1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nắn trật khớp

34 994 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 10,4 MB

Nội dung

Nắn trật khớp CAO THỈ Chẩn đoán trật khớp. Dấu hiệu lâm sàng  Dấu hiệu không chắc chắn + đau + sưng + mất cơ năng  Dấu hiệu chắc chắn + Biến dạng + Cử động bất thường + Ổ khớp rỗng Trật khớp bàn đốt ngón tay cái ra sau  Trật ra sau thường gặp hơn ra trước  Do chấn thương duỗi quá mức  Chia làm 2 loại + nắn được : biến dạng duỗi 90 0 + không nắn được:duỗi nhẹ, mặt lòng có một chổ lõm vào, Xquang thấy khe khớp rộng, xương vừng có thể nằm trong khớp Không nắn được là do chỏm xương bàn kẹt giữa cơ gập ngắn và cơ khép ngón cái Trật khớp bàn ngón tay cái ra sau : cách nắn  Luôn luôn nắn thử nhẹ nhàng  Duỗi khớp bàn ngón hết cỡ, đẩy xương đốt gần ra trước  Sau nắn bất động 4 tuần  Nắn không đúng sẽ biến loại nắn được thành loại không nắn được.  Nếu nắn không được thì phải mổ, không được cố thử nắn lại Loại không nắn được : mổ nắn  Mở đường cong phía trước ngoài khớp  Bộc lộ chỏm xương bàn, tách cơ gập ngắn  Giải phóng chỏm xương bàn , đẩy chỏm vào bao khớp  Bất động bằng kim Krschner hoặc bột trong 4 tuần, tư thế gập khớp 20 0 Trật khớp bàn đốt ngón tay cái ra trước  Hiếm gặp  Cũng có thể không nắn được do chỏm xương bàn chui giữa gân duỗi dài và gân duỗi ngắn  Phải mổ đường sau gỡ gân mới nắn được Trật khớp bàn ngón các ngón khác.  Thường gặp ở ngón trỏ, trật ra sau  Nếu bán trật nắn dễ  Trật hoàn toàn : không thể nắn kín được. Phải mổ nắn  Chỏm xương bàn trật ra chui ra trước xé rách cân gan tay, hai bên là gân gập và cơ giun, tạo thành thòng lọng thắt chặt cổ xương bàn. Không mổ thì không bao giờ nắn được.

Ngày đăng: 11/06/2014, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w