Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
314,46 KB
Nội dung
1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINHTẾHỌC Mà SỐ: 62310101 ðã ñược Hội ñồng Xây dựng Chương trình ñào tạo bậc Tiến sĩ thông qua ngày . tháng 06 năm 2012 HÀ NỘI 2012
2 MỤC LỤC Trang PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO 1 Mục tiêu ñào tạo 1.1 Mục tiêu chung 1.2 Mục tiêu cụ thể 2 Thời gian ñào tạo 3 Khối lượng kiến thức 4 ðối tượng tuyển sinh 5 Quy trình ñào tạo, ñiều kiện công nhận ñạt 6 Thang ñiểm 7 Nội dung chương trình 7.1 Cấu trúc 7.2 Học phần bổ sung 7.3 Học phần Tiến sĩ 7.3.1 Danh mục học phần Tiến sĩ 7.3.2 Mô tả tóm tắt học phần Tiến sĩ 7.3.3 Kế hoạch học tập các học phần Tiến sĩ 7.4 Chuyên ñề Tiến sĩ 8 Danh sách Tạp chí / Hội nghị Khoa học PHẦN II ðỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 9 Danh mục học phần chi tiết của chương trình ñào tạo 9.1 Danh mục học phần bổ sung 9.2 Danh mục học phần trình ñộ Tiến sỹ 10 ðề cương chi tiết các học phần trình ñộ Tiến sỹ
3 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO
4 TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINHTẾ VÀ QUẢN LÝ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINHTẾHỌC Tên chương trình: Chương trình ñào tạo Tiến sĩ Chuyên ngành Kinhtếhọc Trình ñộ ñào tạo: Tiến sĩ Chuyên ngành ñào tạo: Kinhtếhọc (Economics) Mã chuyên ngành: 62310101 (Ban hành theo Quyết ñịnh số . / Qð-ðHBK-SðH ngày . tháng . năm . của Hiệu trưởng trường ðH Bách Khoa Hà Nội) 1. Mục tiêu ñào tạo 1.1. Mục tiêu chung Chương trình ñào tạo Tiến sĩ Chuyên ngành Kinhtếhọc nhằm ñào tạo các cán bộ khoa học có trình ñộ chuyên môn sâu, có khả năng nghiên cứu ở trình ñộ cao các lĩnh vực thuộc về khoa họckinh tế, có tư duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn ñề kinhtế quốc dân và quốc tế, ñồng thời có khả năng tham gia ñào tạo bậc ñại học và sau ñại học. 1.2. Mục tiêu cụ thể Sau khi ñã hoàn thành chương trình ñào tạo, tiến sĩ Chuyên ngành Kinhtế học: • Có khả năng phát hiện những vấn ñề nghiên cứu mới xuất phát từ thực tiễn và lý luận trong lĩnh vực kinhtếhọc và khoa học quản lý trong các lĩnh vực kinhtế của quốc gia và thế giới. • Có kỹ năng thực hiện các nghiên cứu có ý nghĩa một cách ñộc lập trong lĩnh vực kinhtế và khoa học quản lý dưới dạng các ñề tài nghiên cứu, bài báo và tham luận khoa học. • Có năng lực ñề xuất các giải pháp trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô tầm quốc gia, cho ñến cấp ngành và các doanh nghiệp. • Có khả năng lãnh ñạo nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực kinhtế và khoa học quản lý. • Có kiến thức và kỹ năng cao ñể giảng dạy và biên soạn giáo trình cho bậc ñại học và sau ñại học trong lĩnh vực kinhtếhọc và khoa học quản lý.
52. Thời gian ñào tạo • Hệ tập trung liên tục: 3 năm liên tục ñối với NCS có bằng ThS, 4 năm ñối với NCS có bằng ðH. • Hệ không tập trung liên tục: NCS có văn bằng ThS ñăng ký thực hiện trong vòng 4 năm ñảm bảo tổng thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường là 3 năm và 12 tháng ñầu tiên tập trung liên tục tại Trường. 3. Khối lượng kiến thức Khối lượng kiến thức bao gồm khối lượng của các học phần Tiến sĩ và khối lượng của các học phần bổ sung ñược xác ñịnh cụ thể cho từng loại ñối tượng tại mục 4. • NCS ñã có bằng thạc sĩ: tối thiểu 8 tín chỉ + khối lượng bổ sung (nếu có). • NCS mới có bằng ñại học: tối thiểu 8 tín chỉ + các tín chỉ thuộc Chương trình Thạc sĩ Khoa học, Chuyên ngành Quản trị kinh doanh (không yêu cầu làm luận văn). 4. ðối tượng tuyển sinh ðối tượng tuyển sinh là những người tốt nghiệp ñại học hoặc cao học các chuyên ngành thuộc khối ngành kinhtế và quản trị kinh doanh (ñược gọi là ñúng ngành). ðối tượng tuyển sinh như sau: • Có bằng ThS của ðH Bách Khoa Hà Nội với ngành tốt nghiệp cao học ñúng với chuyên ngành Tiến sĩ. ðây là ñối tượng không phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là ñối tượng A1. • Có bằng tốt nghiệp ðại học loại xuất sắc với ngành tốt nghiệp ñúng với chuyên ngành Tiến sĩ. ðây là ñối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là ñối tượng A2. • Có bằng ThS ñúng ngành, nhưng không phải là ThS của ðH Bách Khoa Hà Nội. ðây là ñối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là ñối tượng A3. 5. Quy trình ñào tạo, ñiều kiện công nhận ñạt • Quy trình ñào tạo ñược thực hiện theo học chế tín chỉ, tuân thủ Quy ñịnh 1035/2011/Qð-ðHBK-SðH về tổ chức và quản lý ñào tạo sau ñại học của ðH Bách Khoa Hà Nội. • Các học phần bổ sung phải ñạt mức ñiểm C trở lên (xem mục 6). • Các học phần Tiến sĩ phải ñạt mức ñiểm B trở lên (xem mục 6). 6. Thang ñiểm Khoản 6a ðiều 62 của Quy ñịnh 1035/2011/Qð-ðHBK-SðH quy ñịnh: • Việc chấm ñiểm kiểm tra - ñánh giá học phần (bao gồm các ñiểm kiểm tra và ñiểm thi kết thúc học phần) ñược thực hiện theo thang ñiểm từ 0 ñến 10, làm tròn ñến một chữ số
6thập phân sau dấu phẩy. ðiểm học phần là ñiểm trung bình có trọng số của các ñiểm kiểm tra và ñiểm thi kết thúc (tổng của tất cả các ñiểm kiểm tra, ñiểm thi kết thúc ñã nhân với trọng số tương ứng của từng ñiểm ñược quy ñịnh trong ñề cương chi tiết học phần). • ðiểm học phần ñược làm tròn ñến một chữ số thập phân sau dấu phẩy, sau ñó ñược chuyển thành ñiểm chữ với mức như sau: ðiểm số từ 8,5 – 10 chuyển thành ñiểm A (Giỏi) ðiểm số từ 7,0 – 8,4 chuyển thành ñiểm B (Khá) ðiểm số từ 5,5 – 6,9 chuyển thành ñiểm C (Trung bình) ðiểm số từ 4,0 – 5,4 chuyển thành ñiểm D (Trung bình yếu) ðiểm số dưới 4,0 chuyển thành ñiểm F (Kém) 7. Nội dung chương trình 7.1. Cấu trúc Cấu trúc chương trình ñào tạo trình ñộ Tiến sĩ gồm có 3 phần như bảng sau ñây. Phần Nội dung ñào tạo A1 A2 A3 1 HP bổ sung 0 CT ThS (28TC) ≥ 4TC HP TS 8TC 2 TLTQ Thực hiện và báo cáo trong năm học ñầu tiên CðTS Tổng cộng 3 CðTS, mỗi CðTS 2TC 3 NC khoa học Luận án TS Lưu ý: - Số TC qui ñịnh cho các ñối tượng trong là số TC tối thiểu NCS phải hoàn thành. - ðối tượng A2 phải thực hiện toàn bộ các học phần qui ñịnh trong chương trình ThS Khoa học của ngành tương ứng, không cần thực hiện luận văn ThS. - Các HP bổ sung ñược lựa chọn từ chương trình ñào tạo Thạc sĩ của ngành ñúng chuyên ngành Tiến sĩ. - Việc qui ñịnh số TC của HP bổ sung cho ñối tượng A3 do người hướng dẫn (NHD) quyết ñịnh dựa trên cơ sở ñối chiếu các học phần trong bảng kết quả học tập ThS của thí sinh với chương trình ThS hiện tại của ngành ñúng chuyên ngành Tiến sĩ nhưng phải ñảm bảo số TC tối thiểu trong bảng. - Các HP TS ñược NHD ñề xuất từ chương trình ñào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ của trường nhằm trang bị kiến cần thiết phục vụ cho ñề tài nghiên cứu cụ thể của LATS. 7.2. Học phần bổ sung Các học phần bổ sung ñược mô tả trong quyển “Chương trình ñào tạo Thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh” hiện hành của trường ðH Bách Khoa Hà Nội. NCS phải hoàn thành các học phần bổ sung trong thời hạn 2 năm kể từ ngày có quyết ñịnh công nhận là NCS.
77.3. Các học phần Tiến sĩ 7.3.1. Danh mục học phần Tiến sĩ TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN GIẢNG VIÊN TÍN CHỈ KHỐI LƯỢNG 1 EM7010 Phương pháp nghiên cứu trong kinhtế và kinh doanh TS. Nguyễn Mai Anh/PGS. Nguyễn Văn Thanh 3 3(3-0-0-6) 2 EM7200 Các lý thuyết kinhtếhọc hiện ñại PGS.TS. Nguyễn Ái ðoàn 3 3(3-0-0-6) 3 EM7211 Lý thuyết Giá TS. Bùi Xuân Hồi/TS.Nguyễn ðại Thắng 3 3(3-0-0-6) 4 EM7221 Kinhtếhọc phát triển TS. Phạm Thị Kim Ngọc 3 3(3-0-0-6) 5 EM7131 Các vấn ñề về năng lượng và phát triển bền vững TS. Phạm Thị Thu Hà/TS. Bùi Xuân Hồi 3 3(3-0-0-6) 6 EM7241 Kinhtếhọc lao ñộng TS. Nguyễn Danh Nguyên/ GS. ðỗ Văn Phức 3 3(3-0-0-6) 7 EM7251 Kinhtếhọc tiền tệ PGS.Nguyễn Ái ðoàn/TS. Nghiêm Sỹ Thương 3 3(3-0-0-6) 8 EM7261 Kinhtế tri thức PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh 3 3(2-2-0-6) 7.3.2. Mô tả tóm tắt học phần Tiến sĩ EM7010 Phương pháp nghiên cứu trong kinhtế và kinh doanh Học phần nhằm cung cấp các kiến thức lý thuyết về quá trình nghiên cứu trong khoa họckinh tế, các loại hình và phương pháp nghiên cứu, phương pháp xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu, lấy mẫu, ño lường và thang ño nghiên cứu, thiết kế bản câu hỏi, các phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu, viết báo cáo và thuyết trình kết quả nghiên cứu. EM7010 Research Methods in Economics and Business Studies The tools of research methodology will be discussed in this course and linked with problems in economics and business studies. The philosophical bases for conceiving and designing research, choice points in research design (eg, experimental vs. non-experimental methods, field vs. laboratory studies), and attendant issues of reliability, validity, and statistical analysis is covered. The course concludes with a hands-on examination of social research tools such as the questionnaire, interviews, and observation techniques.
8 EM7200 Các lý thuyết kinhtếhọc hiện ñại Học phần nhằm cung cấp những kiến thức chuyên sâu của các lý thuyết kinhtế mới, các xu hướng phát triển của kinhtếhọc hiện ñại trong mối quan hệ với các vấn ñề kinhtế có tính thời sự trong nước và quốc tế. EM7200 Modern Economics Theories This course aims to provide indeep knowledge of modern economics theories and the development trend of modern economics theories in the relationship with contemporary economics issues in Vietnam and over the world. EM7211 Lý thuyết Giá Môn học hệ thống hoá các vấn ñề lý thuyết về giá cả, các cách tiếp cận nghiên cứu, các phương pháp ñịnh giá, cơ chế hình thành và dao ñộng của giá cả theo thời gian và theo các cấu trúc thị trường khác nhau: thị trường cạnh tranh, thị trường ñộc quyền, ñộc quyền nhóm. Trên cơ sở ñó, lý thuyết giá cung cấp các nền tảng cho phép thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu về ñộng thái của giá cả, cơ chế hình thành giả cả trên các thị trường trong nước và quốc tế ñiển hình như thị trường dầu mỏ, thị trường các yếu tố ñầu vào. EM7211 Price Theory This course synthetize the fundamental theory of price, the different approachs to price researching, pricing methodologies, mechanismes of price determination and dynamics in different structures of market. So, the price theory supply the synthetic knowledge that permits to realize the studies of price determination and dynamics in the typical national and international markets like the petrol international market etc
9EM7221 Kinh tếhọc phát triển Kinhtếhọc phát triển là một khoa học nghiên cứu các lý thuyết, mô hình, nguồn lực và các phương thức ñể ñưa một nền kinhtế kém phát triển thành một nền kinhtế phát triển. Môn học này là một chuyên ngành của kinhtếhọc ứng dụng nghiên cứu các ñặc trưng kinhtế xã hội ñiển hình của một nền kinhtế kém phát triển từ quan ñiểm về nỗ lực của các hộ gia ñình cũng như doanh nghiệp. Môn học này không những trang bị các lý thuyết về phát triển mà còn mang tính ứng dụng thực tế phát triển kinhtế các nước, các ngành và lĩnh vực phát triển kinh tế. Thông qua việc sử dụng các phương pháp của kinh tếhọc vi mô, các phương pháp toán học, tối ưu hóa và kết hợp giữa các phương pháp ñịnh lượng và ñịnh tính cũng như việc phát triển kết hợp các chiến lược về chính trị và xã hội, môn học này sẽ giúp các nhà quản trị xây dựng các kế hoạch về phát triển tại các nước thế giới thứ ba. EM7221 Development Economics Development economics is a science theories, models, resources and methods to improve less developing economy to developed economy. This course is one of majors of economics specialized in the research applications of socio-economic characteristics of a typical underdeveloped economy from the perspective of the efforts of households and businesses. This course is not only equipped with theories of development but also offers practical applicability of economic development of countries, sectors and areas of economic development. Through the use of the method of micro-economics, mathematical methods, optimization methods, combining qualitative and quantitative development, as well as the strategic combination of political and social, this course will help managers develop plans for development in third world countries EM7131 Các vấn ñề về năng lượng và phát triển bền vững Môn học này cung cấp các kiến thức chuyên sâu về các kinhtế năng lượng, phát triển hệ thống năng lượng từ quan ñiểm phát triển bền vững. Nội dung của môn học tập trung làm rõ quan ñiểm phát triển bền vững với việc cân bằng và làm hài hoà ñồng thời ba nội dung của sự phát triển bao gồm: phát triển kinhtế - khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên; biến ñổi khí hậu toàn cầu và bảo vệ môi trường. Từ ñó, các vấn ñề về phát triển hệ thống năng lượng sẽ ñược xem xét thông qua cách tiếp cận “phát triển bền vững”. EM7131 Issues of Energy and Sustainable Development This course is to provide the specialized knowledge of theoretical and empirical issues about energy economics and energy system development from the viewpoint of sustainable development. The content this course focuses on the development sustainable concept with the balance and harmony while the trio factors of development: Economic Development; Natural resources exploitation and utilization; Global Climate change and Environmental protection. So, the energy system development will be studied by this new approche of sustainable development.
10EM7241 Kinhtếhọc lao ñộng Mục tiêu của học phần này nhằm cung cấp học viên những phân tích kinhtế tổng quan về kinhtếhọc lao ñộng. Học viên sẽ nắm bắt ñược những cách thức làm thế nào ñể các doanh nghiệp ñưa ra các quyết ñịnh liên quan ñến nhu cầu của họ về người lao ñộng, người lao ñộng quyết ñịnh như thế nào về việc làm của họ và các yếu tố ảnh hưởng ñến quyết ñịnh về lương và các chế ñộ phúc lợi. Học phần này cũng sẽ nghiên cứu về lịch sử xu thế thị trường lao ñộng và những vấn ñề ảnh hưởng ñến thị trường như sự thay ñổi về nhân khẩu học, sự phân biệt ñối xử và vai trò của các tổ chức công ñoàn. Thông qua học phần này, chúng ta cũng sẽ nắm bắt những ảnh hưởng của các chính sách công (như lương tối thiểu, cơ hội việc làm thay thế, và chính sách trợ cấp thất nghiệp) tác ñộng ñến thị trường lao ñộng. EM7241 Labour Economics The objective of this course is to provide you with an introduction to the broad field of labor economics. You will become familiar with models of how firms make decisions about their need for workers, how workers make labor supply decisions, and how wages and other benefits are determined. We will also discuss historical labor market trends and other important issues that affect the labor market such as immigration, discrimination, and unions. Throughout the course, we will investigate the effects of relevant public policies (such as minimum wage, employment subsidies, and unemployment insurance) on the labor market. EM7251 Kinhtếhọc tiền tệHọc phần nhằm cung cấp những kiến thức chuyên sâu của kinhtếhọc dưới góc ñộ tiền tệ, có liên quan ñặc biệt tới hoạt ñộng của hệ thống ngân hàng, thị trường tài chính, tới chính sách tiền tệ và quản lý nhà nước ñối với thị trường tài chính. EM7251 Monetary Economics This course aims to provide indeep knowledge of economics theories in term of monetary economics in the relationship with banking system, financial marrket, and government policies such as monetary policies and financial market policies. EM7261 Kinhtế tri thức Học phần là sự mở rộng của kinhtếhọc ở môi trường kinhtế hiện ñại, trong ñó tri thức ñóng vai trò là một yếu tố sản xuất quan trọng tạo ra của cải cho nền kinh tế. Các khía cạnh then chốt của học phần bao gồm: (1) Môi trường kinh doanh hiện ñại; (2) Hệ tiêu chí phản ảnh nền kinhtế tri thức; (3) Hệ thống ñổi mới và quản trị sáng tạo; (4) Phát triển nhân lực (HRD) và quản trị người tài; (5) Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất-kỹ thuật cho phát triển, trong ñó chú trọng thỏa ñáng về Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) theo yêu cầu của nền kinhtế tri thức. Học phần yêu cầu NCS phải tổng hợp ñược những lý thuyết khoa học và thực tiễn kinh doanh về nền kinhtế tri thức, các ảnh hưởng của tri thức tới sự phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người và sự thịnh vượng bền vững của ñất nước.
[...]... v hi u qu kinh t 2.2 Th tr ng v i cỏc thụng tin khụng tng x ng 2.3 Cỏc ngo i ng v hng hoỏ cụng c ng CHNG 3: TNG TR NG KINH T TRONG DI H N 3.1 Cỏc nhõn t c a tng tr ng kinh t 3.2 Cỏc lý thuy t tng tr ng kinh t 3.3 Ti t ki m, ủ u t v tng tr ng kinh t 3.4 Mụi tr ng kinh doanh v tng tr ng kinh t CHNG 4: CHU K KINH DOANH V CH NG CHU K 4.1 c ủi m c a chu k kinh doanh 4.2 Cỏc lý thuy t v chu k kinh doanh... Cỏc t p chớ khoa h c v ch ủ kinh t , qu n lý v kinh doanh c a cỏc tr ng ủ i h c n c ngoi khỏc Hng thỏng ho c hng quý 3 Nghiờn c u Kinh t 4 Kinh t v phỏt tri n 5 Phỏt tri n kinh t Vi n Khoa h c Xó h i Vi t Nam Hng thỏng H Kinh t qu c dõn, H N i Hng thỏng H Kinh t TP.H Chớ Minh Hng thỏng 6 Nh ng v n ủ Kinh t v Chớnh tr Vi n Khoa h c Xó h i Vi t th gi i (tờn c: Nh ng v n ủ Nam Kinh t th gi i) Hng thỏng... Labor markets in developing countries, O Ashenfelter & D Card (ed.), Handbook of Labor Economics, chapter 43, pages 2859-2939, 1999 Acemoglu, Daron (1999), Why do New Technologies Complement Skills? Directed Technical Change and Wage Inequality, Quarterly Journal of Economics, vol 113, pp 1055-89 35 EM7251 Kinh t h c ti n t Monetary Economics 1 Tờn h c ph n: Kinh t h c ti n t 2 Mó h c ph n: EM7251 3 Tờn... n n kinh t kộm phỏt tri n thnh m t n n kinh t phỏt tri n Mụn h c ny l m t chuyờn ngnh c a kinh t h c ng d ng nghiờn c u cỏc ủ c trng kinh t xó h i ủi n hỡnh c a m t n n kinh t kộm phỏt tri n t quan ủi m v n l c c a cỏc h gia ủỡnh cng nh doanh nghi p Mụn h c ny khụng nh ng trang b cỏc lý thuy t v phỏt tri n m cũn mang tớnh ng d ng th c t phỏt tri n kinh t cỏc n c, cỏc ngnh v lnh v c phỏt tri n kinh. .. Nordhaus (1997) Kinh t h c NXB Chớnh tr qu c gia Robert S Pindyck, Dan e L Rubinfeld (1999) Kinh t h c vi mụ NXB Th ng kờ 12 Ti li u tham kh o: [1] Nguy n i on (2010) Giỏo trỡnh kinh t h c v mụ NXB Bỏch khoa- H N i [2] Nguy n i Th ng (2007) Giỏo trỡnh Kinh t h c vi mụ NXB Khoa h c v K thu t [3] Robert C Guell (2008) Nh ng ch ủ kinh t h c hi n ủ i NXB ng Nai [4] N Gregory Mankiw (1997) Kinh t h c v mụ... TP.H Chớ Minh Hng thỏng 46 Kinh t Chõu Thỏi Bỡnh Dng Trung tõm Kinh t Chõu Thỏi Bỡnh Dng Hng thỏng 14 47 Qu n lý Kinh t Vi n Nghiờn c u Kinh t Trung ng 15 Hng thỏng PH N II CNG CHI TI T CC H C PH N 16 9 Danh m c h c ph n chi ti t c a chng trỡnh ủo t o 9.1 Danh m c h c ph n b sung Danh m c h c ph n b sung cú th xem chi ti t trong quy n Chng trỡnh ủo t o Th c s Qu n tr Kinh doanh 9.2 S TT Danh m c... 26 EM7221 Kinh t h c phỏt tri n Development Economics 1 Tờn h c ph n: 2 Mó h c ph n: Kinh t h c phỏt tri n EM7221 3 Tờn ti ng Anh: 4 Kh i l ng: Development Economics 3(3-0-0-6) - Lý thuy t: 45 ti t - Bi t p: - Thớ nghi m: 5 i t ng tham d : T t c NCS thu c chuyờn ngnh Kinh t h c 6 M c tiờu c a h c ph n: H c ph n ny nh m mang l i cho NCS: - Cỏc ki n th c nõng cao v lý lu n chuyờn ngnh Kinh t hoc, lý thuy... s phỏt tri n c a n n kinh t t i Vi t nam; - Nõng cao cỏc k nng v l p k ho ch, xõy d ng chi n l c, phõn tớch v nghiờn c u ng d ng phỏt tri n kinh t t i Vi t nam v cỏc n c th gi i th ba; - Trang b v rốn luy n k nng s d ng cỏc phng phỏp c a kinh t vi mụ, toỏn h c, ủ nh l ng v ủ nh tớnh trong vi c xõy d ng k ho ch phỏt tri n kinh t t i Vi t nam v cỏc n c th ba 7 N i dung túm t t: Kinh t h c phỏt tri n... 3(3-0-0-6) B mụn KTNL 6 EM7241 Kinh t h c lao ủ ng Labour Economics 3(3-0-0-6) B mụn KTH v QLCN KT0,3T0,7 7 EM7251 Kinh t h c ti n t Monetary Economics 3(3-0-0-6) B mụn KTH v QLTC KT0,3T0,7 8 EM7261 Kinh t tri th c Knowledge Economy 3(2-2-0-6) B mụn QTKD v QLCN KT0,4T0,6 10 3(3-0-0-6) B mụn QTKD v KTH KT0,3T0,7 cng chi ti t cỏc h c ph n Ti n s EM7010 Phng phỏp nghiờn c u trong kinh t v kinh doanh Research Methods... PHT TRI N KINH T - NNG L NG MễI TR NG 1.1 Phỏt tri n kinh t v nhu c u s d ng ti nguyờn nng l ng 1.2 1.3 S d ng ti nguyờn nng l ng v v n ủ phỏt th i ụ nhi m ễ nhi m mụi tr ng v lý thuy t kinh t mụi tr ng: thu Pigou, gi i phỏp thng th o Coase v th tr ng phỏt th i Dales ủ n i húa chi phớ ngo i ng CHNG 2: TR NG PHI KINH T KHễNG BIấN GI I V TNH C P THI T C A PHT TRI N B N V NG 2.1 2.2 Tr ng phỏi Kinh t khụng . tháng 4 Kinh tế và phát triển ðH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hàng tháng 5 Phát triển kinh tế ðH Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Hàng tháng 6 Những vấn ñề Kinh tế. một nền kinh tế phát triển. Môn học này là một chuyên ngành của kinh tế học ứng dụng nghiên cứu các ñặc trưng kinh tế xã hội ñiển hình của một nền kinh tế