Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
298,31 KB
Nội dung
Đọc – hiểu văn (2) THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG( TRẦN NHÂN TÔNG) – tiết I MỤC TIÊU Năng lực a) Năng lực đặc thù: Biết cách đọc hiểu thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật - Nhận biết đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: niêm, luật, trắc - Nhận biết phân tích đặc điểm tranh sống bình yên, thơ mộng nơi làng q buổi hồng Từ cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tác giả- vị hoàng đế-thi nhân b) Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nội dung chủ đề - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu nội dung chủ đề - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp 2, Phẩm chất - Chăm chỉ, ham học - Trách nhiệm: Biết ơn tự hào hệ trước; trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa mà ơng cha để lại Sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên, tơn trọng bảo vệ thiên nhiên quanh II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: Hs chia sẻ cảm xúc c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát lắng nghe - Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá nhận xét, kết nối học: Ngày hôm đến với thơ để khám phá cảm nhận vẻ đẹp khung cảnh hoàng khơng phải hồng biển, hồng sơng mà hình ảnh hồng bình dị thân thuộc nơi làng làng quê Bắc Việt Nam thơ có tên THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG( TRẦN NHÂN TÔNG) Đây thơ đánh giá thơ xuất sắc Trần Nhân Tông thơ hay thơ ca thời kỳ trung đại Việt Nam Bài thơ có độc đáo thú vị, cho khám phá Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Hs nắm vấn đề chung tri thức ngữ văn b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS tự đọc phần Tri thức ngữ văn SGK tr… - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: PHIẾU HỌC TẬP SỐ : TÌM HIỀU TRI THỨC NGỮ VĂN Thơ tứ tuyệt đường luật gì? Đặc điểm Thơ tứ tuyệt đường luật gì? TÌM HIỀU TRI THỨC NGỮ VĂN 1) Khái niệm: Thơ tứ tuyệt đường luật thể thơ có bốn câu, câu có năm chữ ( ngũ ngơn tứ tuyệt) bảy chữ (thất ngôn tứ tuyệt), thi luật thơ tứ tuyệt tuân theo quy định thơ thất ngôn bát cú không bắt buộc phải đối 2)Về bố cục, thơ tứ tuyệt thường triển khai theo hướng khởi( mở ý cho thơ), thừa( tiếp nối phát triển ý thơ), chuyển (chuyển hướng ý thơ), hợp( thâu tóm ý tứ toàn bài) NIÊM : Trong thơ tứ tuyệt câu 1-4, 2-3 niêm với nhau, chữ thứ hai cặp câu phải niêm với tức * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc Tri thức ngữ văn SGK điệu( trắc) LUẬT : Bài thơ tứ tuyệt tuân thủ luật - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, trắc với thơ thất ngơn bát cú, chữ nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào thứ hai câu thơ thứ thuộc thơ thuộc luật ngược phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ lại, thuộc trắc thơ thuộc luật trắc Các chữ thứ 2,4,6 phải đan xen điệu với VẦN & NHỊP: Bài thơ tứ tuyệt gieo vần cuối câu 1,2,4 Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắt nhịp 4/3 Bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ngắt nhịp 