1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2215 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Thiếu Máu Và Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Thiếu Máu Ở Bệnh Nhân Suy Thận Mạn Lọc Máu Bằng Thận Nhân Tạo Chu Kỳ .Pdf

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN THANH TRƢỚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THIẾU MÁU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC M[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN THANH TRƢỚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THIẾU MÁU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU BẰNG THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN THANH TRƢỚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THIẾU MÁU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU BẰNG THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIẾT AN CẦN THƠ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Trần Thanh Trƣớc LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Trần Viết An – Ngƣời thầy dành nhiều thời gian tâm huyết để hƣớng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Phòng Đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt việc học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Q Thầy Cơ Trƣờng, đặc biệt Bộ môn Nội đào tạo, hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, lãnh đạo khoa Khám bệnh, lãnh đạo khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ thành viên hội đồng chấm luận án đóng góp ý kiến vơ q báu để tơi hồn thiện đề tài Tác giả luận án Trần Thanh Trƣớc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy thận mạn 1.2 Thiếu máu suy thận mạn 13 1.3 Điều trị thiếu máu suy thận mạn 17 1.4 Erythropoietin 22 1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu thận nhân tạo chu kỳ bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ năm 2017-2018 45 3.3 Kết điều trị thiếu máu Erythropoietin alpha bệnh nhân suy thận mạn lọc máu thận nhân tạo chu kỳ bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ năm 2017-2018 53 Chƣơng BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 61 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu thận nhân tạo chu kỳ 64 4.3 Kết điều trị thiếu máu Erythropoietin alpha bệnh nhân suy thận mạn lọc máu thận nhân tạo chu kỳ 73 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BTM Bệnh thận mạn ĐTBT Điều trị bảo tồn ĐTĐ Đái tháo đƣờng ĐTTT Điều trị thay thận EPO Erythropoietin HA Huyết áp Hb Hemoglonbin KDIGO Hội Thận học Quốc Tế (Kidney Disease Improving Global Outcomes) MLCT Mức lọc cầu thận NKF- K/DOQI Hội thận quốc gia Hoa Kỳ rHuEPO recombinant Human Erythropoietin RO Công nghệ lọc nƣớc thẩm thấu ngƣợc (Reverse Osmosis) STM Suy thận mạn STMGĐC Suy thận mạn giai đoạn cuối THA Tăng huyết áp TLPT Trọng lƣợng phân tử TNT Thận nhân tạo TNTCK Thận nhân tạo chu kỳ WHO Tổ chức Y tế giới (World health organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1.Triệu chứng lâm sàng suy thận mạn Bảng 1.2 Chia giai đoạn bệnh thận mạn mức độ can thiệp điều trị Bảng 1.3.Các biện pháp điều trị bảo tồn Bảng 1.4 Các loại rHuEPO liều lƣợng 19 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi 41 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn 42 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp 43 Bảng 3.4 Đặc điểm phân nhóm nơi sinh sống 43 Bảng 3.5 Đặc điểm kinh tế gia đình 44 Bảng 3.6 Kinh tế gia đình nguồn thu nhập 44 Bảng 3.7 Giá trị trung bình huyết áp lúc nhập viện bệnh nhân 44 Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng thiếu máu 45 Bảng 3.9 Trung bình số huyết học thời điểm khảo sát 46 Bảng 3.10 Phân bố giá trị trung bình số huyết học thời điểm khảo sát theo giới tính 47 Bảng 3.11 Phân loại hình thái kích thƣớc hồng cầu theo MCV, MCHC 47 Bảng 3.12 Thời gian lọc máu trung bình 48 Bảng 3.13 Phân bố thời gian lọc máu theo năm 48 Bảng 3.14 Chỉ số khối thể 49 Bảng 3.15 Số lƣợng Hồng cầu lƣới trƣớc điều trị 49 Bảng 3.16 Nồng độ Ferritin huyết 49 Bảng 3.17 Nồng độ Ferritin huyết theo giới tính 50 Bảng 3.18 Nồng độ Ferritin huyết theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.19 Protein máu toàn phần 51 Bảng 3.20 Protein máu toàn phần theo giới tính 51 Bảng 3.21 Phân loại albumin máu 51 Bảng 3.22 Phân loại albumin máu theo giới tính 52 Bảng 3.23 Kết xét nghiệm sinh hóa 52 Bảng 3.24 Liều EPO thời điểm tháng 53 Bảng 3.25 Mức tăng trung bình số huyết học theo thời điểm 54 Bảng 3.26 So sánh trung bình số huyết học thời điểm T0 T4 55 Bảng 3.27 Tỷ lệ tăng nồng độ Hb theo tháng so với thời điểm khảo sát 55 Bảng 3.28 Tỷ lệ nồng độ Hb (Hb ≥ 1g/dL, Hb 0,05) Do ferritin huyết bệnh nhân khơng ảnh hƣởng lên kết Hb sau điều trị 4.3.4.4 Liên quan mức thay đổi trung bình huyết áp thời gian điều trị Bảng 3.33 Độ biến thiên huyết áp tâm thu tháng trình điều trị tháng đến tháng đạt giá trị âm, chứng tỏ huyết áp trình điều trị tăng lên, nhƣng đến tháng huyết áp tâm thu giảm so với 80 tháng trƣớc Điều cho thấy tác dụng phụ tăng huyết áp thuốc EPO chím tỷ lệ thấp 4.3.4.5.Liên quan tỷ lệ protein máu toàn phần theo thời gian điều trị Protein thành phần globin cấu tạo nên chuổi hemoglobin tế bào hồng cầu, thiếu protein gây giảm đáp ứng tạo máu Bảng 3.34 Nồng độ protein máu toàn phần mức độ trung bình tăng dần từ tháng với tỷ lệ 75,6%, tháng 83,7% Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối tƣơng quan thuận chiều yếu Hb sau điều trị protein (Pearson’s r = 0,458, p

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w