00 tai lieu hoc tap mon triet hoc (10) aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaazzz
1 MỤC LỤC PHẦN1:HỆTHỐNGHÓAKIẾNTHỨCTRIẾTHỌCMÁC-LÊNIN NỘIDUNG1:KHÁILUẬNVỀTRIẾTHỌCVÀTRIẾTHỌCMÁC-LÊNIN I TRIẾTHỌCVÀVẤNĐỀCƠBẢNCỦATRIẾTHỌC Khái niệmtriếthọc Vấn đề củatriếthọc Biện chứng vàsiêuhình II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNGXÃHỘI 10 KháiniệmtriếthọcMác-Lênin 10 ĐốitượngvàchứcnăngcủatriếthọcMác-Lênin 11 VaitròcủatriếthọcMác-LênintrongđờisốngxãhộivàtrongsựnghiệpđổimớiởViệtNamhiệnnay 12 NỘIDUNG2:CHỦNGHĨADUYVẬTBIỆNCHỨNG 18 I VẬT CHẤT VÀÝTHỨC 18 Vậtchất 18 Nguồn gốc chất củaýthức .25 Mốiquanhệgiữavậtchấtvàýthức 29 II PHÉP BIỆN CHỨNGDUYVẬT 32 Hainguyênlýcủaphépbiệnchứngduyvật .32 Các cặp phạm trù phép biện chứngduyvật 37 Cácquyluậtcơbảncủaphépbiệnchứngduyvật 50 Lýluận nhận thức vậtbiệnchứng 61 NỘIDUNG3:CHỦNGHĨADUYVẬTLỊCHSỬ 71 I HỌCTHUYẾTHÌNHTHÁIKINHTẾ-XÃHỘI 71 Sảnxuấtvậtchấtlàcơsởcủasựtồntạivàpháttriểnxãhội 71 Biệnchứnggiữalựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuất 72 Biệnchứngcủacơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng 77 Sựpháttriểncáchìnhtháikinhtế-xãhộilàmộtquátrìnhlịchsửtựnhiên 81 II- GIAI CẤP VÀDÂNTỘC .83 Giai cấp đấu tranhgiaicấp 83 Dântộc .88 Quan hệ giai cấp -dântộc 93 III NHÀNƯỚCVÀCÁCHMẠNGXÃHỘI .95 Nhànước 95 Cách mạngxãhội .101 IV Ý THỨCXÃHỘI 105 Tồn tạixãhội ý thứcxãhội 105 Biện chứng tồn xã hội ý thứcxãhội .109 V TRIẾT HỌC VỀCONNGƯỜI 112 Quan niệm triết học Mác - Lênin vềcongười .112 Quan hệ cá nhânvàxã hội; vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịchs 115 PHẦN II: HỆ THỐNG CÂU HỎIÔNTẬP 121 PHẦN III DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 125 LỜI NĨI ĐẦU Nhằm phục vụ cho cơng tác tuyển sinh đào tạo trình độ đại học người có tốt nghiệp trình độ đại học trở lên Học viện Cảnh sát nhân dân, Khoa Lý luận trị & KHXHNV triển khai biên soạn“Tài liệuhệ thống hóa kiến thức triết học Mác -Lênin” Tài liệu tập thể giảng viên Khoa Lý luận trị & KHXHNV biên soạn dựa sở Giáo trình“Triết học Mác - Lênin”(2021) Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất giáo trình lý luận trị dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị Nội dung tài liệu hệ thống hóamộtcách tồn diện, đầy đủ vấn đề triết học Mác - Lênin trang bị cho học viên thời gian học trình độ đại học có liên hệ mức độ phù hợp với thực tiễn đổimớiở nước ta Hình thức trình bày tài liệu thể thông qua ba phần: Phần 1: Hệ thống hóa kiến thức; Phần 2: Hệ thống câu hỏi ơn tập; Phần 3: Danhmụctài liệu tham khảo Vì vậy, người học dễ học tập, tiếp thu nghiên cứu đáp ứng yêu cầu tuyển sinh đào tạo trình độ đại học người có tốt nghiệp trình độ đại học trở lên Học viện Cảnh sát nhândân Dù tập thể tác giả cố gắng trình biên soạn song tài liệu khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến góp ý độc giả để tác giả tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng tài liệunày KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ & KHXHNV PHẦN 1: HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN NỘI DUNG KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾTHỌC Khái niệm triếthọc Với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học đời phương Đông phương Tây (vào khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI tr.C.n) số trung tâm văn minh cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp - Ở Trung Quốc thuật ngữ “triết học” có nghĩa “trí”, “có trí tuệ”, “sự hiểu biết” Trong Kinh Thư có ghi: “Tri chi viết minh triết - biếtđấylà minh triết” Vậy gốc chữ triết học Trung Quốc cổ đại có nghĩa tương tự với Philosophie Triết học Hy Lạp cổ đại Đồng thời, Trung Quốc thuật ngữ triết học sử dụng với nghĩa “Đạo” Thời Xuân Thu Chiến Quốc định nghĩa “Hình nhi thượng - hình” gọi “Đạo” để phân biệt với Khí thuộc “Hình nhi hạ - dưới” Ở Lão học Lão Tử ln ln xưng tụng đạo thường tồn “thường Đạo”, danh thường tồn “thường Danh”, “Đạo khả đạo phi thường đạo, Danh khả danh phi thường danh”.Vớinghĩa vậy, thuật ngữ “Đạo” tương tự với thuật ngữ Mentaphysique (sau vật lý - suy tư vượt qua giới hạn vật lý) triết học phươngTây Như vậy, qua cách hiểu cho ta thấy, thuật ngữ “triết học” Trung Quốc dùng đề hiểu biết triết học miêu tảmàlà truy tìm chất đối tượng, hiểu biết sâu sắc người giới thân - Theo người Ấn Độ, triết học đọc làdarshana Darshana có nghĩa làchiêm ngưỡngnhưng mang hàm ý tri thức dựa lí trí, làcon đường suyngẫmđể dẫn dắt người đến với lẽ phải thấu đạt chân lý vũ trụ nhân sinh Ở Ấn Độ, nhà triết học thường suy tư, chiêm nghiệm, dùng trực giác để phát chân lý “Tư lự lâu, dưng giác ngộ” trường hợpcủaThíchCaMâuNisáng lậpratriếtlýPhật giáo thơng qua đườnggiácngộ - Ở phươngTây,thuật ngữ “triết học” theo nguồn gốc tiếng Hy Lạp, có nghĩa “u thích (philos) thơng thái (sophia)” Vì vậy, triết học xem hình thức cao tri thức, vừa mang tính định hướng vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người; “nhà triết học” gọi nhà thơng thái, nhà tư tưởng - người có khả tiếp cận chân lý làm sáng tỏ chất vật, hiệntượng Với quan niệm vậy, triết học thời cổ đại khơng có đối tượng riêng mà coi “khoa học khoa học”, bao gồm toàn tri thức nhân loại Như vậy, cho dù phương Đông hay phương Tây, từ đầu, triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người, tồn với tư cách hình thái ý thức xãhội Đã có nhiều cách định nghĩa khác triết học, có điểm chung là: Triết học nghiên cứu giới với tư cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội lồi người, người sống cộng đồng nói riêng thể nómộtcách có hệ thống dạng lý Kế thừa quan niệm triết học lịch sử, lập trường vật biện chứng, triết học Mác - Lênin đến định nghĩa tổng quát triết học sau:Triết học hệ thống tri thức lýluận chung người giới; vị trí, vai trị người giớiấy Vấn đề triếthọc a Nội dung vấn đề triếthọc Triết học, khác với số loại hình nhận thức khác, trước giải vấn đề cụ thể mình, buộc phải giải vấn đề có ý nghĩa tảngvàlà điểm xuất phát để giải tất vấn đề lại - vấn đề mối quan hệ vật chất với ý thức Đây làvấn đề bảncủa triết học Sau nghiên cứu tổng kết toàn lịch sử triết học đặc biệt triết học cổđiển Đ ứ c , P h Ă n g g h e n đ ã k há i qu t : “ V ấ n đ ề c bả n l n c ủ a m ọ i t r i ế t h ọc , đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” Bất kỳ trường phái triết học lảng tránh giải vấn đề Mối quan hệ vật chất ý thức, tồn tư Khi giải vấn đề bản, triết học không xác định tảng điểm xuất phát để giải vấn đề khácmàthơng qua đó, lập trường, giới quan học thuyết triết gia đượcxác định Vấn đề triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vàvậtchất có trước, có sau, định nào? Nói cách khác, tìm ngun nhân cuối tượng, vật,haysự vận động cần phải giải thích, ngun nhân vật chất hay ngun nhân tinh thần đóng vai trị quyếtđ ị n h Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay khơng? Nói cách khác, khám phá vật tượng, người có dám tin nhận thức vật tượng hay không Cách trả lời hai câu hỏi quy định lập trường nhà triết học trường phái triết học, xác định việc hình thành trường phái lớn triết học b Chủ nghĩa vật chủ nghĩa duytâm Việc giảiquyết mặtthứ vấn đề cơbảncủatriếthọcđãchia nhà triết học thànhhaitrường pháilớn - Nhữngngườichorằng vật chất,giớitự nhiên làcáicótrướcvàquyếtđịnh ý thức củaconngười gọi nhà vật Cho đến nay, chủ nghĩa vật đãđượcthểhiện ba hình thứccơbảnsau: +Chủ nghĩa vật chất pháclà kết nhận thức nhà triết học vật thời cổ đại Chủ nghĩa vật thời kỳ thừa nhận tính thứ vật chất lại đồng vật chất với haymộtsố chất cụ thể vật chất đưa kết luậnmàvề sau người ta thấy mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chấtphác +Chủ nghĩa vật siêu hìnhlà hình thức thứ hai lịch sử C MácvàPh Ăngghen (1995):Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tập 21,tr.403 chủ nghĩa vật, thể rõ nhà triết học kỷ XV đến thếkỷXVIII điển hình thếkỷXVII, XVIII Chủ nghĩa vật giai đoạn chịu tác động mạnhmẽcủa phương pháp tư siêu hình, giới - phương pháp nhìn giới nhưmộtcỗ máy khổng lồmàmỗi phận tạo nên giới trạng thái biệt lập tĩnhtại +Chủ nghĩa vật biện chứnglà hình thức thứ ba chủ nghĩa vật, doC.Mác Ph Ăngghen xây dựng vào năm 40 thếkỷXIX, sau V.I Lênin phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng không phản ánh thực thân tồn tạimàcịn cơng cụ hữu hiệu giúp lực lượng tiến xã hội cải tạo thựcấy - Những người chorằngýthức, tinhthần, ýniệm,cảm giác làcáicó trước giới tựnhiên,được gọi nhà duytâm.Chủ nghĩa tâm gồm có haiphái: +Chủnghĩaduytâm chủquanthừa nhậntínhthứ nhấtcủthứccon người Trongkhi phủnhận sựtồn tạikhách quan thực,chủnghĩaduy tâmchủquankhẳngđịnhmọisựvật, hiệntượngchỉlàphức hợpcủanhữngcảmgiác +Chủ nghĩa tâm khách quancũng thừa nhận tính thứ ý thức coi thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người Thực thể tinh thần khách quan thường gọi tên khác ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính giới, v.v Học thuyết triếthọcnàochỉthừanhậnmộttronghaithựcthể(vật tinhthần)làbảnnguyên(nguồngốc)củathế củathếgiớiđượcgọilànhấtnguyên giới, luận(nhấtnguyênluậnduyvật chấthoặc địnhsựvậnđộng nhấtnguyênluậnduytâm).Trường phái nhị nguyên luận:Trong lịch sử triết học có nhà triết học giải thích giới hai nguyên vật chất tinh thần,xemvật chất tinh thần hai nguyên định nguồn gốc vận động giới Học thuyết triết học nhưvậyđược gọi nhị nguyên luận, điển hình Descartes(Đêcáctơ) Những quan điểm, học phái triết học thực tế phong phú đa dạng, dù đa dạng đến chúng thuộc hai lập trường Triết học, vậy, chia thành hai trường phái chính: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Vì thế, lịch sử triết học chủ yếu lịch sử đấu tranh hai trường phái vật tâm c Thuyếtcó thểbiếtvàthuyết khơngthểbiết Đây kết cách giải mặt thứ hai vấn đề triết học Với câu hỏi “Con người nhận thức giới hay không?” tuyệt đại đa số nhà triết học (cả nhà vật nhà tâm) trả lời cách khẳng định: Thừa nhận khả nhận thức giới người - Học thuyết triết học khẳng định khả nhận thức người gọi làThuyết khả tri (Gnosticism, Thuyết có thểbiết) Học thuyếttriết học phủ nhận khả nhận thức củacon ngườiđược gọi làThuyếtbấtkhảtri(Agnosticism, Thuyếtkhông thểbiết) Trong lịch sử triết học, Thuyết bất khả tri quan niệm vật tự Kant bị Feuerbach (Phoiơbắc) Hegel phê phán gay gắt Trên quan điểmduyvật biện chứng, Ph Ăngghen tiếp tục phê phán Kant, khẳng định khả nhận thức vô tận người Theo Ph.Ăngghen, ngườicóthểnhậnthứcđượcvànhận thức cách đúngđắnbảnchất củamọisựvậtvàhiện tượng.Khơngcómộtranh giới nàocủavậttựnómànhậnthức củacon người khơngthểvượtquađược.Những người theo khả tri luận tin rằng, nhận thức làmộtq trình khơng ngừng sâu khám phá chất vật Với trình đó, vật tự buộc phải biến thành “Vật chota” Biện chứng siêuhình a Khái niệm biện chứng siêu hình lịchsử - Phương pháp biện chứng Trong tác phẩmChống Duy rinhĂng ghen viết: “Từ lâu người ta đa suy nghĩ cách biện chứng trước biết biện chứng gì, từ lâu người ta nói theo văn xi trước có danh từ văn xi” Điều có nghĩa biện chứng tự nhiên, thân lịch sử tư lồi người tấtyếukháchquanvốncócủabảnthâncácsựvật,hiệntượng,c húng takhơng 2C.MácvàPh.Ăngghen(2004):Tồn tập,Nxb Chínhtrịquốcgia,HàNội,t.20,tr.202 thể sáng tạo hay xố bỏ Nhưng phép biện chứng với tư cách phương pháp nhận thức giới khách quan khơng phải từ đầu có mà đời giai đoạn lịch sử định, tương ứng với trình độ phát triển định nhận thức + Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng mối liên hệ phổ biến vốn có Đối tượng thành phần đối tượng lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc quy định lẫn + Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trạng thái vận động biến đổi, nằm khuynh hướng phổ quát phát triển Quá trình vận động thay đổi lượng chất vật, tượng Nguồn gốc vận động, thay đổi đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nội thân vật - Phương pháp siêuhình + Phương pháp siêu hình nhận thức đối tượng trạng thái cô lập, tách rời đối tượng khỏi quan hệ xem xét coi mặt đối lập với có ranh giới tuyệt đối + Phương pháp siêu hình nhận thức đối tượng trạng thái tĩnh; đồng đối tượng với trạng thái tĩnh thời Thừa nhận biến đổi biến đổi số lượng, tượng bề Nguyên nhân biến đổi coi nằm bên ngồi đốitượng b Các hình thức phép biện chứng lịchsử Cùng với phát triển tư người, phương pháp biện chứng trải qua ba giai đoạn phát triển, thể triết học với ba hình thức lịch sử:phép biện chứng tự phát, phép biện chứng tâmvàphép biện chứngduyvật - Hình thức thứ làphép biện chứng tự phátthờicổđại Các nhà biện chứng phương Đông phương Tây thời cổ đại thấy vật, tượng vũ trụ vận động sinh thành, biến hóa vơ vơ tận Tuy nhiên, gìmàcác nhà biện chứng thời thấy trực kiến, chưa có kết nghiên cứu thực nghiệm khoa học minhchứng - Hình thức thứ hai làphép biện chứng tâm Đỉnh cao hình thứcnàyđược thể triết học cổ điển Đức, người khởi đầu Kant người hồn thiện Hegel Có thể khẳng định, lần lịch sử phát triển tư nhân loại, nhà triết học Đức trìnhbàymộtcách có hệ thống nội dung quan trọng phương pháp biệnchứng - Hình thức thứ ba làphép biện chứng vật Phép biện chứng vật đượcthểhiệntrongtriếthọcdoC.MácvàPh.Ăngghenxâydựng,sauđóđược V.I Lênin nhà triết học hậu phát triển C Mác Ph Ăngghen gạt bỏ tính thần bí, tư biện triết học cổ điển Đức, kế thừa hạt nhân hợp lý phép biện chứng tâm để xây dựng phép biện chứng vật với tư cách học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển hình thức hồn bịnhất II TRIẾTHỌCMÁC-LÊNINVÀVAITRỊCỦATRIẾTHỌCMÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃHỘI Khái niệmtriếthọc Mác-Lênin Triết học Mác - Lênin làtriết học vật biện chứngtheo nghĩa rộng Đó hệ thống quan điểmduyvật biện chứng tự nhiên, xã hội tư duy; thống hữu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong triết học Mác - Lênin, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống hữu với Với tư cách chủ nghĩa vật, triết học Mác - Lênin hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật lịch sử triết học - chủ nghĩa vật biện chứng Với tư cách phép biện chứng, triết học Mác - Lênin hình thức cao phép biện chứng lịch sử triết học - phép biện chứng duyvật Với tư cách hệ thống lý luận chung tự nhiên, xã hội tư duy,triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xãhội tư - giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo thếgiới