1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1355 nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở các đối tượng kiểm tra sức khỏe tại ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh an giang năm 2012 2013

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng chuyển hóa 1.2 Đặc điểm thành tố Hội chứng chuyển hóa 1.3 Tình hình nghiên cứu hội chứng chuyển hóa 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức y học nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tình hình mắc hội chứng chuyển hóa đặc điểm thành tố hội chứng chuyển hóa 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa 38 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Tình hình mắc Hội chứng chuyển hóa đặc điêm thành tố hội chứng chuyển hóa 46 4.3 Một số mối liên quan với hội chứng chuyển hóa 54 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1Phân loại THA JNC VII 2003 Bảng Phân loại THA theo WHO/ISH 2003 ESH/ESC 2007 Bảng Chẩn đoán giai đoạn bệnh đái tháo đường 12 Bảng Phân loại tình trạng thừa cân béo phì theo BMI, chu vi 14 Bảng Phân loại béo phì theo phân bố mỡ 14 Bảng Bảng điểm Framingham đánh giá nguy 10 năm BMV 17 Bảng Phân loại huyết áp theo JNC VII 22 Bảng 2 Phân loại rối loạn lipid máu theo tiêu chuẩn IDF 22 Bảng Phân loại BMI theo quy ước WHO 23 Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới nhóm tuổi 31 Bảng Đặc điểm BMI đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3 Tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu 33 Bảng Tỷ lệ béo bụng 34 Bảng Trị số vịng eo trung bình đối tượng mắc HCCH 35 Bảng Giá trị trung bình thành tố HCCH 35 Bảng Tỷ lệ có bất thường điện tâm đồ 36 Bảng Tỷ lệ yếu tố liên quan hội chứng chuyển hóa 36 Bảng Tỷ lệ số lượng thành tố HCCH đối tượng có HCCH 37 Bảng 10 Phân tầng nguy bệnh mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham sửa đổi 37 Bảng 11 Liên quan tuổi hội chứng chuyển hóa 38 Bảng 12 Liên quan giới tính hội chứng chuyển hóa 38 Bảng 13 Liên quan thừa cân-béo phì hội chứng chuyển hóa 39 Bảng 14 Liên quan béo phì vùng bụng với hội chứng chuyển hóa 39 Bảng 15 Liên quan tăng huyết áp hội chứng chuyển hóa 40 Bảng 16 Liên quan rối loạn thành phần lipid máu HCCH 40 Bảng 17 Liên quan RLLP HCCH 41 Bảng 18 Liên quan đường huyết hội chứng chuyển hóa 41 Bảng 19 Liên quan dày thất trái hội chứng chuyển hóa 42 Bảng 3.20 Liên quan bệnh tim thiếu máu cục hội chứng chuyển hóa 40 Bảng 21 Liên quan hút thuốc hội chứng chuyển hóa 43 Bảng 22 Liên quan hoạt động thể lực hội chứng chuyển hóa 43 Bảng 23 Liên quan phân tầng nguy bệnh mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham sửa đổi hội chứng chuyển hóa 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa 32 Biểu đồ Tỷ lệ Tăng huyết áp mẫu nghiên cứu 33 Biểu đồ 3 Tỷ lệ rối loạn đường huyết 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội tuổi thọ ngày nâng cao, bệnh lý tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, rối loạn lipid máu, tình trạng béo phì, đái tháo đường type 2….cũng ngày gia tăng chiếm tỷ lệ cao Hội chứng chuyển hóa hội chứng bao gồm nhóm triệu chứng dấu hiệu thường gặp bệnh Nội tiết – Tim mạch Hội chứng chuyển hóa có sự diện lúc béo bụng, kháng insulin không dung nạp glucose, rối