Báo cáo: Các quy chuẩn kỹ thật kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồnCùng nắm kiến thức trong bài báo cáo ô nhiễm không khí và tiếng ồn với đề tài Các quy chuẩn kỹ thật kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: thực trạng ô nhiễm không khí, giới thiệu về bộ quy chuẩn môi trường, quy chuẩn kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
ĐỀ TÀI: CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT KIỂM SOÁT Ô
NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN
BÁO CÁO MÔN: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN
GVGD: Huỳnh Ngọc Anh Tuấn
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 11
1 Huỳnh Mạnh Phúc 12127134
2 Nguyễn Minh Giáp 12127277
3 Nguyễn Thị Hoa 12127278
4 Nguyễn Thị Bích Ngọc 12127016
5 Hoàng Thanh Sơn 12127151
6 Đỗ Thanh Phương 12127138
Trang 3MỤC LỤC
1 Thực trạng ô nhiễm không khí
Giới thiệu về bộ quy chuẩn môi trường
Quy chuẩn kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn
2 3
Trang 41 Thực trạng môi trường không khí
Help me… ?
Help me… ?
Trang 5Kinh tế
Môi trường
Quy chuẩn kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
Trang 62 Giới thiệu về bộ quy chuẩn
2.1 Khái niệm: Quy chuẩn môi trường là văn bản pháp quy kỹ thuật quy định
về mức giới hạn tối đa cho các thông số ô nhiễm bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo sức khỏe con người, bảo vệ môi trường
QCVN MT
Nước
Đất
CTR Khí
Trang 72.2 Ý nghĩa của việc ban hành các quy chuẩn
Trang 83.Hệ thống quy chuẩn kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn
QCVNMT
Không khí
QCVN21:2009
QCVN22:2009
QCVN23:2009
QCVN30:2012
QCVN34:2010
QCVN51:2013
QCVN05:2013
QCVN06:2009
Tiếng ồn
QCVN26:2010
• Không khí xung quanh
• Khí thải công nghiệp
Trang 9Ban hành Thông tư số 27/2012/TT-BTNMT
ngày 28/ 12/ 2012
Phạm vi Quy định các yêu cầu kỹ thuật và môi trường đối với lò đốt chất thải rắn y tế.
Đối tượng Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh (phân phối), sử dụng lò đốt
chất thải rắn y tế
3.1 Quy chuẩn về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế
Trang 10TT Thông số Đơn vị Giá trị yêu cầu
Trang 11Giới hạn cho phép các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải
rắn y tế
TT Thông số ô nhiễm Đơn vị
Giá trị tối đa cho phép
5 Nitơ oxyt, NOx (tính theo NO2) mg/Nm3 500 300
6 Thủy ngân và hợp chất tính theo thủy ngân, Hg mg/Nm3 0,5 0,5
7 Cadmi và hợp chất tính theo Cadmi, Cd mg/Nm3 0,2 0,16
8 Chì và các hợp chất tính theo chì, Pb mg/Nm3 1,5 1,2
10 Tổng đioxin/furan, PCDD/PCDF ngTEQ/Nm3 2,3 2,3
Trang 12Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/ 11/ 2009
Cá nhân, tổ chức liên quan đến sản xuất công nghiệp
xả thải bụi và các chất vô cơ
Đối tượng
Phạm vi Ban hành
3.2 Quy chuẩn về khí thải công nghiệp đối với bụi và
Trang 13Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối
đa cho phép trong khí thải công nghiệp
15 Lưu huỳnh đioxit, SO 2 1500 500
16 Nitơ oxit, NO x (tính theo NO 2 ) 1000 850
Trang 14Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp
Lưu lượng nguồn thải (m 3 /h) Hệ số Kp
Loại 3 Cơ sở sản xuất công nghiệp cách đô thị loại 5 dưới 2 km 1,0
Loại 5 Nông thôn miền núi 1,4
Trang 15Áp dụng
Công ty A tại TP.HCM thành lập trước ngày 16/1/2007 có sử
dụng lò hơi, được đốt bằng nhiên liệu than đá Phát thải ra SO2 với nồng độ do đạc điều kiện chuẩn 800 mg/m3; lưu lượng tại ống khói 100.000 m3/h
• Do P=100000 m3/h => Kp= 0,9
• Cty ở TP.HCM là đô thị loại đặc biệt nên Kv=0,6
• Cty A Thành lập trước 16/1/2007 nên C = 15000
Vậy Cmax=CxKpxKv=0,9x0,6x1500=810 (mg/m3) vậy Cty A vẫn
xả thải đúng quy chuẩn
Nhưng nếu Cty thành lập sau 16/01/2007 thì C=500 mg/m3
Vậy Cmax=270 (mg/m3) cty A đã vượt quy chuẩn xả thải, cần phải giảm nồng độ xuống trước khi xả thải
Trang 163.3 Quy chuẩn về khí thải công nghiệp đối với một
số chất hữu cơ
Ban hành
Phạm vi
Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009
Quy định nồng độ tối đa của khí thải công nghiệp chứa các chất hữu cơ
Đối tượng
.
Tổ chức, cá nhân xả khí thải công nghiệp
có chứa các chất hữu cơ
Trang 17Nồng độ tối đa cho phép các chất hữu cơ trong khí thải công nghiệp phát thải vào
môi trường không khí
Công thức hóa học
Nồng độ tối đa (mg/Nm 3 )
Trang 18Quy định nồng độ tối đa của khí thải
phát ra từ ngành sản xuất
phân bón hóa học
Tổ chức, cá nhân xả khí thải công
nghiệp trong ngành sản xuất
phân bón hóa học
Cmax = C x Kp x Kv
Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày
16 / 11/ 2009.
3.4 QUY CHUẨN VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
SẢN XUẤT PHÂN BÓN HÓA HỌC
Ban hà nh
Đối tư ợng
Phạm vi
Công t hức
Trang 19Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công
nghiệp sản xuất phân bón hóa học
Nồng độ C (mg/Nm3)
3 Nitơ oxit, NOX (tính theo NO2) 1000 850
Trang 20Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp
Lưu lượng nguồn thải (m3/h) Hệ số Kp
Loại 3 Cơ sở sản xuất phân bón hóa học cách đô thị loại 5 dưới 2 km 1,0
Loại 5 Nông thôn miền núi 1,4
Hệ số vùng, khu vực Kv
Trang 21Áp dụng
• Công ty đạm Phú Mỹ tại Tân Thành (Bà Rịa Vũng Tàu) thành lập trước ngày
16/1/2007 Sản xuất phân bón hóa học phát thải NH3 với nồng độ 100 mg/m3 Lưu lượng tại nguồn thải (P) là 17.000 m3/h.
Do P< 20.000 => Kp= 1.
Cty nằm tại thị trấn Phú Mỹ là đô thị loại 5 => Kv= 1
Cty thành lập trước 16/1/2007 nên giá trị C lấy theo cột A => C= 76 mg/m3
Vậy Cmax= 1x1x76=76 mg/m3 => Cty đã vượt tiêu chuẩn xả thải, cần xây dựng
hệ thống xử lý để giảm nồng độ trước khi xả ra mt không khí.
Trang 22Cmax = C x Kp x Kv (mg/Nm3)
Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/ 11/ 2009
Các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc xả khí thải công nghiệp nhiệt điện
Quy định nồng độ tối đa khi xả khí thải công nghiệp nhiệt điện
3.5 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI CÔNG
NGHIỆP NHIỆT ĐIỆN
Công thức
Trang 23Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp nhiệt điện
600 250
Chú thích: Tùy theo loại nhiên liệu được sử dụng, nồng độ tối đa cho phép của các thành phần ô nhiễm NOX, SO2 và bụi trong khí thải nhà máy nhiệt điện được quy định trong bảng 3 Các giá trị nồng độ này tính ở điều kiện chuẩn Đối với nhà máy nhiệt điện dùng nhiên liệu than, nồng độ oxy (O2) dư trong khí thải là 6% đối với tuabin khí, nồng độ oxy dư trong khí thải là 15%
Trang 24Loại 2 Nhà máy nhiệt điện cách đô thị loại 2, 3, 4 dưới 5 km 0,8
Loại 3 Nhà máy nhiệt điện cách đô thị loại 5 dưới 5 km 1,0
Loại 5 Nông thôn miền núi 1,4
Hệ số vùng, khu vực Kv
Trang 25Áp dụng
• Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1 có công suất thiết kế là 1090 MW; sử
dụng nhiên liệu là khí Tọa lạc tại Thị trấn Phú Mỹ, Huyện Tân Thành.
Hoạt động 1999 phát thải ra NOx với nồng độ 700 mg/m3
Do P= 1090 => Kp= 0,85
Nhà máy nằm tại thị trấn Phú Mỹ, là đô thị loại 5 => Kv= 1
Hoạt động 1999 nghĩa là trước 17/10/2005 nên sẽ lấy giá trị C theo cột
A => C= 1000
Vậy Cmax= 850 mg/m3 => khí thải đạt chuẩn
Bắt đầu từ 1/1/2015 sẽ áp dụng theo cột B, nhà máy sử dụng nhiên liệu khí => C= 250
Vậy Cmax= 212,5 mg/m3 vậy khí thải đã vượt quy chuẩn cho phép
Trang 26xi măng
QCVN 23:2009
Trang 27Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp
3 Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2) 1000 1000 1000
Trang 28Loại 3 Cơ sở sản xuất xi măng cách đô thị loại 4 dưới 5 km 1,0
Loại 5 Nông thôn miền núi 1,4
Hệ số vùng, khu vực
Kv
Trang 29Áp dụng
• Nhà máy sản xuất xi măng Hà Tiên ( Thủ Đức); với công suất 1,8 triệu tấn/năm
Giả sử nhà máy đã chuyển đổi công nghệ mới Nồng độ phát thải bụi đo đạc được tại ống khói là 40 mg/m3
• Do nhà máy có công suất 1,8 triệu tấn => Kp= 0,8
• Nhà máy nằm tại nội thành tpHCM nên Kv= 0,6
• Nhà máy sử dụng công nghệ mới nên giá trị C sẽ lấy ở cột B2 => C= 100mg/m3
Vậy Cmax= 48 mg/m3 => nhà máy đạt tiêu chuẩn xả thải đối với bụi.
Trang 303.7 Quy chuẩn về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp
Thông tư số 27/2012/TT-BTNMT ngày 28/12/ 2012
Quy định giá trị tối đa các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải công nghiệp.
Tổ chức,
cá nhân sử dụng, sản xuất, nhập khẩu, phân phối lò đốt chất thải công nghiệp
Ban hành
QCVN
30:2012
Trang 31Các thông số kỹ thuật cơ bản của lò đốt chất thải công nghiệp
6 Nhiệt độ bên ngoài vỏ lò (hoặc lớp chắn cách ly nhiệt) °C £ 60
7 Nhiệt độ khí thải ra môi trường (đo tại điểm lấy mẫu) °C £ 180
8 Nhiệt lượng tiêu tốn trung bình của nhiên liệu sử dụng để thiêu đốt 01 (một) kg chất
9 Khả năng hoạt động liên tục (mà vẫn đảm bảo về độ bền cơ khí và các thông số kỹ
Trang 32Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải lò
đốt chất thải công nghiệp
Giá trị tối đa cho phép
2 Axít clohydric, HCI mg/Nm 3 50 50
3 Cacbon monoxyt, CO mg/Nm 3 300 250
4 Lưu huỳnh dioxyt, SO2 mg/Nm3 300 250
5 Nitơ oxyt, NOx (tính theo NO2) mg/Nm3 500 500
6 Thủy ngân và hợp chất tính theo thủy ngân, Hg mg/Nm 3 0,5 0,2
7 Cadmi và hợp chất tính theo Cadmi, Cd mg/Nm 3 0,2 0,16
Lò đốt có công suất dưới 300 kg/h 2,3 1,2
Lò đốt có công suất từ 300 kg/h trở lên 1,2 0,6
Trang 33Thông tư số 42/2010/TT-BTNMT ngày 29/ 12/
2010
Quy định giá trị tối đa của bụi và các chất vô
cơ trong khí thải công nghiệp lọc hoá dầu
Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động phát thải khí thải công nghiệp lọc hoá dầu
3.8 QUY CHUẨN VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
LỌC HOÁ DẦU ĐỐI VỚI BỤI VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ
3.8 QUY CHUẨN VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
LỌC HOÁ DẦU ĐỐI VỚI BỤI VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ
Trang 34Giá trị C của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp lọc hoá dầu
STT Thông số
Giá trị C (mg/Nm3)(Theo loại nhiên liệu sử dụng)
Trang 35P > 100.000 0,8