2/3 SƠ ĐỒ BÀI THƠ TỨ TUYỆT THEO LUẬT BẰNG CÂU Luật trắc TTBBTT B BBTTTB B BBTTBB T TTBBTT B Hoạt động GV HS a) Mục tiêu: Hs nắm vấn đề chung văn b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo - Kĩ thuật/ Phương pháp: Dự án * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc cho hay: - Đọc phiên âm để cảm nhận âm điệu nguyên thơ (viết chữ hán)- Đọc phần dịch nghĩa để hiểu hiểu sát nghĩa từ ngữ, câu thơ - Đọc phần dịch thơ (bản dịch ngô Tất Tố ) để Niêm Vần Câu & B Câu B 2&3 Câu & B Dự kiến sản phẩm I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Trần Nhân Tơng(1258-1308) Là vị hoàng đế anh minh lãnh đạo nhân dân ta hai lần đánh thắng xâm lược quân Nguyên, khôi phục kinh tế Đại Việt Là vị thiền sư đắc đạo, người sáng lập dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử Là thi nhân có đóng góp quan đối chiếu với phiên âm xem lời thơ dịch chuyển tải hết rõ với nguyên chưa - Đọc lại lần phiên âm, dừng ngắt nhịp, theo mạch cảm xúc nhà thơ, để cảm nhận trọn vẹn hay thơ Chiến lược đọc hiểu: Hình dung-> Theo dõi PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU CHUNG Văn bản: Tác giả Xuất xứ Thể thơ trọng cho văn học dân tộc với thơ đầy cảm hứng yêu nước, tình cảm gắn bó với thiên nhiên sống nhân dân Văn bản: “Thiên Trường vãn vọng’ sáng tác bối cảnh đất nước vừa trải qua năm tháng chiến tranh chống quân Nguyên xâm lược sống bình yên trở lại quê hương Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu thích: mục đồng, khói ? Nhan đề “Thiên Trường vãn vọng” hiểu gì? Thiên Trường : Là quê hương vua Trần (thuộc tỉnh Nam Định), nơi nhà vua cho xây dựng hành cung (cung điện kinh thành) để nghỉ lại quê tế lễ tông miếu tổ tiên Vãn: buổi chiều Vọng: nhìn xa =>Ngắm cảnh Thiên Trường buổi chiều tà ->Nhan đề thơ chứa thông tin khơng gian, thời gian vị trí quan sát góc độ quan sát nhà thơ II KHÁM PHÁ VĂN BẢN a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu đặc điểm thể loại qua Đặc điểm thể loại thơ b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: ? Hãy đặc điểm bố cục, niêm, luật, trắc vần & nhịp thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thể thơ “Thiên Trường vãn vọng” * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ LUẬT BẰNG TRẮC Bài thơ làm theo luật trắc chữ thứ hai câu đầu “hậu” mang trắc T h ô n B hậ u thô n tiề n đạ m tự yên T B B T T B B vô bán hữ tịc dư biên u h ơn n g T B T T T B B Bài thơ tuân thủ quy tắc luật trắc, chữ thứ 2-4-6 câu có đan xen bằng- trắc NIÊM: Các cặp câu 1-4, câu 2-3, niêm với chữ thứ hai câu GIEO VẦN: - Gieo vần chữ cuối câu 1-24: vần “iên” Các cặp câu thực câu luận có NHỊP: Các câu thơ ngắt nhịp 2/2/3 4/3 BỐ CỤC: + Phần 1(2 câu đầu): Khơng gian làng q bóng chiều bng xuống + Phần 2(2 câu cuối): Hình ảnh người thiên nhiên -> Bài thơ vừa tái sống động tranh thiên nhiên sống nơi làng quê vào buổi chiều đồng thời thể cảm xúc, suy ngẫm tác giả a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu đặc điểm nội dung Đặc điểm nội dung thơ b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo a) Khơng gian làng q bóng - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, công đoạn, chiều buông xuống thảo luận nhóm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: câu thơ đầu Nhóm 1: Em cho biết vị trí quan sát trình tự miêu tả khung cảnh thiên nhiên, người thơ? Nhóm 2: Thiên nhiên hai câu thơ đầu tái khoảng thời gian, không gian nào? Hãy mối liên hệ thời gian với hình ảnh miêu tả? Nhóm 3: Trong hai câu thơ cuối, tranh thiên nhiên sống khắc học nào? Em có nhận xét tranh này? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Vị trí quan sát khơng gian: Từ nhan đề thơ “Thiên Trường vãn vọng”, thấy nhà thơ đứng hành cung Thiên Trường mà trông xa để thu tầm mắt khung cảnh làng quê Trình tự miêu tả không gian: + Không gian trải rộng, từ xa đến gần, từ toàn cảnh đến cận cảnh: từ xa “trông” (“vọng”) đến gần lại để thấy sương khói (sau thơn, trước thơn gần để ghi lại hình ảnh vật cụ thể( đàn trâu, cánh cị) + Khơng gian trải dài theo đường trẻ mục đồng lùa trâu thôn + Không gian nối từ cao xuống thấp theo dõi đàn cò trắng bay liệng đậu xuống cánh đồng Nhận xét trình tự miêu tả khơng gian: Chỉ với bốn câu thơ vài nét vẽ sơ, tác giả họa lên tranh với không gian khoảng đạt, cân đối hài hịa: có xa, có gần, có đậm, có nhạt, có diện, có điểm Tuy đứng xa để quan sát ánh mắt lịng nhà thơ cẫn dõi nhìn đầy trìu mến hình ảnh, âm bình dị thiên nhiên, sống người nơi thôn dã THỜI GIAN- KHÔNG GIAN CỦA BỨC TRANH THỜI GIAN Bức tranh cảnh vật tái vào buổi hồng Nhận biết thời gian qua dấu hiệu: + Thời gian nói đến nhan đề thơ: từ “vãn” nghĩa buổi chiều + Thời gian gợi qua tín hiệu “đạm tự yên” ( khói phủ mờ ảo cánh đồng chiều xuống); “ tịch dương” (mặt trời lặn dần) KHÔNG GIAN - Không gian lên với chi tiết đặc trưng buổi chiều quê: Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên, - Điệp ngữ “ thôn hậu, thôn tiền” cho thấy nhìn bao quát từ sau đến trước, từ cuối thơn tới đầu làng, gợi hình ảnh thơn làng trù phú, đơng đúc - Hình ảnh so sánh “đạm tự yên” ( mờ khói phủ) - Hình ảnh “khói” + Gợi sương mỏng nhẹ bng xuống lúc hồng hơn, lững lờ khơng trung khói + Cũng liên tưởng sương pha quyện với khói lam chiều tỏa từ mái rạ, bếp người dân bắt đầu lửa nấu cơm chiều Bán vô, bán hữu tịch dương biên Cụm từ “tịch dương biên”cho thấymặt trời dần lặn xuống thời khắc chuyển giao ngày đêm, sáng tối Điệp ngữ “bán”( nửa) kết hợp với cặp từ trái nghĩa “vô-hữu” -> Gợi lên trạng thái cảnh vật nơi đường biên giao chuyển sáng- tối Vạn vật mờ nhịa ánh chiều bng xuống, lại có sương khói dâng lên Cặp từ “vô- hữu” đối lập “thực- hư”, “đậm- nhạt”, “tỏ- mờ” mà khái niệm quen thuộc Phật giáo, gợi gợi liên tưởng sâu sa mang tầm triết lý Nhận xét thời gian- không gian tranh Với phép điệp ngữ, hình thức đối hình ảnh bình dị mà chân thực tác giả gợi lên khơng gian n bình, thân thuộc làng q chiều xuống Khơng gian thống rộng, bình n, êm đềm, nên thơ tạo đường nét hài hòa, cân đối, làm cho xuất hình ảnh thiên nhiên, sống người câu thơ sau Bức tranh thiên nhiên sống Mục đồng địch lý quy ngưu tận, + Âm thanh: tiếng sáo véo von trẻ chăn trâu âm vang lên thơ Giữa không gian yên bình, tĩnh lặng buổi chiều quê, tiếng sáo cất lên khơng muốn có phải ngược lại, âm quen thuộc, tô điểm thêm sinh động, vẻ bình sống nơi làng quê + Thủ pháp lấy động tả tĩnh sử dụng tinh tế gợi lên không gian yên tĩnh buổi chiều, hoạt động ngày dần lắng xuống - Hình ảnh “quy ngưu tận”(trâu hết) hình ảnh quen thuộc làng quê chiều xuống + Trong bước chân lững thững đàn trâu chuồng, ta cảm nhận thời gian chầm chậm trơi hình dung khoảnh khắc người nghỉ ngơi, trở nhà sau ngày làm việc vất vả, xum vầy bên bữa cơm ấm áp => Đó nhịp sống êm ả, bình làng quê Việt từ ngàn đời Bạch lộ song song phi há điền Hình ảnh “Bạch lộ song song”- đơi cị trắng lặn xuống cánh đồng-hình ảnh cánh cị thân thuộc gợi lên hình ảnh đồng q Bắc Bộ, hình ảnh người nơng dân lam lũ, tảo tần Liên hệ: - Cùng với vận động thời gian (chiều dần buông xuống), ? Nhận xét chung tranh thiên nhiên không gian (từ xa đến gần, từ cao xuống thấp), khung cảnh thiên sống? nhiên sống nơi làng quê - Cùng với vận động thời gian (chiều dần lên sống động với nhịp buông xuống), không gian (từ xa đến gần, từ cao điệu thân thuộc, bình yên, khơi gợi xuống thấp), khung cảnh thiên nhiên sống nơi làng quê lên sống động với nhịp điệu cảm giác ấm áp trước khung cảnh sum vầy, đông đúc, sinh sôi thân thuộc, bình yên, khơi gợi cảm giác ấm áp người vạn vật trước khung cảnh sum vầy, đông đúc, sinh sơi - Đặc biệt, đặt hồn cảnh đất người vạn vật - Đặc biệt, đặt hoàn cảnh đất nước vừa qua nước vừa qua chiến chiến tranh, yên bình, no ấm tranh, yên bình, no ấm trở nên đáng quý, đáng trân trọng biết nhường trở nên đáng quý, đáng trân trọng biết nhường * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: b) Hình ảnh người thiên - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu nhiên thông tin PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: Câu 1: Theo em qua tranh thiên nhiên sống tái thơ, tác giả bộc lộ cảm xúc, tâm trạng gì? Câu 2: Em có nhận xét chân dung tác giả Trần Nhân Tơng thể qua thơ “Thiên Trường vãn vọng”? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Cảm xúc suy ngẫm nhà thơ - Cảm xúc tâm trạng nhà thơ thể thơng qua tranh thiên nhiên thật sống: + Tình yêu thương, thái độ trân trọng dành cho thiên nhiên, người, sống + Niềm vui, hạnh phúc trước vẻ đẹp bình sống đời thường Câu 2: Chân dung tác giả Trần Nhân Tông: - Bằng quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm thái độ nâng niu, trân trọng vạn vật THI NHÂN, tác giả phát ghi lại khung cảnh đẹp đẽ, thơ mộng mà đỗi bình dị, thân thuộc làng quê - Với lịng u nước thương dân HỒNG ĐẾ Trần Nhân Tông biết “lo trước nỗi lo thiên hạ, vui sau niềm vui thiên hạ” Hơn hết, nhà vua thấm thía khủng khiếp chiến tranh: đất nước bị tàn phá, thơn xóm tiêu điều, nhân dân lầm than Và nay, đất nước hịa bình, nhà vua trân q khoảnh khắc bình yên làng quê, vui mừng thấy sống hồi sinh trở lại - Khơng có xa cách hồng đế- thường dân, nhà vua hịa vào sống thơn q, cảm nhận thấm thía giai điệu réo rắt tiếng sáo mục đồng niềm xóm thơn ấp ấm áp - Với trí tuệ uyên bác cảm quan triết lý thâm trầm THIỀN SƯ ĐẮC ĐẠO, tác giả khơi gợi suy ngẫm sâu sa chất thực tại, quy luật đời với tương quan, chuyển hóa khơng ngừng vơ-hữu, diệtsinh, loạn-trị để hướng lối sống thiền thản, tự đời mà không vướng chấp vào tục lụy đời Cảm nhận tâm hồn tác giả: - Đó hình ảnh thi nhân với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu khung cảnh bình dị làng quê Như vậy, từ quan quê Nguyễn Khuyến thân nhàn mà tâm chẳng nhàn, lòng đau đáu lo cho dân cho nước, không nguôi nỗi buồn thời Đó biểu nhà nho nhân cách cao đẹp, lòng yêu nước nhà thơ Thủ pháp tả cảnh ngụ tình - Đằng sau tranh thiên nhiên mùa thu, người đọc hình dung hình ảnh nhà thơ ngồi thuyền nhỏ ngước mắt ngắm nhìn ao rộng, trời cao, ngõ xa, đắm chìm khơng khí nhẹ nhõm, mát lành, tĩnh lặng, thơ mộng mùa thu Đồng thời người đọc cảm nhận cảm xúc suy tư nhà thơ trước khung cảnh thiên nhiên tình cảnh dân nước HĐ cá nhân - KT trình bày phút: * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực yêu cầu sau: Em nêu đề tài chủ đề văn bản? Hoạt động 3: Luyện tập Đề tài chủ đề Đề tài : Khung cảnh thiên nhiên sống làng quê Chủ đề: Bức tranh khung cảnh thiên nhiên sống bình dị mà ấm áp nơi làng quê sau năm chiến tranh Đồng thời thơ cịn cho thấy tình u thiên nhiên, lịng thương dân, u nước vị hồng đế- thi nhân Trần Nhân Tông Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ hàm súc, hình ảnh thơ bình dị mà chọn lọc nên giàu sức gợi a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tập b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: - Sử dụng phần mềm PowerPoint - Kĩ thuật/ Phương pháp: viết tích cực Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Chuyển giao nhiệm vụ: Cách đọc hiểu thơ thất ngôn bát cú Đường Luật - Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Hs thực nhiệm vụ: * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Hs thực tập b) Nội dung: HS viết c) Sản phẩm học tập: d) Tổ chức thực hiện: - Sử dụng phần mềm PowerPoint - Kĩ thuật/ Phương pháp: Viết tích cực * Giao nhiệm vụ học tập: Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) trình bày cảm nhận em nhan đề hình ảnh đặc sắc thơ “Thiên Trường vãn vọng” * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết Gợi ý: Kiểu bài: Nghị luận văn học- phân tích yếu tố tác phẩm văn học Chủ đề đoạn văn: cảm nhận em nhan đề hình ảnh đặc sắc thơ “Thiên Trường vãn vọng” Dung lượng: 7-9 câu Đề mở nên em lựa chọn nhan đề hình ảnh thơ để cảm nhận - Chọn cảm nhận nhan đề thơ: + Chú ý giải thích địa danh Thiên Trường + Phân tích điểm nhìn từ xa yếu tố thời gian, không gian gợi lên qua nhan đề + Ý nghĩa nhan đề thơ việc khắc họa tranh thiên nhiên sống thơ Chọn cảm nhận hình ảnh đặc sắc: Bạch lộ song song phi hạ điền - Hình ảnh đơi cị trắng bay liệng, đậu xuống cánh đồng giúp khắc họa không gian cho tranh chiều qua: không gian trải dài từ cao xuống thấp - Hình ảnh đơi cị trắng khơng miết vội vã bay tổ mà thong dong, nhẹ nhõm đậu xuống cánh đồng quê gợi lên tranh đồng quê Bắc Bộ bình yên ả đỗi gần gũi, bình dị - Liên hệ với hình ảnh cánh cị đơn ráng chiều Vương Bột Chuẩn bị sau: Thực hành tiếng việt: TỪ TƯỢNG HÌNH VÀ TỪ TƯỢNG THANH