loạn lipid máu tăng huyết áp Theo Hiệp hội đái tháo đường Thế giới (IDF) Hội chứng chuyển hóa tập hợp yếu tố nguy hai đại dịch lớn bệnh tim mạch đái tháo đường type ảnh hưởng đến chất lượng sống người tốn đáng kể ngân sách y tế toàn dân nhiểu nước giới Những đối tượng có hội chứng chuyển hóa thường có nguy bị tai biến tim mạch gấp lần có nguy tử vong gấp lần [26] gấp lần nguy mắc bệnh đái tháo đường so với người không bị hội chứng chuyền hóa Theo tiêu chuẩn NCEP-ATP III, Ở Mỹ hội chứng chuyển hóa có tỷ lệ 23,7% người lớn 45% người tuổi 60 [40]; tỷ lệ lưu hành HCCH châu âu nói chung tương đương Mỹ nam 40 tuổi 23%, nữ 40 tuổi13 %; nam 55 tuổi 41%, nữ 55 tuổi 26 % Tỷ lệ lưu hành hội chứng chuyển hóa nước phát triển trở nên đáng kể đặc biệt bối cảnh thị hóa singapore 17,9 % , Taiwan 21,2% [39] Malaysia tỷ lệ 24,2% Ấn Độ 28% Ở Việt Nam, khoảng 20% số người tuổi trưởng thành mắc hội chứng chuyển hóa, 5% gặp người trọng bình thường, 22% người thừa cân, 60% người bị béo phì Tại Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa chiếm 18% [32], người tăng huyết áp có nguy mắc hội chứng chuyển hóa 34% 39,96% gặp người cao tuổi Tăng huyết áp ảnh hưởng lớn đến bệnh lý tim mạch yếu tố nguy ảnh hưởng tới bệnh tật toàn cầu, tần suất tăng huyết áp cộng đồng ngày gia tăng mức cao, đặc biệt nước phát triển xuất mơ hình bệnh tật từ bệnh nhiễm trùng chủ yếu chuyển sang bệnh không lây truyền [33] Hàng loạt nghiên cứu lớn hội chứng chuyển hóa vẫn vấn đề thời sự y học quan tâm tính phổ biến hậu nặng nề nó, cho thấy tầm sốt sớm hội chứng chuyển hóa giảm có ý nghĩa thống kê biến cố tim mạch.Với mục đích trên, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa đối tượng kiểm tra sức khỏe Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán tỉnh An Giang” với mục tiêu: 1- Xác định tỉ lệ đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng kiểm tra sức khỏe Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán tỉnh An Giang năm 2012- 2013 2- Tìm hiểu yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa đối tượng kiểm tra sức khỏe Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán tỉnh An Giang năm 2012- 2013 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng chuyển hóa 1.1.1 Sơ lược hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa (HCCH) khơng phải bệnh lý xa lạ Tulp Nicolases cộng sự (1593-1674) ghi nhận mối liên quan tăng mở máu, béo phì khuynh hướng chảy máu Eskil kylin (1920), người Thụy Điển đề xuất hội chứng bao gồm “ Tăng huyết áp, tăng glucose, tăng acid uric ” Maranon, người Tây Ban Nha sau đề cập đến vấn đề Vague (1947) cho béo phì dạng nam loại béo phì thường phối hợp với rối loạn chuyển hóa đái tháo đường type bệnh tim mạch Gerald Reaven (1988) giới thiệu lại khái niệm hội chứng X bao gồm yếu tố nguy tăng huyết áp, bất thường dung nạp glucose, tăng triglycerit (TG), giảm HDL-cholesterol Sau Stout đề nghị hội chứng đề kháng insulin, muốn nhấn mạnh đề kháng insulin nguyên nhân trực tiếp bệnh mạch vành nguyên nhân tiêu chí HCCH Khoảng 20-30% dân số nước phát triển mắc hội chứng năm 2010 số người mắc bệnh Mỹ ước tính vào khoảng 50-70 triệu người Khồng 20% số người việt Nam tuổi trưởng thành bị HCCH 40% bệnh nhân tim mạch Việt Nam rối loạn chuyển hóa Do chế độ dinh dưỡng người Việt Nam sử dụng nhiều gia vị, đặc biệt muối đường, sử dụng chất xơ [5], [27], [41] 1.1.2 Hội chứng chuyển hóa ? HCCH bao gồm nhóm yếu tố nguy tập hợp lại người bệnh - Tình trạng béo bụng - Tăng huyết áp - Rối loạn lipid máu (là tình trạng rối loạn chất béo máu triglycerit máu cao, HDL-C máu thấp, LDL-C tăng, tạo nên mảng xơ vữa thành động mạch) -Tình trạng kháng insulin khơng dung nạp đường (là tình trạng thề khơng thể sử dụng insulin đường cách hiệu quả) -Tình trạng tiền đơng máu (tăng fibrinogen chất ức chế plasminogen hoạt hóa PAI-1 cao máu) - Tình trạng tiền viêm (CRP tăng cao máu) [39] 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa *Tiêu chuẩn ATP III: thuộc chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Hoa Kỳ (Nationa Cholesterol Education programme – Adult Treatment Panel) chuẩn 2004 có > tiêu chuẩn sau: [18], [37] - Vòng eo > 102 cm (với nam) ; >88 cm (với nữ) - Triglycerit máu > 1,7 mmol/l (150 mg %) - HDL-C < 1.0 mmol/l (40 mg %) (nam), < 1,3 mmol/l (50 mg %) (nữ) - Huyết áp động mạch > 130/85 mmHg - Glucose máu lúc đói > 5,6 mmol/l (100 mg %) Tiêu chuẩn ATP III điều chỉnh Châu Á Thái Bình Dương yếu tố vòng eo > 90 cm nam , >80 cm nữ *Tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới: - Tiêu chí bắt buộc: kháng insulin Được xem có kháng insulin có biểu sau: - Đái tháo đường type - Giảm dung nạp glucose máu - IGT(nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống) - Rối loạn đường máu lúc đói - IFG; Đường máu bình thường có tăng insulin máu - Các tiêu chí khác: - THA HATT>140mmHg và/hoặc HATTr>90mmHg; -Rối loạn chuyển hóa lipid TG>1,7mmol/L /hoặc HDLcholesterol 0,85 (với nữ), BMI >30Kg/m2 (với người châu Âu, châu Mỹ), BMI >27Kg/m2 (với người châu Á) - Albumin niệu dương tính Để chẩn đốn xác định có HCCH bắt buộc phải có điểm tiêu chí bắt buộc cộng với từ điểm trở lên tiêu chí khác * Tiêu chuẩn hội nhà nội tiết học lâm sàng Hoa Kỳ (AACE American Association of Clinical Endocrinologists): - Yếu tố chính: - Thừa cân/béo phì (BMI>25Kg/m2) - Tăng TG>1,7mmol/L (>150mg/dL) -HDL-cholesterol thấp: nam 90cm nam >80cm nữ [43] Chúng chọn tiêu chuẩn tổ chức Y tế Tây Thái Bình Dương cho phù hợp với điều kiện người châu Á Trị số vịng eo trung bình nghiên cứu chúng tơi vịng eo nam 89+14, nữ 79+16 Việc đo vịng eo gián tiếp đánh giá tích lũy mỡ nội tạng, yếu tố nguy cao bệnh tim mạch, đề kháng insulin ĐTĐ Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có béo bụng (26,8%) Từ kết số đo vòng eo nghiên cứu lý Minh Quang [26] cho thấy béo phì vịng bụng nam 21,3%; nữ 78,6% Tỷ lệ béo phì vùng bụng nghiên cứu Nguyễn Văn Hồng 51 17,2%, béo phì dạng nam 39,42% [11] Lý Minh Quang [26] béo độ 14% béo độ 3,6% Tuy nhiên tỷ lệ béo phì nghiên cứu chúng tơi cịn thấp tỷ lệ béo phì BMI >25Kg/m2 nghiên cứu I- SEARCH dân số Việt Nam 34,3%, có lẽ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu I-SEARCH nhỏ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu Phân bố mỡ thể yếu tố quan trọng, người béo bụng (béo trung tâm) có nguy cao mắc bệnh chuyển hóa Trong nghiên cứu I-SEARCH dân số bệnh nhân Việt Nam có 22,45 % bệnh nhân có bất thường vòng bụng [33] 4.2.2.5.Đặc điểm điện tâm đồ Kết điện tâm đồ đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ dầy thất trái (2,3%), bệnh tim thiếu máu cục (1,8%) thấp so với nghiên cứu Lý Minh Quang [26] tỷ lệ rối loạn nhịp tim, dầy thất trái, thiếu máu tim 16,4%, 18,9%, 39,3%, Theo Huỳnh Văn Minh tỷ lệ bệnh tim thiếu máu cục chiếm khoảng 6% nam giới >50 tuổi Ở Châu Âu hàng năm có thêm khoảng chừng 0,3-0,6% người mắc bệnh Ở Việt Nam bệnh có xu hướng tăng dần [33] 4.2.2.6 Đặc điểm hút thuốc Trong nghiên cứu số đối tượng hút thuốc chiếm tỷ lệ (12,3%).không hút thuốc chiếm (87,8%) Hút thuốc nguyên nhân khoảng 10% bệnh tim mạch Nguy bệnh tim mạch nam cao nữ giới hút thuốc lá, niên, người nghiện thuốc [43] Tất chứng nghiên cứu cho thấy hút thuốc làm tăng tỷ lệ mắc tử vong bệnh tim mạch.Tổng kết năm 1990 qua 10 nghiên cứu tập theo dõi 20 triệu lượt người-năm, cho thấy nguy mắc bệnh mạch vành người hút thuốc cao rõ rệt so với người không hút, nguy tương đối tử vong bệnh mạch vành cao gấp 1,7 lần Hút thuốc 52 làm tăng nguy đột quỵ thêm 1,5 lần (95% CI 1,4-1,6) Hiện có khoảng tỷ người hút thuốc giới [43] Theo thống kê Tổ chức Sức khỏe Thế Giới (2006), nước phát triển, tỷ lệ hút thuốc 30-40% nam giới 20-40% nữ giới; nước phát triển, tỷ lệ 40-70% 2-10% Tại Việt Nam, 50% nam giới 3,4% nữ giới hút thuốc lá; 26% thiếu niên có độ tuổi từ 15 – 24 hút thuốc Trên 40% nam cán y tế 1,3 % nữ cán y tế hút thuốc Nếu khơng có biện pháp can thiệp kịp thời, 10% dân số Việt Nam nghĩa vào khoảng 7,5 triệu người Việt Nam chết sớm hút thuốc Việt Nam WHO đánh giá nước có số người hút thuốc lớn giới [43] Tỷ lệ hút thuốc đối tượng nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ thấp (12,3%) cán hưu trí có trình độ văn hóa cao ngồi cơng đồng 4.2.2.7 Đặc điểm Vận động thể lực Ước tính có khoảng 3,2 triệu trường hợp tử vong 32,1 triệu DALYs (Disability Adjusted Life Years) (2%) hàng năm thiếu vận động thể lực [43] gánh nặng 27% trường hợp ĐTĐ 30% trường hợp thiếu máu tim làm gia tăng nguy bệnh tim đột quị 50% [44] Những người thiếu vận động thể lực có nguy tử vong chung cao 20-30% so với người vận động thể lực mức độ trung bình 30 phút đa số ngày tuần [43] Theo số liệu thống kê, vào năm 2008, có 31,3% người ≥ 15 tuổi (28,2% nam giới 34,4% nữ giới) thiếu vận động thể lực Tỷ lệ thiếu vận động thể lực quốc gia có thu nhập cao gấp đơi so với quốc gia có thu nhập thấp (41% nam giới 48% nữ giới so với 18% 21%) [43] Tại Việt Nam, theo Viên Văn Đoan (2012), tỷ lệ thiếu vận động thể lực 7,7% nam giới 8,8% nữ giới [5] 53 Nhiều nghiên cứu cho thấy vận động thể lực vừa phải ≥ 150 phút hay vận động thể lực cường độ cao 60 phút tuần, nguy BMV giảm khoảng 30% nghiên cứu chúng tơi đối tượng có hoạt động thể lực chiếm(66%) trình độ nhận thức tốt chăm sóc sức khỏe tỷ lệ không hoạt động thể lực chiếm thấp (34%) [43] 4.2.2.8 Đặc điểm thành tố hội chứng chuyển hóa Theo nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ rối loạn 3; 4; thành tố HCCH đối tượng mắc HCCH sau: 27,8%; 10,8%; 0,5%; thấp so với Lý Minh Quang 59,8%; 32,8%; 7,4% nữ có nhiều nam [26] Theo Giao Thoa – Trần Đình Lai số người mắc thành tố HCCH cao, 59,36% mắc thành tố 33,44% mắc thành tố 9,89% [29] Theo Võ Thị Hà Hoa rối loạn thành tố chiếm 25,4%, thành tố chiếm 19,3% thành tố chiếm 3,8% [10] kết cao so với nghiên cứu Tuy nhiên có số nghiên cứu có kết số thành tố HCCH bị rối loạn khác với như: Trần Đặng Đăng Khoa tỷ lệ bệnh nhân suy thận mãn rối loạn 3; 4; thành tố 65,9%; 37,4% 10,6% [16] Điều cho thấy mơ hình riêng HCCH bệnh nhân cao so với HCCH mơ hình khác 4.2.2.9 Phân tầng nguy bệnh mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham sửa đổi (FRS) Trong nghiên cứu chúng tơi nhận thấy nhóm nguy cao (9,3%) nhóm nguy trung bình cao (24,5%) nhóm nguy trung bình (17 %) Nguy mắc bệnh tim mạch đời: Nghiên cứu Framingham Heart Study đánh giá nguy tim mạch người 50 tuổi khơng có bệnh tim mạch ban đầu sở yếu tố nguy tim mạch bao gồm cholesterol ≥ 6,20 mmol/L [240 mg/dL], huyết áp tâm thu ≥ 160 mmHg, huyết áp tâm trương ≥ 54 100 mmHg, hút thuốc lá, đái tháo đường Kết cho thấy nguy mắc bệnh tim mạch đời tăng lên nhanh chóng tùy theo số lượng mức độ trầm trọng yếu tố nguy So với người có yếu tố nguy chính, người khơng có yếu tố nguy (khi cholesterol < 4,65 mmol/L [180 mg/dL], huyết áp < 120/80mmHg, không hút thuốc khơng đái tháo đường) có nguy mắc bệnh tim mạch đời thấp hẳn (5% so với 69% nam 8% so với 50% nữ) có thời gian sống trung bình dài rõ rệt (>39 năm so với 28 năm nam > 39 năm so với 31 năm nữ) Mặc dù khác biệt có hơn, so với người có yếu tố nguy nằm mức ranh giới (bao gồm cholesterol toàn phần từ 4,655,15 mmol/L [180-199 mg/dL], huyết áp tâm thu 120-139 mmHg, huyết áp tâm trương 80- 89 mmHg người không hút thuốc không đái đường), người yếu tố nguy vẫn có nguy tim mạch đời thấp (5% so với 36% nam 8% so với 27% nữ) thời gian sống cịn khơng khác hai nhóm [41] 4.3 Một số mối liên quan với hội chứng chuyển hóa 4.3.1 Liên quan tuổi với hội chứng chuyển hóa Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu mắc HCCH nhóm tuổi >55 (38,8%) cao gấp 0,2 lần so với nhóm tuối 0,05) Tỷ lệ mắc HCCH ghi nhận tăng theo tuổi tác với tỷ lệ 30% người lớn >40 tuổi 40% cho người >60 tuổi [14], [13] Theo Bùi Quang Vinh HCCH gặp chủ yếu đối tượng 60 tuổi (78,8%) [35] Như vậy, nghiên cứu khẳng định tuổi cao yếu tố nguy HCCH Mặt khác HCCH ảnh hưởng 20-30% dân số tuổi trung niên tỷ lệ 55 ngày tăng sự gia tăng béo phì lối sống tĩnh đặc biệt tình trạng mãn kinh Mãn kinh làm tăng nguy mắc HCCH lên 60% sau điều chỉnh theo tuổi, BMI, hoạt động thể lực [4] Trong nghiên cứu nhóm tuổi 55 có tỷ lệ mắc HCCH cao(38,8%) 4.3.2 Liên quan giới tính với hội chứng chuyển hóa Chúng tơi ghi nhận đối tượng nghiên cứu nam có nguy mắc HCCH (21%) gấp 0,39 lần so với đối tượng nghiên cứu nữ (18,3%) Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,050 Nghiên cứu Lê Minh Sử nữ chiếm 52 % nam chiếm 48% [27] Đỗ Thị Thu Hà – Đăng Vạn Phước nữ nhiểu nam ( 77,2% so với 52,7% , P=0,04) [7] Như vậy, tỷ lệ HCCH theo giới nghiên cứu khác với nghiên cứu khác có lẽ chúng tơi nghiên cứu đối tượng cán hưu trí cao cấp ban bảo vệ sức khỏe nên tỷ lệ nam nữ gần tương đương giống nghiên cứu Phạm Thị Huyền tỷ lệ mắc HCCH nam 52% so với 48% nữ giới [12] 4.3.3 Liên quan BMI béo phì vùng bụng với HCCH - Liên quan BMI với HCCH Trong nghiên cứu đối tượng thừa cân-béo phì theo số BMI có nguy mắc HCCH (32,3%)cao người khơng béo phì gấp 5,66 lần sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN