Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOAHỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUCƠSỞKHOAHỌC XÂY DỰNG MẠNG GIÁMSÁTCHẤTLƯỢNGNƯỚCSÔNGBA CNĐT: KS. NGUYỄN VĂN DIỄN 6996 15/10/2008 HÀ NỘI, 2007 BTNMT CQLTNN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOAHỌC VÀ KỸ THUẬT TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUCƠSỞKHOAHỌC XÂY DỰNG MẠNG GIÁMSÁTCHẤTLƯỢNGNƯỚCSÔNGBA Chỉ số phân loại: Số đăng ký: Chỉ số lưu trữ: Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Văn Diễn Các cộng tác viên chính: KS. Đỗ Trường Sinh Cục Quản lý tài nguyên nước KS. Nguyễn Văn Lập Cục Quản lý tài nguyên nước ThS. Phan Mai Linh Cục Quản lý tài nguyên nước ThS. Trần Quế Nga Cục Quản lý tài nguyên nước Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Chủ nhiệm đề tài Nguy ễn Văn Diễn Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Thủ trưởng cơ quan chủ trì Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Chủ tịch Hội đồng đánh giá chính thức Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Thủ trưởng cơ quan quản lý đề tài TL. BỘ TRƯỞNG Q. VỤ TRƯỞNG VỤ KHOAHỌC - CÔNG NGHỆ Lê Kim Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊNCỨU MẠNG GIÁMSÁTCHẤTLƯỢNGNƯỚC 10 1.1 Nghiêncứu trên thế giới 10 1.1.1 Tổng quan nghiêncứu thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước 10 1.1.2 Thiết kế và giámsátchấtlượngnước ở một số quốc gia trên thế giới 11 1.2 Nghiêncứu ở Việt Nam 13 1.2.1 Tình hình thiết kế mạng giámsátchất l ượng nước 13 1.2.2 Tình hình giámsátchấtlượngnước 15 CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG GIÁMSÁTCHẤTLƯỢNGNƯỚC 18 2.1 Một số khái niệm 18 2.2 Quá trình phát triển của các phương pháp 18 2.3 Phương pháp của Sharp-Sender 19 2.3.1 Xác định nhánh sông/đoạn sônggiámsátchấtlượngnước 20 2.3.2 Xác định vị trí giámsátchấtlượngnước 25 2.3.3 Xác định tần suất lấy mẫu 28 2.3.4 Xác định thông số chấ t lượngnước 31 2.4 Phương pháp của Su-Young Parka 31 2.4.1 Xác định mục tiêu 31 2.4.2 Xây dựng tiêu chuẩn chọn trạm giámsátchấtlượngnước 32 2.4.3 Thiết kế tối ưu mạng giámsátchấtlượngnước dựa vào thuật toán phát sinh kết hợp sử dụng GIS 33 2.5 Phương pháp của UNEP/WHO 34 2.5.1 Xác định nhánh sông/đoạn sônggiámsátchấtlượngnước 35 2.5.2 Xác định vị trí giámsátchấtlượngnước 36 2.5.3 Xác định thông số chấ t lượngnước 38 2.5.4 Xác định tần suất lấy mẫu 40 2.6 Các quy định của Việt Nam liên quan đến thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước 40 CHƯƠNG 3 NGHIÊNCỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI ĐẾN CHẤTLƯỢNGNƯỚC 43 3.1 Sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên 43 3.1.1 Địa chất, thổ nh ưỡng, rừng và thảm phủ thực vật 43 3.1.2 Khí hậu 46 Đề tài: Nghiêncứucơsởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa Báo cáo tổng kết đề tài 2 3.1.3 Địa hình 46 3.1.4 Chế độ thủy văn, thủy triều 47 3.1.5 Thành phần chấtlượngnước dưới tác động của các yếu tố tự nhiên 49 3.2 Sự ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế-xã hội 50 3.2.1 Công nghiệp 50 3.2.2 Phát triển đô thị 52 3.2.3 Sản xuất nông nghiệp 54 3.2.4 Nuôi trồng thủy sản 56 3.2.5 Hồ chứa 58 3.2.6 Khai thác khoáng sản 59 3.2.7 Vận tải thủy 60 CHƯƠNG 4 ĐẶ C ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ CHẤTLƯỢNGNƯỚC LƯU VỰC SÔNGBA 62 4.1 Đặc điểm tự nhiên 62 4.1.1 Vị trí địa lý 62 4.1.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 62 4.1.3 Đặc điểm rừng và thảm phủ thực vật 63 4.1.4 Địa hình, địa mạo 64 4.1.5 Khí hậu 65 4.1.6 Mạng lưới sông ngòi và hồ chứa 65 4.1.7 Chế độ thủy văn –tài nguyên nước 68 4.1.8 Thuỷ triều 71 4.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 72 4.2.1 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 72 4.2.2 Đô thị 72 4.2.3 Nông nghiệp 73 4.2.4 Thuỷ sản 74 4.2.5 Giao thông-vận tải thủy 75 4.2.6 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội theo tiểu vùng 75 4.3 Đặc điểm chấtlượngnướcsôngBa 81 4.3.1 Nguồn số liệu và phương pháp đánh giá chấtlượngnước 81 4.3.2 Chấtlượngnước dòng chính sôngBa 81 4.3.3 Chấtlượngnước các sông khác 88 4.3.4 Tình hình xâm nhập mặn 90 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ MẠNG GIÁMSÁTCHẤTLƯỢNGNƯỚCSÔNGBA 92 Đề tài: Nghiêncứucơsởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa Báo cáo tổng kết đề tài 3 5.1 Cơsởkhoahọc thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước 92 5.1.1 Cơsở xác định các bước thiết kế 92 5.1.2 Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội đến thiết kế mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa 93 5.1.3 Lựa chọn phương pháp xác định nhánh sônggiámsátchấtlượngnước 94 5.1.4 Lựa chọn phương pháp xác định vị trí giámsátchấtlượng n ước 96 5.1.5 Lựa chọn phương pháp xác định tần suất 97 5.1.6 Lựa chọn phương pháp xác định thông số 98 5.2 Thiết kế mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa 100 5.2.1 Tính toán xác định nhánh sônggiámsátchấtlượngnước 100 5.2.2 Phân tích và thiết kế nhánh sônggiámsátchấtlượngnước 105 5.2.3 Xác định vị trí đặt trạm giámsátchấtlượngnước 108 5.2.4 Xác định loại trạm chấtlượngnước 109 5.2.5 Xác định tần suất giámsátchấtlượng n ước 116 5.2.6 Xác định thông sốgiámsátchấtlượngnước 118 CHƯƠNG 6 ĐỀ XUẤT CÁC BƯỚC VÀ NỘI DUNG THIẾT KẾ MẠNG GIÁMSÁTCHẤTLƯỢNGNƯỚCSÔNG 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 Đề tài: Nghiêncứucơsởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa Báo cáo tổng kết đề tài 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. Lựa chọn nhánh sông cho nhiều mục đích khác nhau 35 Bảng 2. Khoảng cách pha trộn hoàn toàn trong sông 37 Bảng 3. Chế độ lấy mẫu tại nơi pha trộn của nướcsông với nước hồ 37 Bảng 4. Các thông sốchấtlượngnước quan trắc theo kiến nghị của UNEP/WHO 39 Bảng 5. Các thông sốchấtlượngnước theo TCVN 5942-1995 41 Bảng 6. Thành phần và hàm lượng của một số loại hình nước thải công nghiệp 51 Bảng 7. Lượngchất thải đưa vào môi trường (gam/người/ngày) 53 Bảng 8. Mối quan hệ giữa liều lượng bón phân đạm và N-NO 3 - trong nước 55 Bảng 9. Những vấn đề nảy sinh trong sản xuất nông nghiệp đối với nguồn nước mặt 56 Bảng 10. Dòng chảy kiệt tại một số trạm thủy văn 69 Bảng 11. Kết quả tính toán hàm lượng bùn cát 71 Bảng 12. Nguồn nước các sông chính trên lưu vực 71 Bảng 13. Chấtlượngnướcso với tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN loại A 82 Bảng 14. Dao động của một số thông sốchấtlượngnướcso với TCVN, loại A 84 Bảng 15. Dao động của một số thông sốchấtlượngnướcso với TCVN, loại A 85 Bảng 16. Dao động của một số thông sốchấtlượngnướcso với TCVN, loại A 86 Bảng 17. Dao động của một số thông sốchấtlượngnướcso với TCVN, loại A 88 Bảng 18. Dao động của một số thông sốchấtlượngnướcso với TCVN, loại A 88 Bảng 19. Đặc trưng độ mặn tại Phú Lâm 91 Bảng 20. Tổng hợp kết quả tính toán nhánh sônggiámsátchấtlượngnước (ký hiệu theo sơ đồ ở hình 6) 105 Bảng 21. So sánh nhánh sông thiết kế và trạm hiện có/qui hoạch 105 Bảng 22. Mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa thiết kế (các nhánh sônggiámsátchấtlượng nước) 108 Bảng 23. Xác định vị trí đặt trạm giámsátchấtlượngnước theo phương pháp UNEP/WHO 109 Bảng 24. Một số đặc trưng chấtlượngnướcso với TCVN 5942-1995, loại A 110 Bảng 25. Một số đặc trưng chấtlượngnướcso với TCVN 4942-1995, loại B 111 Bảng 26. Một số đặc trưng chấtlượngnướcso với TCVN 4942-1995, loại A 114 Bảng 27. Tổng hợp các loại trạm chấtlượngnước 116 Bảng 28. Hệ số và tần suất quan trắc chấtlượngnước của các trạm 117 Bảng 29. Chọn thông sốgiámsátchấtlượngnước tự nhiên sôngBa theo phương pháp kết hợp 118 Đề tài: Nghiêncứucơsởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa Báo cáo tổng kết đề tài 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1. Sơ đồ đánh số mạng lưới sông 21 Hình 2. Sơ đồ đánh số phần hạ lưu mạng lưới sông 24 Hình 3. Các tiêu chí lựa chọn trạm giámsátchấtlượngnước theo phương pháp thuật toán phát sinh kết hợp GIS 33 Hình 4. Sơ đồ xác định mạng cơ bản bằng thuật toán phát sinh kết hợp GIS 34 Hình 5. Sơ đồ các khu vực giámsátchấtlượngnước 36 Hình 6. Sơ đồ đánh số mạng lưới sôngBa 101 Hình 7. Sơ đồ đánh số phần hạ lưu mạng lưới sôngBa 104 Hình 8. Sơ đồ thiết kế mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa 121 Đề tài: Nghiêncứucơsởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa Báo cáo tổng kết đề tài 6 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết thực hiện đề tài Tài nguyên nướccó vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, do sự ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế-xã hội, ô nhiễm nước ngày càng xu hướng gia tăng cho nên việc xác định xu thế biến đổi chấtlượngnước và dự báo biến đổi chấtlượng nướ c để có những giải pháp kịp thời đối với tình trạng ô nhiễm nước là cần thiết. Việc đánh giá xu thế biến đổi chấtlượngnước và đề xuất các biện pháp chống ô nhiễm nước cần phải có thông tin số liệu chấtlượng nước. Giámchấtchấtlượngnước là cách thức thu thập thông tin chấtlượngnước để phục vụ các nhu cầu ở trên. Tuy nhiên, vấ n đề đặt ra là việc triển khai mạng giámsát đòi hỏi phải cócơsở lý luận và thực tiễn. Hiện nay, nghiêncứu về cơsởkhoahọc cho giámsátchấtlượngnước vẫn còn ít được quan tâm. Vì vậy việc tiến hành nghiêncứucơkhoahọc thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước là cần thiết. 2. Mục tiêu nghiêncứu Mục tiêu nghiêncứu của đề tài là: (1) xây dựng mạng giámsát chấ t lượngnướcsông Ba, làm cơsở triển khai giámsát diễn biến chấtlượngnước phục vụ cho việc lập qui hoạch bảo vệ tài nguyên nước và công tác cấp phép xả nước thải vào nguồn nước và (2) đề xuất khung thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước cho các sông khác. 3. Phạm vi nghiêncứu của đề tài Phạm vi nghiêncứu của đề tài thực hiện trên sông Ba, thuộc vùng địa lý của các tỉ nh Gia Lai, Đắc Lắc, Phú Yên và một phần nhỏ của tỉnh Kon Tum. Trong khuôn khổ của đề tài, nghiêncứu thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước mặt chỉ tiến hành ở dòng chính sôngBa trên cơsở xem xét sự ảnh hưởng của các sông nhánh, các khu công nghiệp tập trung, các vùng lớn sản xuất nông nghiệp, các khu đô thị, các vùng nuôi trồng thủy sản, Những vùng thượng nguồn chấtlượngnước chưa bị tác động củ a phát triển kinh tế xã hội thì sẽ thực hiện giámsátchấtlượngnước nền, còn những vùng khác đã bị tác động của phát triển kinh tế xã hội thì đặt trạm giámsátchấtlượngnước tác động. Như vậy, mạng giámsátchấtlượngnước sẽ có 2 loại trạm: trạm nền và trạm tác động tùy thuộc vào nhiệm vụ và đặc tính của từng loại trạm, vị trí giám sát, thông sốgiámsát và tần su ất giámsát cho hai loại đối tượng trạm này sẽ khác nhau. 4. Nội dung nghiêncứu Đề tài: Nghiêncứucơsởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa Báo cáo tổng kết đề tài 7 Để đạt được mục tiêu của đề tài, các nội dung dưới đây sẽ được nghiên cứu: + Nghiêncứu các kinh nghiệm thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước + Nghiêncứu các phương pháp thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước + Nghiêncứu mối quan hệ ảnh hưởng giữa các yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội và chấtlượngnước + Nghiêncứu đặ c điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội và chấtlượngnướcsôngBa + Thiết kế mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa + Đề xuất các bước thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước cho các lưu vực sông khác Với những nội dung nghiêncứu như đã trình bày ở trên, sẽ đánh giá ưu nhược điểm của từng phương pháp, ưu nhược điểm cách tiếp c ận mạng giámsát của mỗi nước, xác định những yếu tố chính ảnh hưởng đến chấtlượngnước và cuối cùng căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của lưu vực sôngBa để thiết kế mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa và xây dựng các bước thiết kế mạng giámsát cho các lưu vực sông khác. 5. Phương pháp nghiêncứu Để tiến hành giải quyết các v ấn đề nghiên cứu, đề tài đã thực hiện các phương pháp sau: + Phương pháp tổng hợp và phân tích để đánh giá ưu nhược điểm của các phương pháp thiết kế mạng giámsátchấtlượng nước, kinh nghiệm thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước của các nước trên thế giới và đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội lưu vực sông Ba. + Phương pháp phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội đến thành phần chấtlượng nước. + Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa lưu vực sôngBa để thu thập tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội và chấtlượng nước. + Phương pháp chuyên gia 6. Những đóng góp mới của đề tài + Phân tích và tổng hợp được các ph ương pháp xác định vị trí chấtlượng nước; các phương pháp xác định thông số; các phương pháp xác định tần suất lấy mẫu chấtlượng nước. + Sơ bộ xây dựng mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượng nước, bao gồm mối quan hệ ảnh hưởng của địa chất, thổ nhưỡng, rừng và thảm phủ thực vật, khí h ậu và mối quan hệ ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất Đề tài: Nghiêncứucơsởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa Báo cáo tổng kết đề tài 8 công nghiệp, nông nghiệp và đô thị đến thành phần chấtlượng nước, góp phần vào việc hoàn thiện cơsởkhoahọc và phương pháp luận thiết kế mạng giámsátchấtlượng nước. + Xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa trên cơsở tổng hợp và phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng phương pháp thiết kế mạng giámsátchấtlượng nướ c; xác định các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến chấtlượngnướcsông Ba; và các tiêu chuẩn qui định của nhà nước Việt Nam về môi trường. + Xây dựng các bước và nội dung thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước sông. 7. Các sản phẩm của đề tài Trên cơsở các nội dung và kết quả nghiêncứu của đề tài, hồ sơ của đề tài bao gồm: 01 báo cáo tổ ng hợp (kèm kết quả phân tích chấtlượng nước), 24 báo cáo chuyên đề và 01 bản đồ mạng giámsátchấtlượngnướcsông Ba. + Báo cáo tổng hợp của đề tài bao gồm phần mở đầu, phần kết luận và 6 chương. Chi tiết các chương mục xem mục lục. + Các báo cáo chuyên đề bao gồm như sau: Tình hình giám sát, thiết kế mạng quan trắc chấtlượngnướcsông của một sốnước trên thế giới Đánh giá tình hình đo đạc và thiết kế mạng quan trắc chấtlượngnướcsông ở Việt Nam Tổng hợp về quá trình phát triển và nghiêncứu phương pháp thiết kế mạng quan trắc chấtlượngnước Nghiêncứu tổng hợp yêu cầu thông tin, số liệu chấtlượngnước đối với mạng quan trắc chấtlượngnước Nghiêncứucơsởkhoahọc xác định vị trí, thông số và tần suất lấy mẫu chấtlượngnước Nghiêncứu các công cụ trong thiết kế mạng quan trắc chấtlượngnước Tổng hợp đánh giá kết quả khảo sát thực địa Tổng hợp, phân tích số liệu chấtlượngnước Đánh giá tình hình đo đạc chấtlượngnước và mạng quan trắc chấtlượngnước Đánh giá và phân vùng chấtlượngnướcsôngBa Nghiêncứu ảnh hưởng của các hồ chứa đến chấtlượngnước [...]...Đề tài: Nghiêncứu cơ sởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBaNghiêncứu ảnh hưởng của thuỷ triều đến chấtlượngnướcNghiêncứu ảnh hưởng của phát triển kinh tế xã hội đến chấtlượngnướcNghiêncứu ảnh hưởng của nước thải đến chấtlượngnướcNghiêncứu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn đến chấtlượngnướcNghiêncứu ảnh hưởng của tài nguyên đất tới chấtlượngnướcNghiêncứu ảnh hưởng... diện cho chấtlượngnước của toàn vùng nghiên cứu, phương pháp này đã xác định các nhánh sông/ đoạn sônggiámsátchấtlượngnước Sau khi xác định được các nhánh sônggiámsatchấtlượng nước, tiến hành xác định các Báo cáo tổng kết đề tài 19 Đề tài: Nghiêncứu cơ sởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa vị trí giámsátchấtlượngnước trên nhánh sông đó Việc nghiêncứu các nhánh sông/ đoạn... của các nước trên thế giới về chương trình giámsátchấtlượngnước để bổ sung cơ sởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnước phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài 10 Đề tài: Nghiêncứu cơ sởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa 1.1.2 Thiết kế và giámsátchấtlượngnước ở một số quốc gia trên thế giới Quan trắc chấtlượngnước đã được nhiều nước. .. thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước Những kinh nghiệm trong cách thức tiếp cận xây dựng mạng giámsátchấtlượngnước của các nước sẽ làm tiền đề cho nghiêncứu xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa 1.2 Nghiêncứu ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình thiết kế mạng giámsátchấtlượngnướcNghiêncứu thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước là đối tượng quan tâm của nhiều nhà khoahọc Việt Nam trong... phục vụ thiết kế mạng quan trắc chấtlượngnước Đề xuất các bước và nội dung thiết kế mạng quan trắc chấtlượngnước Báo cáo tổng kết đề tài 9 Đề tài: Nghiêncứu cơ sởkhoahọc xây dựng mạng giámsátchấtlượngnướcsôngBa CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊNCỨU MẠNG GIÁMSÁTCHẤTLƯỢNGNƯỚC 1.1 Nghiêncứu trên thế giới 1.1.1 Tổng quan nghiêncứu thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước Hiện nay trên thế giới... đoạn sông Tần suất giámsát từ 1 đến 2 lần/tháng + Các bộ, ngành khác cũng giámsátchấtlượngnước nhưng thông số, tần suất giámsátchấtlượngnước cũng rất khác nhau Việc giámsátchấtlượngnước chưa mang tính hệ thống và khi dự án kết thúc thì việc giámsátchấtlượngnước cũng bị giám đoạn Việc giámsátchấtlượngnước chỉ trung vào một số lưu vực cụ thể phục vụ mục đích cụ thể 1.2.2.3 Giámsát chất. .. tài Nghiêncứu xây dựng mô hình hệ thống giámsátchấtlượngnướcsông Cầu” [15] của Lê Hữu Thuần (2003) đã có những nghiêncứu mới sau đây: + Tổng hợp các nguyên nhân chính gây ô nhiễm chấtlượngnướcsông Cầu; + Thiết kế mạng giámsátchấtlượngnướcsông Cầu; + Xây dựng cơ chế, chính sách quản lý, khai thác dữ liệu chấtlượngnước lưu vực sông Cầu; + Xây dựng ngân hàng dữ liệu chấtlượngnước sông. .. suất giámsátchấtlượngnước 1.2.2 Tình hình giámsátchấtlượngnước 1.2.2.1 Giámsátchấtlượngnước quốc gia Việc giámsátchấtlượngnướcsông ở nước ta đã được triển khai thực hiện từ trước năm 1976 do Tổng Cục Khí tượng - Thuỷ văn [22, 23] (nay thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) chịu trách nhiệm Trong thời kỳ đầu, việc giámsátchấtlượngnước được thực hiện ở các sông chính, vùng cửa sông và... của thảm phủ thực vật tới chấtlượngnướcNghiêncứu lựa chọn nhánh sônggiámsátchấtlượngnước Tổng hợp đánh giá các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nướcsôngBaNghiêncứu đề xuất quản lý, vận hành mạng quan trắc chấtlượngnướcNghiêncứu đề xuất lưu trữ, xử lý và khai thác thông tin, số liệu chấtlượngnước Tổng hợp kết quả thiết kế mạng quan trắc chấtlượngnướcsôngBa Đề xuất thông tin, tài... thông tin chấtlượngnước và qui hoạch mạng giámsátchấtlượngnước Những bài tham luận này là tư liệu quí bổ sung cơsở lý luận cho việc thiết kế mạng giámsátchấtlượngnước Trong phạm vi nghiêncứu của chương này sẽ trình bày một số khái niệm liên quan đến mạng giámsátchấtlượng nước, tổng hợp các nghiêncứu về lý thuyết trong xác định vị trí, tần suất và thông sốgiámsátchấtlượngnước và những . GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BA 92 Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mạng giám sát chất lượng nước sông Ba Báo cáo tổng kết đề tài 3 5.1 Cơ sở khoa học thiết kế mạng giám sát chất. thông số và t ần suất giám sát chất lượng nước. 1.2.2 Tình hình giám sát chất lượng nước 1.2.2.1 Giám sát chất lượng nước quốc gia Việc giám sát chất lượng nước sông ở nước ta đã được triển. sông Ba. Đánh giá sơ bộ chất lượng nước lưu vực sông Ba. Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mạng giám sát chất lượng nước sông Ba Báo cáo tổng kết đề tài 17 + Đề tài Nghiên cứu