1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nang cao cong tac quan ly thu 163896

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại học KT&QTKD nghiệp Khóa luận tốt MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương Những vấn đề quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh 1.1 Tổng quan khu vực kinh tế quốc doanh kinh tế 1.1.1 Các đối tượng thuộc khu vực kinh tế quốc doanh 8 1.1.2 Đặc điểm khu vực kinh tế quốc doanh 1.1.3 Vai trị khu vực kinh tế ngồi quốc doanh kinh tế 1.2 Những vấn đề sắc thuế khu vực kinh tế quốc doanh 1.2.1 Khái niệm sắc thuế áp dụng khu vực quốc doanh 1.2.2 Vị trí, vai trị thuế ngồi quốc doanh kinh tế 11 15 15 16 1.2.3 Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh 1.2.4 Một số sắc thuế áp dụng khu vực kinh tế quốc doanh 17 18 Chương Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế quốc doanh 25 địa bàn thị xã Hà Giang – Tỉnh Hà Giang 2.1 Thực trạng khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn thị xã Hà Giang 2.1.1 Vai trị khu vực kinh tế ngồi quốc doanh khu vực thị xã Hà Giang 2.1.2 Quy mơ hình thức hoạt động doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn thị xã Hà Giang 2.2 Cơ quan chức tình hình quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn thị xã Hà Giang từ năm 2005 – 2009 2.2.1 Khái quát chi cục thuế thị xã Hà Giang 2.2.2.Tình hình quản lý thu thuế khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn 2.3 Đánh giá tình hình cơng tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế Sinh viên: Nguyễn Đức Thuận 25 25 26 28 28 33 58 Lớp: K3-QLKT Trường Đại học KT&QTKD nghiệp Khóa luận tốt ngồi quốc doanh 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất thu thuế 59 2.2.3 Những vấn đề đặt với công tác quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn thị xã Hà Giang Chương Những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế quốc doanh địa bà thị xã Hà Giang 3.1 Phương hướng , mục tiêu công tác quản lý thuế quốc doanh 3.1.1 Phương hướng 63 66 66 66 3.1.2 Mục tiêu 66 3.2 Một số kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn thị xã Hà Giang 3.2.1 Một số quan điểm công tác thu thuế khu vực kinh tế quốc doanh 67 67 3.2.2 Một số biện pháp cụ thể 68 3.2.3 Các giải pháp khác 71 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bậc thuế môn áp dụng doanh nghiệp kinh doanh Bảng 1.2 : Bậc thuế môn hộ sản xuất kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Đức Thuận Trang 19 19 Lớp: K3-QLKT Trường Đại học KT&QTKD nghiệp Khóa luận tốt Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý chi cục thuế thị xã Hà Giang 29 Bảng 2.1: Kết thu ngân sách qua năm 2007-2009 34 Bảng 2.2 : Tổng hợp kết quản lý đối tượng nộp thuế phân theo ngành nghề kinh doanh 37 Bảng 2.3 : So sánh kết nộp thuế phân theo ngành nghề kinh doanh 38 Bảng 2.4 : Tổng hợp bậc thuế môn hộ sản xuất kinh doanh địa bàn ( theo sổ ) 41 Bảng 2.5 : Kết thu thuế môn qua năm 2005 - 2009 42 Bảng 2.6: Biểu tổng hợp ngành nghề kinh doanh hộ ấn định địa bàn 44 Bảng 2.7: Tình hình thu nộp thuế hộ cố định địa bàn qua năm 2005 – 2009 46 Bảng 2.8: Biểu tổng hợp ngành nghề kinh doanh DN, HTX địa bàn thị xã Hà Giang 48 Bảng 2.9 : Kết thu ngân sách hộ nộp thuế theo phương pháp ấn định 51 Bảng 2.10 : Biểu kết thu nộp ngân sách theo phương pháp kê khai địa bàn (thuế GTGT thuế TNDN 53 Bảng 2.11 : Số hộ giảm thuế nghỉ kinh doanh 55 Bảng 2.12 : Biểu tổng hợp số thuế thực thu nộp ngân sách qua năm 2005– 2009 57 ‘ DANH MỤC VIẾT TẮT BTC Bộ tài CP Chính phủ Sinh viên: Nguyễn Đức Thuận Lớp: K3-QLKT Trường Đại học KT&QTKD nghiệp Khóa luận tốt CTN Cơng thương nghiệp CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVN Cộng sản Việt Nam CNH- HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã NĐ Nghị định NQD Ngoài quốc doanh UBND Ủy ban nhân dân TN Tư nhân TT Thông tư TCT Tổng cục trưởng TBCN Tư chủ nghĩa TNCT Thu nhập chịu thuế TNCN Thu nhập nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt QĐ Quyết định WTO Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Sinh viên: Nguyễn Đức Thuận Lớp: K3-QLKT Trường Đại học KT&QTKD nghiệp Khóa luận tốt Chính sách Tài quốc gia phận quan trọng sách kinh tế, tổng thể sách giải pháp Tài - tiền tệ việc khai thác, động viên sử dụng hiệu nguồn lực Tài phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính sách Thuế nội dung quan trọng sách Tài quốc gia xuất phát từ vai trò quan trọng thuế việc điều tiết kinh tế vĩ mô kinh tế quốc dân, điều tiết hoạt động thành phần kinh tế, ngành, vùng nhằm đảm bảo công bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, quan xã hội Mặt khác thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước mà nguồn thu ngân sách hàng năm chiếm 18% đến 20% GDP Do vị trí quan trọng thuế, đòi hỏi phải thu đúng, thu đủ, chống thất thu đạt hiệu vấn đề khó khăn phức tạp, yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển Những năm gần đây, sách chế quản lý thu thuế có nhiều đổi mới, góp phần tăng thu cho ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinh doanh hướng Tuy nhiên, kinh tế thành phần kinh tế phát triển tạo tính cạnh tranh mạnh mẽ tạo nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, đồng thời vấn đề quản lý thu thuế đảm bảo tính công thành phần kinh tế địa phương khác lĩnh vực thực nghĩa vụ thuế Ngân sách Nhà nước vấn đề đặt cần phải nghiên cứu giải Kinh tế Việt Nam có biến đổi ba lĩnh vực mà chủ yếu phát triển kinh tế thị trường có định hướng Nhà nước Vấn đề đặt đồng thời cải cách hệ thống sách thuế cho phự hợp với tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn đổi kinh tế Việt Nam Qui trình cải cách sách thu thuế, mặc dự đáp ứng phần tính ưu việt Nền kinh tế Việt Nam trước nhu cầu phát triển hội nhập hệ thống sách thuế để bộc lộ nhược điểm khơng phù hợp với tình hình tới Sinh viên: Nguyễn Đức Thuận Lớp: K3-QLKT Trường Đại học KT&QTKD nghiệp Khóa luận tốt Căn vào luật thuế, sách thuế theo quy định hành tổ chức triển khai thực quản lý thu thuế địa phương, từ đóng góp, bổ sung vào việc hồn thiện sách thuế tổ chức quản lý thu thuế Xuất phát từ tình hình trên, em làm đề tài “Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn thị xã Hà Giang” hy vọng đưa số giải pháp đáp ứng yêu cầu xúc đời sống kinh tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu chung: Nghiên cứu tồn bất cập kết đạt công tác quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn xã Hà Giang – Tỉnh Hà Giang Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý khu vực kinh tế quốc doanh - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hoá từ lý luận đến thực tiễn công tác quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh + Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thuế năm gần + Đưa số giải pháp cụ thể việc nâng cao hiệu công tác quản lý thuế quốc doanh địa bàn Phạm vi nghiên cứu + Không gian : Thị Xã Hà Giang + Thời gian : Nghiên cứu công tác quản lý thuế khu vực quốc doanh địa bàn thị xã Hà Giang khoảng thời gian từ năm 2005 – 2009 +Nội dung : - So sánh thực trạng công tác quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn thị xã Hà Giang qua năm 2005 – 2009 - Đánh giá tồn kết đạt qua năm - Đưa giải pháp cụ thể Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin + Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp : Dựa số liệu sẵn có , vấn người có trình độ , chun môn kinh nghiệm nghành thuế quan thực tập Sinh viên: Nguyễn Đức Thuận Lớp: K3-QLKT Trường Đại học KT&QTKD nghiệp Khóa luận tốt + Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp : sách , báo, tạp chí , internet ,… - Phương pháp xử lý phân tích thơng tin : + Phương pháp thống kê: + Phương pháp so sánh : + Phương pháp tổ hợp : - Hệ thống tiêu nghiên cứu : + Tỷ lệ hộ sản xuất kinh doanh( dịch vụ , sản xuất , thương nghiệp , vận tải) quản lý chưa quản lý Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận , đề tài gồm chương Chương 1: Những vấn đề quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh Chương : Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn thị xã Hà Giang – Tỉnh Hà Giang Chương : Những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn thị xã Hà Giang Sinh viên: Nguyễn Đức Thuận Lớp: K3-QLKT Trường Đại học KT&QTKD nghiệp Khóa luận tốt CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH 1.1 Tổng quan khu vực kinh tế quốc doanh kinh tế 1.1.1 Các đối tượng thuộc khu vực kinh tế quốc doanh Thành phần kinh tế tập thể: thành phần kinh tế dựa sở hữu tập thể, gồm dơn vị kinh tế nhũng người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng có lợi Hợp tác xã hình thức chủ yếu kinh tế tập thể, bao gồm hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã mua bán, tín dụng Những loại hình hợp tác xã hình thành với quy mơ mức độ khác phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, yêu cầu sản xuất đời sống Xu hướng vận động phát triển kinh tế tập thể theo hướng kinh thành sở, tổ hợp kinh tế công nông nghiệp để lên sản xuất lớn Thành phần kinh tế tư tư nhân: thành phần kinh tế dựa chế độ tư hữu tư chủ nghĩa bóc lột lao động làm th, khơng cịn nguyên nghĩa xã hội cũ Nó tồn ngành có lợi quốc kế dân sinh, Nhà nước khuyến khích, kiểm sốt hướng theo đường kinh tế tư Nhà nước Thành phần bao gồm đơn vị kinh tế phần lớn vốn tư nhân (cả nước) đầu tư, hoạt động hình thức xí nghiệp tư doanh, công ty cổ phần luật pháp quy định Thành phần có ưu điểm mạnh vốn, kỹ thuật, cơng nghệ, kinh nghiệm trình độ quản lý Nó có vai trị to lớn việc phát triển lực lượng sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập kinh tế quốc dân, nâng cao đời sống Thành phần kinh tế cá thể: thành phần kinh tế dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất lao động thân người sản xuất Đặc điểm thành phần kinh tế tư liệu sản xuất sức lao động kết hợp trực tiếp chủ thể Mặc dù người sản xuất tự sản xuất kinh doanh, chịu tác động trực tiếp thành phần kinh tế khác Sinh viên: Nguyễn Đức Thuận Lớp: K3-QLKT Trường Đại học KT&QTKD nghiệp Khóa luận tốt thị trường Trong suốt thời kỳ độ, đặc biệt chặng đường đầu, thành phần kinh tế cá thể có vai trị quan trọng việc sản xuất dịch vụ, tư liệu sinh hoạt phục vụ đời sống sản xuất Kinh tế cá thể tồn độc lập, liên doanh liên kết với đơn vị kinh tế thành phần kinh tế khác nhiều hình thức, tham gia hợp tác xã tự nguyện người lao động thấy cần thiết 1.1.2 Đặc điểm khu vực kinh tế quốc doanh - Sự tồn khách quan khu vực kinh tế quốc doanh Thời kỳ độ lên CNXH theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin trải qua thời gian dài lịch sử Trong suốt thời kỳ tồn thành phần kinh tế phi CNXH cạnh tranh gay gắt với thành phần kinh tế CNXH Nhà nước XHCN có vai trị to lớn việc làm cho thành phần kinh tế XHCN ngày phát triển chiếm ưu thế, đảm bảo thắng lợi CNXH Vậy độ lên CNXH bỏ qua phát triển TBCN không quan tâm đến tồn phát triển tất yếu khách quan thành phần kinh tế khác có thành phần kinh tế khu vực kinh tế quốc doanh (NQD) Nước ta độ lên CNXH từ nước nông nghiệp lạc hậu, tiềm lực kinh tế chưa mạnh, sở vật chất cịn nghèo nàn khơng đồng ngành vùng, trình độ quản lý kinh tế cịn thấp lại vừa qua khỏi chiến tranh Mâu thuẫn nhu cầu cải tiến đời sống nhân dân với khả sức sản xuất gay gắt lựa chọn có phát triển kinh tế nhiều thành phần có kinh tế NQD hay khơng có tính chất định Tuy nhiên chấp nhận tồn kinh tế NQD khơng có nghĩa để quan hệ sản xuất TBCN xác lập thống trị xã hội mà để quan hệ sản xuất tồn phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế, đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, tăng nhanh xuất lao động, tăng trưởng kinh tế Do bỏ qua chế độ TBCN bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất khơng có nghĩa xố bỏ hồn toàn kinh tế NQD Nhưng muốn quan hệ sản xuất TBCN không trở thành thống trị kinh tế xã hội khơng phải đường bóp nghẹt làm trước đây, mà phải cách xoá bỏ tác động nhân tố khác kinh tế nơng nghiệp quan trọng Sinh viên: Nguyễn Đức Thuận Lớp: K3-QLKT Trường Đại học KT&QTKD nghiệp Khóa luận tốt Vậy tồn khách quan khu vực kinh tế NQD thời kỳ độ khẳng định tiếp tục phát triển kinh tế thị trường, kinh tế NQD thành phần kinh tế khơng thể thiếu đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế quốc dân Hiện nước ta trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, số định kiến xã hội trước khu vực kinh tế NQD cịn nặng nề Khn khổ pháp luật để phát triển kinh tế NQD xây dựng, chưa hoàn chỉnh Song từ có Luật Doanh nghiệp (DN) có hiệu lực, môi trường kinh doanh bước đầu cải thiện, loại giấy phép bất hợp lý xoá bỏ, nhiều doanh ngiệp phát huy tính chủ động sáng tạo, tận dụng hết lực vốn có tăng vốn đầu tư, mở rộng địa bàn để phát triển sản xuất, kinh doanh Vậy định hướng lên XHCN, bỏ qua chế độ TBCN tất yếu khách quan phải trải qua thời kỳ độ bên cạnh khẳng định tồn tất yếu khách quan kinh tế NQD xu hướng kinh tế phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế đất nước thời kinh tế thị trường theo định hướng XHCN - Đặc điểm khu vực kinh tế NQD tác động đến quản lý thu thuế + Các thành phần kinh tế thuộc khu vực kinh tế NQD dựa quan hệ sở hữu tư nhân, toàn vốn, tài sản thuộc sở hữu tư nhân Trong hầu hết trường hợp chủ sở hữu người quản lý định kinh doanh chịu toàn trách nhiệm kết kinh doanh Mục tiêu lớn tất doanh nghiệp NQD lợi nhuận Vì doanh nghiệp nhanh nhậy tìm hiểu đầu tư đầu tư sẵn sàng giá nhào để kiếm thật nhiều lợi nhuận với phương án kinh doanh táo bạo mạo hiểm Đôi để đạt mục đích họ xem thường pháp luật kể trốn thuế gây hậu cho xã hội + Đối tượng kinh doanh lớn, kinh doanh tất lĩnh vực mặt quy mơ cịn nhiều hạn chế, số hoạt động lĩnh vực sản xuất trình độ cơng nghệ lạc hậu nên suất lao động thấp Đối tượng kinh doanh vừa lớn lại trải diện rộng khắp địa phương nước làm cho việc quản lý đối tượng thêm phức tạp +Khu vực kinh tế NQD có số đơng người lao động trình độ văn hố thấp dẫn đến trình độ quản lý, trình độ cơng nghệ thấp số người lao động khu vực có người già, cán cơng nhân viên nghỉ hưu, nghỉ sức khơng có công việc làm phải kinh doanh để kiếm sống Do việc tuyên Sinh viên: Nguyễn Đức Thuận Lớp: K3-QLKT

Ngày đăng: 23/08/2023, 15:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w