Loại 1 Cơ sở lọc hóa dầu cách đô thị đặc biệt, đô thị loại 1 dưới 2 km 0,6
Loại 2 Cơ sở lọc hóa dầu cách đô thị loại 2, 3; 4 dưới 2 km 0,8
Loại 3 Cơ sở lọc hóa dầu cách đô thị loại 5 dưới 2 km 1,0
Loại 5 Nông thôn miền núi 1,4
Hệ số khu vực Kv
Trang 36Áp dụng
Nhà máy lọc hóa dầu B ( chủ yếu lọc dầu) xây dựng 2005; phát thải ra H2S với nồng
độ 10 mg/ m3; nhà máy xây dựng tại 1 vùng nông thôn ở tỉnh vũng tàu Lưu lượng nguồn thải đo được là 15.000 m3/h
Lưu lượng nguồn thải P=15.000 m3/h => Kp= 1
Nhà máy hoạt động trước 15/02/2011 nên giá trị C sẽ lấy theo cột A => C= 10
Trang 373.9 QUY CHUẨN VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
Công thức
Mọi cá nhân liên quan đến việc xả khí thải công nghiệp sản xuất thép
Quy định nồng độ tối đa
khi xả khí thải công
nghiệp sản xuất thép
C max = C x K p x K v (mg/Nm3 )
Trang 38Giá trị C của các thông số làm cơ sở để tính nồng độ tối đa cho
phép trong khí thải công nghiệp sản xuất thép
(không áp dụng cho công đoạn sản xuất cốc)
A B1 B2
1 Bụi tổng mg/Nm 3 400 200 100
2 Cacbon oxit, CO (*) mg/Nm 3 1.000 1.000 500
3 Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 1.000 850 500
4 Lưu huỳnh đioxit, SO2 mg/Nm 3 1.500 500 500
10 Tổng chất hữu cơ dễ bay hơi, VOC (**) mg/Nm 3 20 20
11 Tổng Dioxin/Furan (tính theo TEQ)
(***)
ng/Nm 3 0.6 0,1
Trang 39TT Thông số Đơn vị Giá trị C
8 Amoniac và các hợp chất amoni (tính theo NH3) mg/Nm 3 76 50 30
10 Flo, HF, hoặc các hợp chất vô cơ của Flo (tính theo HF) mg/Nm 3 50 20 10
Hàm lượng ô xy tham chiếu trong khí thải công nghiệp sản xuất thép là 7%
Giá trị C của các thông số làm cơ sở để tính nồng độ tối đa cho phép
trong khí thải công đoạn sản xuất cốc
Trang 40Thông tư số 32/2013/
TT-BTNMT ngày 25/10/2013
Phạm vi áp dụng Ban hành
Trang 41Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh
TT Thông số Trung bình 1 giờ Trung bình 8 giờ Trung bình 24 giờ Trung bình năm
Trang 42Phạm vi:
Đánh giá chất lượng không khí xung quanh và không áp dụng đối với khu vực sản xuất hoặc trong nhà.
3.11 QUY CHUẨN VỀ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI
TRONG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH
Ban hành:
Thông tư số 16/2009/TT- BTNMT ngày 07/10/ 2009
QCVN 06:2009/
BTNMT
QCVN 06:2009/
BTNMT
Trang 43Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh(μg/mμg/mg/m 3 )
học Thời gian trung bình Nồng độ cho phép
Các chất vô cơ
1 Asen (hợp chất, tính
Trang 44Company Logo
3.12.QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN
Đối tượng: mọi cá nhân, tổ chức gây ra tiếng ồn
Phạm vi: Quy định giới hạn tối đa các mức tiếng ồn
Ban hành: Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT
ngày 16 tháng 12 năm 2010
QCVN 26:2010 QCVN 26:2010
Trang 45QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA
TT Khu vực Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
Trang 46 KẾT LUẬN
Để các văn bản pháp luật thể hiện được đúng tính chất của nó thì
cần phải:
Hoàn chỉnh công cụ pháp lý Nghiêm khắc trong quá trình kiểm tra và kiểm định
Ý thức của mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp
Trang 47Cảm ơn Thầy, anh chị, các bạn đã lắng nghe!
THE END