mua bán, nhập sản phẩm thức ăn chăn ni có chứa kháng sinh nhằm mục đích kích thích sinh trưởng Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi sản xuất, mua bán, nhập sản phẩm thức ăn chăn ni có chứa kháng sinh khơng phải thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam chưa quan có thẩm quyền cho phép có giá trị 200.000.000 đồng thu lợi bất 100.000.000 đồng Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sản xuất, mua bán, nhập sản phẩm thức ăn chăn ni có chứa kháng sinh khơng phải thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam chưa quan có thẩm quyền cho phép có giá trị từ 200.000.000 đồng trở lên thu lợi bất từ 100.000.000 đồng trở lên trường hợp quan tiến hành tố tụng có định khơng khởi tố vụ án hình sự, định hủy bỏ định khởi tố vụ án hình sự, định đình điều tra định đình vụ án 13 Biện pháp khắc phục hậu a) Buộc sửa đổi thơng tin lơ thức ăn chăn ni có chứa kháng sinh tên kháng sinh, hàm lượng kháng sinh, hướng dẫn sử dụng, thời gian ngưng sử dụng nhãn hàng hóa tài liệu kèm theo hành vi vi phạm quy định điểm a khoản Điều này; b) Buộc tái chế lô sản phẩm thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh sản xuất, mua bán hành vi vi phạm quy định khoản điểm b khoản Điều này; trường hợp khơng thể tái chế buộc tiêu hủy; c) Buộc tiêu hủy lô sản phẩm thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh sản xuất, mua bán hành vi vi phạm quy định điểm c khoản 2, khoản 3, khoản khoản Điều này; d) Buộc tái xuất lô sản phẩm thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh nhập hành vi vi phạm quy định khoản 1, điểm b điểm c khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản Điều này; trường hợp tái xuất buộc tiêu hủy Điều 28 quy định sử dụng chất cấm, thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh chăn nuôi: Hành vi sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh không tuân thủ hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất cung cấp thức ăn chăn nuôi bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ; b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng chăn nuôi trang trại quy mô vừa; c) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng chăn nuôi trang trại quy mô lớn 14 Hành vi không ghi nhật ký sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh để phịng bệnh cho vật ni giai đoạn non, trị bệnh cho vật nuôi nhiễm bệnh bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ; b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng chăn nuôi trang trại quy mô vừa; c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng chăn nuôi trang trại quy mô lớn Hành vi sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh nhằm mục đích kích thích sinh trưởng bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng chăn nuôi nông hộ; b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ; c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng chăn nuôi trang trại quy mô vừa; d) Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng chăn nuôi trang trại quy mô lớn Đề xuất phương án giải Tăng cường kiểm soát, nâng cao trách nhiệm cán làm công tác tra, kiểm tra hoạt động chăn nuôi, thú y Nếu cán có hành động làm ngơ tiếp tay với sở chăn nuôi sử dụng kháng sinh không quy định bị xử lý theo quy định Quản lý chặt chẽ, thường xuyên thanh, kiểm tra hoạt động kinh doanh, buôn bán thuốc thú y địa bàn, yêu cầu sở có báo cáo thường kỳ việc xuất, nhập thuốc thú y, đặc biệt kháng sinh 15 IV KIẾN NGHỊ Mong muốn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đạo đơn vị liên quan xây dựng quy định sử dụng kháng sinh, danh mục kháng sinh, giới hạn dư lượng kháng sinh sử dụng trồng trọt chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc sử dụng kháng sinh trồng trọt chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản Xây dựng tài liệu để hướng dẫn cho cán thú y, cộng đồng việc phòng, chống kháng thuốc Các quan quản lý cần tuyên truyền cho người dân qua phương tiện truyền thơng (báo chí, đài phát thanh, radio, tivi…) tình kháng kháng sinh chăn ni, hậu biện pháp kháng thuốc; khuyến cáo người chăn nuôi nên mua thuốc theo đơn bác sĩ thú y dùng thuốc, liều, thời gian V KẾT LUẬN Kháng kháng sinh tượng mới, nhiên mức độ ngày trầm trọng tốc độ gia tăng vấn đề ảnh hưởng lớn sức khỏe cộng đồng Từ việc phân tích nguyên nhân, hậu đề xuất nêu trên, hi vọng người dân sớm nâng cao nhận thức sử dụng thuốc an toàn, hợp lý nâng cao trách nhiệm cán thú y, đặc biệt người chăn nuôi, người kê đơn thuốc người bán lẻ thuốc thú y việc thực nghiêm túc quy định pháp luật, trọng tâm thuốc kháng sinh, góp phần giảm tình trạng kháng kháng sinh, lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc khơng hợp lý Từ giúp cung cấp nguồn thực phẩm an tồn, khơng cịn tồn dư kháng sinh cho người dân; người trở thành người tiêu dùng khỏe mạnh tận hưởng thịt, trứng, sữa… từ vật nuôi dưỡng môi trường lành mạnh Từ người dân tạo tin tưởng từ cấp quản lý, nguồn thực phẩm nước sử dụng nhiều nguồn thực phẩm ngoại nhập, sở tiền đề thuận lợi cho việc xuất sản phẩm động vật nước ta tới nước khác Điều này, hữu ích cho việc kích cầu ngành chăn ni nước phát triển cách bền vững, thịnh vượng 16 Nếu người dần thay đổi suy nghĩ thân dù phần nhỏ, xã hội trở nên văn minh tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thú y 79/2015/QH13 ngày 19 tháng năm 2015; Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14; Nghị định số 14/2021/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 01/3/2021 quy định xử phạt vi phạm hành chăn ni; Nghị định 13/2020/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 21/1/2020 hướng dẫn chi tiết luật chăn nuôi; Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012; Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ban hành ngày 31/7/2017 qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y; Kế hoạch Hành động quốc gia quản lý sử dụng kháng sinh phòng chống kháng kháng sinh sản xuất chăn nuôi nuôi trồng thủy sản giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020 (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 2625/QĐ-BNN-TY ngày 21 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn); 8.Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III Tài liệu Vũ Đình Tơn cộng sư (2010); 10 Tài liệu Nguyễn Quốc Ân (2009) 17 18

Ngày đăng: 24/08/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan