1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hội chứng ống cổ tay

47 1,8K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 9,98 MB

Nội dung

HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY BSNT.Nguyễn Trung Hiếu BSNT.Nguyễn Trung Hiếu Nội dung: Nội dung: 1. 1. Đại cương Đại cương 2. 2. Giải phẫu học Giải phẫu học 3. 3. chế bệnh sinh chế bệnh sinh 4. 4. Nguyên nhân Nguyên nhân 5. 5. Chẩn đoán lâm sàng Chẩn đoán lâm sàng 6. 6. Chẩn đoán điện Chẩn đoán điện 7. 7. Chẩn đoán phân biệt Chẩn đoán phân biệt 8. 8. Điều trị Điều trị 9. 9. Theo dõi điều trị Theo dõi điều trị ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG  Hội chứng ống cổ tay là một thể lâm sàng Hội chứng ống cổ tay là một thể lâm sàng thường gặp nhất trong các bệnh lý chèn ép đơn thường gặp nhất trong các bệnh lý chèn ép đơn dây thần kinh ngoại biên mà ở đây là sự chèn ép dây thần kinh ngoại biên mà ở đây là sự chèn ép lên thần kinh giữa. Nó dẫn đến các rối loạn về lên thần kinh giữa. Nó dẫn đến các rối loạn về cảm giác và vận động ở vùng bàn tay do thần cảm giác và vận động ở vùng bàn tay do thần kinh giữa chi phối kinh giữa chi phối  Các rối loạn này ảnh hưởng đáng kể đến sinh Các rối loạn này ảnh hưởng đáng kể đến sinh hoạt và năng suất lao động của bệnh nhân hoạt và năng suất lao động của bệnh nhân  Theo thống kê của Bureau tại Mỹ (1994): Theo thống kê của Bureau tại Mỹ (1994): HCOCT chiếm 1.7% các bệnh liên quan nghề HCOCT chiếm 1.7% các bệnh liên quan nghề nghiệp, số ngày nghỉ việc trung bình cao nhất nghiệp, số ngày nghỉ việc trung bình cao nhất (30 ngày) trong số các bệnh và chấn thương liên (30 ngày) trong số các bệnh và chấn thương liên quan nghề nghiệp. quan nghề nghiệp.  Thường gặp ở nữ > nam (tỷ lệ 2.5:1), đặc Thường gặp ở nữ > nam (tỷ lệ 2.5:1), đặc biệt là nữ mãn kinh, béo phì biệt là nữ mãn kinh, béo phì  Tuổi thường gặp nhất: 40-60 tuổi Tuổi thường gặp nhất: 40-60 tuổi  liên quan với một số nghề phải sử liên quan với một số nghề phải sử dụng nhiều 2tay, thường xuyên để cổ tay dụng nhiều 2tay, thường xuyên để cổ tay ở tư thế gập hay duỗi, các động tác lặp đi ở tư thế gập hay duỗi, các động tác lặp đi lặp lại, tiếp xúc với rung động…(đánh lặp lại, tiếp xúc với rung động…(đánh máy, tài xế….) máy, tài xế….)  Khoảng 260000 trường hợp được giải Khoảng 260000 trường hợp được giải phóng OCT mỗi năm tại Mỹ. phóng OCT mỗi năm tại Mỹ. GIẢI PHẪU HỌC GIẢI PHẪU HỌC • Ống cổ tay Ống cổ tay : :  Là một khoang ở mặt lòng gan tay Là một khoang ở mặt lòng gan tay  Nền: các xương cổ tay và hệ thống dây Nền: các xương cổ tay và hệ thống dây chằng giữa chúng chằng giữa chúng  Trần: dây chằng ngang cổ tay Trần: dây chằng ngang cổ tay  Thành phần chứa: thần kinh giữa (thành Thành phần chứa: thần kinh giữa (thành phần mềm nhất và nhạy cảm nhất), 9 gân phần mềm nhất và nhạy cảm nhất), 9 gân gấp ngón tay. gấp ngón tay. [...]... thể tích các thành phần trong ống Bất thường cổ tay (bướu, nang, tồn tại ĐM giữa…) Viêm bao gân gấp ngón tay Xuất huyết Nhiễm trùng khoang gan tay cấp Bỏng cổ tay Giảm sức chứa của ống Dây chằng ngang cổ tay dày tính gia đình hay vô căn Gãy, bán trật, can lệch xương cổ tay Hẹp cổ tay (bẩm sinh hay mắc phải) Chèn ép bột… Chẩn đoán lâm sàng • Dị cảm ở bàn tay (cảm giác đau, tê, châm •... gấp hay duỗi cổ tay lâu (nghe điện thoại, đánh máy vi tính, chạy xe…), về đêm trước khi ngủ hoặc buổi sáng khi thức dậy Giảm khi gập duỗi cổ tay liên tục hay “vẫy” cổ tay thể lan lên cẳng tay, cánh tay, vai Giảm cảm giác nông, sâu Yếu vận động các dạng và đối ngón cái Bàn tay trở nên vụng về, hay làm rơi đồ vật thường ở giai đoạn muộn • Teo mô cái Phân vùng rối loạn cảm giác bàn tay theo Katz... được Độ trung bình, triệu chứng thường xuyên hơn, bệnh nhân chịu được Điều trị:  Nghỉ ngơi, tránh vận động nhiều 2 tay, tránh những động tác gập hay duỗi cổ tay lâu  Thay đổi công việc nếu công việc đòi hỏi hoạt động nhiều 2 tay và triệu chứng xuất hiện liên quan đến công việc  Nẹp cẳng bàn tay giữ cổ tay ở tư thế trung tính mang lúc ngủ cho những bệnh nhân triệu chứng lúc ngủ (áp dụng trong... cổ Viêm đám rối cánh tay vô căn, các rối loạn đám rối cánh tay khác… U thần kinh ngoại biên trong ống cổ tay Hội chứng cơ sấp Bệnh thần kinh quay, trụ Bệnh thần kinh toàn thân Hiện tượng Raynaud Điều trị ¯ Điều trị bảo tồn: Chỉ định: Bệnh mới khởi phát (< 3 tháng) Mức độ nhẹ, các triệu chứng xuất hiện thoáng qua, từng cơn liên quan đến hoạt động và tư thế của bàn tay thể tránh được... OCT HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY Thêm vào đó là sự lắng đọng amyloid và beta-microglobulin khi mất chức năng thận làm tăng sự chèn ép lên thần king giữa NGUYÊN NHÂN • Vô căn • Thứ phát  Toàn thân: Bệnh tự miễn và collagen (RA, xơ cứng bì, Lupus đỏ hệ thống, Gout…) Bệnh nội tiết (ĐTĐ, suy giáp, cường giáp…) Chạy thận nhân tạo Phù, thai kỳ Thoái hóa dạng bột Bệnh đa dây thần kinh Thuốc: ngừa thai uống,... Tét Phalen: dương tính Tét Phalen ngược: dương tính Tét nắm bàn tay: dương tính Tét ép Durkan (tét ép cổ tay) : dương tính Kết hợp tét Phalen và tét ép Durkan: dương tính Bảng 1: Độ nhạy, độ đặc hiệu và mức độ bằng chứng của các dấu hiệu lâm sàng Dấu hiệu Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Bằng chứng Giảm cảm giác 15-51 85-93 Tốt Phân vùng bàn tay theo Katz 62-89 73-88 Tốt Phân biệt hai điểm 22-33 81-100 Vừa... tiêm trực tiếp vào ống cổ tay lệch về bên trụ để tránh tiêm vào thần kinh giữa Các triệu chứng sẽ giảm rõ sau tiêm nhưng chỉ mang tính chất tạm thời (tiêm không quá 3 lần trong 6 tháng, mỗi lần cách nhau 4-6 tuần) NSAID uống (ibuprofen, naproxin, aspirin ) Vitamine B6 250mg/viên, 2-3 viên/ngày Theo dõi điều trị: Tái khám định kỳ theo thời gian đã định Đánh giá lại các triệu chứng lâm sàng nếu... nắm tay 61 92 Vừa Chẩn đoán điện Về cảm giác: Thời gian tiềm phục cảm giác ngoại vi kéo dài hay mất đáp ứng về cảm giác Điện thế hoạt động thần kinh cảm giác giảm Giảm vận tốc dẫn truyền thần kinh cảm giác Về Vận Động: Thời gian tiềm phục vận động ngoại vi kéo dài hay trường hợp rất nặng là mất đáp ứng vận động Biên độ phức hợp điện thế hoạt động của giảm Chẩn đoán phân biệt Bệnh rễ cổ. .. CHẾ BỆNH SINH Bất kỳ quá trình bệnh sinh nào làm giảm sức chứa của ống hay làm tăng thể tích các thành phần trong ống sẽ làm tăng áp lực kẻ bên trong khoang (20-30mmHg) →chèn ép thần kinh giữa →tắc nghẽn lưu thông tĩnh mạch, phù nề trong thần kinh →méo mó của bao myelin, thiếu máu thần kinh . HỌC GIẢI PHẪU HỌC • Ống cổ tay Ống cổ tay : :  Là một khoang ở mặt lòng gan tay Là một khoang ở mặt lòng gan tay  Nền: các xương cổ tay và hệ thống dây Nền: các xương cổ tay và hệ thống dây chằng. gan tay cấp Nhiễm trùng khoang gan tay cấp  Bỏng cổ tay Bỏng cổ tay  Giảm sức chứa của ống Giảm sức chứa của ống  Dây chằng ngang cổ tay dày có tính gia đình hay Dây chằng ngang cổ tay. duỗi cổ buổi sáng khi thức dậy. Giảm khi gập duỗi cổ tay liên tục hay “vẫy” cổ tay. Có thể lan lên tay liên tục hay “vẫy” cổ tay. Có thể lan lên cẳng tay, cánh tay, vai cẳng tay, cánh tay,

Ngày đăng: 11/06/2014, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w