Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
7,32 MB
Nội dung
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Đọc Đọc to, rõ ràng, diễn cảm Chú ý cách ngắt nhịp, gieo vần câu ý thơ Lưu thẻ chiến lược 1PPT.COM Tìm hiểu chung a Tác giả - Trần Nhân Tông (1258 – 1308), vị vua thứ ba nhà Trần - Ơng vị hồng đế anh minh lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng hai xâm lược quân Nguyên khôi phục kinh tế, văn hóa Đại Việt - Ơng vị thiền sư sáng lập dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, đồng thời tác giả có đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc 2 Tìm hiểu chung b Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác Thể thơ Bố cục Khoảng năm 90 kỉ XIII Sáng tác dịp Trần Nhân Tông thăm phủ Thiên Trường Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật phần: - câu đầu: Cảnh thiên nhiên - câu sau: Bức tranh sống II Khám phá văn Đặc điểm thi luật thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đặc điểm thi luật thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 4 Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên B T B B T T B Bán vô bán hữu tịch dương biên T B T T T B B Mục đồng địch lí quy ngưu tận T B T T B B T Bạch lộ song song phi hạ điền T T B B B T B Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên B Bán vô bán hữu tịch dương biên B Mục đồng địch lí quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi hạ điền B Nội dung thơ a Hai câu thơ đầu Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên (Trước xóm sau thơn tựa khói lồng Bóng chiều dường có lại dường khơng.) - Thời gian: buổi chiều tà - Khung cảnh: “trước xóm sau thơn” “mờ mờ khói phủ” + “Khói” Làn sương mỏng nhẹ bng xuống lúc hồng Sương pha khói lam chiều tỏa từ mái rạ thơn - Cảnh hồng mờ ảo, nơi nắng nhạt dần, nơi nắng tắt khiến cho bóng chiều bảng lảng “nửa có, nửa khơng” Thời gian vơ hình hữu hình hóa qua biến đổi cảnh vật Bằng nghệ thuật tả thực, phép đối, điệp ngữ, hai câu đầu tái tranh thiên nhiên độc đáo, mơ hồ tranh êm đềm với khơng khí tĩnh lặng cảnh quê, đậm sắc thái thiền Sự gắn bó, cảm nhận tinh tế với dáng vẻ thư thái, tự trước không gian trải rộng từ xa đến gần, từ tồn cảnh đến cận cảnh(“vãn vọng” – “thơn trước, thôn sau”) Trong câu thơ Phiên âm: “Bán vô bán hữu tịch dương biên” Dịch thơ: “Bóng chiều dường có lại dường khơng” đạm hữu vơ tự Đậm triết lý thiền Trong vơ có hữu, hữu có vơ bán Nội dung thơ b Hai câu thơ cuối Mục đồng địch lí quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi hạ điền (Mục đồng sáo vẳng, trâu hết, Cị trắng đơi liệng xuống đồng.) - Hình ảnh: mục đồng thổi sáo; đàn trâu, cị trắng liệng xuống đồng - Âm thanh: sáo vẳng - Không gian trải dài: theo đường mục đồng “lùa trâu”; không gian nối từ cao xuống thấp theo đôi cị trắng liệng Bức tranh có âm thanh, màu sắc, gợi lên cảnh vật bình dị, quen thuộc làng quê Việt Nam bình, dân dã, đầy sức sống Biểu tượng mang đậm triết lí thiền Tiếng sáo thân sống mục đồng, âm điệu gợi lên trở với trạng thái hồn nhiên, thản Con trâu biểu tượng chân tâm hồn Cánh cò bay từ cao xuống thấp thể kết nối trời đất, âm dương Sự nhẹ nhàng thần tiên siêu trút bỏ sức nặng cõi trần, ngồi cịn biểu trưng cho sức mạnh sống Tâm trạng, cảm xúc + Cái nhìn “vãn vọng” : vị vua – thi sĩ Tâm hồn: gắn bó với sống bình dị + Xúc cảm: sâu lắng Tình yêu thương, thái độ trân trọng dành cho thiên nhiên, người, sống Niềm vui, hạnh phúc trước vẻ đẹp bình sống đời thường III Tổng kết