1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm và giá trị lịch sử trong tư tưởng triết học trần thái tông

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN  NGUYỄN HÀ THƠ ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN  NGUYỄN HÀ THƠ ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60220301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣơng Minh Cừ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn PGS, TS Lương Minh Cừ Nội dung, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Hà Thơ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Triết học này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - ĐHQG TPHCM truyền đạt, dạy cho tác giả kiến thức quan trọng bổ ích q trình học tập Nhà trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lương Minh Cừ - người hướng dẫn khoa học, người thầy tận tụy dành nhiều tâm huyết dẫn cho tác giả để hoàn thành cơng trình nghiên cứu khoa học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN THÁI TÔNG 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN THÁI TÔNG 1.1.1 Điều kiện kinh tế thời nhà Trần với hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông 1.1.2 Đặc điểm trị - xã hội thời nhà Trần với hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông 18 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 32 1.2.1 Giá trị tinh hoa tư tưởng truyền thống Đại Việt với hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông 32 1.2.2 Tư tưởng tam giáo với việc hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông 38 1.2.3 Trần Thái Tông - người nghiệp 49 Kết luận chương 54 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 56 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 56 2.1.1 Quan điểm Trần Thái Tông thể luận 56 2.1.2 Quan điểm Trần Thái Tông nhận thức luận 63 2.1.3 Quan điểm Trần Thái Tông triết lý nhân sinh - đạo đức 72 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 82 2.2.1 Tính dung hợp, kế thừa tư tưởng triết học Trần Thái Tơng 82 2.2.2 Tính thực tiễn tư tưởng triết học Trần Thái Tông 97 2.2.3 Tính nhân văn tư tưởng triết học Trần Thái Tông .107 2.3 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 116 2.3.1 Giá trị lý luận tư tưởng triết học Trần Thái Tông 117 2.3.2 Giá trị thực tiễn tư tưởng triết học Trần Thái Tông .121 Kết luận chương 125 KẾT LUẬN CHUNG 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nhà Trần thời đại hưng thịnh vẻ vang, triều đại lẫy lừng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Vừa vương triều thống lĩnh quân dân Đại Việt ba lần đánh bại càn qt vó ngựa Ngun - Mơng, vừa vương triều nhen lên đuốc khai phóng, trào lưu tư tưởng Thiền học cởi mở sâu sắc, mà đỉnh cao xuất Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Trong thành tựu to lớn ấy, phải nói đến đóng góp cá nhân xuất sắc, bỏ qua vai trị cơng lao số hồng đế vương triều Trần Đó người mang chân dung kép, khơng người anh hùng chống giặc ngoại xâm, mà vị vua sẵn sàng xả thân vận mệnh dân tộc, đồng thời nhà Thiền học uyên thâm Mặt khác, họ cịn vị vua có nhân cách với kích thước vượt trội, có tầm vóc to lớn Nhân cách thời điểm hưng thịnh lịch sử, mà tình đời thường lên vị vua có lòng khoan dung, nhân hậu, yêu nước, thương dân, ln mang lịng “vị Bồ tát” sống Nổi bật số vị vua Trần Thái Tông, vị vua khai sáng triều đại nhà Trần Trần Thái Tông biết đến người đời đạo lưỡng toàn Đối với đời, ơng người chí hiếu, người em thuận thảo, vị vua anh minh Đối với đạo, ông người tinh cần, chăm học tập, nghiên cứu triết lý Phật giáo, khéo léo cổ vũ cho người phấn khởi nỗ lực hành đạo Ơng khơng vị vua anh minh, mà cịn nhà qn tài năng; khơng nhà văn, nhà thơ mà nhà tư tưởng lớn Ông biết dung hợp nguồn tư tưởng từ khứ dân tộc với triết lý phong phú sâu sắc, thâm trầm Nho, Phật, Lão; kế thừa, chọn lọc dòng thiền trước Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường để sáng tạo nên hệ thống tư tưởng triết học riêng với nét độc đáo đặc sắc riêng, ghi dấu ấn sâu đậm lịch sử tư tưởng Việt Nam Với sáng tạo mình, Trần Thái Tơng thực xứng đáng “tập đại thành lịch sử triết học Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII” [33, tr 82] Bên cạnh việc góp nhặt tư tưởng tản mạn thiền phái thời Lý, Trần Thái Tơng cịn người đặt móng tư tưởng cho Thiền phái Trúc Lâm sau Có thể nói rằng, tư tưởng triết học Trần Thái Tơng “hịn ngọc bích rạng rỡ kết tinh từ tuệ anh minh tâm tha thiết với người với đời” [14, tr 85], tỏa ánh hào quang chói lọi cho vườn thiền Việt Nam nói riêng, hệ thống tư tưởng triết học Việt Nam nói chung Những tư tưởng Trần Thái Tông, đặc biệt đặc điểm tư tưởng triết học vừa có giá trị lý luận, vừa có giá trị thực tiễn sâu sắc, đóng góp to lớn vào trình xây dựng đất nước nói chung cơng đổi nước ta nói riêng Hơn 30 năm tiến hành cơng đổi đất nước tất mặt đời sống xã hội bên cạnh mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng Nhà nước ta chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng để tiến kịp xu phát triển giới Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế cần thiết xu hướng tất yếu Chính q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế làm cho đời sống kinh tế đất nước nhanh chóng đổi phát triển Chúng ta có hội học hỏi, tiếp thu, kế thừa không tri thức khoa học mà cịn tiếp thu giá trị văn hóa phong phú quốc gia giới, từ thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị, đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân ngày nâng cao Nhưng với tăng trưởng kinh, phải đối mặt với suy thoái ngày nghiêm trọng đời sống tinh thần Nhiều giá trị dân tộc bị băng hoại, mối quan hệ người với người từ gia đình ngồi xã hội bị xuống cấp ngày trầm trọng Điều C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an để lại ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần nhân dân, làm giảm sút nghiêm trọng truyền thống “lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân”, “một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” dân tộc Việt Nam Thực trạng Đảng ta nhận định: “Đạo đức, lối sống có mặt xuống cấp đáng lo ngại… Mơi trường văn hóa cịn tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đạt hiệu chưa cao… Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngồi tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận nhân dân, lớp trẻ” [19, tr 125] Khơng có vậy, ảnh hưởng mặt trái xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế làm cho phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức có quyền bị suy thối đạo đức, lối sống, biến “của cơng” thành sở hữu cá nhân Hiện tượng quan liêu, hách dịch, sách nhiễu nhân dân, cấu kết bè phái gây nên súc nghiêm trọng quần chúng nhân dân làm tổn thương đến uy tín Đảng, Nhà nước Như vậy, thấy rằng, với trình phát triển kinh tế - xã hội, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhiệm vụ vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính chiến lược lâu dài Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Đặc điểm giá trị lịch sử tư tưởng triết học Trần Thái Tông” làm đề tài Luận văn Triết học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trần Thái Tông vị vua triều đại nhà Trần - người khai sáng triều đại oanh liệt dân tộc, nhà trị, quân tài ba đất nước Những tư tưởng Trần Thái Tơng khơng đóng góp giá trị định cho Phật giáo nói riêng, mà cịn có đóng góp to lớn cho lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung Vì vậy, tư tưởng triết học Trần Thái Tông trở thành mảng đề tài thu hút nhiều quan tâm, nghiên cứu nhà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khoa học, với nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều góc độ khác Có thể khái quát cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng triết học Trần Thái Tông chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình khoa học nghiên cứu bối cảnh, điều kiện lịch sử hình thành nên tư tưởng triết học Trần Thái Tông Tiêu biểu cho chủ đề nghiên cứu này, trước hết cơng trình Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1981 Cơng trình khoa học phân tích chi tiết tồn bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng thời kỳ Lý - Trần, giúp người đọc hình dung điều kiện, tiền đề góp phần hình thành nên tư tưởng triết học Trần Thái Tông Công trình Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1998 Đây công trình nghiên cứu lịch sử đồ sộ nhiều nhà sử học lớn nước ta biên soạn Lê Văn Hưu đời Trần, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy… đời Lê Trung Hưng Theo in ván khắc năm Chính Hịa thứ XVIII (1697) mang hiệu in Nội quan bản, sử gồm có thủ 24 quyển, biên soạn công phu, tỉ mỉ chi tiết kiện, nhân vật lịch sử… Mặc dù sử ký, vấn đề tư tưởng, triết học, văn hóa, khoa học, quân sự… thể rõ tác phẩm đồ sộ Đặc biệt, IV Kỷ nhà Lý, V Kỷ nhà Trần phác họa lại cho người đọc thấy rõ tình hình kinh tế, trị, xã hội thời cuối nhà Lý, bối cảnh xã hội thời kỳ nhà Trần, có ảnh hưởng lớn trình hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tơng Cơng trình Đại cương lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 1999 Đây cơng trình khoa học nghiên cứu tỉ mỉ chi tiết lịch sử dân tộc Việt Nam từ thời đại nguyên thủy triều đại nhà Nguyễn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 mạnh tiềm tàng, hào khí dân tộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ Hai là: Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng phát huy tinh thần nhập tích cực Phật giáo, đem đạo vào đời cứu nhân, độ Sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước tư tưởng Phật giáo tư tưởng triết học Trần Thái Tông tạo nên độc đáo tinh thần nhập tích cực, đem đạo vào đời, biến đạo thành nhân tố vật chất để cứu dân độ cho chúng sinh Tính chất đặc biệt đạo Phật thời Trần gắn kết, đan xen tách rời đạo Phật đời Sự gắn kết chặt chẽ Trần Thái Tông làm bật tư tưởng triết học ơng Ơng khơng có nhân cách vị bồ tát gia, quên phụng lợi ích cho chúng sinh, mà cịn có phong độ nhà Thiền sư Ơng khơng nhà Phật học uyên thâm mà người thực nghiệm sâu sắc Tư tưởng triết học ơng khơng dừng lại việc giải thích giới mà cịn có vai trị quan trọng việc cải tạo giới Ơng khơng hiểu biết sâu sắc triết lý Tâm không mà Trần Thái Tơng cịn đem triết lý thực hành đời sống trần tục, nơi người sống Ba là: Tư tưởng triết học Trần Thái Tông biến lý luận trở thành chiến lược đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng bảo vệ đất nước Học thuyết mà Trần Thái Tông xây dựng không dừng lại lý thuyết sng mang tính tư biện, mà hết ông đem lý thuyết áp dụng vào công trị nước, an dân Ông tiếp nối tư tưởng tư bi, khoang dung, độ lượng truyền thống, coi sở cho đạo trị nước Có thể nói rằng, phương diện đạo, Trần Thái Tơng có cơng lớn việc xiển dương Phật pháp, nâng đỡ, dẫn cho người sơ Về phương diện đời, Trần Thái Tông vị vua anh hùng, dám xả thân quốc gia xã tắc, chung tay xây dựng đồ khai sáng triều đại mang tầm vóc lịch sử Triết lý hành động, tinh thần nhập tư tưởng triết học Trần Thái Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 Tơng khơng dừng lại đó, mà cịn thể rõ nét hành động đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi quan trọng đáp ứng mong mỏi muôn dân Là quân chủ đất nước, trị báu, Trần Thái Tông coi ngai vàng giày rách, vứt bỏ lúc nào, ông lấy việc phụng cho chúng sinh niềm hạnh phúc thân Vì vận mệnh dân tộc, cơm ăn áo mặc mn dân, ông sẵn sàng cầm gươm lên ngựa, trước ba quân, xông pha trước mũi tên kẻ thù để cứu dân khỏi ách ngoại xâm Giành quyền khó, việc giữ quyền lại khó Địi quyền làm chủ đất nước cho mn dân khó, giữ quyền làm chủ lại khó Sau giành thắng lợi kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ nhất, nhu cầu thiết phải biết thương yêu đùm bọc nhau, chung sức xây dựng xóm làng đất nước Nhu cầu thiết Trần Thái Tơng hồn thành thành công, ông đem học thuyết “tâm không hư” để giải cách êm thấm vấn đề xã hội cải tạo xã hội đương thời lúc Bốn là: Tư tưởng triết học Trần Thái Tông sở lý luận cho đời tư tưởng triết học thời đại sau Bằng làm suốt đời mình, Trần Thái Tơng cịn tạo giá trị thực tiễn khác, ơng tiếp tục góp phần kiến tạo nên mạch nguồn vai trò Phật giáo, đồng quy hài hòa tam giáo, từ tạo nên nét đẹp thiết yếu sắc văn hóa chiều sâu tâm thức dân tộc, để lại ảnh hưởng sâu sắc lâu dài giai đoạn trường tồn dân tộc Chính tư tưởng triết học ông trở thành viên gạch cho móng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau Thứ hai: Giá trị tư tưởng triết học Trần Thái Tông thực tiễn nước ta Kết nối khứ với tương lai tất yếu trình vận động, phát triển xã hội Tư tưởng triết học Trần Thái Tông ý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 nghĩa thực tiễn xã hội Đại Việt đương thời, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nước ta Trong nghiệp đổi nói riêng nghiệp xây dựng, phát triển, bảo vệ đất nước nói chung, tư tưởng triết học Trần Thái Tông học quý báu Đó học tư tưởng nhân văn cao cả, học trách nhiệm người cầm quyền đói với nhân dân, lòng nhân khoan dung độ lượng, tinh thần hòa hiếu dân tộc, nhằm giữ tồn vẹn chủ quyền lãnh thổ Đặc biệt, học tinh thần độc lập dân tộc, lòng tự hào cội nguồn truyền thống văn hóa dân tộc; học tình yêu thương người sâu nặng Đó học phẩm chất nhân cách đức độ người đóng vai trị cơng bộc nhân dân; học vai trị quần chúng nhân dân, truyền thống đoàn kết nghiệp dựng nước giữ nước Tóm lại, tìm hiểu tư tưởng triết học Trần Thái Tông không giúp hiểu giá trị nội dung, đặc điểm tư tưởng ấy, mà từ nội dung, đặc điểm cịn rút học lịch sử quý báu cho thực tiễn sống nay, thực tiễn giới phát triển, tiến đầy biến động Trong thời đại ngày nay, đất nước ta bước chuyển bối cảnh mở rộng trình giao lưu, hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực, nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Do vậy, nhiệm vụ đặt cá nhân người Việt Nam thời kỳ phải đào sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ sâu sắc thêm di sản tinh thần quý báu mà cha ông ta dày công tạo dựng lịch sử để giữ gìn phát huy yếu tố tích cực di sản tinh thần bối cảnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 Kết luận chương Trần Thái Tông người khai sáng triều đại oanh liệt dân tộc, ông biết đến không nhà lãnh đạo trị quân tài ba đất nước mà biết đến vị vua nhân hậu, khoan dung Không vậy, ơng cịn nhà văn, nhà thơ, có đóng góp lớp cho lịch sử tư tưởng văn học Việt Nam Tồn mà Trần Thái Tơng để lại hình thành nên nét giá trị quý giá tư tưởng triết học Việt Nam nói chung thiền học Việt Nam nói riêng Bằng tài trí tuệ mình, Trần Thái Tông kiến tạo nên tư tưởng triết học giá trị sâu sắc ba phương diện thể luận, nhận thức luận triết lý nhân sinh - đạo đức Về thể luận: Trên cở khái niệm tâm Phật giáo, Trần Thái Tông vào lý giải làm sâu sắc vấn đề mang tính triết học khác như: “ngộ”, “kiến tính”, “sinh tử”, “Niết bàn”… Ơng coi tâm khái niệm trung tâm quan trọng nhất, sở xuất phát điểm để vào lý giải nguồn gốc dẫn đến “vọng - niệm” Tâm tư tưởng triết học Trần Thái Tông ông diễn đạt khái niệm mà ông gọi “tâm không hư” “Tâm không hư” theo Trần Thái Tông tồn nhiên nhiên, thế, không sinh, không diệt, không đến không đi, không thêm không bớt, không trái, không thiện không ác, mô tả lời nói ngơn ngữ Về nhận thức luận: Lấy tâm làm trung tâm học thuyết triết học sở để lý giải vấn đề từ tồn xã hội, Trần Thái Tông cho nỗi khổ người họ không nhận thức quy luật vô thường chi phối, họ ln tranh giành, chấp ngã lợi ích ảo hóa Chính vậy, mục đích nhận thức theo Trần Thái Tơng kiến tính, kiếm tìm giá trị đích thực đời sống, để người tránh khỏi mê lầm, lạc lối Trên sở đó, Trần Thái Tơng đưa nhiều phương pháp người tu hành nhận thức “chân tâm”, “Phật tính” như: phương pháp vấn đáp, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 phương pháp niêm tụng, phương pháp niệm Phật để giúp cho người thoát khỏi tham, sân, si đạt tới tâm vô niệm Về triết lý nhân sinh - đạo đức: Trên sở lý giải thể giới quan điểm nhận thức luận, Trần Thái Tơng hướng tư tưởng vào việc lý giải giới nội tâm người, ông có phân tích sâu sắc tinh tế quy luật thường người thơng qua triết lý nhân sinh - đạo đức Ơng luận giải có minh chứng sinh động nỗi khổ người phải đối diện, từ ơng kêu gọi, khun nhủ người biện tâm để trở với lai diện mục, tìm thấy chân tâm Phật tính sâu thẳm tâm hồn người Tư tưởng triết học Trần Thái Tông đời từ mảnh đất thực nửa kỷ XIII, với tiền đề lý luận thời kỳ Chính vậy, nghiên cứu tư tưởng triết học Trần Thái Tông ta thấy tư tưởng triết học ơng vừa mang tính dung hợp kế thừa, vừa mang tính thực tiễn chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Toàn tư tưởng triết học Trần Thái Tông để lại khơng có giá trị mặt lý luận, hướng vào việc tìm đường giải cho chúng sinh mê lầm, lạc bước, mà tư tưởng triết học ơng cịn chứa đựng giá trị thực tiễn, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng muôn dân xã hội đương thời lúc giờ, sở, tảng cho việc xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ trị lấy dân làm gốc “Lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy lịng thiên hạ làm lịng mình” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 KẾT LUẬN CHUNG Trong triều đại nhà Trần, thời kỳ Trần Thái Tông trị nhìn nhận triều đại có phát triển tồn diện đạt thành tựu nhiều lĩnh vực Đó thời kỳ đất nước có kinh tế - xã hội thịnh trị: kinh tế tăng trưởng, nông nghiệp phát triển, văn hóa đạt nhiều thành tựu sáng tác thơ ca, giáo dục đưa vào nề nếp, quy củ Nhân dân với sống ổn định, đặc biệt thời đại mà vua tơi nhà Trần tồn dân đồng lòng xây dựng quốc gia Đại Việt độc lập, tự chủ thống nhất, tiêu biểu chiến thắng quân Nguyên - Mông lần thứ Trần Thái Tơng vị vua đời - đạo lưỡng tồn, người vừa đạo đức, vừa anh hùng, nhân vật kiệt xuất, tồn tài có lịch sử Hệ thống tư tưởng Trần Thái Tông phong phú, phản ánh tương đối nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, bật tư tưởng triết học Tư tưởng triết học ông kết tinh, phản ánh điều kiện kinh tế, đặc điểm trị - xã hội Đại Việt kỷ XIII Đó vận động, biến đổi xã hội Việt Nam kỷ XIII, với thực tiễn kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng đời cịn tiếp thu kế thừa, giá trị tinh hoa tư tưởng Đại Việt, tinh thần đồn kết, ý thức tự chủ, tự cường đặc biệt truyền thống yêu nước dân tộc Hơn tư tưởng triết học Trần Thái Tơng cịn kế thừa có chọn lọc giá trị tinh túy tư tưởng tam giáo Nho - Phật - Đạo tư tưởng dịng thiền trước Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vơ Ngơn Tơng, Thảo Đường Có thể nói rằng, tư tưởng triết học Trần Thái Tơng hệ thống tương đối hoàn chỉnh, chặt chẽ, bao gồm ba phương diện thể luận, nhận thức luận, triết lý nhân sinh - đạo đức Ông lấy tâm quan niệm Phật giáo để làm sở xuất phát cho học thuyết Không hư mình, tất vật tượng giới trần tục theo ông nơi tâm mà sinh khởi Tâm vọng động Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 nguyên dẫn dụ người rơi vào vịng biên kiến, ảo hóa, nhận thức sai lệch, từ rơi vào nghiệp luân hồi nhân Xuất phát từ nhận thức lý giải ấy, mục đích cuối mà Trần Thái Tơng hướng đến tồn nhận thức giúp người tìm cho ra, thấy cho chân tướng vạn pháp, để người hồi tâm chuyển ý, trở với quê hương, với tâm nguyên tịnh Học thuyết “tâm không hư” màTrần Thái Tơng xây dựng cơng trình công phu, chi tiết tỉ mỉ, ông dẫn cụ thể dễ hiểu phương pháp nhận thức, phương pháp hành trì, tu học để giúp chúng sinh biến chuyển tâm vọng động trở thành tâm hư không, lặng, sáng chiếu, an nhiên, đạt ngộ giải cho đời Từ nội dung trên, nói tư tưởng triết học Trần Thái Tông bật lên ba đặc điểm bản: Một là, tính dung hợp, kế thừa Trên sở tiếp thu quan điểm, tư tưởng Nho - Phật - Đạo dịng thiền trước đó, Trần Thái Tơng chọn lọc có cải biến giá trị tư tưởng lịch sử phản ánh thở, tâm hồn cốt cách dân tộc Đại Việt Hai là, tính thực tiễn tư tưởng triết học Trần Thái Tơng Tồn tư tưởng triết học Trần Thái Tông kết q trình phản ánh trực tiếp từ thực tiễn lịch sử yêu cầu xã hội Đại Việt đương thời, đồng thời lại quay trở lại phục vụ trực tiếp cho đòi hỏi thực tiễn Ba là, tính nhân văn tư tưởng triết học Trần Thái Tơng Đó tư tưởng quan tâm sâu sắc đến người, chứa đựng khát vọng, mong muốn cho nhân dân ấm no, an yên tinh thần khoan dung cao cả, giáo hóa đạo đức cho quân dân Đại Việt Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng khơng góp phần vào việc bổ sung, phát triển làm phong phú thêm hệ thống tư tưởng triết học Việt Nam, mà tư tưởng triết học ơng cịn tảng tinh thần cho công dựng nước giữ nước Đại Việt kỷ XIII, sở lý luận hệ sau kế thừa phát triển Đồng thời tư tưởng triết học Trần Thái Tơng bên cạnh giá trị lý luận cịn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 chứa đựng giá trị thực tiễn sâu sắc, có ý nghĩa thiết thực xã hội Đại Việt đương thời xã hội Việt Nam thời kỳ Tuy nhiên, bên cạnh giá trị lý luận giá trị thực tiễn, hạn chế mặt lịch sử nên tư tưởng triết học Trần Thái Tông tránh khỏi hạn chế định Thứ nhất, quan điểm tâm việc giải thích vấn đề xã hội Trần Thái Tông chưa nhận thức nguyên nhân sâu xa nỗi khổ người sống xuất phát từ ngun nhân kinh tế Vì vậy, tư tưởng triết học Trần Thái Tông dừng lại việc hướng vào giải thoát người mặt tâm linh, mà chưa thực hướng giải thoát vào phương diện tinh thần thể xác Thứ hai, tư tưởng triết học Trần Thái Tông nhiều phản ánh lợi ích giai cấp quý tộc, tôn thất nhà Trần Mặc dù thời đại Trần Thái Tông sinh sống, bản, quyền lợi giai cấp thống với quyền lợi dân tộc, nhân dân Nhưng mâu thuẫn ngấm ngầm từ nội dân tộc, khơng có sở mầm mống để hình thành Bằng nhạy bén mắt trị, Trần Thái Tông lường trước hậu họa nguy Vì vậy, lời khun răn, giáo hóa với thần dân, Trần Thái Tơng khơng qn lồng ghép vào lời khuyên nhủ, kêu gọi người nên khép mình, sống với cương thường đạo lý Nho giáo, không nên đấu tranh, tránh tụ tập bàn tán khen chê nhà cầm quyền Ơng ln kêu gọi người làm làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ thân, làm phải hiếu kính với cha mẹ, làm tơi phải hết lịng phụng vua, kính trọng tăng sư; tránh tình trạng chửi cha mẹ, vợ chửi chồng, bề khinh vua chúa, dối pháp, khinh hình… hành vi làm hương hại đến đạo đức, cương thường, làm ổn định xã hội, chí có nguy dẫn đến quyền Mặc dù tồn hạn chế, cần phải đánh giá khách quan học thuyết “không hư” mà Trần Thái Tông xây dựng nên xứng đáng hịn ngọc bích rạng rỡ vườn Thiền Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992): Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2001): Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đồn Trung Cịn (1997): Phật học từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Trung Cịn soạn dịch giải (2006): Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trần Đức Công (2004): “Hãy thực hành tri giác tịnh đời sống!”, Nghiên cứu Phật học, (3),tr.27-34 Ức Cung “Đọc sách Khóa hư lục vua Trần Thái Tông”: Nghiên cứu Phật học, (4), tr.22-28 Nguyễn Tuệ Chân (2008): Thiền tông Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Anh Chi (2007): “Trần Thái Tông - Nhà Phật học lớn nước Việt”, Nghiên cứu Phật học, (4), tr.22-23 Minh Chi Minh Chi (2003): Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 10 Dỗn Chính (1999): Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính (2015): Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (2013): Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006): Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (chủ biên) (2008): Tư tưởng Việt Nam thời kỳ Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 15 Trương Văn Chung (1998): Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1961): Lịch triều hiến chương loại chí, (Bản dịch), tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 17 Phan Huy Chú (1961): Lịch triều hiến chương loại chí, (Bản dịch), tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 18 Huỳnh Uy Dũng (2014): Đại Nam văn hiến, Nxb Thời đại 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1993): Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám - tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Văn Giàu (1988): Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Cao Huy Giu (dịch), Đào Duy Anh (hiệu đính, giải khảo chứng) (2013): Đại Việt sử ký toàn thư, trọn bộ, Nxb Thời đại 24 Hoàng Quốc Hải: Bão táp triều Trần (2016), tập 1, Nxb Phụ nữ 25 Hoàng Quốc Hải: Bão táp triều Trần (2016), tập 2, Nxb Phụ nữ 26 Hoàng Quốc Hải: Bão táp triều Trần (2016), tập 3, Nxb Phụ nữ 27 Hoàng Quốc Hải: Bão táp triều Trần (2016), tập 4, Nxb Phụ nữ 28 Hoàng Quốc Hải: Bão táp triều Trần (2016), tập 5, Nxb Phụ nữ 29 Hoàng Quốc Hải: Bão táp triều Trần (2016), tập 6, Nxb Phụ nữ 30 Nhất Hạnh (1966), Đạo Phật vào đời, Lá Bối, Sài Gịn 31 Thích Nhất Hạnh (2005):“Đạo Phật đường thực nghiệm tâm linh”, Nghiên cứu Phật học, (6), tr.3-5 32 Nguyễn Hùng Hậu (2002): Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam - tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 33 Nguyễn Hùng Hậu (1996): Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) - Dỗn Chính - Vũ Văn Gầu (2002): Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Duy Hinh (1999): Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Duy Hinh (2006): Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 37 Học viện quân quân đội nhân dân Việt Nam (1975): Tổ tiên ta đánh giặc, Mặt trận dân tộc Tây Ninh 38 Thích Thơng Huệ (2005): Ngày lễ hội truyền thống, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Hưng (2008): “Phật giáo nhân sinh quan vua Trần Thái Tông”, Nghiên cứu Phật học, (3), tr.60-63 40 Phạm Trường Khang (2013): Những vị vua hay chữ nước Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 41 Phùng Hữu Lan (2006): Lịch sử triết học Trung Quốc - Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Đặng Thị Lan (2006): Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Lang (2000): Việt Nam Phật giáo sử luận - tập 1-2-3, Nxb Văn học, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập - tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập - tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C Mác - Ph Ăngghen (1995): Toàn tập - tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 47 Hà Thúc Minh (2007):“Tam giáo thời Lý - Trần”, Nghiên cứu tôn giáo, (11), tr.18-29 48 Huệ Năng (2002): Pháp bảo đàn kinh, Nxb Tôn giáo (Đồn Trung Cịn Huyền Mặc Đạo Nhân dịch) 49 Lương Ninh (chủ biên) (2000): Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990): Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học, Hà Nội 51 Thích Thanh Phước (2004):“Như Pháp mơn đốn ngộ”, Nghiên cứu Phật học, (6), tr.5 - 17 52 Nguyễn Ngọc Phượng (2008), Tư tưởng triết học Trần Thái Tông, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 53 Thích Minh Quang (2011): Chân dung người Phật tử, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 54 Thích Trí Quảng (2008): Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 55 Thích Trí Quảng (2001): Tư tưởng Phật giáo, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 56 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) (1999): Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 57 Ngô Thời Sĩ (2001): Việt sử tiêu án, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Thích Phước Sơn dịch (1995): Tam tổ thực lục, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 59 Thích Phụng Sơn (2007): Những nét văn hóa Đạo Phật, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Hà Văn Tấn (2005): Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Hội Nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 61 Thích Phước Tiến (2013): Bát nhã tâm kinh lược giảng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 62 Trần Thái Tơng: Khóa hư lục, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, PL.2547 - DL 2003.Trần 63 Thích Thanh Từ: Khóa hư lục giảng giải, Thiền viện thường chiếu, ấn hành - PL: 2540 - 1996 64 Thích Thanh Từ (1999): Luân hồi, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 65 Thích Thanh Từ chủ biên (1995): Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học 66 Pháp Vương Tử (2003): “Thiền thiền Phật”, Nghiên cứu Phật học, (4), tr.10-12 67 Lê Mạnh Thát (1999): Lịch sử Phật giáo Việt Nam – tập 1, Thuận Hóa, Huế 68 Lê Mạnh Thát (2005): Nghiên cứu Thiền uyển tạp anh, Nxb Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Lê Mạnh Thát (2004): Tồn tập Trần Thái Tơng, Nxb.Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 70 Hồ Bá Thâm (2007):“Tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” triết lí Việt Nam với chủ nghĩa vật nhân văn nay”, Nghiên cứu tôn giáo, (6), tr.16-22 71 Hồ Bá Thâm (2008): “Triết lí Phật giáo, khoa học đại chủ nghĩa Mác góc nhìn triết học”, Nghiên cứu tôn giáo, (5), tr.11-15 72 Lương Đức Thiệp (2016): Xã hội Việt Nam từ sơ sử đến cận đại, Nxb Tri Thức 73 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga (dịch giải) (2011): Thiền Uyển tập anh, Nxb Hồng Đức 74 Hoàng Thị Thơ (2004):“Nguyên lý số khái niệm thiền Phật giáo”, Tạp chí Triết học, (12), tr.33-39 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 75 Trần Thuận (2014): Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Đăng Thục (1998): Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Đăng Thục (1998): Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Đăng Thục (1998): Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Đăng Thục (1997): Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Long An 80 Nguyễn Đăng Thục (1996): Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Trần Trương (2006): Chùa Yên Tử - Lịch sử - Truyền thuyết di tích danh thắng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83 Đạo Uyển (2006): Từ điển Phật học, Tôn giáo, Hà Nội 84 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1962): Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 85 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1962): Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 86 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1962): Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 87 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1962): Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 88 Viện sử học (2002): Lịch sử Việt Nam kỷ X đến đầu XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 02:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w