Lê Thánh Tông (2581442 3011497) tên thật là Lê Tư Thành, húy là Hạo, hiệu là Thiên Nam Động Chủ và Đạo Am Chủ Nhân,ông lên ngôi từ năm 18 tuổi và là hoàng đế thứ 5 của nhà Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao. Lê Thánh Tông trị vì từ năm (1460 1497) với hai lần đổi niên hiệu Quang Thuận (14601469) và Hồng Đức (14701497). Thời ông là thời phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến trung ương tập quyền. Nhờ mở rộng đất đai, khai hoang, lập đồn điền, khuyến khích nông nghiệp, nên triều đại của ông phát triển đến chỗ cực thịnh; Nho giáo đạt đến chỗ độc tôn.
TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ THÁNH TÔNG TPHCM-2023 MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ THÁNH TƠNG 1.1 Những điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam thời kỳ nhà LêCơ sở xã hội hình thành tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng 1.1.1 Điều kiện kinh tế 1.2 Tiểu sử - Tác phẩm sáng tác 12 1.2.1 Tiểu sử .12 1.2.2 Tác phẩm sáng tác 12 1.3 Nguồn gốc hình thành tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 13 1.3.1 Tư tưởng pháp trị thời Lê sơ ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 13 1.3.2 Sự kế thừa tư tưởng Nho giáo tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 15 1.3.3 Ảnh hưởng Phật giáo, Lão Trang với truyền thống yêu nước việc hình thành tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 21 CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 23 2.1 Nội dung bán triết học Lê Thánh Tông 23 2.1.1 Thế giới quan tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 23 2.1.2 Nhân sinh quan tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 29 2.1.3 Nhận thức luận tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 35 2.2 Đặc điểm giá trị tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 39 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 39 2.2.2 Giá trị lịch sử tư tưởng triết học Lê Thánh Tông .42 KẾT LUẬN .45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 CHƯƠNG CƠ SỞ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 1.1 Những điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam thời kỳ nhà Lê- Cơ sở xã hội hình thành tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 1.1.1 Điều kiện kinh tế Xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV lâm vào khủng hoảng sâu sắc: quyền suy yếu, bọn nịnh thần chuyên quyền, dòng họ thống trị phân tán, sa đọa, kinh tế nông nghiệp sa sút nghiêm trọng dẫn đến nhiều phong trào đấu tranh nhân dân diễn lúc cơng chống phá Chămpa dù bị đẩy lùi làm cho sống nhân dân thêm khổ cực triều đình thêm rối ren tài kiệt quệ Bên cạnh Đại Việt đứng trước nguy ngoại xâm ngày đến gần Bên khủng hoảng, giặc ngồi đe dọa tiền đề dẫn đến cải cách Hồ Quý Ly năm 1397 Đây cải cách mang tính chất tồn diện từ trị đến kinh tế tài văn hóa giáo dục Tuy nhiên hồn cảnh rối ren số cải cách Hồ Quý Ly gây thêm mâu thuẫn nội ảnh hưởng sâu sắc tới ý thức đoàn kết thống nhân dân xảy nạn ngoại xâm Trước tình hình đó, năm 1406 nhà Minh thức đem quân sang xâm lược, với binh cường lực mạnh nhà Minh nhanh chóng đánh bại nhà Hồ Đại Việt rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc Dưới cai trị phong kiến phương Bắc hai thập kỷ (1407-1427) đến năm 1428 với khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi dành thắng lợi, nhà Lê thành lập mở kỉ nguyên độc lập tự chủ Sau lên Lê Lợi đưa cải cách kinh tế, trị, văn hóagiáo dục… Về kinh tế: nhà nước đề cao vai trị nơng nghiệp, nhiên có can thiệp sâu vào đời sống – kinh tế xã hội, trì cơng công hữu tư hữu Nền kinh tế tiểu nông- sản xuất nhỏ làng xã trì khuyến khích bảo hộ nhà nước Tuy nhiên lĩnh vực kinh tế công thương nghiệp nhà nước lại tỏ thái độ dè dặt khơng khuyến khích, nhà nước tham gia vào việc nắm độc quyền giao thương với nước ngồi Tuy kinh tế có bước phát triển, chưa vượt bậc xâm lược chế độ phong kiến phương bắc vừa kết thúc Nông nghiệp Đến thời Lê Nhân Tông thi hành sách trước khơng khác nhiều so với thời Lê sơ Nhưng đến thời Lê Thánh Tơng với gần 38 năm trị đất nước kinh tế Đại Việt phát triển cách vượt bậc Có thể nói nơng nghiệp nguồn cung cấp cải đất nước, Lê Thánh Tơng tiếp tục phát triển cơng trình triều đại trước Vua cho thành lập “Ty khuyến nông” trạm canh gác đê trông coi việc trồng dâu chăn nuôi tỉnh Lập lệnh cấm để đất hoang, người để đất hoang quyền hưởng đất tức khắc giao cho dân nội tịch khác Đồn điền thiết lập để khai thác cách có tổ chức hệ thống vùng đất bỏ hoang Các đồn điền tập hợp chủ yếu tù binh chiến tranh thường phạm tổ chức theo hình thức quân đội quyền người huy trực thuộc văn phịng hành trung ương Khuyến khích tư nhân khai khẩn đất hoang, đặc biệt chinh phục đất bãi bồi vùng ven biển trung du Phủ huyện phải thúc đẩy dân nghèo đắp đê dọc bờ biển để ngăn chặn nước mặn khai thác vùng đất phù sa Chính sách mở rộng diện tích canh tác nhằm giải vấn đề gia tăng dân số, đồng thời hậu tình trạng trì trệ lĩnh vực không cho phép nâng cao suất Hệ thống đê điều chống lũ lụt nạn triều cường mối quan tâm đặc biệt quan coi đê Kẻ mắc lỗi công việc để nước rò rỉ phá hoại đê điều mùa màng bị phạt tùy theo mức độ phạm phải từ đánh đòn (trượng), lao động khổ sai đến lưu đày… Trong thời điểm khẩn cấp nhà nước huy động dân chúng, quân đội học sinh Quốc Tử Giám vốn thường miễn lao dịch để bảo vệ đê Mối quan tâm tới nông nghiệp xem tảng kinh tế quốc gia Hay nói gọn thứ “chủ nghĩa nơng vụ “này mang tính tơn giáo Đầu năm nhà vua đích thân cầm cày, cày luống ruộng thánh thiên (hay gọi cày tịch điền) để cầu xin ơn trời ban xuống đồng ruộng Trong vụ đầu năm nhà vua không quên nhắc nhở dân chúng tầm quan trọng nông nghiệp cần thiết phải dồn tất sức lực vào lĩnh vực Sự quan tâm Lê Thánh Tông đến nông nghiệp thể tập “ Thiên nam dư hạ tập” thu thập 54 lời cầu nguyện ơng 25 cầu mưa cầu mưa tạnh Trong vụ “Tự khiển trách” nhà vua thừa nhận cai trị không tốt đưa biện pháp miễn thuế cho vùng bị thiên tai bày tỏ nhân từ với kẻ bị kết án Sự quan tâm đến nông nghiệp thể rõ “Luật Hồng Đức”: có nhiều điều khoản bảo vệ quyền tư hữu đất công, trừng phạt quy định việc giao dịch thừa kế Việc cho vay lãi phổ biến thời nhà Lê Cho vay lãi hết hiệu lực 30 năm thành viên dòng họ 20 năm người khác,lãi không 2.5%/1 tháng, lãi chồng chất không ngang vốn, lãi nộp lại cần phải có hợp đồng đặc biệt Trong thực tế việc cho vay thường dẫn đến việc truất hữu người tiểu nông, đặc biệt thời kỳ đói Sự phát triển nơng nghiệp cịn gặp thuận lợi nhờ việc cải tiến quan hệ sản xuất Khơng cịn trang trại q tộc khơng cịn thứ cơng nhân nơ tỳ Thay vào đất tư hữu lao động tự do, phân bổ công điền theo định kỳ khiến người dân có mảnh đất để canh tác Thủ công nghiệp Các ngành nghề thủ cơng nghiệp xây dựng thời trị Lê Thánh Tông phát triển rực rỡ Nghề in làm giấy Đại Việt đạt trình độ cao giới thời Số lượng sách in thời đồ sộ Đồ gốm, sứ thời Lê sơ phát triển đạt độ tinh xảo hoa văn đẹp, ảnh hưởng Nho giáo nên đa phần họa tiết hoa văn gốm sứ có nét vẽ Trung Quốc; khác với thời trước chạm khắc lên vào thời nhà Lê vẽ trực tiếp lên đồ gốm, sứ Việc giao thương buôn bán chắp cánh cho đồ gốm thời xa sưu tập đồ gốm Lê sơ phong phú Đặc biệt thời kỳ thành tựu công nghệ chế tạo vũ khí đồ sắt chiếm ưu thế, thợ khéo theo nghĩa vụ lao dịch bị cưỡng lao động, phiên chế thành đội ngũ binh lính đơn đốc giám đương chủ ty Thương nghiệp Thương mại giao dịch buôn bán với lân bang phát triển mạnh, với bước chân viễn chinh xa xôi đội quân đế chế Đại Việt Để tạo thuận tiên cho việc mua bán Lê Thánh Tông khuyến dụ quan rằng: "Trong dân gian có dân có chợ để lưu thơng hàng hoá, mở đường giao dịch cho dân Các xã chưa có chợ lập thêm chợ Những ngày họp chợ không đuợc trùng hay trước ngày họp chợ cũ để tránh tình trạng tranh giành khách hàng " Chính nhờ quan tâm đến việc phát triển thương nghiệp nên nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Các nghề thủ công như: Dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, nghề đúc đồng phát triển Kinh đô Thăng Long 36 phố phường sầm uất, nhộn nhịp tồn phát triển đến tận ngày Phường Yên Thái làm giấy, Phường Nghi Tàm dệt vải lụa, Phường Hà Tân nung vôi, Phường Hàng Đào nhuộm điều, Phường Ngũ Xá đúc đồng, Phường gạch gốm sứ Bát Tràng nhiều phường khác nữa, v.v… Bên cạnh đó, ngoại thương Lê Thánh Tơng thực sách ức chế nghiêm ngặt, phần lý xuất phát từ nhu cầu tự vệ để ngăn ngừa thám ngoại bang mặt khác tư tưởng trọng nông, muốn gắn chặt người dân với đồng ruộng, không cho người dân rời đồng ruộng quê hương buôn bán (viện sử học, 2007, p 333) 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội : Chính trị Sự tập trung trị khởi đầu từ triều Lý, tiếp tục triều nhà Trần, hoàn tất triều Lê Thánh Tông Các khuynh hướng ly tâm gặp thuận lợi nơi chế độ trang trại nô tỳ, suy tàn chế độ bãi bỏ Cuộc cải tổ hành tỉnh, trung ương tập trung quyền hành vào tay nhà vua Vào đầu nhà Lê lãnh thổ chia thành vùng lớn, người đứng đầu vùng giữ quyền hạn lớn Lê Thánh Tông chia đạo cũ thành 12 đạo thừa tuyên( tỉnh ), cốt hạn chế quyền hành tập trung tay người, số thừa tuyên tăng thành 13 vào năm 1490 sau chiếm Chămpa thừa tuyên : Lạng Sơn, Hưng Hóa, An Bang, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn Nam, Sơn Tây, Tuyên Quang, Quảng Nam, Thái Nguyên Thuận Hóa Ngồi thừa sứ quản hành tư pháp từ năm 1471 tư pháp đặt tay chức quan tách biệt hiến sát Như thừa tuyên có ty Thừa ty coi hành chính, Hiến ty coi việc tư pháp, Đô ty coi việc quân Tại vùng biên giới chiến lược lại có thêm chức Thủ ngự kinh lược sứ để lo việc phòng thủ Cuối giám sát ngự sử có nhiệm vụ kinh lý để kiểm sốt quan chức nghe ý kiến dân Bản đồ vương quốc thiết lập năm 1469, để thực đồ quyền tỉnh phải bỏ hai năm để ghi nhận không đặc điểm tự nhiên mà phong tục lịch sử truyền thống vùng (Hồng Đức đồ) Mười ba đạo chia làm 52 phủ, 172 huyện 50 châu Các đơn vị hành cũ nằm đạo phủ bị bãi bỏ nhằm đơn giản hóa hành chính, đồng thời tăng thêm quyền lực nhà vua đơn vị tảng xã Năm 1490, Việt Nam có 8.006 xã chia thành ba loại tùy theo số dân: đại xã quy tụ 500 hộ, trung xã từ 300-500 hộ, tiểu xã từ 100 hộ trở lên Khi đại xã có 600 hộ lập tiểu xã ”So với thời Lê Lợi dân số tang bời vi vào năm 1428 xã lớn có khoảng 100 dân đinh Một khác biệt quan trọng hơn: triều vua Lê người đứng đầu xã quan chức quyền trung ương định (xã quan) từ người đứng đầu xã gọi xã trưởng dân bầu: đại xã có người, trung xã có người, tiểu xã có người” (Khơi, 1994, p 263) Những người phải chọn số “các nho sĩ có hạnh kiểm tốt” (Sĩ, 1959, p 55) Khi vừa lên Lê Thánh Tông thực cải cách hành lớn từ trung ương đến địa phương nhằm cốt lớn nhỏ ràng buộc nhau, nặng nhẹ kiềm chế nhau, uy quyền không bị lạm dụng, lẽ phải không bị lung lay khiến người có thói quen theo đạo, giữ phép khơng có lầm lỗi làm trái nghĩa, phàm hình, để theo trọn trí nghĩa Thái Tổ, Thái Tơng ta mà giữ trị an lâu dài Trước tiên bãi bỏ quan chức quan trung gian vua phận thừa hành, Thượng thư sảnh, Môn hạ sảnh, Khu mật viện viên quan cao cấp Tướng quốc, Đại hành khiến, tả, hữu Bộc xạ,… nhằm tập trung quyền lực vào tay Vua trực tiếp nắm quyền kể quyền tổng huy quân đội, đạo công việc trọng yếu làm việc trực tiếp với quan thừa hành Có hai Thị Lang Tả Hữu làm phụ tá Tiếp đến năm 1459 lập thêm Binh, Hình, Hộ, Cơng Sau tách Lại, Lễ, Binh, Hình, Hộ, Cơng khỏi Thượng thư sảnh thành quan riêng biệt phụ trách mặt cơng việc triều đình Đứng đầu Thượng thư chịu trách nhiệm trực tiếp với vua hoạt động phụ trách Quy chế quan chức (hiệu định quan chế) ban hành năm 1471: phẩm trật quan văn gồm phẩm: quan võ phẩm, phẩm lại có trật quan thành viên hoàng tộc: Hoàng Thái Tử (kế nghiệp), thân vương (anh em Hoàng thái tử), tự thân vương (con trai hoàng tử), quốc công, quận công (các người khác họ), hầu (con trai quốc công quận công), bá (con trai khác họ) Tước tử tương đương với hàm phẩm, hạng tư vấn cho nhà vua như: Thái sư, thái phó, thái bảo Tước nam hàm với tịng phẩm Những thần dân có cơng trạng nhận tước hiệu cao quý, tước cao quốc cơng Theo hệ thống tất loại quan chức chia thành 18 phẩm trật hưởng lương bổng đặc ân, thăng tiến theo trật tự ấn định Kết cấu xã hội Do tiếp xúc với tư tưởng Nho giáo từ nhỏ nên thời vua Lê Thánh Tông Nho giáo trở thành hệ tư tưởng lớn ảnh hưởng trực tiếp vào tinh thần, đời sống sinh hoạt Việt hóa Bên cạnh đó, đạo Phật có ảnh hưởng khơng tượng Phật nghìn tay nghìn mắt với ý nghĩa thấy chúng sinh phương hướng Văn hóa Sự thịnh vượng triều đại Lê Thánh Tông phản ánh văn chương thời đại Nếu chữ Hán cịn giữ vị trí hàng đầu, chữ Nơm có bước phát triển rụt rè Bản thân nhà vua nho sĩ hàng đầu thời Vua sai Ngô Sĩ Liên soạn Đại Việt sử ký toàn thư năm 1479 Đây sử xưa cịn giữ lại Thực ra, Ngô Sĩ Liên thực soạn phần Hồng Bàng tới nhà Triệu; thời kỳ sau nhà Triệu ông coi lại sử tác giả trước soạn như: Lê Văn Hưu (1272), Phan Phu Tiên (1455) Cũng tác giả này, ông ghi lại lịch sử triều đại nhiên mức độ có phản ánh số nét xã hội phát triển ý thức dân tộc Ý thức dân tộc bộc lộ nhiều thơ văn: thơ chữ Hán lưu giữ sưu tập lớn “Thiên nam dư hạ tập”, thơ chữ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập Nhà vua quy tụ Viện hàn lâm Tao Đàn 28 bậc có danh triều ngài với họ xướng họa thơ văn Ở chủ đề trước tiên ngài xướng thơ quan họa lại theo vần Các đầu đề Quỳnh uyển cửu ca (9 khúc ca Quyền quỳnh) là: Phong niên (năm mùa); Quân đạo (đạo làm vua); Thần tiết (tiết tháo người làm tôi); Minh lương (vua sang hiền); Anh hiền (người tài giỏi); Kỳ khĩ(người tài ba); Thư thảo (viết thảo); Văn nhân; Mai hoa (hoa mai),… cho thấy ca ngợi nhà vua vương quốc Tuy hình thức có phần rập khn thơ bộc lộ tình u đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm tầng lớp lãnh đạo Nghệ thuật thời nhà Lê, đặc biệt lăng mộ vua triều đại xem độc đáo hơn, chịu ảnh hưởng Trung Quốc văn chương Những nấm mộ phủ trảng mọc lên khu rừng linh thiêng, có kênh dài tách khu mộ khỏi làng Lam Sơn Cạnh bể nước hình chữ nhật bia tưởng niệm, lát tuyệt đẹp đá vơi đẻo trịn chóp đặt lưng rùa lớn tượng trưng cho thời gian trường cửu Tất bia có rồng viền quanh có bia Lê Thái Tổ từ 1443 trì mơ típ rồng khắc mẫu trang trí hình đề Như vậy, nghệ thuật đầu nhà Lê tìm kiếm đẹp duyên dáng đường ngoằng ngoèo mềm mại, kỷ XVI kỷ XVII thời đại đường thẳng hình kỷ hà Chế độ quân chủ lên tới tuyệt đỉnh địi hỏi phải có lập quy tất luật lệ quy định triều đại Đó Luật Hồng Đức gọi theo niên hiệu thời kì (1470-1497), thu thập đầy đủ quy định luật lệ trước tác triều đại Bộ luật Hồng Đức cơng trình mang đậm tính Việt Nam luật Gia Long sau thay luật vào kỷ XIX Luật Hồng Đức gồm có 721 điều khoản chia thành 10 chương chứa đựng số quy định thuộc hình dân luật gần đầy đủ Mục đích thiết yếu luật trì trật tự xã hội, bảo vệ quốc gia vương quyền, nhiên người ta thấy toát lên tinh thần nhân khiến luật khác với luật có tính lạc hậu nhà Nguyễn Về giáo dục: Trong triều đại trước chí đầu triều Lê, gốc gác (nhiệm tử), gửi gắm (bảo cử) thi cử (khoa cử) ba đường dẫn vào hàng quan lại, Lê Thánh Tơng lấy việc thi cử làm đường Biện pháp nằm đường hướng tập trung quyền bính tay nhà vua, xu hướng suy thoái hàng quý tộc Phật giáo, hướng lên Khổng giáo, vốn thích hợp với việc củng cố quân chủ ổn định trật tự xã hội tôn giáo Nho giáo giảng dạy thứ Nho giáo Chu Hy vốn nhấn mạnh vào tôn trọng phẩm trật quân quân (vua vua), thần thần (tôi tôi), phụ phụ (cha cha), tử tử (con con), tôn trọng quan hệ “cương”, “thường” vốn đòi hỏi người phải vị trí Lê Thánh Tơng có cơng đáng kể việc phát triển giáo dục Nhà vua cho mở rộng Quốc Tử Giám với phòng học mới, thư viện ba loạt dãy nhà làm nơi nghỉ ngơi cho học sinh Ơng cịn cho thành lập trường học phủ (trước có lỵ, sở, đạo) khuyến khích việc dạy tư đảm bảo cho em nơng thơn có điều kiện làm việc tốt tình lạnh nhạt phải tội trượng 80, phần gia tài, đánh cha anh bị khép vào tội chết Lòng hiếu thảo đánh giá thơng qua tư cách người có tang cha mẹ như: có tang mà khơng thương xót, không phát tang, nghe nhạc dự tiệc… bị xem bất hiếu bị phạt Lê Thánh tông tiếp nhận Nho giáo chủ yếu tư tưởng lễ trị Lễ lễ thái miếu, hành lễ, tế lễ bậc tiên vương… bên cạnh lễ hiếu Lê Thánh Tông đề cao lúc giữ gìn, xem phong mỹ tục xã hội mà người phải tn theo Ơng nói: “Phàm lễ để phân biệt mà thống lòng dân, phân biệt để tỏ rõ khác nhau, để quy lòng dân làm một”(chú, 1992, p 257) Do vậy, việc sử dụng lễ không để giáo hóa người gia đình xã hội mà cịn vươn làm cơng việc trị Để phân biệt tập hợp lòng dân thành khối Ông xem lễ tiêu chuẩn để phân biệt người với thú: “Người ta khác với cầm thú có lẽ để phịng giữ Nếu khơng có lễ bừa bãi tình dục, phóng đãng xằng bậy, khơng khơng làm” (viện sử học, 2004, p 311) Lê thánh tông ảnh hưởng tư tưởng truyền thống dân tộc, quan niềm Đại Việt từ ngàn xưa nói sống chết: “Hồn thần, phách quỷ No nên bụt, đói nên ma” (Nguyên, 2000, p 436) Ở ông khuyên nhủ người cẩn thận với việc sống thác, sống lừa đảo, lừa người để lấy phi nghĩa chết phải chịu cảnh đói ăn đói khát, khổ cực Đây lời khuyên răn đe sâu sắc người để việc làm học tốt Theo ông, đời mộng thống qua mau dù cơng danh, anh hùng hay hưng phế triều đại thay đổi, giấc mộng mà thôi: “Ngẫm lại đời anh hừng thoáng qua giấc mộng” hay “ở đời công danh giấc mộng”, “Chuyện đời lúc hưng lúc phế xưa vậy”… Vì ông khuyên người đời đừng nghĩ đến giàu sang danh lợi mà chết mê chết mệt Theo ông, chết diễn nhẹ nhàng, khơng có đáng sợ cả, trở bồng lai tiên cảnh: “ Âm dương cách biệt non bồng vắng, băng ngọc hồn thiên nhập mộng chăng” (Tự thuật), “Có tật nghiện ngắm ảnh mây nước khơng thuốc trị được” (Hải, thơ chữ hán Lê Thánh Tơng, p 706)Như thể phần nhân sinh quan Phật Đạo Như vậy, nhân sinh quan Lê Thánh Tông đặt vấn đề để tu thân, làm vị vua tốt, giữ phong tục lễ giáo với đòi hỏi đất nước lúc người phải có nhân, có trí, có dũng đặt Đồng thời ông đời tạm bợ, chết giống hoa nở tàn không kéo giữ lại được… Ơng khun đừng lịng tư dục mà phạm lễ nghĩa gây hại cho nhân dân Do nhân sinh quan Lê Thánh Tông mang đậm chất Nho mang phong cách Việt Nam ơng người đứng lập trường dân tộc để tiếp thu Nho, tiếp thu nguyên tắc có lợi cho việc xây dựng vương triều thịnh trị, phù hợp với ý nguyện toàn dân 2.1.3 Nhận thức luận tư tưởng triết học Lê Thánh Tông Từ quan điểm “thiên mệnh” Lê Thánh Tơng cho hiểu biết người trời đất bẩm thụ khí khí trọng mà người có có tạp khác nhau, có thơng minh, có ngu dốt, có người tài có kẻ bất tài… “mệnh trời” định mệnh người, đòi hỏi người phải hiểu biết, biết mệnh trời hành động cho đúng… Cho nên “mệnh trời”,”ý trời” “long trời” trở thành đối tượng nhận thức tư tưởng Lê Thánh Tơng Ngồi quan điểm mang màu sắc Nho gia Lê Thánh Tơng, ơng có nét riêng tiêu biểu cho khí qn vương, anh hùng dân tộc Ông tin vào mệnh trời tin vào sức người, tin vào người có khả “cải” mệnh trời Tất người có tâm, thành ý, trao dồi rèn luyện hay không mà Như vậy, “sống chết có mệnh” vai trị người xem trọng đem lại cho người niềm tin nhiều hơn, với lực người cho hài lịng sống nhận thức quy luật Lê Thánh Tông phương pháp nhận thức đối tượng nhận thức Ơng nói trước tiên, phải tẩy rửa cho sạch, ứng đối, tiến lui cho phải phép sau học lễ nhạc, xa ngự, thư số, phải ngồi ngắn, đứng nghiêm trang tu dưỡng tâm cho chính, ý chân thành đạo đức ngày tiến Nội dung việc học làm người “kinh, sử”, học phép tắc thánh hiền… hành đạo thực điều răn kinh Lễ, kinh Nhạc, kinh Thi Thư Ông tin vào mệnh trời tin vào sức người, tin vào người có khả “cải” mệnh trời họ thật lòng muốn chịu lắng nghe trời tức nhận thức “quy luật” Với đường lối phương phấp ấy, ơng tin ơng làm Nghiêu Thuấn Cách đặt vấn đề mặt nhận thức táo bạo, mẻ đốn phù hợp với tiến hóa lịch sử Ông hoài nghi học thuyết “dĩ tâm truyền tâm”, … theo ông viết chữ đẹp làm thơ văn bút mà không giác ngộ khơng phân biệt đâu thật, đâu ảo Như hiểu biết thấu đáo q trình: mặt khơng thực hành ngày, mặt khác q trình khơng nằm ngồi kinh nghiệm nhân loại trước với quan cảm giác làm cho người nhận thức xác thực thứ phù du Lê Thánh Tông đề cao vấn đề thực tiễn, phải biết nắm rõ quy luật biết vận dụng kiến thức vào việc trị binh ngày Ông nghi ngờ quan điểm “đốn ngộ” Thiền học Ơng cho người ta hiểu biết, thơng minh khơng phải chổ có giơ bơng sen lên hay không mà tai, mắt tiếp xúc với thực, tức đề cao vai trò cảm giác đem lại hiểu biết người Quả thật vậy, đường nhận thức bắt đầu tai, mắt… tức đường thực tiễn, cảm giác Như hiểu biết tri thức không từ trời rơi xuống không đặt vào đầu óc mà phải tự tìm tịi, học hỏi, suy ngẫm cách nghiêm túc tri thức xưa Từ hiểu đạo lý cách thành sau thực hành được, có học có hiểu Khơng thế, ơng cịn nghi ngờ phê phán thầy địa lý sau trình bày cơng việc thầy Ông phê phán hoang đường bất lực Phật giáo Đạo giáo giàu sang xếp “long mạch” Ông quan niệm triều đại có khi vong, trị loạn, thinh suy, có người có may rủi khỏe yếu, giàu sang… điều hiển nhiên Đây quan niệm mang dấu ấn quan niệm biến hóa, quan niệm nhiều thoát tư tưởng số mệnh truyền kiếp (luân hồi báo phật giáo), tư tưởng siêu hình (mệnh trời, số phận, số mệnh), tư tưởng nhiều người đương thời, vốn có sẵn học thuyết nho giáo Lê Thánh Tông tiếp thu Nho giáo lập trường dân tộc, lập trường chủ nghĩa yêu nước Ông khẳng định việc học quan trọng, có học có hiểu biết đảm trách việc Ơng phát triển hệ thống giáo dục hồn bị, thi cử phát triển tạo đội ngũ hùng hậu, khoa thi tổ chức dày đặc triều đại trước, tầng lớp tham gia bình đẳng Điều đặc biệt hết vấn đề lý luận nhận thức Lê Thánh Tơng có tư phê phán sâu sắc Ơng khơng tiếp thu có sẵn mà cịn biết phê phán chúng từ rút cho hướng trình nhận thức, thể phong thái riêng đương thời Trong tư tưởng Lê Thánh Tông mượn lời răn dạy người chết để giáo dục người sống xã hội đương thời, qua thể tư tưởng quan điểm ông giới, xã hội người Đồng thời Lê Thánh Tông tỏ rõ thái độ giai tầng xã hội Ví răn nhà chùa, sau nói hết cơng việc tu hành cuả kẻ đội “mủ tùy lư”, “tây lần số châu chuỗi hạt kim cương”… vua lại than cho vong hồn nhà chùa rằng: “Hỡi ơi! Sống chưng chưa sạch, lịng nhân dục Thác cho phải chịu khó, diệt đọan tâm toan”… Tư tưởng triết học Lê Thánh Tông thiên triết học trị - đạo đức, nằm dòng chảy tư triết học phương đơng Góp phần cảu ơng xây dựng đường lối trị nước - kiểu “văn trị”, “lễ trị”, “đức trị” có kết hợp “pháp trị” Ơng khơng chăm chăm vào “văn trị” mà trọng đến “võ bị”, xây dựng đội ngũ quần đội tinh thông Đặc biệt ông đánh giá cao vai trò lễ giáo theo tinh thần Nho giáo tiêu chuẩn để phân biệt người vật Ơng chủ trương “nhậm hiền” Lê Thánh Tơng địi hỏi đội ngũ hiền thần ơng khơng thông thạo kinh sách thánh hiền, không văn chương sáo rỗng mà cịn địi hỏi phải có nội dung họ phải có thực tài, biết học thời trước để lý giải vận dụng vào thời Việc làm Lê Thánh Tơng có nhìn tiến bộ, lúc chưa có phép biện chứng mà có ngự trị thuyết định mệnh, bất biến tin dung cách tuyệt đối mà ông có cách nhìn vượt thời đại Với đời Bộ luật Hồng Thức thời Lê Thánh Tông khẳng định ông nhà làm luật tài ba ơng người mở đường cho triết học pháp quyền sau Việt Nam Với 722 điều 13 chương bao gồm quy định hình sự, dân sự, đất đai, nhân gia đình, tố tụng số luật hành Ông xác lập trật tự pháp luật cần thiết đầy hiệu lực để củng cố bảo vệ nhà nước xã hội chế độ phong kiến Một điểm đường lối trị ơng, nghĩa “an dân” đề cao Ông chăm lo cho dân chúng với biện pháp thực tế như: có bị đói rét hay khơng, giảm tơ thuế cho dân, ban phúc ấm cho dân…Ơng chủ động địi hỏi đội ngũ quan phải có thực tài, ơng kết hợp pháp trị đức trị cách nhuần nhuyễn Qua hệ thống tư tưởng Lê Thánh Tông, ta thấy giai đoạn này, xã hội có phân chia ngành nghề tương đối rõ ràng Ngay từ TK XV thầy thiên văn, địa lý thơng thạo nghề nói hươu nói vượn để lừa bịp nhân dân Lê Thánh Tông với tư cách vua nước học trò nho gia việc chỉnh chu lại phong tục, tín ngưỡng răn đe, chăm sóc dân nhiệm vụ lớn Qua tỏ rõ vai trị nho đạo trị quốc Là người ham học hỏi, giỏi nhiều lĩnh vực nên am hiểu lịch sử xưa nay, đồng thời người có ý thức vận dụng kinh nghiệm lịch sử để xây dựng triều đại, Lê Thánh Tông cho với vật tượng biến đổi, khơng đứng ngun mãi, khơng có khơng thay đổi, xưa vậy… Tư tưởng triết học ông dựa sở tam giáo đồng ngun, Nho giáo giữ vai trị hạt nhân Cũng nhà nho yêu nước khác, Lê Thánh Tông tiếp thu nho giáo lập trường dân tộc, lập trường chủ nghĩa yêu nước lập trường định thái độ cách thức tiếp thu ơng Ơng biết kế thừa tư tưởng tiến có lợi cho sinh hoạt, nhu cầu phát triển triều đại đất nước Ơng khơng trọng có tính chất nguyên lý kinh viện mà vận dụng phát huy có lợi cho thực tiễn đất nước hoạt động người Giáo sư Trần Huy Lê nhận định: “Với ý thức dân tộc tinh thần tự cường cao, Lê Thánh Tông nêu cao nho giáo, tiếp nhận mơ hình chế độ qn chủ nho giáo xuất phát từ đặc điểm đất nước lợi ích dân tộc Hệ thống tổ chức nhà nước từ triều đình đến địa phương đơn vị sở làng xã nội dung luật Hồng đức quy chế khác, có mơ theo quan chế nhà Minh biểu thị rõ nét đặc thù Việt Nam phản ánh tìm tịi sáng tạo Lê Thánh Tông”… 2.2 Đặc điểm giá trị tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng triết học Lê Thánh Tông Một người am hiểu chuyện xưa nay, đọc sách thánh hiền mơ hình xã hội mà Lê Thánh Tơng xác định đất nước hịa bình dân no ấm, lễ giáo phát triển, quyền thống trị vững thuộc nhà Lê Trong thực tế xã hội Việt Nam thời Lê Thánh Tông đạt điều này: xã hội thái bình, đất nước mở rộng, bờ cõi vững chắc, người dân có sống no đủ, nho giáo coi trọng, thống trị nhà Lê tỏ vững vàng Lịch sử ghi nhận vậy, nhân dân đời sau ngưỡng mộ qua câu ca dao, dân ca: “Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng Thóc lúa đầy đồng gà chẳng thèm ăn” Do đó, ơng đủ sở để tự hào triều đại Những thành tựu đạt hệ có lý để vui sướng, khâm phục ngưỡng vọng triều đại có khơng hai lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Thứ nhất, tư tưởng triết học Lê Thánh Tông dựa sở tam giáo đồng nguyên nho giáo giữ vai trị độc tơn, trung tâm Với mục đích tối thượng xây dựng đất nước trị bình, có văn hiến đặc sắc lấy người làm trung tâm vị trí người Lê Thánh Tơng khơng chọn mơ hình nhà nước Lý – Trần (lấy tam giáo làm hệ tư tưởng thống, Phật giáo nịng cốt) mà chọn mơ hình nhà nước Đường – Minh lấy Nho làm tư tưởng thống phương diện trị Phương hướng tiến hành từ đầu triều đại Lê sơ, mà người trước tiên gần gũi tư tưởng Lê Thánh Tông Nguyễn Trãi Quan điểm, tư tưởng Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông kế thừa phát huy, đồng thời đưa vị trí Nho giáo lên vị trí chủ chốt tam giáo Nghiên cứu hệ tư tưởng Lê Thánh Tông toát lên tinh thần Phật, Đạo giới quan nhân sinh quan sở sử dụng Nho giáo công cụ hữu hiệu việc quản lý đất nước phương tiện trị đạo đức Tóm lại Lê Thánh Tơng chân Nho nhà Nho nhiều thấm nhuần học thuyết “Tam giáo hóa” Xong việc đề cao giáo hóa học thuyết Khổng Mạnh, cố gắng làm rạng rỡ văn trị theo lễ nhà Chu kiên trì đạo Nho cách qn khơng làm cho ơng mang tính bảo thủ, cố chấp Quan niệm sống giấc mộng, danh lợi ảo ảnh phóng khống sống tự tại, vui với thiên nhiên đạo sĩ, thần tiên đưa ông đến sựu thay đổi nếp nghĩ, lối sống theo tinh thần tam giáo mà Nho giáo nịng cốt: “Ngao du cõi trần, bay theo với người tiên Chẳng nên năm mươi sợi dây đàn gắn chặt vào trụ đàn” (Mai Xuân Hải, 2003, p 602) Thứ hai, tư tưởng triết học Lê Thánh Tông thiên triết học trị- đạo đức, nằm dòng chảy tư triết học phương Đơng Đóng góp quan trọng Lê Thánh Tông xây dựng đường lối trị nước đáp ứng địi hỏi phát triển lịch sử xã hội lúc Đó đường lối trị nước kiểu “văn trị”, “lễ trị” hay “đức trị” có kết hợp với “pháp trị” Trong đường lối văn trị, ông chủ trương giáo dục người theo nguyên tắc Nho giáo, dùng lễ nghĩa để ràng buộc người vào triều đình, vào chế độ Chủ trương coi trọng người xuất thân từ Nho gia Đại học sĩ Vũ Vĩnh Trinh nói Lê Thánh Tơng: “Lý tưởng ông muốn noi theo bậc hiền thánh hành đạo Nho” Lê Thánh Tông học hỏi từ kế sách nhà Hán việc xây dựng đất nước thịnh trị, yên ổn dùng lễ để tập trung quần thần giúp Ơng nói: “Hán điện trị an sách, khu khu lễ đại thần” Ông dùng văn thơ để bày tỏ rõ quan điểm ơng vua phải có trách nhiệm, phải có chủ trương, đường lối để giữ vững quyền ổn định máy nhà nước, đặt mối quan hệ quan triều thần, vua với dân, tu dưỡng thân để hướng người theo phương hướng trị giáo dục Ơng xác định việc làm mục đích phải đạt là: Đạo làm vua lớn, phải nghiên cứu tinh tường, thương u dân chúng, kính trời Trị dân, giữ nước, phải suy nghĩ kinh nghiệm trước, giữ lịng sạch, ham muốn, bỏ trị vui chơi Tìm người hiền tài, phát huy văn chương, đức độ, chăm lo võ bị, tôn trọng tướng quý Đuốc sáng soi nơi nơi, biết tình cảnh dân rét hay ấm, miền xi, miền ngược, điều vui hưởng thái bình Lê Thánh Tông đưa quy chế hẳn hoi giáo dục Đó là: giữ vững đạo trung, giữ gần, noi xa, sử dụng người tài để góp phần giáo hóa “lập cực kiến trung”, “diễn lãm anh tài”, xây dựng đạo trung, trân trọng người giỏi Trong đường lối văn trị việc đề cao Nho giáo tất yếu Vì vậy, cơng việc sau lên ngơi tích cực đẩy mạnh hoàn thiện chế độ khoa cử điều dễ hiểu Lê Thánh Tông không chăm chắm vào “văn trị” mà cịn trọng đến “võ bị”, “võ cơng” Ơng xây dựng cho đội ngũ qn đơi tinh, thông, thiện chiến Đã cho thấy Lê Thánh Tông học hỏi cơng thức cai trị kinh điển hồng đế điển hình Trung Quốc Lê Thánh Tơng đánh giá cao vai trò lễ giáo theo tinh thần Nho giáo cho tiêu chuẩn để phân biệt người vật Giống Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông cho để trị cần phải có đội ngũ quan lại có tài, có đức Nguyễn Trãi cho rằng: “được thịnh trị tất việc cử hiền”, “bậc hiền tài gánh vác việc quốc gia” Ông chủ trương “nhậm hiền” Thứ ba, đời Bộ luật Hồng Đức với 722 điều nằm 13 chương thời Lê Thánh Tồn khẳng định ông nhà làm luật tài ba ơng người mở đường cho triết học pháp quyền sau Việt Nam Quan niệm pháp trị khơng tin tưởng vào tính thiện người, muốn xã hội trật tự, an ninh, kỷ cương xã hội tôn trọng, người cầm quyền phải dùng luật Luật pháp đầy đủ nghiêm khắc, công minh, người biết sợ tôn trọng pháp luật, không dám làm điều trái luật Ở Việt Nam bên cạnh việc tuân thủ yếu tố nhà làm luật triều Lý- Trần phát huy pháp luật mang tinh thần tự chủ Nhà Lý chọn phương pháp chiết trung nhờ ảnh hưởng Phật giáo, bắt đầu có tơn trọng nhân quyền, lấy dân làm gốc, cải tạo phạm nhân chính, xét xử phải xuất phát từ lịng từ thiện Song triều Lê luật Hồng Đức có bước phát triển với phát triển mang màu sắc Nho giáo hòa quyện với phong tục tập quán dân tộc tạo nên sức sống mới, sâu sắc với tính nghiêm minh khoan dung mang đậm màu sắc Việt Nam Bộ luật Hồng Đức với điểm tiến khẳng định vai trị Lê Thánh Tơng người đặt móng cho tư tưởng pháp quyền Việt Nam Thứ tư quan điểm nhận thức luận Lê Thánh Tơng có xuất tư phê phán mà điều đặc trưng tư triết học phương Đông, đặc biệt khơng thể Việt Nam mà có tư tưởng Lê Thánh Tông, chứng tỏ sức sáng tạo nhận thức người Việt không thua quốc gia, dân tộc Trong đa số tư tưởng Việt Nam vay mượn, tiếp thu hay sáng tạo lại hệ thống tư tưởng Trung Quốc Ấn Độ cho phù hợp với tình hình Việt Nam mà có phê phán Ngay hệ thống triết học phương Đơng vậy, có phê phán Còn phương Tây lúc mang yếu tố phê phán, đứng lập trường phê phán để tiếp thu Như vậy, Lê Thánh Tơng có tiến mang dấu ấn người đương thời Trong quan điểm tư tưởng Lê Thánh Tông mang yếu tố tiến hóa luận tư phê phán sâu sắc Khơng nhận thức luận Lê Thánh Tông thể tư phê phán mà lựa chọn mơ hình nhà nước tuyển chọn quan lại bộc lộ rõ tư phê phán ông Với chủ trương cải cách máy nhà nước thi tuyển, bảo cử tập ấm không vào nguồn gốc xuất thân mà hệ tư tưởng phong kiến cho biện pháp đảm bảo cho trường tồn báu, Lê Thánh Tơng tìm người có thực tài để giao nhiệm vụ, khuyến khích việc mở mang dân trí Ơng chủ trương khảo thí quan lại đỗ cao thi đình khảo khoa quan lại cao cấp triều Làm cho họ thấy “quy luật đào thải” mà ông đặt ra, bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức, tài họ bị loại bỏ khỏi hàng ngũ quan lại khơng xứng chức Những đặc điểm riêng có tư tưởng triết học Lê Thánh Tông khẳng định ông vị vua có phong thái đương thời, có quan điểm cải cách tài tình, có nhiều quan điểm táo bạo suốt đời hoạt động mình, đem lại thành tựu rực rỡ vào nửa sau kỷ XV ngưỡng mộ ngày 2.2.2 Giá trị lịch sử tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng Lê Thánh Tơng với tầm nhìn vượt thời đại góp phần tạo điều kiện cho nghiệp hoạt động tư tưởng ông phát triển giúp cho vương triều Đại Việt nửa sau kỷ XV đại thái bình thịnh trị Những tư tưởng, quan điểm triều đại ông để lại dấu ấn vàng son mà sau không triều đại làm Chính điều chứng minh giá trị tư tưởng vị vua “hùng tài, đại lược” làm nên giai đoạn vẻ vang lịch sử chế độ phog kiến Việt Nam không kết tát yếu thời đại mà cịn có đóng góp lớn Lê Thánh Tơng vào dịng chảy lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam chủ yếu bật điểm sau: Thứ nhất, tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng góp phần làm sâu sắc chủ nghĩa u nước Đại Việt Để có Việt Nam giàu đẹp hôm nhờ công lao ông cha ta qua nhiều hệ đấu tranh kiên cường bất khuất, anh dũng gìn giữ tấc đất Cho nên lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Sau giành độc lập mà khơng biết gìn giữ phát huy vị thực khẳng định tồn bị mờ nhạt dần Mục tiêu an dân, thái bình thịnh trị, Lê Thánh Tơng giúp xã hội phát triển nhiều mặt, đất nước đạt tới đỉnh cao cường thịnh, để lại dấu ấn đậm nét lịch sử dân tộc với nhiều giá trị văn hóa tư tưởng mà bao trùm lên hết lòng, ý thức trách nhiệm ông với nước với dân, ước vọng hoài bão Thứ hai, Bộ luật Hồng Đức ban hành chứng minh Lê Thánh Tông nhà làm luật kỳ tài Bộ luật Hồng Đức trở thành “xương sống” chế độ phong kiến trung ương tập quyền luật có giá trị lịch sử phong kiến Việt Nam Nó tạo tiền đề bước đầu cho hệ thống tư tưởng pháp quyền nước ta Lê Thánh Tông với cải cách làm xã hội an bình thịnh trị tạo niềm tin người, củng cố độc lập dân tộc, nâng cao ý thức quốc gia, vẽ đồ, lập luật với nhiều mong muốn quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật nhằm thực tạo trật tự xã hội ổn định tạo điều kiện cho phát triển xã hội, thực nhiều sách tích cực nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục… Mục tiên xây dựng đất nước thịnh trị, Lê Thánh Tông trọng đến đội ngũ quan chức, địi hỏi phải có tài để xây dựng đất nước, chăm lo cho dân, phải có lịng “lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ” Cơng việc trị phải vừa có nhân vừa có đức, ơng đặt hệ thống pháp lý để ràng buộc, răn đe trị tội quan lại lộng hành, tham ô, áp dân, làm hại đến sống dân Ông thực đức trị pháp trị cách nhuần nhuyễn để thực cơng trị bình mình, đem lại xã hội thái bình thịnh trị Thứ ba, Lê Thánh Tông xây dựng đường lối, hệ thống giáo dục khoa cử hoàn bị lịch sử phong kiến Việt Nam Ông đề cao Nho học xây dựng hệ thống giáo dục hoàn bị, thi cử phát triển nên đội ngũ nhà Nho hùng hậu Trong thời Lê Thánh Tơng có 38 năm có 501 tiến sĩ, có Trạng nguyên Giai đoạn tiến sĩ chiếm 1/5 tổng số tiến sĩ 1/3 Trạng nguyên Đó sĩ phu cấp cao cịn lượng lớn cơng sĩ trở xuống Những quan niệm “đạo”, “lý”, “trung”, “hiếu”, “lễ nghĩa” mang màu sắc gắn với nhu cầu thực tiễn đất nước khơng hồn tồn gị bó theo khn mẫu Ông ý đến đời sống nhân dân, phát triển sản xuất nông nghiệp, làm thủy lợi, bảo vệ biên cương… Lê Thánh Tơng có quan điểm giáo dục toàn diện bao gồm phần chất, phần văn phương hướng, mục tiêu biện pháp điều hành Với “năm điển” (phụ mẫu, mẫu từ, huynh hữu, đệ cung, tử hiếu) với việc trau dồi ba đức (cương, nhu trực) phải thường xuyên thực chăm lo cho văn lẫn võ có hệ thống “kiểm định” hệ thống quan chức Một đóng góp tư tưởng Lê Thánh Tơng tư phê phán tạo nên điểm nhấn quý báu nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn người Góp phần khẳng định khả người Việt Nam không thua quốc gia dân tộc giới Tóm lại tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng góp phần nâng cao nhận thức người dân tộc, nhóm Tao Đàn thơ văn ơng có chủ đề “Thiên đạo môn” “con người với nhân ái, nhân nghía, trách nhiệm an dân, sức mạnh dân tư tưởng chủ yếu hàng đầu” Quan niệm ông đề cao thực tiễn, xuất phát từ thực tế, chống lại tín ngưỡng mê tín, tin vào thần linh, thần quyền báo ứng… góp phần chống lại giới quan tâm thần bí Những đóng góp ông ý nghĩa đường lối thời đại kỷ XV mà học lịch sử to lớn lịch sử tư tưởng thực tiễn Việt Nam nhiều kỷ sau, nâng cao trình độ lý luận nhân dân ta, khẳng định vị dân tộc ta khu vực trường quốc tế KẾT LUẬN Lê Thánh Tông đánh giá “người đoán, giàu nghị lực có tài nhiều lĩnh vực trị, tư tưởng, giáo dục, quân đức chi phối tồn nghiệp ơng lịng yêu nước, ý thức dân tộc tinh thần trách nhiệm trước gian sơn xã tắc” (viện văn học, 1998, p 127) Quan điểm triết học Lê Thánh Tông chứng tỏ nhận định Về mặt giới quan Lê Thánh Tông chịu ảnh hưởng Thiên đạo Nho giáo Mệnh trời chi phối tất Lê Thánh Tông, mệnh trời không tuyệt đối mà người với ịng chí thành, hiểu biết “lịng trời” thay đổi vận mệnh, trời người có tương thơng với mà người đứng vua- người thay trời “chăm dân” thay dân “bày tỏ” với trời để xin mệnh Ông dùng tam cương ngũ thường giáo điều Nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho luân lý đạo đức… có kết hợp truyền thống văn hóa dân tộc làm cho lòng người cố kết vào quyền, kỷ cương quốc gia giữ vững Ơng đề cao nhân, lễ, nghĩa… đạo làm người mang màu sắc Việt Nam Trong vấn đề nhận thức, ông cho phải thông thuộc nguyên tắc Nho gia, hiểu mệnh trời, nắm bắt thơng qua học hành “kinh sử” Ông đưa phương pháp nhận thức học hỏi, nghiền ngẫm chí tâm, phải học hành Ở Ông xuất hiên tư phê phán q trình nhận thức góp phần chống lại tư tưởng truyền kiếp Nho - Phật Lê Thánh Tông sử dụng đường lối đức trị Nho gia có kết hợp nguyên tắc triết gia để đảm bảo cho đức trị thực Vấn đề luật pháp tiên vương xem trọng Tiếp nối chủ trương ấy, ông hệ thống hóa, pháp điển hóa hình thức văn luật cho ban hành Bộ luật Hồng Đức vừa nghiêm minh vừa khoan dung mà hết tính dân tộc nhân văn sâu sắc Đánh giá luật Hồng Đức, Trần Trọng Hựu viết: “Quốc triều hình luật sựu pháp điển hóa hồn chỉnh trình độ cao phá luật nhà nước phong kiến Việt Nam Bộ luật phản ánh nhu cầu cửa phát triển tiến xã hội thời kỳ phong kiến cực thịnh phát huy tác dụng nhân tố phát triển xã hội đó” (viện văn học, 1998, p 189 190) Nó khơng phù hợp với thực mà khắc phụ lỗi mắc phải phát triển lịch sử pháp quyền Việt Nam Bên cạnh mục tiêu xây dựng quốc gia thái bình thịnh trị, đem lại ấm no thực cho nhân dân thể tinh thần u nước Lê Thánh Tơng Ơng xây dựng nhà máy vững mạnh, sạch, hệ thống giáo dục khoa cử hoàn bị rực rỡ lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam hệ thống quân đội tinh nhuệ nhằm bảo vệ vị Việt Nam khẳng định Lê Thánh Tông nhà tư tưởng, nhà trị triết gia Những kiến giải ông tất lĩnh vực đời sống xã hội thiết thực, chí ngày cịn mang ý nghĩa sâu sắc, vấn đề đào tạo sử dụng nhân tài, vấn đề tham nhũng, an ninh quốc phịng, đồn kết dân tộc… Những khía cạnh góp phần làm sâu sắc mặt lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Trong trình đổi mới, học kinh nghiệm từ lịch sử điều quan trọng Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nói: “hạnh phúc hệ hưởng kế thừa nghiệp vĩ đại mà nhân dân bậc tiền bối để lại” (Ban tư tưởng văn hóa trung ương, 2006, p 59) Do đó, để xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, ta khơng tìm hiểu học hỏi từ bậc tiền bối trước kia, có Lê Thánh Tơng- vị vua tài cuối kỷ XV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Xuân Hải, Bài văn khuyên chăm học Lê Thánh Tông, Tạp chí Hán Nơm số 2, 1992 Đảng Cộng sản việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Viện kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, Nxb Khoa học Xã Hội, 1998 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2005 Đại Việt thống sử, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1978 Đại Việt sử ký toàn thư theo khắc in năm Chính Hịa thứ 18 tập (1967), Hồng Văn Lâu (dịch 1985), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Viện Văn Học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1998 Hồng Đức Quốc âm thi tập (Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên chú), Hồ Sĩ Hiệp, Nxb Văn hóa Hà Nội, 1962 10 Lam Sơn thực lục Viện sử học, Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội, 1976 11 Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 1993 12 Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1994 13 Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam từ cội nguồn đến 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 15 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí tập 1, nhân vật chí, Nxb Sử học, 1960 16 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí tập 3, Nxb Khoa học xã hội, 1992 17 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1993 18 Chu Thiên, Lê Thánh Tông 1442-1497, nxb Hàn Thuyên, 1943 19 Lê Thánh Tông: Cổ tâm bách vịnh, Mai Xuân Hải biên khảo, dịch giải, Nxb Văn học Hà Nội, 2000 20 Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb giáo dục Việt Nam, 2010 21 Luận ngữ, Đồn Trung Cịn dịch, Trí Đức, Sài Gịn, 1950 22 Nguyễn Trãi tồn tập, Ủy ban Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 23 Trần Văn Giáp, Ban Tu Thư, Phật giáo VIệt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 1968 24 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (3 tập), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 25 Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Ban tư tưởng văn hóa trung ương, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2006 26 Thơ chỡ Hán Lê Thánh Tông (tổng tập), Mai Xuân Hải (chủ biên), Nxb Văn học 27 Trần Văn Giàu, Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb Văn Nghệ, Tp.HCM, 1983 28 Trần Văn Giàu, Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988