1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2612 Khảo Sát Sự Tuân Thủ Điều Trị Arv Của Bệnh Nhân Hi.pdf

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG DÂN KHẢO SÁT SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG NĂM 2012 LUẬN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG DÂN KHẢO SÁT SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG DÂN KHẢO SÁT SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG NĂM 2012 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 76 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRUNG KIÊN CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu chun khoa cấp Y tế cơng cộng riêng tơi phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2012 Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Hồng Dân DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Dịch HIV/AIDS tử vong tích lũy phân theo khu vực 13 Bảng 1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS phân theo đối tượng 14 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV theo giới tính 31 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.3 Phân bố BN HIV/AIDS điều trị ARV theo trình độ văn hóa 32 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV theo nghề nghiệp 32 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV theo tình trạng nhân 33 Bảng 3.6 Kiến thức HIV/AIDS bệnh nhân 33 Bảng 3.7 Kiến thức HIV/AIDS người hỗ trợ điều trị 34 Bảng 3.8 Người hỗ trợ bệnh nhân 34 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV theo hành vi nguy lây nhiễm HIV đối tượng 35 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV theo giai đoạn lâm sàng 35 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV theo tình trạng nhiễm trùng hội 36 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV theo số lượng tế bào CD4 36 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV theo thời gian tham gia điều trị 37 Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV theo tác dụng phụ thuốc trình điều trị 37 Bảng 3.15 Tình hình không tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.16 Tình hình bệnh nhân tái khám định kỳ hàng tháng 38 Bảng 3.17 Tình hình quên uống thuốc tháng 39 Bảng 3.18 Số lần bệnh nhân quên uống thuốc 39 Bảng 3.19 Lý bệnh nhân bỏ uống thuốc 40 Bảng 3.20 Mối liên quan nhóm tuổi việc tuân thủ điều trị 41 Bảng 3.21 Mối liên quan giới việc tuân thủ điều trị 41 Bảng 3.22 Mối liên quan học vấn tuân thủ điều trị 42 Bảng 3.23 Mối liên quan nghề nghiệp tuân thủ điều trị 42 Bảng 3.24 Mối liên quan tình trạng nhân việc tn thủ điều trị.43 Bảng 3.25 Mối liên quan thời gian điều trị tuân thủ điều trị 43 Bảng 3.26 Mối liên quan giai đoạn lâm sàng việc tuân thủ điều trị 44 Bảng 3.27 Mối liên quan nguy lây nhiễm HIV việc tuân thủ điều trị…………………………………………………………………………….44 Bảng 3.28 Mối liên quan tác dụng phụ thuốc ARV tuân thủ điều trị…………………………………………………………………………….45 Bảng 3.29 Liên quan kiến thức HIV/AIDS bệnh nhân tuân thủ điều trị .45 DANH MỤC BIỂU Trang Biểu đồ 3.1 Tình hình tuân thủ điều trị bệnh nhân 38 Biểu đồ 3.2 Số lần uống thuốc không 39 Biểu đồ 3.3 Lý không uống thuốc 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC Abacavir AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ) ARV Anti Retro Virus AZT Zidovudin BKT Bơm kim tiêm BN Bệnh nhân BVĐK Bệnh viện đa khoa D4T Stavudin EFV Effeviren HIV Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) LPV Lopinavir NTCH Nhiễm trùng hội NVP Nevirapine PKNT Phòng khám ngoại trú QHTD Quan hệ tình dục TTĐT Tuân thủ điều trị TCMT Tiêm ma túy TPHCM Thành phố Hồ chí Minh TDF Tenofovir 3TC Lamivudine MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát HIV/AIDS 1.2 Tình hình dịch HIV điều trị HIV/AIDS 1.3 Qui trình điều trị ARV 15 1.4 Một số nghiên cứu HIV/AIDS nước 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu, chọn mẫu 21 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.5 Phương pháp hạn chế sai số 28 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 29 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tình hình tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV đối tượng nghiên cứu 41 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc tính thơng tin chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Tình hình tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS 54 4.2.1 Tỷ lệ tuân thủ điều trị 54 4.2.2 Tác dụng phụ thuốc 54 4.2.3 Tái khám định kỳ hàng tháng 55 4.2.4 Tình trạng quên thuốc tháng 55 4.2.5 Số lần quên thuốc tháng 56 4.2.6 Lý quên uống thuốc 57 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 58 4.3.1 Liên quan đặc điểm dân số học việc tuân thủ điều trị 58 4.3.2 Liên quan đặc điểm bệnh lý, điều trị với việc tuân thủ điều trị 60 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phiếu thu thập thông tin - Danh sách bệnh nhân PKNT- BVĐK Vĩnh Long ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, liệu pháp điều trị kháng Retrovirus (gọi tắt điều trị ARV) cho người có HIV nhìn nhận biện pháp tích cực giúp người có HIV cải thiện sức khoẻ kéo dài thời gian sống Tuy nhiên, việc tuân thủ bệnh nhân điều trị yếu tố quan trọng định đến thành công hay thất bại liệu pháp điều trị [29] Nếu bệnh nhân hợp tác tốt tuân thủ đúng, nồng độ HIV máu kiểm sốt được, nguy tử vong giảm Ngược lại, bệnh nhân khơng dùng thuốc đúng, HIV có hội phát triển nhanh sản sinh dòng HIV kháng thuốc [2] Nhiều nghiên cứu cho thấy 1/3 bệnh nhân quên uống thuốc vòng ngày, nhiều gia đình bệnh nhân khơng biết bệnh nhân dùng thuốc gì, ảnh hưởng nhiều đến liệu pháp điều trị [29] Tuân thủ phương thức quan trọng để đạt mục đích đem lại hiệu điều trị Đặc biệt người nhiễm HIV bệnh nhân AIDS, việc định dùng thuốc phải kéo dài suốt đời [9], nên có tuân thủ tốt ngăn chặn virut, phịng tránh tượng kháng thuốc trì sức khỏe cho người bệnh cách tốt Việc tuân thủ điều trị đem lại lợi ích cho người bệnh như: dự phòng bệnh nhiễm trùng hội, giảm nồng độ virut, làm chậm việc tiến triển bệnh [6], [39] Tuy nhiên chất bệnh chưa thể chữa khỏi hẳn nên bệnh nhân (BN), bệnh nhân niềm tin lạc quan dễ dẫn đến tình trạng chán nản, buông xuôi, bỏ điều trị dùng thuốc thất thường dẫn đến thất bại điều trị Phải dùng lúc nhiều lọai thuốc người nhiễm HIV/AIDS mắc nhiều loại nhiễm trùng hội khác Việc điều trị 60 4.3.1.5 Giữa tình trạng nhân tuân thủ điều trị Kết nghiên cứu khơng tn thủ điều trị nhóm độc thân chiếm tỷ lệ 38,8%; nhóm vợ/chồng chết tỷ lệ 30,3%; nhóm có vợ/chồng nhóm ly hơn/ly thân không tuân thủ điều trị tương đương 24,5% (bảng 3.24) Kết nghiên cứu Võ Thị Năm [17] nhóm sống chung với gia đình khơng tn thủ điều trị 23%, nhóm sống với bạn bè 26% nhóm có vợ có chồng 26%, độc thân/góa/ly dị 20% Trên thực tế nhóm bệnh nhân độc thân, ly hơn, ly thân, vợ chồng chết không tuân thủ điều trị cao nhóm có gia đình ổn định [7] Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 4.3.2 Liên quan các đặc điểm bệnh lý, điều trị với việc tuân thủ điều trị 4.3.2.1 Giữa thời gian điều trị tuân thủ điều trị Những bệnh nhân điều trị ARV có thời gian điều trị ngắn 0,05) 4.3.2.2 Giữa giai đoạn lâm sàng tuân thủ điều trị Không có khác biệt tuân thủ điều trị ARV khơng tn thủ bệnh nhân có giai đoạn lâm sàng khác Theo nghiên cứu Lê Đình Vinh [30] BN giai đoạn lâm sàng ngưng điều trị cao 2,35 lần so với giai đoạn lâm sàng 61 Thực tế cho thấy bệnh nhân tham gia đăng ký điều trị giai đoạn lâm sàng 3, không tuân thủ điều trị nhiều bệnh nhân có giai đọan lâm sàng 1,2 Do sau thời gian uống thuốc ARV thuốc điều trị nhiễm trùng hội, dấu hiệu lâm sàng cải thiện, hồi phục sức khỏe nên BN lơ việc uống thuốc Chưa có mối liên quan giai đoạn lâm sàng bệnh nhân tham gia điều trị với tuân thủ điều trị ARV (p > 0,05) (bảng 3.26) 4.3.2.3 Liên quan nguy lây nhiễm tuân thủ điều trị Kết nghiên cứu nhóm bệnh nhân có hành vi nguy lây nhiễm HIV tiêm chích ma túy dùng chung bơm kim tiêm 32,2% khơng tuân thủ điều trị cao nhóm bệnh nhân có nguy lây nhiễm qua đường tình dục 22,1% (bảng 27) Việc không tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân ảnh hưởng lớn đến bệnh tật, giảm hiệu điều trị, đáng lo ngại tăng nguy lây nhiễm HIV cho gia đình cộng đồng [5] Nhưng tìm mối liên quan nguy lây nhiễm không tuân thủ điều trị chúng tơi khơng đủ bằng chứng để rằng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.3.2.4 Giữa tác dụng phụ thuốc tuân thủ điều trị Hai nhóm có tác dụng phụ thuốc ARV mức độ nhẹ vừa không tuân thủ điều trị tỷ lệ tương đương khoảng 46% So với nghiên cứu “đánh giá tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân Lao/HIV năm 2007-2008” Đặng Minh Sang [18] nguyên nhân giảm tuân thủ điều trị ARV nguyên nhân tác dụng phụ thuốc chiếm tỷ lệ 5% Tác dụng phụ thuốc nói chung thuốc ARV nói riêng khơng bất lợi thời mà gây tác hại lâu dài không hồi phục (rối 62 loạn phân bố mỡ), làm bệnh nhân lo sợ yếu tố ảnh hưởng lớn đến tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,006 4.3.2.5 Liên quan kiến thức với tuân thủ điều trị * Hiểu biết HIV/AIDS bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải người với tuân thủ điều trị BN AIDS điều trị ARV không tuân thủ điều trị, biết HIV/AIDS bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải người thấp 0,55 lần bệnh nhân có tuân thủ điều trị với p = 0,03 Kết nghiên cứu Hà Văn Tuân “ Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân AIDS Bình Thuận năm 2008” [28] bệnh nhân hiểu biết 78% Một tiêu chuẩn sẳn sàng điều trị bệnh nhân biết HIV/AIDS tốt hiểu suy giảm miễn dịch HIV gây Trên thực tế bệnh nhân không tuân thủ điều trị ARV thiếu thông tin cần thiết việc phải tuân thủ điều trị q trính điều trị HIV/AIDS Điều hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế thơng tin bệnh nhân tiếp cận dịch vụ điều trị ARV tác động tốt đến việc tuân thủ điều trị ARV [18] * Hiểu biết tác nhân bệnh AIDS với tuân thủ điều trị BN AIDS điều trị ARV không tuân thủ hiểu biết tác nhân gây bệnh AIDS thấp 0,55 lần bệnh nhân có tuân thủ điều trị với p = 0,001 Trên thực tế BN có hiểu biết nguyên nhân gây bệnh AIDS Virus tuân thủ điều trị tốt bệnh nhân chưa biết có biết chưa đầy đủ Kiến thức giúp bệnh nhân hiểu biết rõ tầm quan trọng lợi ích việc tuân thủ điều trị ARV, kiến thức động lực thúc đẩy bệnh nhân tuân thủ điều trị ARV 63 HIV có tỷ lệ nhân lên đột biến cao nên bệnh nhân cần tuyệt đối tuân thủ điều trị Nghĩa phải dùng liều, đặn hàng ngày Người bệnh phải tự đặt cho uống thuốc định Ví dụ sáng tối chẳng hạn hàng ngày bệnh nhân phải uống thuốc Nếu khơng tn thủ (nghĩa liều thuốc không dùng đặn, đủ liều giờ) dẫn đến việc nồng độ thuốc máu thấp, đột biến HIV xuất kháng thuốc Việc điều trị bị thất bại [15] * Hiểu biết HIV/AIDS chưa có thuốc chửa với tuân thủ điều trị BN AIDS điều trị ARV không tuân thủ hiểu biết HIV/AIDS khơng có thuốc chửa thấp 0,49 lần bệnh nhân có tuân thủ điều trị với p=0,005 Kết nghiên cứu Võ Thị Năm [17] BN nhân tuân thủ ARV biết cao, 1,5 lần Nghiên cứu Cao Đình Thắng [22] BN biết AIDS chưa có thuốc điều trị khỏi 82,7% Thực tế BN, người hỗ trợ điều trị biết HIV Virus chưa có thuốc điều trị triệt để thực hành uống thuốc theo định tốt hơn, phải uống thuốc liên tục uống suốt đời Uống thuốc ARV tuân thủ theo dẫn bác sĩ làm giảm nồng độ virus, ngăn ngừa kháng thuốc làm chậm việc tiến triển bệnh Khi tình trạng sức khỏe cải thiện, bệnh nhân bước tham gia hoạt động mơi trường gia đình xã hội góp phần đem lại sức khỏe cho đảm bảo an toàn tránh lây nhiễm HIV cho cộng đồng [10] Tuân thủ điều trị giúp bác sĩ dễ dàng theo dõi diễn biến tình trạng sức khỏe bệnh nhân Việc thực định điều trị thầy thuốc giúp bệnh nhân khơng bị mắc nhiễm trùng hội, tránh bị thất bại điều trị xuất hiện tượng kháng thuốc [12] 64 Sự tin cậy bệnh nhân vào thầy thuốc yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hiệu việc điều trị đặc hiệu Cán y tế nên có trao đổi với bệnh nhân, qua giải thích cho bệnh nhân hiểu rõ cần thiết việc tuân thủ điều trị việc theo dõi định kỳ, động viên họ tuân thủ điều trị Nên lưu ý bệnh nhân phải dùng nhiều loại thuốc lúc thời gian dài, họ thường có cảm giác mệt mỏi ngán ngại phải uống nhiều thuốc Cán y tế cần hiểu rõ trạng thái tâm lý hỗ trợ tâm lý cho người bệnh, giúp họ gắn bó vào chương trình chăm sóc điều trị [11] Tóm lại, người bệnh tuân thủ điều trị ARV kém, cán y tế cần tìm hiểu vấn đề mà người bệnh gặp phải, là: chưa hiểu rõ định dùng thuốc, hết thuốc gặp khó khăn tài chính, có tác dụng phụ thuốc, vấn đề tâm lý (khơng chấp nhận tình trạng nhiễm HIV mình, khơng muốn người khác biết điều trị thuốc kháng HIV, kỳ thị phân biệt đối xử…), thiếu động viên, hỗ trợ từ gia đình, bạn bè Trong trường hợp cần tìm cách tháo gỡ vấn đề khó khăn cán y tế cần tư vấn lại cho người điều trị ARV cách cẩn thận kỹ 65 KẾT LUẬN Kết khảo sát tuân thủ điều trị ARV 351 bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long, chúng tơi có số kết luận sau: Thực trạng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS - Về tỷ lệ tuân thủ điều trị có 71,8% bệnh nhân tuân thủ hướng dẫn - Khảo sát cho thấy bệnh nhân tái khám ngày chiếm tỷ lệ 88,9% - Có 74,1% bệnh nhân uống thuốc đầy đủ không bỏ liều thuốc Những yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS - Giữa nhóm tuổi khơng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân Những người có độ tuổi 16-29 khơng tn thủ cao so với người nhóm tuổi lớn 30 tuổi - Giữa nghề nghiệp với tuân thủ điều trị Bệnh nhân thất nghiệp, lao động tự không tuân thủ điều trị tỷ lệ 37% 38,5% chiếm tỷ lệ cao nhóm có nghề nghiệp ổn định - Giữa tác dụng phụ thuốc với tuân thủ điều trị ARV Bệnh nhân có tác dụng phụ thuốc ARV mức độ nhẹ vừa không tuân thủ điều trị tỷ lệ tương đương khoảng 46% - Giữa kiến thức HIV/AIDS tuân thủ điều trị Bệnh nhân hiểu biết tác nhân gây bệnh AIDS, HIV/AIDS chưa có thuốc điều trị đặc hiệu tuân thủ điều trị thấp Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn, trình trạng nhân, thời gian điều trị, giai đoạn lâm sàng nguy lây nhiễm HIV bệnh nhân với việc không tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 66 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị 28,2% nguyên nhân quên uống thuốc, chúng tơi có số kiến nghị nhằm giảm thiểu tỷ lệ bệnh nhân quên uống thuốc Cụ thể: 1/ Thành lập nhóm nhân viên chăm sóc nhà thăm hỏi, giúp đở, tìm hiểu cản trở kiểm tra liều thuốc kịp thời nhắc nhở BN uống thuốc Bệnh nhân thực công cụ hỗ trợ uống thuốc như: đồng hồ báo giờ, đánh dấu vào phiếu uống thuốc, ghi vào lịch, chuông điện thoại, để thuốc nơi thuận tiện, người hỗ trợ nhắc nhở… 2/ Bệnh nhân người hỗ trợ điều trị tham gia đầy đủ buổi tập huấn điều trị Tập huấn cần nhấn mạnh vào phần lập kế hoạch xây dựng giải pháp hỗ trợ uống thuốc, nên tập huấn kỹ với đối tượng: bệnh nhân trẻ < 30tuổi, nghề nghiệp không ổn định, học vấn phổ thông trung học, tái khám không hẹn, BN nghiện ma túy 3/.Truyền thông trực tiếp quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV/AIDS tham gia chăm sóc điều trị PKNT PHIỀU THU THẬP THÔNG TIN - Họ tên/mã số: tuổi: - Địa chỉ: huyện: CÂU HỎI STT giới: Nam Nữ tỉnh: MÃ HÓA Ghi I/ Thông tin chung: 1.1 Học vấn 1.2 Nghề nghiệp 1.3 Tình trạng nhân 1.4 Ngày đăng ký tham gia điều tri: 1.5 Ngày bắt đầu uống ARV: - Mù chữ: - Cấp 1(1 -5): - Cấp (6 -9): - Cấp 3(10 -12): - Trung học chuyên nghiệp - Cao đẳng/đại học: - Thất nghiệp - Lao động tự - Làm ruộng/vườn - công nhân - dịch vụ nhà hàng - nội trợ - Khác: (ghi rỏ ) - Có vợ/chồng: - Ly hôn/ly thân: - Vợ/ chồng chết - Độc thân: Tra cứu Bệnh án II/ Đánh giá mức độ tuân thủ trình điều trị: 2.1 Anh/chị tái khám ngày - Đúng ngày: không? - Không ngày: 2.2 Trong tháng qua anh/chị quên uống thuốc khơng? - Khơng - Có Nếu không chuyển câu 3.1 2.3 2.4 Trong tháng qua anh/chị quên uống thuốc lần? Lý anh/chị quên uống thuốc ( Khoanh tròn tất câu phù hợp ) + 1-2 lần: + 3-8 lần: + ≥9 lần: HS - Khơng có lý - Quên - Tác dụng phụ thuốc - Thấy khỏe - Uống nhiều thuốc - Sợ người khác biết - Hết thuốc - Không muốn uống - Khác: (ghi rỏ) III/ Các yếu tố liên quan tuân thủ điều trị: - HIV/AIDS bệnh suy giảm miễn Kiến thức dịch mắc phải người 3.1 HIV/AIDS bệnh nhân: -Tác nhân gây bệnh HIV/AIDS (đọc tất lựa chọn Virut khoanh tròn tất câu phù - HIV/AIDS chưa có thuốc hợp ) chữa - Lây truyền qua đường máu - Lây truyền qua quan hệ tình dục - Lây truyền từ mẹ sang - Vợ/chồng 3.2 Người hỗ trợ điều trị - Cha/mẹ anh/chị - Anh/chị/em - Bạn - Khác (ghi rỏ)…………… - HIV/AIDS bệnh suy giảm miễn Kiến thức dịch mắc phải người 3.3 HIV/AIDS người hỗ trợ -Tác nhân gây bệnh HIV/AIDS Là điều trị : Virut ( đọc tất lựa chọn - HIV/AIDS chưa có thuốc khoanh tròn tất câu phù chữa hợp ) - Lây truyền qua đường máu - Lây truyền qua quan hệ tình dục - Lây truyền từ mẹ sang 3.4 3.5 Nếu tái khám chuyển câu 3.4 Anh/chị cho biết tháng - Khơng có qua uống thuốc ARV có - Nếu có, mức độ: tác dụng phụ thuốc + Nhẹ không: + Vừa + Nặng - Nấm miệng, thực quản - Hạch Tra cứu hồ Các bệnh nhiễm trùng hội: - Herpes sơ bệnh án ( Khoanh tròn tất câu - Zona phù hợp ) - Lao - Khác ( tiêu chảy, viêm phổi, sẩn ngứa, nấm não, H/c suy mòn….): 3.6 3.7 3.8 3.9 Miễn dịch (CD4): Trước điều trị điều trị ARV + Dưới 100tb: + 100 - 199 tb: + 200 - 249 tb: + 250 - 299 tb: + 300 - 350 tb: + Trên 350 tb: Tra cứu hồ sơ bệnh án + Dưới 100tb: Miễn dịch (CD4): sau điều trị + 100 - 199 tb: ARV + 200 - 249 tb: + 250 - 299 tb: + 300 - 350 tb: + Trên 350 tb: - Giai đoạn 1,2: Giai đọan lâm sàng - Giai đoạn 3: - Giai đoạn 4: - Tiêm chích ma tuý dùng chung BKT Anh/ chị cho biết nguy lây - Quan hệ tình dục khơng an tồn bị nhiễm HIV: - Khác: (lây mẹ sang con, phơi nhiễm…) Tra cứu hồ sơ bệnh án Tra cứu hồ sơ bệnh án Cuộc vấn đến kết thúc Xin chân thành cám ơn anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi Ngày tháng năm 2012 Người vấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Chu Quốc Ân (2009) “ Cập nhật hình hình dịch HIV giới qua số”, tạp chí AIDS cộng đồng số 7, tr 14 Bộ y tế Quyết định số: 06/2005/QĐ - BYT ngày 07/03//2005 “hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV” Bộ y tế Quyết định số: 3003/2009/QĐ - BYT ngày 19/08/2009 “hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV” Bộ Y tế (2007) Quyết định Số: 2051/QĐ - BYT “quy trình điều trị HIV/AIDS thuốc kháng HIV (ARV”), NXB Y Học- HN Cục phòng, chống HIV/AIDS-BYT (2007) “chương trình hành động quốc gia chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV đến năm 2010” Trần Đăng Duy (2011), “Tiếp cận ARV”, Tạp chí AIDS cộng đồng số 11, tr 22 Phú Đông (2011), “Dịch HIV/AIDS thách thức lớn nhân loại”, tạp chí AIDS Cộng đồng số 11, tr 28 Đại học Y dược TP HCM (2006), “ HIV vấn đề bản” Hà Thị Minh Đức (2009), “Kiến thức, thực hành điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS PKNT Quận 10-TP HCM”, Sở Y tế TP HCM đề tài nghiên cứu sở 10.Trần Thị Thủy Hà (2010), “Đặc điểm lâm sàng tình trạng tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế sức khỏe người nhiễm HIV Tiền Giang” Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 430 – 436 11.Nguyễn Đức Hiền, Nguyễn Tiến Lâm (2007) “Họat động chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS thực trạng giải pháp”, Hội nghị quốc gia chăm sóc điều trị HIV/AIDS lần II, tr 7- 12.Nguyễn Thị Cẩm Hường cs (2010), “Hội chứng viêm da phục hồi miễn dịch bệnh nhân HIV/AIDS điều trị kháng Retrovirus hoạt tính cao bệnh viện Nhiệt đới”, Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 499 – 502 13.Đổ Mai Hoa, Nguyễn Văn Kính, cộng (2010), “Tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị thuốc kháng virut Hà Nội Hải Dương”, Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 462 – 466 14.Nguyễn Văn Kính cs, “Đánh giá tuân thủ điều trị liên quan tuân thủ điều trị với hiệu điều trị thuốc kháng virút (ART) bệnh viện Nhiệt đới trung ương” Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 388 – 393 15.Trương Xuân Liên cs (2010), “HIV kháng thuốc bệnh nhân nhiễm HIV thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 418 – 422 16.Masami Fujita, Cao Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Minh Thu (Tổ chức Y tế giới Việt Nam)(2006), “Tăng cường chăm sóc điều trị HIV/AIDS tiến tới tiếp cận phổ cập: thực trạng thách thức”, Hội nghị quốc gia chăm sóc điều trị HIV/AIDS lần II, Tr 54 17.Võ Thị Năm (2010), “Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIA/AIDS thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 380 – 385 18.Đặng Minh Sang, Trần Ngọc Bửu, Nguyễn Huy Dũng (2008), “Đánh giá tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân Lao/HIV”, BV Phạm Ngọc Thạch Thành phố Hồ Chí Minh 19.Nguyễn Thị Liên Phương cs (2010), “Nhận xét thái độ xử trí chuyển sản phụ có HIV/AIDS bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 458 – 462 20.Hà Văn Tâm (2010), “Nghiên cứu hiệu thuốc ARV điều trị bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Tân Châu, tỉnh An Giang”, Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 474-476 21.Cẩm Tiên (2008), “Retrovirus HIV”, Thuốc sức khỏe, tr 36 22.Đình Thắng (2010), “Đánh giá kết điều trị ngoại trú ARV người lớn bệnh nhân HIV/AIDS tỉnh Hà Nam” Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 442 – 445 23.Phạm Thanh Thành (2010), “Đánh giá số TCD4 bệnh nhân AIDS điều trị ARV Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 445 – 450 24.Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh (2010), “Kết khảo sát dự án chăm sóc, hỗ trợ điều trị thuốc kháng virút bệnh nhân HIV/AIDS”, Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 488 – 495 25.Phan Trung Tiến (2010), “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDs định điều trị ART bệnh viện Trung ương Huế” Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 401 – 404 26.Nguyễn Viết Tiến cs (2010), “Tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV biện pháp can thiệp điều trị dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang số sở sản khoa phía Bắc” Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 408 – 413 27.Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Vĩnh Long (2011), báo cáo tổng kết hoạt động phòng chống HIV/AIDS 28.Hà Văn Tuân (2010), “Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân AIDS Bình Thuận” Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 370 – 373 29 Lê Minh Tuấn (2008), “Nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS số yếu tố liên quan quận, huyện thành phố Hà Nội năm 2008”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng 30.Nguyễn Đắc Vinh (2010), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân tử vong bệnh nhân HIV/AIDS Trung tâm điều trị 09 Hà Nội” Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 374 – 377 31.Lê Đình Vinh cs (2010), “Thực trạng điều trị kháng Retrovirus cho bệnh nhân HIV/AIDS tỉnh Đắc Lắc năm 2007-2009” Tạp chí Y học thực hành số 742 743, tr 422 – 427 32.Vụ pháp chế (Bộ Y tế) (2006), Luật phòng chống nhiễm Virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) NXB Cơng Địan, Hà Nội Tiếng Anh 33.Rongkavilit C, Naar-King S, Kaljee LM, Panthong A, Koken JA, Bunupuradah T, Parsons JT, Applying the information-motivationbehavioral skills model in medication adherence among Thai youth living with HIV: a qualitative study, pp 3-5 34.Chesney MA, Chambers DB, Ickovics JR, et al (2000), « Self-reported adherence to antiretroviral medications among participants in HIV”, AIDS pp 255 35.Do TN, Nguyen TM, Do MH, et al (2004), “Combining cohort analysis and monitoring of HIV early-warning indicators of drug resistance to assess antiretroviral therapy services in Vietnam”, pp 35-40 36.EJ, Nachega JB, Bangsberg DR, et al (2006) ”Adherence to HAART: a systematic review of developed and developing nation patient-reported barriers and facilitators” PloS Medicine 3(11), pp 2026-2039 37.Tran BX, Ohinmaa A, Nguyen LT, et al, (2009), “Gender differences in quality of life outcomes of HIV/AIDS treatment in the latent feminization of HIV epidemics in Vietnam”, pp 25-27 38.Walsh J, Mandalia S, Gazzard B( 2002), “ Responses to a month selfreport on adherence to antiretroviral therapy are consistent with electronic data and virological treatment outcome”, AIDS 2002, pp 269-277 39.Granich R, Kahn JG, Bennett R, Holmes CB, et al (2011), “Expanding ART for treatment and prevention of HIV in South Africa: estimated cost and cost-effectiveness 2011-2050”,pp 105-108 40.Srikantiah P, Ghidinelli M, Bachani D, et al (2005), “Scale-up of national antiretroviral therapy programs: progress and challenges in the Asia Pacific region”, pp 189-192 41.Knodel J, Hak S, Khuon C, et al (2008), “Parents and family members in the era of ART”: evidence from Cambodia and Thailand pp 54-60 42.Hasan SS, Keong SC, Choong CL, et al (2007), “Patient-reported adverse drug reactions and drug-drug interactions: a cross-sectional study on Malaysian HIV/AIDS patients”, pp 304-306

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN