Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam

262 4 0
Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG VÂN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GÂY RA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG VÂN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HÓA KHÔNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GÂY RA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ: 9380103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH TÚ PGS.TS LÊ MINH HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin nêu Luận án trung thực Các trích dẫn Luận án thích đầy đủ xác Kết nghiên cứu nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận án Lê Thị Hồng Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BLDS Bộ luật Dân BTTH Bồi thường thiệt hại CLHH Chất lượng hàng hóa CLSPHH Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ĐKPS Điều kiện phát sinh HHCKT Hàng hóa có khuyết tật HHKBĐCL Hàng hóa không bảo đảm chất lượng NBH Người bán hàng NTD Người tiêu dùng NSX Nhà sản xuất TCXH Tổ chức xã hội SXKD Sản xuất, kinh doanh TNDS Trách nhiệm dân TNNN Trách nhiệm nghiêm ngặt TNSP Trách nhiệm sản phẩm VBPL Văn pháp luật MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….1 Tính cấp thiết Đề tài………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án… ……………………………………….5 Dự kiến đóng góp Luận án….……………………………………… Kết cấu Luận án………………………………………………………………….6 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài………………………………………… 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam……………… ………………………… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi……………………………………….……… 21 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài………………………………… 29 1.2 Cơ sở lý thuyết Đề tài……………………………………………………… 32 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu….………………………………………………………………32 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu……….………………………………………………………… 39 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu……….……………………………………………………… 40 1.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài……………………………………………… 42 1.3.1 Phương pháp tiếp cận…………………………………………………………………42 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………………… 44 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GÂY RA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG……………………………………………………………………………… 46 2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng gây cho người tiêu dùng……………………… …………………………………………46 2.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng gây cho người tiêu dùng.…………………………………………… 57 2.2.1 Trách nhiệm dân phát sinh không phụ thuộc vào ràng buộc hợp đồng nhà sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng……….……………………………………….57 2.2.2 Trách nhiệm dân phát sinh không cần yếu tố lỗi…… …………………… 61 2.2.3 Trách nhiệm dân phát sinh dựa điều kiện đặc thù…… … 67 2.2.4 Trách nhiệm dân có đặc trưng riêng sở pháp lý, thủ tục giải chế bảo vệ………………………………………………………… 69 2.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng gây cho người tiêu dùng… ……………………………………………… 71 2.3.1 Bồi thường toàn kịp thời………………………………………………….71 2.3.2 Miễn, giảm trách nhiệm bồi thường……………………………………………72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………………………….82 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GÂY RA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG……………………………………………………………… 84 3.1 Có việc hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng gây thiệt hại… ……………… 84 3.2 Có thiệt hại thực tế xảy cho người tiêu dùng… ……………………… 89 3.3 Quan hệ nhân việc hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng gây thiệt hại với thiệt hại thực tế xảy cho người tiêu dùng.… ……………………………… 96 3.4 Về yếu tố lỗi… ……………………………………………… …………………99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………………………………………………………… 110 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT…………………………………………………………………………………112 4.1 Xác định thiệt hại bồi thường hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng gây ra……….……………………………………………………………… 112 4.1.1 Thiệt hại tài sản……………………………………………………… 113 4.1.2 Thiệt hại tính mạng, sức khỏe………………………………………………117 4.1.3 Các thiệt hại khác……………………………………………………… 124 4.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại số trường hợp đặc biệt…… .125 4.2.1 Bồi thường thiệt hại lợi ích cơng cộng…………………………………… 125 4.2.2 Bồi thường thiệt hại mang tính “trừng phạt”…………………………………131 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4………………………………………………………… 138 CHƯƠNG CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GÂY RA………………… 140 5.1 Chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng gây ra….…………………………………………………………………… 140 5.1.1 Các loại chủ thể có trách nhiệm bồi thường………………………………… 140 5.1.2 Thứ tự chủ thể có trách nhiệm bồi thường……………………………… .147 5.1.3 Liên đới chịu trách nhiệm bồi thường…………………………………… 152 5.2 Chủ thể bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng gây ra……… ………………………………………………………………… 155 5.2.1 Người tiêu dùng……………………………………………………………….156 5.2.2 Người thừa kế…………………………………………………………… 163 5.2.3 Người khác có liên quan………………………………………………… 165 5.3 Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng gây ra… ……………………………………………………………….169 5.3.1 Bên bị thiệt hại………………………………………………………… 169 5.3.2 Đại diện bên bị thiệt hại………………………………………………………171 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5………………………………………………………… 174 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….176 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Ngày nay, bối cảnh hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều hội thách thức, đó, việc nâng cao CLSPHH yêu cầu cấp thiết để đảm bảo lực cạnh tranh Tuy nhiên, bên cạnh nhà SXKD không ngừng nỗ lực đầu tư cho CLSPHH nhằm đáp ứng nhu cầu NTD, khơng nhà SXKD mục tiêu lợi nhuận mà không quan tâm đến vấn đề chất lượng Điều làm cho nhiều sản phẩm, HHKBĐCL tồn thị trường gây nên thiệt hại cho NTD, chí ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng NTD Thực tiễn cho thấy nhiều NTD bị thiệt hại sử dụng sản phẩm, hàng hóa chất lượng như: vụ việc liên quan đến nước tương có chất 3-MCPD vượt tiêu chuẩn quy định, bánh mì nhiễm vi khuẩn gây ngộ độc, nước uống có dị vật… Trong trường hợp đó, NTD bị thiệt hại không mong muốn nhà SXKD vi phạm phải bị xử phạt mà cịn có nhu cầu xin lỗi, giải thích nguyên nhân, thu hồi sản phẩm, hàng hóa vi phạm đặc biệt BTTH Tuy nhiên, mặt lý luận thực tiễn, việc BTTH HHKBĐCL gây cho NTD chưa thực hiệu quyền bồi thường NTD chưa đảm bảo Điều xuất phát từ nhiều lý do, đó, lý quan trọng số vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Về mặt lý luận, số vấn đề lý luận liên quan đến trách nhiệm BTTH HHKBĐCL gây cho NTD bỏ ngõ, chưa rõ ràng thống như: khái niệm, đặc điểm trách nhiệm này; khái niệm HHKBĐCL, NTD, lỗi pháp luật dân sự; phạm vi bồi thường (BTTH tinh thần cho NTD); khái niệm lợi ích cơng cộng… Do đó, việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận cần thiết Về mặt quy định pháp luật, việc BTTH vi phạm quyền lợi NTD Việt Nam thể VBPL dân Trước năm 2010, Việt Nam có Pháp lệnh BVQLNTD năm 1999; Pháp lệnh CLHH năm 1990 năm 1999; Luật CLSPHH năm 2007; Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006, BLDS năm 1995, sau BLDS năm 2005 quy định khác tồn rải rác nhiều VBPL khác Từ năm 2010 đến nay, NTD bảo vệ VBPL sau: Luật BVQLNTD năm 2010, Luật An toàn thực phẩm năm 2010, Luật CLSPHH năm 2007, BLDS năm 2005 (sau BLDS năm 2015)… Nhìn chung, văn có ý nghĩa quan trọng việc BVQLNTD, đặc biệt sở để NTD bồi thường bị thiệt hại HHKBĐCL Tuy nhiên, có nhiều VBPL khác nên số quy định chồng chéo, mâu thuẫn, đồng thời, số quy định cịn chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến khó khăn định thực tiễn áp dụng Ví dụ: Luật BVQLNTD năm 2010 quy định khái niệm NTD chưa rõ ràng; quy định trách nhiệm BTTH HHCKT gây không cần yếu tố lỗi Luật không thống với quy định tương ứng Luật CLSPHH năm 2007; quy định chủ thể bồi thường Luật BVQLNTD năm 2010 có điểm khác so với Luật CLSPHH năm 2007; Luật BVQLNTD năm 2010 quy định việc bồi thường xác định theo pháp luật dân BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 chưa có quy định riêng, đặc thù việc xác định thiệt hại bồi thường, chủ thể bồi thường, số trường hợp đặc biệt trách nhiệm BTTH cho NTD HHKBĐCL gây chưa hướng dẫn áp dụng rõ ràng BTTH lợi ích cơng cộng chưa có quy định để áp dụng BTTH mang tính “trừng phạt”… Những bất cập làm cho việc BVQLNTD bị thiệt hại HHKBĐCL chưa đạt hiệu Về mặt thực tiễn áp dụng pháp luật, phát HHKBĐCL, theo quy định pháp luật, tùy vào trường hợp, nhà SXKD bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, đồng thời, gây thiệt hại cho NTD phải chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, thực tiễn xử lý trường hợp SXKD HHKBĐCL gây thiệt hại cho NTD cịn nhiều khó khăn, vướng mắc bao gồm: thứ nhất, vướng mắc việc xác định HHKBĐCL, chất quan hệ bồi thường, ĐKPS trách nhiệm bồi thường, áp dụng quy định lỗi, quy định miễn, giảm trách nhiệm BTTH…; thứ hai, khó khăn việc xác định thiệt hại bồi thường, chứng minh thiệt hại… thiệt hại NTD sử dụng HHKBĐCL khơng biểu thời điểm sử dụng mà lâu sau; thứ ba, chưa áp dụng quy định BTTH lợi ích cơng cộng thực tiễn; thứ tư, khó khăn việc xác định chủ thể bồi thường hàng hóa lưu thơng thị trường không bảo đảm chất lượng từ khâu sản xuất mà từ trình vận chuyển, phân phối…, đó, việc xác định chủ thể phải BTTH có thiệt hại xảy hàng hóa vấn đề khơng đơn giản; thứ năm, bất cập việc xác định chủ thể bồi thường, chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường… Bên cạnh đó, việc hiểu, áp dụng pháp luật chủ thể liên quan số trường hợp chưa thực hợp lý Vì vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp BTTH cho NTD gặp khó khăn, vướng mắc định Ngồi ra, Luật BVQLNTD (sửa đổi) Quốc hội khóa XV thơng qua vào tháng 06 năm 2023, có hiệu lực từ ngày 01/07/2024 Tuy nhiên, số vấn đề liên quan so sánh, phân tích Luận án chưa giải đầy đủ, toàn diện từ góc độ hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả, chất lượng thi hành pháp luật Điều dẫn đến nhiều vướng mắc nêu chưa giải triệt để Từ lý nêu trên, với yêu cầu “nghiên cứu biện pháp phịng vệ thích hợp để bảo vệ sản xuất lợi ích NTD…” “nâng cao hiệu rút ngắn thời gian giải tranh chấp, thi hành án lĩnh vực… bảo vệ NTD” theo “Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030”1, với mong muốn bảo vệ tốt quyền lợi NTD bị thiệt hại HHKBĐCL gây ra, tác giả lựa chọn Đề tài “Bồi thường Mục V.4 V.10 Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 – 2030, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xiii/chien-luoc-phat-trienkinh-te-xa-hoi-10-nam-2021-2030-3735, truy cập ngày 22/03/2023 thiệt hại hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu Với Đề tài này, tác giả mong muốn khắc phục hạn chế, thiếu sót mặt lý luận, đặc biệt quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn để bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp NTD, đặc biệt quyền BTTH HHKBĐCL gây Đây Đề tài thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn nay, kể sau Luật BVQLNTD năm 2023 có hiệu lực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án có đối tượng nghiên cứu trách nhiệm BTTH HHKBĐCL gây cho NTD Cụ thể, Luận án sâu tìm hiểu vấn đề chung trách nhiệm khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường, nguyên tắc bồi thường nghiên cứu, phân tích ĐKPS trách nhiệm bồi thường, đặc biệt thiệt hại bồi thường, yếu tố lỗi, xác định thiệt hại bồi thường, số trường hợp đặc biệt trách nhiệm BTTH chủ thể quan hệ bồi thường HHKBĐCL gây thiệt hại cho NTD Đồng thời, Luận án nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật nội dung 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung, với Đề tài này, Luận án tập trung nghiên cứu việc BTTH cho NTD HHKBĐCL gây sở quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật (thực tiễn tổ chức thi hành pháp luật) chủ yếu Tòa án (thơng qua án, định Tịa án) Đồng thời, Luận án có so sánh với pháp luật số nước khác từ rút số học cần tiếp thu để hoàn thiện pháp luật Việt Nam Ngoài ra, nhà SXKD NTD có quan hệ hợp đồng khơng có quan hệ hợp đồng trách nhiệm tồn quy định hợp đồng BTTH hợp đồng BLDS, nhiên, sở so sánh, luận giải mối quan hệ quy định pháp luật có liên quan, Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm BTTH cho NTD HHKBĐCL gây góc độ trách nhiệm BTTH hợp đồng nhà SXKD NTD mà khơng sâu phân tích quy định hợp đồng chủ thể Bên cạnh đó, pháp luật dân bao gồm quy định BLDS, Luật BVQLNTD VBPL khác có liên quan đến loại trách nhiệm như: Luật CLSPHH, Luật An toàn thực phẩm, Luật Dược… Tuy nhiên, loại TNDS đặc thù nên Luận án tập trung hai lĩnh vực pháp luật quy định chung pháp luật dân (BLDS văn hướng dẫn) quy định chuyên biệt pháp luật BVQLNTD (Luật BVQLNTD, Luật CLSPHH…) Về mặt không gian, Luận án chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam trách nhiệm BTTH HHKBĐCL gây Đồng thời, so sánh với quy định pháp luật thực tiễn số nước khác pháp luật PHỤ LỤC VII PHỤ LỤC VIII PHỤ LỤC IX

Ngày đăng: 23/08/2023, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan