Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
99,72 KB
Nội dung
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG Trần Nhân Tông I Mục tiêu Kiến thức - HS nhận biết bố cục, niêm, luật trắc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thể thơ - HS nhận biết phân tích đặc điểm tranh sống bình yên, thơ mộng nơi làng q buổi hồng hơn; từ cảm nhận vẻ đẹp tầm hồn tác giâ - vị hoàng đế - thi nhân Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Thiên trường vãn vọng - Năng lực nhận diện yếu tố hình thức nội dung văn Phẩm chất: - Biết ơn tự hào về hệ trước; biết trần trọng, gìn giữ di sản văn hố mà ơng cha để lại II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Kế hoạch dạy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh về nhà văn, tác phẩm - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2 Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập 1, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: Cách GV cho HS xem video phủ Thiên trường dẫn vào Cách 2: GV đặt câu hỏi gợi dẫn vào bài: Em có thích ngắm cảnh hồng khơng? - GV dẫn dắt vào theo cách 1: Bài học hôm học tác phẩm thơ vị vua yêu nước, có cơng lớn cơng chống ngoại xâm, đồng thời nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu đời Trần liên quan đến địa danh Thiên Trường- địa danh tiếng thơ mộng Chúng ta vào học ngày hôm qua văn “Thiên trường vãn vọng”Trần Nhân Tông Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thơng tin về tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thao tác 1: đọc DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc - Sử dụng chiến lược: theo dõi, dự - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm Chú ý cách đoán đối chiếu ngắt nhịp, gieo vần câu thơ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Sử dụng chiến lược: theo dõi, dự Bước 2: HS trao đổi thảo luận, đoán đối chiếu thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, Tìm hiểu chung tác phẩm a Tác giả: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Trần Nhân Tông (1258 – 1308), vị vua - GV yêu cầu HS tìm hiểu về tác thứ ba nhà Trần giả tác phẩm - Ơng vị hồng đế anh minh lãnh đạo - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhân dân ta đánh thắng hai xâm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, lược quân Nguyên khôi phục nền thực nhiệm vụ kinh tế, văn hóa Đại Việt - HS thực nhiệm vụ - Ông vị thiền sư sáng lập dòng thiền Bước 3: Báo cáo kết thảo Trúc Lâm Yên Tử, đồng thời tác luận giả có đóng góp quan trọng cho nền văn - HS trả lời câu hỏi học dân tộc - GV gọi HS khác nhận xét, bổ - Đặc điểm thơ: sung câu trả lời bạn + Tràn đầy cảm hứng yêu nước hào Bước 4: Đánh giá kết thực khí Đơng A; cảm xúc tinh tế, lãng hoạt động mạn, sâu sắc mà gần gũi, thân - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thuộc thức + Ngôn ngữ thơ hàm súc; hình ảnh thơ vừa chân thực, bình dị vừa giàu ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng + Luôn thể nhìn trìu mến, nâng niu; tình cảm gắn bó với cảnh sắc thiên nhiên đất nước sống nhân dân b Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng năm 90 kỉ XIII Sáng tác dịp Trần Nhân Tông về thăm phủ Thiên Trường - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bố cục: phần: + câu đầu: Cảnh thiên nhiên + câu sau: Bức tranh sống Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Khám phá - Đặc điểm thi luật thể thơ thất ngôn tứ thuyệt Đường luật thể thơ - Phân tích tranh thiên nhiên, tranh sống tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá văn GV tổ chức hoạt động nhóm bàn Đặc điểm thi luật thể thơ thất (hồn thành PHT) ngơn tứ tuyệt Đường luật thể - Tìm hiểu đặc điểm thi luật thể thơ thơ “Thiên Trường vãn vọng” * Luật trắc: - Thời gian: phút - Luật trắc - Các trắc đan xen (2,4,6) Tạo nên khung cảnh làng quê Thiên Trường yên bình với nét vẽ đơn sơ lại giàu sức gợi tả Làm bật lên cảm xúc tác giả bao trùm lên thơ * Niêm (cùng thanh): Các câu thơ có sự hài hịa về bằng, Bước 2: HS thực nhiệm vụ trắc - HS thực nhiệm vụ * Vần, nhịp: Bài thơ gieo vần “ên-iên” Bước 3: Báo cáo kết thảo ở chữ cuối câu 1,2,4 – luận bằng, chủ yếu ngắt nhịp 2/2/3 chậm rãi - HS thảo luận báo cáo sản phầm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hai câu đầu: Cảnh thiên nhiên GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - Thời gian: buổi chiều tà + Cảnh vật ở hai câu thơ đầu - Khung cảnh: “trước xóm sau thơn” tái vào khoảng thời gian nào? “mờ mờ khói phủ” Chỉ mối liên hệ thời gian + “Khói” hình ảnh miêu tả Làn sương mỏng nhẹ buông + Để tái khung cảnh thiên nhiên ở hai câu thơ đầu, tác giả xuống lúc hồng Sương pha khói lam chiều sử dụng thủ pháp nghệ thuật tỏa từ mái rạ thơn gì? - Cảnh hồng mờ ảo, nơi nắng Bước 2: Thực nhiệm vụ: nhạt dần, nơi nắng tắt khiến cho - HS trả lời câu hỏi bóng chiều bảng lảng “nửa có, nửa Bước 3: Báo cáo, thảo luận: khơng” Thời gian vơ hình HS báo cáo kết quả, nhận xét hữu hình hóa qua sự biến đổi cảnh Bước 4: Kết luận, nhận định vật GV kết luận nhấn mạnh kiến Bằng nghệ thuật tả thực, phép đối, thức điệp ngữ, hai câu đầu tái GV mở rộng kiến thức: tranh thiên nhiên độc đáo, mơ hồ “Bán vô bán hữu tịch dương tranh êm đềm với khơng khí biên” tĩnh lặng cảnh q, đậm sắc thái Dịch: “Bóng chiều dường có lại thiền dường khơng” Sự gắn bó, cảm nhận tinh tế với đạm, hữu, vô, tự, bán dáng vẻ thư thái, tự trước không gian Đậm triết lý thiền (Trong vơ có trải rộng từ xa đến gần, từ tồn cảnh đến hữu, hữu có vơ) cận cảnh(“vãn vọng” – “thơn trước, Đạm (nhạt) ; hữu (có); vơ (không); thôn sau”) tự (tựa); bán (nửa) Ở hai câu thơ đầu tác giả sử dụng “đạm”, “hữu” “vô” “tự” “bán” tạo trạng thái mang đầy màu sắc Thiền Những khái niệm khái niệm triết học Thiền Đạo Thiền chủ trương “trung đạo” (đạo ở giữa), khơng trái, xóa bỏ ranh giới ta vật, vô hữu, “thực tướng” “giả tướng”,… Nhà thơ Thiền Trần Nhân Tông “vong ngã” hòa nhập vào trạng thái “đạm” (mờ nhạt) vơ hữu sương khói, tan ln vào “bán vơ” “bán hữu”_nửa có, nửa khơng bên ánh tà dương Như cảnh vật ở dường “vơ” có “hữu” “hữu”, lại có “vơ” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hai câu cuối: Bức tranh sống GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - Hình ảnh: mục đồng thổi sáo; đàn + Những hình ảnh ở hai câu thơ trâu, cò trắng liệng xuống đồng cuối gợi lên tranh sống - Âm thanh: sáo vẳng nào? - Không gian trải dài: theo đường + Bài thơ tái cảnh vật mục đồng “lùa trâu”; không gian nối từ sống người nhiều cao xuống thấp theo đơi cị trắng khoảng không gian Em liệng khoảng khơng gian theo trình tự Bức tranh có âm thanh, màu sắc, gợi miêu tả thơ lên cảnh vật bình dị, quen thuộc Bước 2: Thực nhiệm vụ: làng quê Việt Nam bình, dân dã, - HS trả lời câu hỏi đầy sức sống Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức GV mở rộng: Biểu tượng mang đậm triết lí thiền + Tiếng sáo thân sống mục đồng, âm điệu gợi lên sự trở về với trạng thái hồn nhiên, thản + Con trâu biểu tượng chân tâm hồn + Cánh cò bay từ cao xuống thấp thể sự kết nối trời đất, âm dương Sự nhẹ nhàng thần tiên siêu thoát trút bỏ sức nặng cõi trần, ngồi cịn biểu trưng cho sức mạnh sự sống GV tổ chức thảo luận nhóm đôi: Câu kết thơ tứ tuyệt Đường luật thường để lại dư âm Hãy cho biết câu kết “Thiên Trường vãn vọng” gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì? - Vẻ đẹp sống bình: Câu thơ gợi khung cảnh đồng quê bình yên, mở liên tưởng về vụ mùa no ấm, về sự sin sôi nảy nở, nhịp sống bình yên quý giá sau năm tháng chống quân Nguyên xâm lược - Vẻ đẹp tâm hồn tác giả thể qua tình yêu thương bao trùm vạn vật; thái độ nâng niu, trân trọng vẻ đẹp bình dị đời thường; niềm hạnh phúc trước sống bình nhân dân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tâm trạng, cảm xúc chủ thể GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Theo trữ tình em, qua tranh thiên nhiên - Cái nhìn “vãn vọng” : vị vua – thi sống tái sĩ thơ, tác giả bộc lộ tình cảm, cảm - Tâm hồn: gắn bó với sống bình xúc gì? dị Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Xúc cảm: sâu lắng - HS trả lời câu hỏi Tình yêu thương, thái độ trân trọng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: dành cho thiên nhiên, người, HS báo cáo kết quả, nhận xét sống Bước 4: Kết luận, nhận định Niềm vui, hạnh phúc trước vẻ đẹp GV kết luận nhấn mạnh kiến bình sống đời thường thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội Nghệ thuật: dung nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Nhịp thơ êm ái, hài hòa Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất thực nhiệm vụ hội họa - HS thực nhiệm vụ Nội dung Bước 3: Báo cáo kết thảo Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết với luận quê hương, đất nước vị vua anh - HS trả lời câu hỏi minh, tài đức Trần Nhân Tông - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: : Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) trình bày cảm nhận em về nhan đề hình ảnh đặc sắc thơ “Thiên Trường vãn vọng” Đoạn văn tham khảo Trong văn học trung đại bên cạnh đề tài thể tình yêu đất nước, tự hào về trùn thống anh hùng dân tộc cịn có thơ thể tình u thiên nhiên, u cảnh vật Tình cảm thể rõ nét hai câu đầu thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông Trần Nhân Tông Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Cảnh vật không rõ nét, nửa hư nửa thực, mờ ảo Đó cảnh chiều muộn cảnh vật nhạt nhòa sương, thể vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã Cảnh phần thực phần cảm nhận riêng tác giả Khung cảnh vừa thực lại vừa cõi mộng “bán vô bán hữu” – nửa có nửa khơng Thời gian buổi chiều gợi nên nỗi buồn man mác, không gian làng quê im ắng, tĩnh mịch Điều cho thấy tâm hồn tinh tế nhạy cảm trước vẻ đẹp giản dị sống Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, củng cố học b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động “tưởng tượng văn học”: Em vẽ lại tranh buổi chiều ở Phủ Thiên Trường theo tưởng tượng Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………