1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1078 nghiên cứu sự tuân thủ điều trị arv của bệnh nhân nhiễm hi

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM TRÍ HÙNG NGHIÊN CỨU SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI QUẬN THỐT NỐT THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ- 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM TRÍ HÙNG NGHIÊN CỨU SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI QUẬN THỐT NỐT THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014 Mã số: 60.72.03.01 CK Chuyên ngành: Y tế công cộng LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Văn Lình CẦN THƠ- 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu chuyên khoa cấp I y tế công cộng riêng tơi phịng khám ngoại trú trung tâm y tế dự phòng quận Thốt Nốt năm 2014 Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Trí Hùng LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian thực hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đở quý báo thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp, tự đáy lòng mình, tơi xin trân trọng, lời cám ơn chân thành sâu sắc đến: Ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo sau đại học, khoa y tế công cộng, quý thầy cô trường đại học y dược Cần Thơ, tận tâm truyền đạt kiến thức giúp đỡ thời gian học tập Thầy GS.TS Phạm Văn Lình, hiệu trưởng trường đại học y dược Cần Thơ Người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Ban giám đốc sở y tế Cần Thơ, ban giám đốc trung tâm y tế dự phòng quận Thốt Nốt, phòng khám ngoại trú, anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi có thời gian học tập hồn thành khố học Với tất tình cảm yêu thương sâu sắc nhất, dành cho người thân gia đình, chỗ dựa vững cho vật chất lẫn tinh thần, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thành thật cám ơn Trân trọng kính chào Tác giả luận văn Phạm Trí Hùng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Khái quát về HIV/AIDS 1.2 Tình hình dịch điều trị HIV/AIDS 1.3 Qui trình điều trị ARV 15 1.4 Một số nghiên cứu về HIV/AIDS nước 19 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………….22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………… 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………… 22 2.2.2 Cở mẫu, chọn mẫu………………………………………….22 2.2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………….23 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu………………………………28 2.2.5 Phương pháp hạn chế sai số……………………………… 29 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu………………………………… 30 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 Chương Kết 32 3.1 Đặc điểm đối tượng vấn 32 3.2 Xác định tỷ lệ tuân thủ không tuân thủ điều trịARV bệnh nhân HIV/AIDS 39 3.3 Một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS 41 Chương Bàn luận 49 4.1 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Tình hình tn thủ khơng tuân thủ điềutrị đối tượng nghiên cứu 56 4.2.1 Tỷ lệ tuân thủ điều trị………………………………… 56 4.2.2 Tác dụng phụ thuốc……………………………… 57 4.2.3 Tái khám định kỳ hàng tháng………………………… 58 4.2.4 Tình trạng quên thuốc tháng…………………… 59 4.2.5 Số lần quên thuốc tháng………………………… 59 4.2.6 Lý quên uống thuốc………………………………….60 4.3 Một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phiếu thu thập thông tin - Danh sách bệnh nhân PKNT-TTYTDP Thốt Nốt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3TC AIDS ARV ATV/r AZT BCS EFV HIV LPV/r NNRTI Lamivudine Acquired Immunodeficiency Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Anti-retrovirus: Thuốc kháng virus Atazanavir/Ritonavir Zidovudine Bao cao su Effaviren Human Immunodeficiency Virus: virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người Lopinavir/Ritonavir chất ức chế protease chất thuốc ức chế reverse transcriptase (non-nucleoside non-nucleoside reverse transcriptase inhibitor) Nucleoside analogue reverse transcriptase inhibitor: chất ức chế reverse transcriptase giống nucleoside NTCH Nhiễm trùng hội NVP Nevirapine QHTD Quan hệ tình dục Simian immunodeficiency virus: virus gây suy giảm miễn dịch SIV khỉ TDF Tenofovir UNAIDS Tổ chức phòng chống HIV/AIDS Liên hợp quốc WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới NRTI DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Dịch HIV/AIDS tử vong tích lũy phân theo phường……………….13 Bảng 1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS phân theo đối tượng…………………… 14 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu…………………………….32 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu……………………………… 33 Bảng 3.3 Điều kiện kinh tế đối tượng nghiên cứu………………………… 34 Bảng 3.4 Tình trạng hôn nhân……………………………………………………34 Bảng 3.5 Người hỗ trợ bệnh nhân điều trị……………………………………… 35 Bảng 3.6 Thời gian bệnh nhân tham gia điều trị…………………………………35 Bảng 3.7 Bệnh nhân mắc bệnh NTCH đăng ký điều trị…………………36 Bảng 3.8 Giai đoạn lâm sàng bệnh nhân tham gia điều trị………………36 Bảng 3.9 Tác dụng phụ thuốc trình điều trị……………………….37 Bảng 3.10 Kiến thức HIV/AIDS bệnh nhân………………………37 Bảng 3.11 Kiến thức hành vi nguy lây nhiễm HIV đối tượng…………38 Bảng 3.12 Tỷ lệ tuân thủ không tuân thủ điều trị ARV……………………….39 Bảng 3.13 Tình trạng bệnh nhân đến tái khám định kỳ hàng tháng………………39 Bảng 3.14 Tình trạng quên uống thuốc tháng đối tượng nghiên cứu… 39 Bảng 3.15 Số lần bệnh nhân quên uống thuốc……………………………………40 Bảng 3.16 Lý bệnh nhân quên uống thuốc…………………………………….40 Bảng 3.17 Tuân thủ khơng tn thủ điều trị theo nhóm tuổi………………… 41 Bảng 3.18 Tuân thủ không tuân thủ điều trị theo giới……………………… 41 Bảng 3.19 Tuân thủ không tuân thủ điều trị theo trình độ học vấn……………42 Bảng 3.20 Tuân thủ không tuân thủ điều trị theo kinh tế gia đình…………….42 Bảng 3.21 Tn thủ khơng tn thủ điều trị theo nghề nghiệp……………… 43 Bảng 3.22 Tuân thủ không tuân thủ điều trị theo hôn nhân………………… 44 Bảng 3.23 Tuân thủ không tuân thủ điều trị theo thời gian điều trị……………44 Bảng 3.24 Tuân thủ không tuân thủ điều trị theo giai đoạn lâm sang…………45 Bảng 3.25 Tuân thủ không tuân thủ điều trị theo tác dụng phụ thuốc…….45 Bảng 3.26 Tuân thủ không tuân thủ điều trị theo kiến thức HIV… 46 Bảng 3.27 Tuân thủ không tuân thủ điều trị theo kiến thức hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS…………………………………………………………… 47 Bảng 3.28 Tuân thủ không tuân thủ điều trị với người hỗ trợ…………………48 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, công tác phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, liệu pháp điều trị kháng Retrovirus cho người nhiễm HIV nhìn nhận biện pháp tích cực giúp người nhiễm HIV có điều kiện cải thiện sức khoẻ kéo dài thời gian sống Bên cạnh ngày thuốc kháng vi rus sử dụng cho người khơng bị nhiễm HIV để dự phịng khả bị lây nhiễm [36] Tuy nhiên, việc bệnh nhân tuân thủ điều trị yếu tố rất quan trọng định đến thành công hay thất bại liệu pháp điều trị kháng Retrovirus [10] Nếu bệnh nhân hợp tác tốt tuân thủ đúng, nồng độ HIV máu kiểm sốt được, nguy tử vong giảm Ngược lại, bệnh nhân khơng dùng thuốc đúng, HIV có hội phát triển nhanh sản sinh dòng HIV kháng thuốc [35] Trên thực tế cho thấy số bệnh nhân quên uống thuốc vịng ngày, nhiều gia đình bệnh nhân khơng biết bệnh nhân dùng thuốc gì, ảnh hưởng rất nhiều đến liệu pháp điều trị Tuân thủ theo hướng dẫn bác sĩ phương thức quan trọng để đạt mục đích đem lại hiệu điều trị Đặc biệt người nhiễm HIV bệnh nhân AIDS, việc định dùng thuốc phải kéo dài suốt đời Do đó, có tuân thủ tốt ngăn chặn virus, phòng tránh tượng kháng thuốc trì sức khỏe cho người bệnh cách tốt nhất Việc tuân thủ điều trị đem lại lợi ích cho người bệnh như: dự phịng bệnh nhiễm trùng hội, giảm nồng độ virus, làm chậm việc tiến triển bệnh [10], [34] Tuy nhiên chất bệnh chưa thể chữa khỏi hẳn nên bệnh nhân, nhất bệnh nhân niềm tin thiếu lạc quan dễ dẫn đến tình trạng chán nản, bng xi, bỏ điều trị dùng thuốc thất thường dẫn 64 đình có tỷ lệ khơng tn thủ điều trị 23%, nhóm sống sống với bạn bè 26%, nhóm có vợ chồng 26%, nhóm độc thân/góa/ly dị 20% [22] Dễ dàng giải thích khác biệt nhóm có vợ chồng chug sống họ hỗ trợ, chia sẽ, nhắc nhở lẫn việc tuân thủ điều trị tốt so với nhóm độc thân, lúc bệnh nặng người chăm sóc cho người ngược lại, cịn nhóm độc thân khơng có người chăm sóc, đơi lúc cảm thấy bi quan, tuyệt vọng nhất bệnh nặng mà dẫn đến không tuân thủ điều trị cao nhóm có vợ chồng 4.3.6 Khơng tn thủ điều trị theo thời gian điều trị Từ kết nghiên cứu nhận thấy, tỷ lệ không tuân thủ điều trị nhóm đối tượng có thời gian điều trị năm, từ đến năm từ năm trở lên 25%, 21,4% 18,8%, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,814 Kết giống với nghiên cứu Nguyễn Hồng Dân, tác giả khơng tìm thấy mối liên quan việc không tuân thủ với thời gian điều trị [12] Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy bệnh nhân có thời gian điều trị lâu năm thường tuân thủ điều trị tốt so với bệnh nhân tham gia điều trị Có thể bệnh nhân tiếp xúc nhiều với nhân viên y tế, tiếp cận với kiến thức về HIV, tư vấn tập huấn nhiều lần, nên nhận thức tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị giúp cải thiện tình trạng sức khỏe cho thân, nâng cao chất lượng sống cho họ không tuân thủ 65 4.3.7 Không tuân thủ điều trị theo giai đoạn lâm sàng Chúng nhận thấy, tỷ lệ không tuân thủ điều trị ARV cao nhất nhóm đối tượng thuộc giai đoạn với 24,3%, tỷ lệ nhóm giai đoạn 1-2 18,5%, cịn thấp nhất nhóm giai đoạn với tỷ lệ 12,5% Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,281 Kết tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Hồng Dân, tác giả khơng tìm thấy mối liên quan giai đoạn lâm sàng với thời gian điều trị [12] Tuy nhiên, theo nghiên cứu Lê Đình Vinh bệnh nhân có giai đoạn lâm sàng 3-4 có nguy khơng tn thủ điều trị cao gấp 2,35 lần so với nhóm giai đoạn lâm sàng 1-2 [37] Như phân tích, bệnh nhân có giai đoạn lâm sàng nặng thường có tỷ lệ khơng tn thủ điều trị cao thể suy kiệt, ăn uống kém, mệt mỏi bên cạnh phải uống nhiều thứ thuốc nên dễ dẫn đến tình trạng ngán thuốc, bỏ thuốc, chịu tác dụng phụ nên phải ngưng thuốc 4.3.8 Không tuân thủ điều trị theo tác dụng phụ thuốc Kết nghiên cứu rằng, tỷ lệ khơng tn thủ điều trị ARV nhóm có tác dụng phụ vừa nặng đều 26,1%, cao so với nhóm có tác dụng phụ nhẹ 14,3% không tác dụng phụ 18,3%, nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,509 Những đối tượng có tác dụng phụ nặng bắt buộc phải ngưng thuốc dẫn đến khơng tuân thủ điều trị Cũng tác dụng phụ mà bệnh nhân sợ thuốc, dẫn đến bỏ liều, khơng uống mà gây nên tình trạng khơng tn thủ điều trị 66 4.3.9 Không tuân thủ điều trị theo kiến thức về HIV Nghiên cứu cho thấy, đối tượng trả lời sai HIV/AIDS bệnh suy giảm miễn dịch người có nguy không tuân thủ điều trị cao gấp 8,885 lần so với nhóm trả lời điều này, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Nhóm trả lời sai về đường lây HIV/AIDS có nguy không tuân thủ điều trị cao gấp 7,246 lần so với nhóm trả lời về đường lây HIV, khác biệt có ý nghĩa với p = 0,009 Tuy nhiên, chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan kiến thức về thuốc điều trị HIV với không tuân thủ điều trị Nghiên cứu Nguyễn Hồng Dân cho thấy, bệnh nhân HIV bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải người có nguy khơng tn thủ điều trị cao gấp 1,8 lần so với nhóm biết điều với p = 0,03 Đối tượng nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS virus có nguy khơng tn thủ điều trị cao gấp 2,5 lần so với nhóm biết tác nhân gây bệnh HIV với p = 0,001 Bệnh nhân khơng biết HIV chưa có thuốc chữa khỏi hồn tồn có nguy khơng tn thủ điều trị cao gấp 2,04 lần so với nhóm biết HIV chưa có thuốc chữa với p= 0,005 [12] Chúng ta thấy rằng đối tượng có nhận thức cao về thơng tin liên quan đến HIV/AIDS có tỷ lệ tuân thủ điều trị cao so với nhóm cịn lại Có thể giải thích điều có hiểu biết bệnh nhân biết tầm quan trọng việc uống thuốc giờ, liều, hướng dẫn y, bác sĩ làm giảm nồng độ virus, ngăn ngừa kháng thuốc làm chậm tiến triển bệnh, giúp cải thiện sức khỏe, trì sống khỏe mạnh, bước tham gia vào hoạt động môi trường gia đình xã hội góp phần đem lại sức khỏe cho đảm bảo an tồn tránh lây nhiễm HIV cho cộng đồng 67 KẾT LUẬN Kết khảo sát tuân thủ điều trị ARV 292 bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú trung tâm y tế dự phòng quận Thốt Nốt, chúng tơi có số kết luận sau: Thực trạng tuân thủ không tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS Có 80,1% bệnh nhân tuân thủ hướng dẫn; 19,9% bệnh nhân không tuân thủ; 82,9% bệnh nhân tái khám ngày; 81,5% bệnh nhân uống thuốc đầy đủ không bỏ liều thuốc Những yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS Những người có độ tuổi từ 16-29 không tuân thủ cao so với người nhóm tuổi từ 30 trở lên Giới nam không tuân thủ điều trị gần gấp đôi giới nữ 24% 12,8% Nhóm độc thân có có tỷ lệ khơng tn thủ điều trị cao nhất 42,9%; nhóm vợ chồng chết ly hôn/ly thân 25%, 22,5%; thấp nhất nhóm có vợ chồng chung sống 12,3% Nhóm trả lời sai HIV/AIDS bệnh suy giảm miễn dịch người có nguy khơng tn thủ điều trị cao gấp 8,885 lần so với nhóm trả lời đúng, Nhóm trả lời sai về đường lây HIV/AIDS có nguy khơng tn thủ điều trị cao gấp 7,246 lần so với nhóm trả lời về điều Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, thời gian điều trị, giai đoạn lâm sàng, tác dụng phụ thuốc, kiến thức về HIV( thuốc điều trị khỏi bệnh hoàn toàn), người hỗ trợ điều trị với việc không tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 68 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị 19,9 % ngun nhân bệnh nhân hết thuốc khơng có thời gian lấy làm ăn xa số bệnh nhân quên uống thuốc tiêm chích ma t Chính vậy, chúng tơi có số kiến nghị nhằm giảm thiểu tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị Cụ thể sau: Thành lập nhóm nhân viên chăm sóc nhà để thăm hỏi, giúp đở, tìm hiểu cản trở nguyên nhân khó khăn làm cho người bệnh quên uống thuốc, hay không lãnh thuốc, để từ giúp đỡ giải tiếp cho bệnh nhân, bên cạnh cịn kiểm tra liều thuốc kịp thời nhắc nhở bệnh nhân uống thuốc, thực công cụ hỗ trợ uống thuốc như: đồng hồ báo giờ, chuông điện thoại, đánh dấu vào phiếu uống thuốc, ghi vào lịch, để thuốc nơi thuận tiện, người hỗ trợ nhắc nhở… Thành lập sở điều trị methadone sở điều trị ARV giới thiệu bệnh nhân đến sở methadone gần nhất để sử dụng chất dạng thuốc phiện thay thế, từ giúp cho bệnh nhân cai nghiện hạn chế tình trạng quên uống thuốc Tổ chức tập huấn nhiều cho bệnh nhân người hỗ trợ, cần nhấn mạnh vào giải pháp hỗ trợ uống thuốc, tuân thủ điều trị, đặc biệt ý vào đối tượng tuổi từ 16-29; đối tượng làm ăn xa, tiêm chích ma t Trùn thơng trực tiếp về quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV/AIDS tham gia chăm sóc điều trị phịng khám ngoại trú Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Chu Quốc Ân (2009), "Cập nhật tình hình dịch HIV/AIDS giới qua số", tạp chí AIDS cộng đồng số 7, trang 14 Bệnh viện nhi đồng Tổ chức HAIVN (2014), Tài liệu tập huấn Module - Nhi Bệnh viện Nhiệt Đới - Tổ chức HAIVN (2011), Hội nghị khoa học Chăm sóc điều trị HIV/AIDS lần Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng mơi trường (2009), Cẩm nang phịng chống bệnh truyền nhiễm Bộ y tế - Cục phòng chống HIV/AIDS (2013), "Có thể bạn chưa biết", Tạp chí AIDS cộng đồng số 12, trang 36 Bộ Y tế - Cục Phòng chống HIV/AIDS (2009), Hỏi, đáp phòng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế (2011), Quyết định số 4139/QĐ-BYT ngày 2/11/2011 việc sửa đổi, bổ sung môt số nội dung hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS Bộ Y tế (2013), Quyết định số 32/2013/TT-BYT ngày 17/10/2013 việc hướng dẫn quản lý theo dõi điều trị người nhiễm HIV người phơi nhiễm với HIV Bộ Y tế (2005), Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT ngày 07/03/2005 việc hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV 10 Bộ Y tế (2009), Quyết định số 3003/2009/QĐ-BYT ngày 19/08/2009 việc hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV 11 Nguyễn Văn Cư, Dương Văn Khoa (2012), "Nhìn lại đại dịch HIV/AIDS Việt Nam qua 20 năm", Tạp chí Dân số phát triển, 22012, trang 7-10 12 Nguyễn Hồng Dân (2012), Khảo sát tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS Phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp Y tế công cộng 13 Phú Đông (2011), "Dịch HIV/AIDS thách thức lớn nhất nhân loại", Tạp chí AIDS Cộng đồng, 11, trang 28 14 Phạm Thị Cầm Giang (2010), Đánh giá kết chương trình chăm sóc, hỗ trợ điều trị thuốc kháng virus (ARV) cho người nhiễm HIV quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ giai đoạn 2006-2009, Đề tài khoa học công nghệ cấp sở 15 Trần Thị Thủy Hà (2010), "Đặc điểm lâm sàng tình trạng tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế sức khỏe người nhiễm HIV Tiền Giang", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 430 – 436 16 Đổ Mai Hoa cộng (2010), "Tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị thuốc kháng virut Hà Nội Hải Dương", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 462 – 466 17 Dương Thị Hương (2013), "Khảo sát kiến thức, thực hành về điều trị ARV tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám quận Ngơ Qùn, Hải Phịng, năm 2012", Tạp chí Y học Việt Nam, 22013, trang 122-125 18 Nguyễn Thị Cẩm Hường cộng (2010), "Hội chứng viêm da phục hồi miễn dịch bệnh nhân HIV/AIDS điều trị kháng Retrovirus hoạt tính cao bệnh viện Nhiệt đới", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 499 – 502 19 Nguyễn Văn Kính cộng (2010), "Đánh giá tuân thủ điều trị liên quan tuân thủ điều trị với hiệu điều trị bằng thuốc kháng virút (ART) bệnh viện Nhiệt đới trung ương", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 388 – 393 20 Nguyễn Văn Kính, Trần Văn Sơn cộng (2010), "Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng virus HIV (ARV) Việt Nam", Trích tóm tắt Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ nghiệm thu tháng năm 2010 21 Trương Xuân Liên cộng (2010), "HIV kháng thuốc bệnh nhân nhiễm HIV thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 418 – 422 22 Võ Thị Năm (2010), "Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS thành phố Cần Thơ", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 380 – 385 23 Võ Thị Năm, Phùng Đức Nhật (2010), "Tỷ lệ yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS thành phố Cần Thơ năm 2009", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (151156) 24 Trần Văn Phúc (2012), Đánh giá hoạt động chăm sóc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu sở 25 Hà Văn Tâm (2010), "Nghiên cứu hiệu thuốc ARV điều trị bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Tân Châu, tỉnh An Giang", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 474-476 26 Cao Đình Thắng (2010), "Đánh giá kết điều trị ngoại trú ARV người lớn bệnh nhân HIV/AIDS tỉnh Hà Nam", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 442 – 445 27 Phan Trung Tiến (2010), "Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDs định điều trị ARV bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 401 – 404 28 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Cần Thơ (2014), "Kế hoạch hoạt động phòng chống HIV/AIDS" 29 Trung tâm Y tế dự phòng quận Thốt Nốt (2013), "Báo cáo chương trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS" 30 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2014), "Giáo trình khống chế bệnh phổ biến" 31 Trường Đại học Y Dược TPHCM, "Giáo trình bệnh truyền nhiễm" 32 Hà Văn Tuân (2010), "Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân AIDS Bình Thuận", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 370 – 373 33 Lê Minh Tuấn (2008), Nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS số yếu tố liên quan quận, huyện thành phố Hà Nội năm 2008, Luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng 34 Ủy ban phịng chống AIDS thành phố Hồ Chí Minh - Bệnh viện bệnh Nhiệt Đới (2010), "Tài liệu tập huấn điều trị ARV-MODULE 3" 35 Ủy ban phòng chống AIDS thành phố Hồ Chí Minh-Bệnh viện bệnh Nhiệt Đới (2010), "Tài liệu tập huấn điều trị ARV-MODULE 2" 36 Viện Vệ sinh dịch tể Trung ương (2011), Bản tin HIV/AIDS, 256, trang 37 Lê Đình Vinh cộng (2010), "Thực trạng điều trị kháng Retrovirus cho bệnh nhân HIV/AIDS tỉnh Đắc Lắc năm 2007-2009", Tạp chí Y học thực hành, 742 743, trang 422 – 427 Tài liệu tiếng Anh 38 Knodel J cộng (2008), Parents and family members in the era of ART: evidence from Cambodia and Thailand , trang 54-60 39 Srikantiah P cộng (2005), Scale-up of national antiretroviral therapy programs: progress and challenges in the Asia Pacific region, trang 189-192 40 Hasan SS cộng (2007), Patient-reported adverse drug reactions and drug-drug interactions: a cross-sectional study on Malaysian HIV/AIDS patients, trang 304-306 41 Tran BX cộng (2008), Determinants of health-related quality of life in adults living with HIV in Vietnam 42 Wong LP cộng (2008), Stigmatization and discrimination towards people living with or affected by HIV/AIDS by the general public in Malaysia PHIẾU KHẢO SÁT SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI QUẬN THỐT NỐT, TP.CẦN THƠ NĂM 2014 Số phiếu:  Mã số:……… Phường: ………………………………….……….…… Khu vực: …… ………….… Ngày điều tra: … /… /2014 Điều tra viên: Nhằm tìm hiểu tình trạng tuân thủ điều trị ARV, đề nghị anh/chị tham gia vấn trả lời câu hỏi Chúng xin cam đoan giữ kín thơng tin anh/chị cung cấp Xin cám ơn hợp tác anh chị Điều tra viên khoanh  vào số trả lời thích hợp THƠNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN tt Nội dung thu thập Trả lời Giới - Nam - Nữ Năm sinh dương lịch (hoặc tuổi) Trình độ học vấn Nghề nghiệp thu nhập Điều kiện kinh tế gia đình Dân tộc Mã số - Chưa biết đọc, biết viết - Cấp 1 - Cấp - Cấp 3 - Trung học chuyên nghiệp - Cao đẳng, đại học - Làm ruộng - Buôn bán - Công nhân - Lao động tự - Dịch vụ nhà hàng - Làm thuê - Nội trợ - Phụ giúp gia đình - Nghề khác: - Nghèo (có sổ xác nhận UBND) - Khơng nghèo - Kinh - Khác Tình trạng nhân - Có gia đình - Ly hơn/ly thân 2 - Vợ/chồng chết - Chưa có gia đình Nếu chưa có gia đình, có bạn tình người u khơng? - Có - Khơng 10 11 Số người gia đình Số có Ngày bắt đầu uống ARV - người - - ( năm) Tra BA KIẾN THỨC VỀ HIV/AIDS tt 12 Nội dung thu thập Anh/chị biết HIV/AIDS (Đọc tất lựa chọn Khoanh tròn tất câu phù Hợp) Trả lời - Biết HIV/AIDS bệnh suy giảm miễn dịch người - Tác nhân gây bệnh HIV/AIDS virus Mã số - Khác: - Khơng biết 13 14 15 16 Anh/chị có biết đường lây - HIV lây truyền qua đường máu HIV/AIDS (Đọc tất lựa chọn - HIV lây qua QHTD khơng an tồn - HIV lây truyền từ mẹ qua Khoanh tròn tất câu phù Hợp) - HIV lây qua ôm, hôn, nắm tay - HIV lây truyền muỗi đốt - Khác: - Khơng biết - Có thuốc - Khơng có Hiện HIV có thuốc điều trị chưa? Anh/chị có biết hành vi nguy làm lây nhiễm HIV Các nguồn thông tin HIV thuốc ARV - Khơng biết - Tiêm chích ma túy dùng chung BKT - Quan hệ tình dục khơng an toàn - Lây truyền từ mẹ bị nhiễm qua - Khác: - Không biết - Ti vi - Báo, đài, sách - Tờ rơi, áp phích - Cán y tế - Đồng đẳng viên 3 5 - Đoàn thể - Bạn bè, người thân, người yêu - Khác TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN KHI THAM GIA ĐIỀU TRỊ ARV tt 17 18 Nội dung thu thập Trả lời Mã số Anh/chị có mắc bệnh nhiễm - Nắm họng, thực quản trùng hội không? - Herpes (Tra cứu hồ sơ bệnh án, khoanh - Zona Tròn Các câu phù hợp) - Lao - Khác: - Không có Giai đoạn lâm sàng bệnh nhân tham gia điều trị (Tra cứu hồ sơ bệnh án) - Giai đoạn 1,2 - Giai đoạn - Giai đoạn 4 TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV tt 19 20 21 22 Nội dung thu thập Anh/chị có tái khám ngày khơng? Trong tháng qua anh/chị có qn - Có - Khơng - Có uống thuốc ARV khơng? Nếu có, số lần quên uống thuốc tháng gần nhất? - Không - ≤ lần/tháng - 3- lần/tháng Lý mà anh/chị quên uống thuốc ARV? (Khoanh tròn tất câu phù Hợp) Trả lời - > = lần/tháng - Không nhớ - Do tác dụng phụ thuốc - Thấy khỏe nên không uống - Sợ người khác biết - Hết thuốc khơng có thời gian lấy - Do công việc nhiều nên quên uống - Do uống nhiều nên ngán - Không nêu lý - Khác: Mã số 2 4 23 24 Anh/chị có bị tác dụng phụ thuốc (Tra cứu hồ sơ bệnh án) Người hỗ trợ điều trị ARV - Khơng bị - Có bị nhẹ - Có bị vừa - Có bị nặng - Cha mẹ - Vợ chồng - Anh, chị, em - Người thân, bạn bè - Người u - Khơng có - Khác Xin cám ơn anh/chị GIÁM SÁT VIÊN ĐIỀU TRA VIÊN

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN