Tính toán và chỉnh biên số liệu dòng chảy các sông thuộc hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình

265 891 0
Tính toán và chỉnh biên số liệu dòng chảy các sông thuộc hệ thống sông Hồng  - sông Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUI HOẠCH THỦY LỢI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN CẤP BỘ: “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG HỒNG” Chủ nhiệm đề tài: TS. Tô Trung Nghĩa _________________________________________________ BÁO CÁO TỔNG KẾT CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU: TÍNH TOÁN CHỈNH BIÊN SỐ LIỆU DÒNG CHẢY CÁC SÔNG THUỘC HỆ THỐNG SÔNG HỒNG-THÁI BÌNH 7226-7 19/03/2009 HÀ NỘI - 2008 BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI DỰ ÁN XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỒ CHỨA BẬC THANG SÔNG ĐÀ, SÔNG LÔ ĐIỀU TIẾT NƯỚC TRONG MÙA KIỆT CHO HẠ DU SÔNG HỒNG - SÔNG THÁI BÌNH CHUYÊN ĐỀ TÍNH TOÁN CHỈNH BIÊN SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN PHỤC VỤ TÍNH TOÁN KINH TẾ CÁC KỊCH BẢN VÙNG SÔNG Hà nội 12/2006 I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 3 I.1 Vị trí địa lý: 3 I.2 Đặc điểm địa hình 3 I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU I.1 Vị trí địa lý: Bắt nguồn từ cao nguyên Vân Quý - Trung Quốc, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Sôngcác phụ lưu lớn nằm trong lãnh thổ Việt Nam gồm sông Gâm, sông Chảy sông Phó Đáy. Chiều dài sông 470 km phần chảy qua địa phận Việt Nam 275 km. Diện tích lưu vực sông Lô (tính đến Việt Trì) là 39.000 km 2 trong đó diện tích thuộc lãnh thổ Trung Quốc là 16.400 km 2 chiếm 42%, diện tích thuộc lãnh thổ Việt Nam 22.600 km 2 chiếm 58% I.2 Đặc điểm địa hình Nằm phía Đông Bắc sông Hồngcác rặng núi nằm theo hình cánh quạt, trung tâm là ngọn Tam Đảo thuộc phía Bắc tỉnh Vĩnh Yên. Từ Tả ngạn sông Hồng ra tới Móng Cái có những rặng núi cao nguyên sau đây: Khoảng giữa sông Hồng sông Chảy có rặng Con Voi, thuộc tỉnh Yên Bái, với cao nguyên Bảo Hà nằm cạnh thung lũng sông Hồng. Khoảng giữa sông Chảy sông Lô, về phía Bắc có cao nguyên Pakha thuộc tỉnh Lào Kai, cao nguyên Hoàng Su Phì thu ộc tỉnh Hà Giang với ngọn Tây Côn Lĩnh cao 2.431 thước. Về phía Nam có cao nguyên Lục An Châu, thuộc tỉnh Yên Bái. Khoảng giữa sông sông Gâm là một vùng cao nguyên rộng lớn nằm trên hai tỉnh Hà Giang Tuyên Quang, cao trung bình khoảng 800 thước ở phía Bắc thấp dần còn 400 thước về phía Nam. Khoảng giữa sông Gâm sông Cầu là dãy núi cánh cung Sông Gâm, có ngọn Piaya cao gần 2.000 thước, nằm trên ranh giới hai tỉnh Cao Bằng Bắc Kạn. I.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng a. Đặc đ iểm địa hình Đại bộ phận nằm trên đất Trung Quốc, một phần lãnh thổ Việt Nam nằm ở thượng nguồn sông Nam Khê, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm gồm các dãy núi cao cao nguyên từ 1.000 ÷ 2.500m. Với diện tích 24.230 km 2 . Có phân thuỷ lĩnh với sông Châu Giang từ Bình Niên trên 2.500 m đến đầu nguồn sông Gâm phía Bảo Lạc 1.000 m, phía Tây dãy núi Hoàng Liên Sơn cho đến dãy núi thấp trong lưu vực sông sông Thái Bình, cũng là bình phong án ngữ một phần lớn gió mùa Đông Bắc xâm nhập vào Việt Bắc Tây Bắc. Các sông các dãy núi dọc sông Chảy, sông Lô, sông Gâm phân bổ kiểu nan quạt từ Tây Bắc ÷ Đông Nam sang Đông Bắc ÷ Tây Nam nên đã đón gió Tây Nam vào rất sâu trong lưu vực gây mưa lớn. Trong dãy có ngọn Tây Côn Lĩnh là cao nhấ t (2.149 m), nằm ở phần Việt Nam giữa sông sông Chảy đã tạo nên một trung tâm mưa lớn nhất trong lưu vực sông Hồng (lượng mưa năm bình quân đạt 5.000 mm ở Bắc Quang, năm 1971 có lượng mưa năm 6.466 mm). Trong lưu vực, đá vôi phân bố rộng rãi hiện tượng Karst phát triển mạnh. b. Đặc điểm địa chất - Phương hướng kiến tạo đại thể song song với dòng chính có dốc trượt uốn nếp mạnh, nham thạch vụn nát, đá vôi có hiện tượng Karst nghiêm trọng. Từ ngã ba sông đến biên giới Việt - Trung là đá vôi bị xâm thực, trên thượng lưu từ Tú Nam trở lên phần lớn là sa diệp thạch. - Vùng Nguyên Giang cũng gồm nhiều phần nham thạch, có đá biến chấ t thời Thái Cổ biến chất hệ Côn Dương. Các nham thạch chủ yếu là sa diệp thạch thể bị xói lở xâm thực, loại đá vôi có hiện tượng hang động Karst rất mạnh. Sa diệp thạch bị phong hoá rất nghiêm trọng. Phần lục địa giữa sông Hồng sông Chảy Phần này là mảnh vỏ lục địa cổ nhất ở lưu vực sông Hồng như các dải núi con Voi ở Vi ệt Nam hệ nham thạch Thái cổ đại như Granit Nges, Marbre phân bố từ sông Nam Ninh đến Việt Nam. Phần đông lưu vực sông Hồng Phần lớn vùng này gắn với phía lõm nền Vân Nam - Quảng Tây của khối Hoa Á (Katazia) viền quanh rìa phía Nam nền Hoa Nam, đặc trưng bởi cấu trúc chủ yếu dạng vòm ít phun trào. • Phần Việt Nam Nền chủ yếu thuộc kiến trúc Paleozoit với Mezozoit sớm tàn dư, là địa máng có hoạt động kéo dài qua 4 giai đ oạn Bai Can, Caledoni, Henxin, Indosini. - Giai đoạn Bai Can: đó là trầm tích lục nguyên, trên dưới cũng là đá vôi khá dày. - Giai đoạn Caledoni: đới sông Lô cũng bị thu hẹp lại có thành hệ đá vôi lục nguyên dày 2.000 m. Còn vùng sông Cầu duyên hải thành hệ lục nguyên dày 3.000 - 4.000m. - Giai đoạn Henxin: Thấy đá vôi ở vùng Tây sông Gâm lục nguyên là chủ yếu, ở đới vùng trũng sâu sông Cầu dày 1.200 ÷ 1.300 m. Thời kỳ Henxin muộn khắp nơi tạo thành đá vôi đồ ng nhất trên dưới 1.000m. - Giai đoạn Indosini: Là thời kỳ tạo núi, cấu tạo bên trong phần này phân thành các đới: + Đới sông Lô: Giữa sông Chảy đứt gãy Hà Giang - Chiêm Hoá. + Đới sông Gâm: Nằm giữa đứt gãy Hà Giang Chợ Đồn - Chợ Rã. + Đới sông Hiến. + Đới An Châu. + Đới Duyên Hải. + Đới Hạ Long. • Phần thượng nguồn Trung Quốc - Hệ Đá vôi kỷ Permi: Có đá vôi tầng mỏng, tầng pha trầm tích thạch nham, biến chất, Philite phiến. - Kỷ Trias có cuội kết, sa diệp thạch, đá vôi mỏng hoặc nhiều Karst nham biến chất, phiến nham. - Kỷ Đệ Tam có đá vôi Calcium tầng mỏng, Marbre cuội kết pha tích, cuội kết đá vôi tạo thành, hoặc xen kẹp sa diệp thạch. - Kỷ Đệ Tứ. c. Đặc điểm thổ nhưỡng Trong đó có 3 nhóm: vỏ phong hoá của các đá axit, vỏ phong hoá của các đá trung tính vùng kiềm vỏ phong hoá của các đá biến chất. - Nhóm thứ nhất phát triển trên các đá xâm nhập Granit, các đá biến chất phổ biến ở đồi núi miền Bắc. Các sản phẩm phong hoá thường có màu vàng, đỏ. Nước dưới đất trong đới phong hóa này thường có độ khoáng hoá thấp, axit yếu đến trung tính, nước chủ yếu thuộc loại Bicacbonat - Canxi Magie, hàm lượng SiO 2 cao (6 ÷ 26 mg/l), sắt (Fe): 0 ÷ 6 mg/l, nhôm (Al): 0 ÷ 2 mg/l. - Nhóm thứ hai: vỏ phong hoá của các đá Andezit, Bazan, Pocfirit, đá vôi hoa hoá. Đặc trưng nổi bật của vỏ phong hoá do các đá này sinh ra là có màu đỏ thẫm, cấu trúc hạt, độ rỗng lớn. Ranh giới giữa đá gốc với sản phẩm phong hoá tương đối rõ. Độ khoáng hoá của nước dưới đất thuộc loại rất nhỏ, nước có phản ứng từ trung bình đến kiềm yếu. Đa số n ước Bicacbonat - Canxi Magie. Hàm lượng SiO 2 lớn, axít sắt nhôm nhỏ hơn nhóm trên. - Nhóm thứ ba, vỏ phong hoá thường có màu nâu, phân lớp, hàm lượng các nguyên tố kiềm thấp, SiO 2 cao, axit sắt nhôm dao động trong giới hạn lớn. Trên lãnh thổ Việt Nam (phần trung, hạ lưu sông Hồng) phát triển các vỏ thổ nhưỡng Feralit khác nhau. Vỏ phong hoá dày tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng nước vì nước không bị thấm mất khi xây dựng kênh mương hoặc đắp đập. Phong hoá dày cũng cũng tạo điều kiện cho tồn tại nước ngầm giúp cho cấp nước sinh hoạt. I.3 Đặc điểm lưu vực, mạng lưới sông ngòi. Sông Lô là phụ lưu Đông Bắc của sông Hồng, chảy qua Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Yên, rồi đổ vào sông Hồng ở Việt Trì. Sông Lô có hai phụ lưu là sông Chảy ở hữu ngạn sông Gâm ở Tả ngạn. Sông Chảy dẫn ngang qua các tỉnh Lào Kai, Yên Bái, Tuyên Quang nhập vào sông Lô ở Đoan Hùng. Sông Gâm chảy từ Cao Bằng ngang qua gần suốt chiều Bắc-Nam của tỉnh Tuyên Quang, nhập vào sông Lô ở phía Bắ c thị trấn Tuyên Quang. Sông Lô với diện tích lưu vực là 39.000 km 2 , phần diện tích thuộc lãnh thổ Trung Quốc là 16.400 km 2 BẢNG ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI LƯU VỰC SÔNG TÍNH ĐẾN TRẠM THUỶ VĂN TT TÊN TRẠM TÊN SÔNG CHIỀU DÀI SÔNG F LƯU VỰC 1 Hà Giang Lô 207/20 8260/1190 2 Hàm Yên Lô 327/140 11900/4830 3 Ghềnh Gà Lô 361/174 29600/15100 4 Phù Ninh Lô 429/242 37000/20600 5 Ngòi Sảo Ngòi Sảo 42,5 271 6 Ninh Kiệm Ngòi Bợ 11,5 46,8 7 Bảo Lạc Gâm 96/16 4060/680 8 Chiêm Hoá Gâm 270/190 16500/9080 9 Đầu Đẳng Năng 81,5 1890 10 Thác Hốc Ngòi Quẵng 44,0 664 11 Đát Ngòi Khế 4,0 6,7 12 Cốc Ly Chảy 127 3480/1370 13 Lục Yên Châu Chảy 213 5030/3110 14 Thác Bà Chảy 291 6170/4250 15 Vĩnh Yên Nghĩa Đô 20 138 16 Quảng Cư Phó Đáy 124 1190 Ghi chú: - Tử số là chiều dài, diện tích lưu vực tính đến trạm - Mẫu số là chiều dài, diện tích lưu vực thuộc địa phận Việt Nam II. TÌNH HÌNH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG - THUỶ VĂN II.1 Lưới trạm khí tượng thời kỳ đo đạc Trên lưu vực việc quan trắc các yếu tố khí tượng nói chung bắt đầu từ khi Nha Khí Tượng được thành lập năm 1902, riêng yếu tố mưa ở đo ở Lào Cai năm 1905. Thực dân Pháp chỉ xây dựng trạm đo nhằm phục vụ cho việc mở đồn điền, khai thác mỏ , xây dựng nhà cửa, cầu cống dự báo thời tiết nên một số trạm đo khí tượng, khí hậu, đo mưa rất ít. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 ÷ 1954, hầu hết các trạm đều ngừng đo. Từ năm 1959, chuẩn bị thành lập Uỷ ban Trị thuỷ Khai thác Sông Hồng, bộ phận chuẩn bị kinh tế kỹ thuật Bộ Thuỷ Lợi - Kiến Trúc đã đề ra mấy ch ủ trương: + Phối hợp với Nha Khí Tượng (lúc đó là Cục Thuỷ Văn nằm trong Bộ Thuỷ Lợi) để chỉnh hệ thống hoá các tài liệu khí tượng khí hậu hiện có, xây dựng thêm nhiều trạm mới, nhất là ở miền núi, đồng thời tăng cường số hạng mục quan trắc, yếu tố quan trắc, chất lượng quan trắc khí tượng khí hậu. + Kết hợp đ iều tra khí tượng khí hậu ở thực địa, trong dân để khắc phục vấn đề thiếu mất tài liệu. Nhìn chung lưới trạm khí tượng, đo mưa trên lưu vực còn thiếu nhiều nên việc sử dụng tính toán cần phải xem xét, phân tích kỹ hơn. BẢNG LƯỚI TRẠM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN HIỆN CÓ TRÊN LƯU VỰC TT Trạm Thời kỳ đo đạc 1 Phó Bảng 1961 - 1978 2 Tuyên Quang 1960 - 1990, 1992 - 2002 3 Quảng Bạ 1996, 1999, 2000 4 Na Hang 1969 - 1981, 1990 - 2000 5 Bắc Mê 1965 - 2002 6 Hàm Yên 1961 - 2002 7 Chiêm Hoá 1961 - 1990, 1991 - 2002 8 Hoàng Xu Phì 1961 - 1990, 1992 - 2002 9 Bắc Quang 1961 - 1990, 1992 - 2002 10 Bắc Hà 1961 - 1990, 1992 - 2002 11 Bảo Lạc 1961 - 1990, 1992 - 2002 12 Chợ Rã 1961 - 1990, 1992 - 2002 13 Lục Yên 1961 - 1990, 1992 - 2002 14 Đạo Đức 1992 - 2002 15 Hà Giang 1957 - 2002 16 Sơn Dương 1990 - 2000 II.2 Mạng lưới trạm thuỷ văn Người Pháp chiếm đóng Việt Nam từ những năm 60 của thế kỷ 19, nhưng việc đo đạc theo dõi tình hình thuỷ văn mới có từ năm 1884 (theo dõi mực nước ở Hà Nội từ năm 1885, Yên Bái năm 1888. Từ năm 1901 trở đi thì số liệu quan trắc mực nước (H) được ghi chép trong sổ thống kê, từ năm 1901 ÷ 1905 thêm các trạm mực nướ c ở Lào Cai, Yên Bái Việt Trì (sông Hồng cửa sông Lô). Việc đo lưu lượng (Q) cũng đã được chú ý từ lâu, lúc đầu đo bằng phao, sau dùng lưu tốc kế đo rải rác không liên tục. Từ năm 1932 trở đi mới có kế hoạch đo lưu lượng ở Việt Trì, Yên Bái. Sau năm 1954, kháng chiến thắng lợi, việc nghiên cứu thuỷ văn được đặt ra, Bộ Thủy Lợi - Kiến Trúc Nha Khí tượ ng Thuỷ văn đã đặt thêm một số trạm cấp I ở trên dòng chính (đo đủ các yếu tố) các chi lưu lớn của hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình. Sau khi thành lập Cục Thủy văn thuộc Bộ Thuỷ Lợi, năm 1959, đến năm 1960 đã chính thức hoàn thành các trạm thuỷ văn phục vụ nền kinh tế. Sau năm 1972 do kinh tế bị hạn chế, một số trạm phải ngừ ng hoạt động. Sau năm 1975 lại phải điều chuyển nhân lực, vật tư trang thiết bị cho Miền Nam để đo các sông, nên một số trạm phải tạm ngừng hoặc phải hạ cấp xuống chỉ còn đo mực nước. Trạm Đặc trng Đơn vị Giang Hàm Yên Chiêm Hoá Tuyên Quang Thác Phù Ninh Din tớch lu vc km 2 8260 11900 16500 29800 6210 37100 Thi k o c 60-90 58-90 58-2002 56-90 56-70 56-2002 II.3 ỏnh giỏ cht lng ti liu Nhỡn chung vic tin hnh o c thu vn vựng nghiờn cu c thit lp t rt sm, nhng do chin tranh nờn mt s nm phi ngng o, s liu gia cỏc trm thu vn v trm khớ tng o ma cha c ng b ớt nhiu ó nh hng ti vic tớnh toỏn. II. PHN TCH S LIU III.1 Tớnh ng nht v s liu ma phc v cho cụng tỏc vn hnh liờn h cha khi cú thu in Sn La, Tuyờn Quang nht l vo nhng thỏng nhu cu dựng nc ln, nhim v ca chuyờn ny l mụ phng, phc hi li chui dũng chy n cỏc trm thu vn v khu gia ca sụng Lụ tớnh t biờn gii Vit Trung ti V Quang. Qua xem xột s liu hin cú ti Vin Quy hoch thu li cho thy v thi gian o c a s cỏc trm khụng cú tớnh ng nht, s liu cỏc trm thng b thiu nhiu hoc thiu s liu ma thỏng trong nm, khụi phc s liu ma cn phõn tớch tng quan gia cỏc trm ma. Sau khi tớnh toỏn tng quan cỏc trm ma cú s liu trờn lu vc v xem xột bn ng tr ma nm cho th y: - Tng quan tng lng ma nm gia cỏc trm khụng ng nht v khong cỏch gia cỏc trm - Tng quan tng lng ma nm gia cỏc trm khụng ng nht v khu vc. BNG THễNG S THNG Kấ MA NM CA MT S TRM TRấN LU VC Station Mean Standard Error Median Standard Deviation Sample Variance Minimum Maximum Sum Count Pho Bang 1756 86 1773 354 125325 1131 2478 29845 17 Tuyen Quang 1667 38 1662 249 62047 1271 2275 73352 44 Na Hang 1724 55 1665 328 107361 1068 2449 60338 35 Bac Me 1622 35 1582 209 43762 1261 2111 56765 35 Ham Yen 1795 41 1750 271 73401 1352 2405 78973 44 Chiem Hoa 1662 43 1629 283 80062 1225 2262 73127 44 Hoang Su Phi 1651 38 1589 246 60426 1204 2153 69331 42 Bac Quang 4908 125 4787 782 612106 3328 6466 191426 39 Bac Ha 1748 40 1708 250 62473 1298 2350 69909 40 Bao Lac 1284 49 1241 324 104923 827 2912 56498 44 Cho Ra 1358 37 1336 236 55601 996 1868 54332 40 Luc Yen 1992 57 2003 374 139832 1010 2963 85658 43 Ha Giang 2484 50 2464 348 121263 1914 3313 119252 48 Thac Ba 1729 80 1679 486 236545 165 3089 63983 37 Sử dụng phương pháp phân tích phương sai theo một dấu hiệu phân tích lượng mưa cho toàn lưu vực thấy rằng tổng lượng mưa năm giữa các trạm không tính đồng nhất. Hệ số kiểm định (F) lớn hơn gấp nhiều lần so với hệ số kiểm định cho phép (Fcrit). SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Pho Bang 17 29845 1755.588 125324.9 Na Hang 35 60337.8 1723.937 107360.9 Bao Lac 44 56497.62 1284.037 104922.9 Luc Yen 43 85658.1 1992.049 139832.4 Ha Giang 48 119251.6 2484.409 121262.9 Thac Ba 37 63982.7 1729.262 236544.7 Tuyen Quang 44 73351.7 1667.084 62047.41 Bac Me 35 56764.83 1621.852 43762.31 Ham Yen 44 78973.1 1794.843 73400.76 Chiem Hoa 44 73126.7 1661.97 80062.17 Hoang Su Phi 42 69331.4 1650.748 60426.01 Bac Ha 40 69909.46 1747.737 62473.04 Cho Ra 40 54332.3 1358.308 55600.73 Bac Quang 39 191426.5 4908.371 612105.5 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 4.1E+08 13 31552852 237.9101 3.1E-213 1.738367 Within Groups 71352293 538 132625.1 Total 4.82E+08 551 Dựa trên hệ số tương quan giữa các trạm đã tính toán bản đồ đẳng trị mưa năm chọn các trạm có số liệu đủ dài tương quan R lớn hơn 0,6 kiểm định tính đồng nhất của số liệu theo phương pháp phương sai hai chiều khẳng định được tính đồng nhất của các trạm trong lưu vực. Qua đó cho thấy trên toàn lưu vực sông chỉ có vùng hạ lưu sông Lô từ trạ m mưa Tuyên Quang lên đến trạm Hàm Yên, Chiêm Hoá chếch về hướng trạm Chợ Rã có tính đồng nhất về số liệu mưa hay nói cách khác các trạm mưa này có tính đồng nhất về nguyên nhân hình thành mưa. Phân tách những trạm có cùng tổng lượng mưa năm trung bình gần bằng nhau tiến hành phân tích phương sai cho kết quả đồng nhất giữa các trạm Phó Bảng, Tuyên Quang, Na Hang, Bắc Mê, Hàm Yên, Chiêm Hoá, Hoàng Su Phì, Bắc Hà, Thác Bà. Có thể cho thấy tương quan những trạm này là chấp nhận đượ c. Groups Count Sum Average Variance Pho Bang 17 29845 1755.588 125324.9 Tuyen Quang 44 73351.7 1667.084 62047.41 Na Hang 35 60337.8 1723.937 107360.9 Bac Me 35 56764.83 1621.852 43762.31 Ham Yen 44 78973.1 1794.843 73400.76 [...]... Sau khi tính toán mô phỏng cho các trạm có chuỗi tài liệu mưa dòng chảy tương đối dài đã sử dụng bộ thông số mô phỏng tiến hành kéo dài chuỗi dòng chảy thuỷ văn từ năm 1960 đến năm 2004 cho các trạm trên + Sử dụng bộ thông số trên áp dụng quy tắc lưu vực tương tự tính toán dòng chảy cho các khu giữa thuộc lưu vực sông Lô BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN PHỤC HỒI, KÉO DÀI DÒNG CHẢY TẠI MỘT SỐ TRẠM KHU... 1961 - 1973 1960 - 1976 1967 - 1977 Chọn trạm khí tượng tính toán mô phỏng, phục hồi, kéo dài dòng chảy Sau khi xem xét, phân tích số liệu số liệu hiện có toàn lưu vực sông tính đến Tuyên Quang chọn các trạm Bắc Hà, Lục Yên, Thác Bà trên sông Chảy, trạm Hà Giang, Hàm Yên, Bắc Quang, Tuyên Quang, Vụ Quang trên sông Lô, trạm Bảo Lạc, Chợ Rã, Bắc Mê, Chiêm Hoá trên sông Gâm để tính toán phục hồi dòng chảy. .. 0,08 -0 ,04 -0 ,01 0,28 0,12 -0 ,08 -0 ,06 Bac Ha -0 ,26 -0 ,02 0,11 0,23 0,09 0,15 0,42 Bao Lac -0 ,07 -0 ,14 0,10 0,001 0,12 -0 ,10 0,13 0,30 Cho Ra 0,15 0,32 0,29 0,31 -0 ,09 0,22 -0 ,18 Luc Yen 0,17 0,17 0,07 -0 ,03 -0 ,02 0,23 -0 ,07 Ha Giang 0,03 0,14 0,04 -0 ,06 0,26 0,01 0,001 -0 ,13 Thac Ba -0 ,02 -0 ,05 0,02 -0 ,08 0,08 -0 ,01 0,14 0,09 C R 665,1 637,2 -1 54,9 -3 23,5 148,8 740,25 -2 76,6 -3 92,4 0,82 0,77 0,72 0,86... trung bình nhiều năm của một số trạm Hà Giang, Vĩnh Yên, Lựa chọn phương pháp tính toán Sử dụng mô hình mưa - dòng chảy để tính toán, phục hồi dòng chảy là một trong những phương pháp cổ điển đạt hiệu quả cao trong tính toán thuỷ văn Các mô hình tiêu biểu như mô hình Tank, mô hình HEC, mô hình MIKE 11 NAM… Trong chuyên đề này đã lựa chọn mô hình MIKE 11 - NAM để tính toán khôi phục dòng chảy đến các. .. Giang để tính toán Kết quả tính toán cho sai số R2 = 0,696 + Trạm Ngòi Sảo thời đoạn mô phỏng từ 1961 - 1976, sử dụng trạm mưa Hà Giang để tính toán Kết quả tính toán cho sai số R2 = 0,702 + Trạm Đầu Đẳng thời đoạn mô phỏng từ 1965 - 1976, sử dụng trạm mưa Chợ Rã để tính toán Kết quả tính toán cho sai số R2 = 0,891 + Trạm Ninh Kiệm thời đoạn mô phỏng từ 1967 - 1977, sử dụng trạm mưa Hàm Yên để tính toán. .. 0,78 0,72 III.2 Tính đồng bộ về số liệu mưa Qua xem xét, phân tích dựa trên các phương pháp kiểm định tính thuần nhất của số liệu (F-test, T-test) chọn các trạm có số liệu đủ dài (trên 25 năm để kiểm định cho kết quả như sau: - Xét về phương sai của hai chuỗi số liệu trong cùng một trạm bằng phương pháp chia đều chuỗi số liệu quan trắc thành hai chuỗi quan trắc cho thấy phương sai giữa các trạm nhìn... khi xem xét tài liệu hiện có để phục vụ cho kéo dài chuỗi tài liệu thiếu cho các lưu vực vừa nhỏ thuộc lưu vực sông Lô đã sử dụng các chuỗi tài liệu có sẵn để mô phỏng dòng chảy đến tại các trạm gồm: + Trạm Bảo Lạc thời đoạn mô phỏng từ 1961 - 1973, sử dụng trạm mưa Bảo Lạc để tính toán Kết quả tính toán mô phỏng cho sai số R2 = 0,865 + Trạm Hà Giang thời đoạn mô phỏng từ năm 1960 - 1990, sử dụng... C: Hằng số tự do a, b, c…: Hằng số của từng trạm mưa BẢNG HỆ SỐ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TRẠM MƯA Station Tuyen Quang Bac Me Ham Yen Chiem Hoa Hoang Su Phi Bac Ha Cho Ra Luc Yen Tuyen Quang -0 ,29 0,54 0,50 0,09 -0 ,36 0,14 0,42 Bac Me -0 ,46 0,63 0,19 -0 ,07 -0 ,04 0,48 0,67 Ham Yen 0,34 0,25 -0 ,04 -0 ,01 0,09 -0 ,17 0,11 Chiem Hoa 0,57 0,14 -0 ,07 0,33 0,36 0,33 -0 ,07 Hoang Su Phi 0,08 -0 ,04 -0 ,01... P(T . TỔNG KẾT CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU: TÍNH TOÁN VÀ CHỈNH BIÊN SỐ LIỆU DÒNG CHẢY CÁC SÔNG THUỘC HỆ THỐNG SÔNG HỒNG-THÁI BÌNH 722 6-7 19/03/2009 HÀ NỘI - 2008 . ra, Bộ Thủy Lợi - Kiến Trúc và Nha Khí tượ ng Thuỷ văn đã đặt thêm một số trạm cấp I ở trên dòng chính (đo đủ các yếu tố) và các chi lưu lớn của hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình. Sau khi thành. giữa sông Hồng và sông Chảy có rặng Con Voi, thuộc tỉnh Yên Bái, với cao nguyên Bảo Hà nằm cạnh thung lũng sông Hồng. Khoảng giữa sông Chảy và sông Lô, về phía Bắc có cao nguyên Pakha thuộc

Ngày đăng: 11/06/2014, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Dac diem dia ly tu nhien vung nghien cuu

  • II. Tinh hinh mang luoi quan trac KTTV

  • III. Phan tich so lieu

  • IV. Chon tram thuy van mo phong

  • Bao coa chuyen de

    • Tinh toan va chinh bien so lieu KTTV phuc vu tinh toan cac kich ban vung thuong di song Thai Binh

    • Tinh toan va chinh bien so lieu KTTV phuc vu tinh toan cac kich ban vung song Day

    • Tinh toan va chinh bien so lieu KTTV phuc vu tinh toan cac kich ban vung ha du song Hong-Thai Binh

    • Tinh toan va chinh bien so lieu dong chay duy tri song vung thuong du song Hong phuc vu tinh toan cac kich ban

    • Tinh toan va chinh bien so lieu dong chay duy tri song vung thuong du song Thai BInh phuc vu tinh toan cac kich ban

    • Tinh toan va chinh bien so lieu dong chay duy tri song vung song Day phuc vu tinh toan cac kich ban

    • Tinh toan va chinh bien so lieu dong chay duy tri song vung ha luu song Hong, song Thai BInh phuc vu tinh toan cac kich ban

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan