Đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở các đối tượng được quản lý tại ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh cao bằng

26 10 0
Đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở các đối tượng được quản lý tại ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở các đối tượng được quản lý tại ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh cao bằng Đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở các đối tượng được quản lý tại ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh cao bằng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHAN THỊ MAI LAN ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BAN BẢO VỆ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CÁN BỘ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 Công trình hồn thành tại: Thành phố Cao Bằng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng Phản biện 1: TS Lê Thị Hương Lan Phản biện 2: TS Nguyễn Thu Hương Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Phòng bảo vệ luận văn I Vào hồi 13 30 ngày 16 tháng 05 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hóa ngày tăng giới, tỷ lệ nước phát triển cao có xu hướng gia tăng báo động nước phát triển với phát triển kinh tế xã hội [77] Trên giới có nhiều nghiên cứu HCCH châu Âu, tỷ lệ HCCH cộng đồng khoảng 24% dân số song tính lứa tuổi 50 tỷ lệ 40% [85] Ở Việt Nam, nghiên cứu Nguyên Văn Thành cộng Bạc Liêu nhận thấy tỷ lệ HCCH đối tượng cán tỉnh ủy quản lý chiếm 24% [31] Còn theo Trang Mộng Hải Yến (2014) nghiên cứu đối tượng cán tỉnh ủy quản lý Long An, HCCH chiếm 30,34% [39] Nghiên cứu Nguyễn Cảnh Phú CS (2012) cho thấy tỷ lệ cán hưu trí bị HCCH địa bàn tỉnh Nghệ an 35,1% [14] Nhiều nghiên cứu cho thấy người mắc HCCH thường có nguy bị tai biến tim mạch gấp lần có nguy tử vong gấp lần, nguy phát triển đái tháo đường (ĐTĐ) gấp lần so với người không bị hội chứng [1] Nghiên cứu đặc điểm HCCH đối tượng cán hưu việc làm quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhằm phòng chống số bệnh liên quan đến HCCH, từ đưa giải pháp kiến nghị phù hợp hiệu công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán hưu Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng quản lý Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng” với 02 mục tiêu: Mô tả số đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng quản lý Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng Phân tích số yếu tố liên quan với đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình mắc hội chứng chuyển hóa giới Việt Nam * Trên giới Tổ chức Y tế giới coi béo phì đợt sóng nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa nước phát triển Người ta gọi “Hội chứng giới mới” (New world syndrome) gây nên gánh nặng kinh tế xã hội chăm sóc sức khỏe nước nghèo Đi liền với thừa cân, béo phì bệnh mạn tính bước vào độ tuổi trưởng thành Đó biểu HCCH mức độ, có vai trị quan trọng yếu tố dinh dưỡng HCCH vấn đề thời quan tâm gia tăng tần suất dân số chung số đối tượng nguy cao tăng huyết áp, béo phì, phụ nữ mạn kinh, đái tháo đường [15], [27] Người ta ước tính có khoảng 20-25% người trưởng thành giới mắc hội chứng chuyển hóa người có nguy tử vong cao gấp lần nguy bị đau tim hay đột qụy tăng gấp lần nguy bị đái tháo đường cao gấp lần [22] Trên giới có nhiều nghiên cứu HCCH Theo tiêu chuẩn NCEP HCCH ước tính 24% người trưởng thành Mỹ, tỷ lệ nguời có dộ tuổi 50 chiếm tới 44% Với định nghĩa WHO, HCCH có mặt 5-22% phụ nữ tuổi từ 40-45 [95], [57] Một nghiên cứu cắt ngang Venezuela nghiên cứu đối tượng từ 20 tuổi trở lên cho biết tỷ lệ mắc HCCH theo NCEP 31,2% tỷ lệ nam cao nữ Tỷ lệ mắc HCCH tăng theo tuổi mức độ béo phì Tỷ lệ có khác biệt nhóm đàn ơng chủng tộc khác nhau, đàn ơng da đỏ có tỷ lệ mắc thấp (17%) so với người da đen (27,2%) người da trắng (33,3%) khơng có khác biệt nhóm phụ nữ Các yếu tố HDL C (65,3%), béo bụng (42,9%) yếu tố huyết áp (38,1%) thường gặp HCCH Cách sống không lành mạnh làm tăng nguy hội chứng [44] Nghiên cứu Hồng Kông xác định tỷ lệ HCCH đối tượng độ tuổi lao động theo ba tiêu chuẩn chẩn đoán WHO, NCEP EGIR cho thấy tỷ lệ mắc HCCH dao động từ 8,9% đến 13,4% tùy theo tiêu chuẩn chẩn đoán [71] Một nghiên cứu khác Hồng Kông, theo định nghĩa NCEP xác định tỷ lệ mắc HCCH tăng từ 3,1% lứa tuổi 25-29 đến 41% độ tuổi 70 Còn tỷ lệ mắc chung nghiên cứu sau điều chỉnh tuổi giới theo định nghĩa béo phì người chấu Á 21,2% [68] Nghiên cứu dân cư thành thị Ấn Độ sử dụng tiêu chuẩn NCEP tỷ lệ HCCH 41,1%, yếu tố HDL-C thấp chiếm tỷ lệ cao (65,5%), sau yếu tố huyết áp (55,4%), thấp yếu tố rối loạn glucose máu đói (26,7%) [84] Nghiên cứu Heng KS cộng (2013) đối tượng đội ngũ nhân viên trường Đại học Putra Malaysia từ 20 đến 65 tuổi cho biết tỷ lệ HCCH nhóm đối tượng theo tiêu chuẩn chẩn đoán Harmonised, IDF NCEP ATP III 38,3%, 38,8% 33,5% Tỷ lệ HCCH tăng theo nhóm tuổi, nam cao nữ độ tuổi 50 độ tuổi 50 tỷ lệ nữ lại cao nam [60] Trước nghiên cứu khác Malaysia Mohamud cộng (2012) cho tỷ lệ HCCH người dân Malaysia theo tiêu chuẩn Harmonised, IDF NCEP ATP III 42,5%, 37,2% 34,3% [81] * Tại Việt Nam Cùng với xu hướng chung giới khu vực, Việt Nam bước vào thời kì đại hóa, cơng nghiệp hóa, kinh tế có bước tăng trưởng nhanh, đời sống xã hội cải thiện tăng lên, điều kiện thuận lợi để HCCH xuất đặc biệt đối tượng cán công chức Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Linh người cao tuổi có gan nhiễm mỡ không rượu cho thấy tỷ lệ HCCH 42,5% [17] Theo nghiên cứu Nguyên Văn Thành cộng đối tượng cán thuộc diện quản lý ban BVCSSKCB tỉnh Bạc Liêu cho thấy kết HCCH chiếm tỷ lệ 24% nhóm tuổi < 60 29,4%, nhóm tuổi ≥ 60 20,9%, nam chiếm tỷ lệ 21,8% nữ chiếm 32% [31] Nghiên cứu Trang Mộng Hải Yên cộng năm 2014 đối tượng cán tỉnh ủy quản lý Long An cho thấy HCCH chiếm 30,34%, nhóm tuổi 50 - 54 có tỷ lệ cao 21,5% yếu tố HDL - C thấp gặp nhiều 37% [33] Nghiên cứu Nguyễn Viết Quỳnh Thư cộng năm 2007 504 nhân viên y tế cho biết tỷ lệ mắc HCCH nhân viên ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh theo tiêu chuẩn IDF (International Diabetes Federation) ATP III 22% 13% [35] Nghiên cứu Nguyễn Quốc Việt, Tạ Văn Bình cộng nghiên cứu HCCH khu vực nội thành Hà Nội năm 2008 – 2009 550 đối tượng quận nội thành Hà Nội theo tiêu chuẩn IDF 2005 chiến 28,9% nữ cao nam có ý nghĩa thống kê [38] Năm 2012, nghiên cứu Nguyễn Cảnh Phú cán hưu trí tỉnh Nghệ An cho biết tỷ lệ mắc HCCH theo ATP III 35,1%, chủ yếu gặp nữ chiếm 70,1% cao gấp 2,5 lần nam chiếm 29,9% [24] Một nghiên cứu khác Võ Thị Dễ tạp chí Y học thực hành năm 2013 nghiên cứu tần suất đặc điểm HCCH cộng đồng tỉnh Long An năm 2010 cho thấy tỷ lệ mắc HCCH theo IDF, NCEP ATP III NCEP ATP III điều chỉnh 10,4%; 12,4% 17,2% Tỷ lệ mắc HCCH tăng dần theo tuổi [10] 1.2 Một số yếu tố liên quan đến HCCH 1.2.1 Khẩu phần ăn thói quen ăn uống Chế độ ăn có mối liên hệ mật thiết với HCCH Khi chế độ ăn không cân đối, dư thừa lượng dẫn đến vượt nhu cầu thể làm thể tích lũy mức Việc tích lũy diễn thời gian dài làm thể cân bằng, hệ thống chống nhiễm mỡ thể khả tự cân Khi lượng triacylglycerol lắng đọng tích lũy mơ khơng phải mơ mỡ [83] Các nghiên cứu cần ăn dư 70 calo ngày dẫn tới tăng cân thể không nhận đặc biệt ăn thức ăn giàu lượng Các thức ăn giàu chất béo làm cho người ta trở nên ngon miệng, dẫn đến việc ăn thừa mà khơng biết Mỡ động vật có đậm độ lượng cao gấp lần đường, lại cần calo để tích lũy dạng triglycerid Vì phần nhiều mỡ dễ dẫn đến thừa calo tăng cân Ngồi ra, chất sinh lượng có thức ăn protid, lipid, glucid vào thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ Như phần ăn không nhiều lipid gây béo mà ăn thừa thức ăn khác bột, đường, đồ gây béo Các thói quen ăn nhiều vào bữa tối, ăn nhiều bữa, ăn thức ăn nhiều lượng, thích ăn xào rán chứng minh số nghiên cứu đối tượng người trưởng thành bị thừa cân, béo phì [14], [20], [16] Khi chế độ ăn cung cấp lượng vượt nhu cầu, nếp sống làm việc tĩnh tại, tiêu hao lượng làm cân nặng thể tăng lên [68] Như HCCH có xu hướng gia tăng với gia tăng tỷ lệ thừa cân, béo phì Mặt khác, theo Hales Barker, người bị suy dinh dưỡng lúc nhỏ mà trưởng thành bị béo phì khả mắc HCCH lớn [46] Trong Việt Nam lại đất nước trải qua nhiều năm chiến tranh, nước phát triển, năm 2009 có tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng thể thấp còi 29,3%; suy dinh dưỡng nhẹ 17,5%; suy dinh dưỡng gày còm 7,1% [37] Vì nguy mắc HCCH người béo phì Việt Nam cao Tuy nhiên HCCH xuất người có cân nặng bình thường Một số nghiên cứu dịch tễ cho thấy chế độ ăn nhiều chín, rau nhiều chất xơ làm giảm nguy mắc bệnh mạn tính 1.2.2 Hoạt động thể lực Nghiên cứu Kruk J (2007), số nghiên cứu dịch tễ học rằng: hoạt động thể lực ngăn ngừa phát triển bệnh tim mạch ung thư [69] Nghề nghiệp yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực Nghiên cứu gần Lê Bạch Mai (2008) cho thấy, có phân bố dịch tễ học thừa cân, béo phì nhóm nghề nghiệp người trưởng thành Nhóm cán làm văn phịng có tỷ lệ cao (34,6%), thấp nhóm làm nơng nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp (11,8%) Tư lao động ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng So sánh với nhóm họat động đứng, lại nhà, người làm công việc tư ngồi tăng 20% nguy thừa cân - béo phì Nghiên cứu Zeitina LJ (2006) cho thấy, khoảng cách lại gần khơng có liên quan đến thừa cân - béo phì Tuy nhiên người sử dụng phương tiện giới làm phương tiện di chuyển giao thông liên quan đến thừa cân - béo phì cao 70% so với người đạp xe đạp [58] Theo nghiên cứu Trương Tuyết Mai Nguyễn Thị Lâm (2014) cho thấy đối tượng thừa cân, béo phì có hoạt động tích cực thấp, hầu hết đối tượng có thời gian hoạt động tĩnh cao [21] Như vậy, với yếu tố ăn uống, gia tăng tỷ lệ béo phì rối loạn chuyển hóa thường song song với giảm hoạt động thể lực lối sống tĩnh Do đó, việc thay đổi lối sống động, tăng cường hoạt động thể lực lối sống làm giảm tỷ lệ mắc HCCH rối loạn liên quan khác Nên hoạt động thể lực thường xuyên với cường độ thích hợp để trì sức khỏe tốt, người có cơng việc tĩnh tại, hoạt động thể lực Các yếu tố gen: Ngày nay, người ta biết hội chứng chuyển hóa hậu tương tác bệnh lý gen yếu tố môi trường Những phát Stride Hattersley năm 2002 nói lên tính phức tạp, đa dạng tổn thương gen hội chứng chuyển hóa [3] 1.2.3.Yếu tố kinh tế xã hội Ở nước phát triển, thiếu ăn không cịn phổ biến tỷ lệ béo phì lại cao tầng lớp nghèo, học so với tầng lớp béo phì tồn song song với thiếu dinh dưỡng, gặp nhiều đô thị nông thôn [61] Tại châu Âu, bệnh béo phì bệnh liên quan phổ biến nhóm người có tình trạng kinh tế xã hội thấp Nhóm người có thu nhập trên, có xu hướng tiêu thụ nhiều thịt, chất béo chất bột đường, cịn người có thu nhập cao tiêu thụ nhiều trái rau Ngoài người nghèo thường có điều kiện vào phịng tập thể dục - thể thao trang bị nhiều tiện nghi Bệnh béo phì giới trẻ thường xuyên tiếp tục tăng cao, mang lại cho xã hội gánh nặng lớn người khuyết tật tử vong, thách thức kinh tế [62] 1.2.4.Tuổi Nhiều nghiên cứu rằng, tuổi yếu tố liên quan đến HCCH Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa tăng theo tuổi Tỷ lệ tăng nhanh lứa tuổi trung niên Nghiên cứu National Health anh Nutrition Examaination Survey III (NHANES III, 1988 đến 1994) đánh giá 8814 người trưởng thành Mỹ cho thấy: tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn ATP III - 2001 lứa tuổi 20 đến 29 6,7% tăng vọt lên 43,5% lứa tuổi 60 đến 69, 42% lứa tuổi 70), tỷ lệ chung 22% [53] 1.2.5.Giới Nhiều tác giả cho béo trung tâm yếu tố quan trọng cấu thành hội chứng chuyển hóa Béo trung tâm lại thường gặp nam nhiều nữ, hội chứng chuyển hóa gặp nam nhiều Nhận xét chứng minh nhiều nghiên cứu Wilson PW, D'Agostino RB, Parise H, Sullivan L, Meigs JB, 2005 nghiên cứu hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn ATP III cập nhật năm 2005 báo trước xuất bệnh tim mạch đái tháo đường cho thấy, tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa 26,8% nam 25% nữ 3323 người có tuổi từ 22 đến 81 không mắc bệnh tim mạch đái tháo đường thời điểm nghiên cứu [96] 1.2.6 Hút thuốc bia rượu Thuốc bia rượu thói quen có ảnh hưởng khơng nhỏ tới rối loạn dinh dưỡng Lipid cung tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa Nhiều nghiên cứu cho thấy: mối liên quan chặt chẽ hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia với việc gia tăng tỷ lệ hội chứng chuyển hóa Điều lý giải phần nguyên nhân tỷ lệ mắc bệnh nam giới số cộng đồng khác thường cao nữ giới Hút thuốc nguồn sản sinh gốc tự do, tăng độ kết dính tiểu cầu làm giảm HDL-C [61] Rượu làm tăng triglycerid máu đáng kể bệnh nhân có tăng tryglycerid nguyên phát hay thứ phát Rượu chuyển thành triglycerid, gây tình trạng nhiễm mỡ tăng sản xuất Lipoprotein tỷ trọng thấp(VLDL) từ gan Ở số người bệnh, chế thích ứng làm tăng thải triglycerid nên hàm 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn Gồm 183 cán hưu trí diện BVCSSK quản lý sức khỏe Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe tỉnh Cao Bằng 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ - Đang bị bệnh nhiễm trùng cấp tính nặng - Bệnh nhân mắc bệnh ác tính hay suy tim, suy gan, suy thận nặng - Bệnh nhân mắc bệnh ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose lipid máu: Thận hư nhiễm mỡ, Cushing, to đầu chi - Bệnh nhân dùng loại thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose, lipid máu: corticoid, thuốc ức chế miễn dịch - Những cán không sẵn sàng tham gia nghiên cứu khả cung cấp thơng tin sau giải thích mục đích nghiên cứu - Tất đối tượng tham gia nghiên cứu muốn bỏ chấm dứt thời gian 2.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phịng khám Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng 2.3 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 08/2018 đến tháng 2/2019 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu - Cỡ mẫu: Cán diện BVSKCB khám lâm sàng, cận lâm sàng Chọn tồn bệnh nhân có HCCH khơng có HCCH khơng phân biệt giới tính đồng ý tham gia vào nghiên cứu - Phương pháp chọn mẫu 11 Áp dụng phương pháp chọn mẫu có chủ đích: chọn tồn cán diện BVCSSK thực khám sức khỏe định kỳ thời gian nghiên cứu 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 2.5.1 Một số thông số chung +Tuổi + Giới + Dân tộc + Các yếu tố nguy ( ăn mặn, ăn nhiều đạm, hoạt động thể lực) + Tiền sử tăng huyết áp + Tiền sử đái tháo đường + Tiền sử tim mạch + Tiền sử gan nhiễm mỡ + Tiền sử tai biến mạch máu não + Tiền sử và/ sử dụng rượu + Tiền sử và/ hút thuốc 2.5.2 Chỉ tiêu lâm sàng + Chỉ số huyết áp HATT + Chỉ số HATTr + Cân nặng + Chiều cao + Chỉ số vòng eo + Chỉ số vịng mơng + Chỉ số BMI + Chỉ số WHR 2.5.3 Chỉ tiêu cận lâm sàng * Xét nghiệm máu: + Định lượng cholesterol + Định lượng triglyceride + Định lượng HDL-C 12 + Định lượng glucose máu lúc đói + Định lượng Ure + Định lượng Creatinin 2.6 Phương pháp thu thập số liệu - Lập danh sách cán quản lý, chăm sóc sức khỏe Ban BVCSSK tỉnh Cao Bằng - Chuẩn bị dụng cụ đo chiều cao cân nặng, vòng eo, vòng mông; tập huấn cho cán y tế thực đo 2.6.1 Hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng Tất cán thoả mãn tiêu chuẩn hỏi bệnh, thăm khám theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống Xác định thông tin về: - Tuổi đời, giới, dân tộc - Khám lâm sàng: toàn thân, đo HA, khám tim, phổi * Phỏng vấn hành vi nguy Các hành vi nguy ( hút thuốc lá, uống rượu bia, ăn mặn, hoạt động thể lực) thu thập cách vấn đối tượng Kỹ vấn cán y tế bảo đảm tính xác thơng tin, nên phải tập huấn kỹ - Đánh giá thói quen hút thuốc lá: Bằng cách hỏi đối tượng xem họ có hút thuốc không, thời gian bắt đầu hút, số lượng hút trước Cũng ý việc hút thuốc thụ động, hút thuốc lào nhai thuốc lào ăn trầu Người có thói quen hút thuốc lá: người thường xuyên, liên tục, ngày hút, ngày 10 điếu thuốc - Thói quen uống rượu: khai thác đầy đủ thông tin loại rượu thường uống, số lượng, tần suất sử dụng Sử dụng đơn vị uống chuẩn để tính lượng ethanol uống Đơn vị uống chuẩn lượng đồ uống có rượu bao gồm 10 gram rượu nguyên chất (ethanol) Đó lượng rượu mà người bình thường chuyển hố - Khẩu phần ăn: chủ yếu quan tâm đến thói quen ăn mặn, lượng rau xanh, chín 13 Thói quen ăn mặn phổ biến chế biến thức ăn hàng ngày sử dụng muối, nước mắm, bột canh để chấm thức ăn Việc đánh giá tương đối khó khăn, chủ yếu thơng qua vấn đối tượng Người có thói quen ăn mặn: người ăn thích ăn mặn người gia đình (ăn mặn liên tục từ - ngày/tuần) - Đánh giá hoạt động thể chất bao gồm loại công việc, phương tiện lại, thể thao, vui chơi giải trí thường xuyên đối tượng 12 tháng qua + Hoạt động nặng: đào đất, cày ruộng, tập tạ, chạy nhanh, khuân vác, gánh đất, cưa xẻ, chạy đường dài, thể thao gắng sức, đạp xe ≥ 16 km/giờ + Hoạt động vừa: làm ruộng, đạp xe, vừa phải, lau chùi nhà cửa, bơi lội, leo cầu thang, chơi cầu lơng, bóng chuyền, công nhân điện nước + Hoạt động nhẹ: tập thể dục nhẹ, chậm, tập dưỡng sinh, bán hàng, làm thủ công, làm vườn cắt hoa/tỉa cành, cán văn phịng + Nghỉ khơng hoạt động: xem tivi, đọc sách báo, ngồi/nằm nghỉ thư giãn 2.6.2 Đo huyết áp Đo HA máy HA kế đồng hồ kiểm chuẩn đo lại HA kế cột thuỷ ngân LPK2 sản xuất Nhật Bản - Các điều kiện đối tượng đo HA: + Không hoạt động mạnh trước đo + Nghỉ ngơi, thoải mái 5-10 phút trước đo HA + Không uống cà phê, loại đồ uống có cafein 30 phút trước đo, không uống rượu trước đo + Không hút thuốc 30 phút trước đo + Không dùng loại kích thích giao cảm ngoại lai (như: thuốc chống ngạt mũi, thuốc nhỏ mắt làm giãn đồng tử) + Khi đo đối tượng cần yên tĩnh, dễ chịu, thoải mái, khơng lạnh, khơng mót tiểu, khơng tức giận xúc động 2.6.3 Đo chiều cao, cân nặng, vòng eo, vịng mơng 14 Đo VE, vịng mơng theo phương pháp đo nhân trắc học thông thường thước dây khơng giãn FIGURE FINDER, độ xác tính mm Đo chiều cao thước gắn vào cân SMIC độ xác tính cm Cân nặng: dùng cân SMIC sản xuất Trung Quốc, độ xác tính 0,1kg 2.6.4 Xét nghiệm sinh hóa: * Định lượng nồng độ glucose, cholesterol, HDL-C, TG, ure creatinin máu lúc đói: Định lượng nồng độ glucose, choleaterol, HDL-C TG máu lúc đói tiến hành phịng xét nghiệm Hóa sinh - Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng phương pháp enzyme máy hoá sinh bán tự động Hoa Kỳ Các mẫu xét nghiệm lấy máu tĩnh mạch lúc đói vào buổi sáng (qua đêm không ăn cách xa bữa ăn giờ) * Điện tâm đồ: - Sử dụng máy ghi điện tâm đồ (ECG) cần Nhật - Ghi 12 chuyển đạo thông dụng, chuyển đạo mẫu (DI, DII, DIII), chuyển đạo đơn cực chi (aVR, aVL, aVF), chuyển đạo trước tim (V1, V2, V3, V4, V5, V6) - Máy chạy tốc độ 25 mm/s, test mV biên độ N (10 mm/V) N/2 biên độ vượt giới hạn 2.5 Một số tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu * Đánh giá tình trạng dinh dưỡng - Chỉ số khối thể BMI: Chỉ số khối thể BMI (kg/m2) tính tỷ lệ cân nặng (CN) tính theo kg chia cho chiều cao (CC) bình phương tính theo mét: Tính số khối thể (BMI: Body Mass Index) Trọng lượng thể ( kg) BMI ( Kg/m2) = [ Chiều cao thể ( m)]2 15 Bảng 2.1: Đánh giá BMI áp dụng cho người châu Á Phân loại BMI (kg/m2) Thiếu cân < 18,5 Bình thường 18,5 – 22,9 Dư cân 23 – 24,9 Béo độ 25 – 29,9 Béo độ ≥ 30 *Tiêu chuẩn đánh giá vòng eo, số WHR Theo WHO áp dụng VE cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương (2000): - Bình thường: < 90 cm (nam); < 80 cm (nữ) - Béo bụng khi: Vòng bụng nam ≥ 90 cm Vòng bụng nữ ≥ 80 cm - Chỉ số vòng bụng/ vòng mông (WHR: Waist Hip Ratio) Áp dụng công thức Vague P ( 1991): Vòng bụng ( cm) WHR = Vòng mơng ( cm) Tăng số WHR tính khi: WHR ≥ 0,95 (nam); WHR ≥ 0,85 (nữ) *Tiêu chuẩn chẩn đốn tăng huyết áp Theo chương trình phịng chống số bệnh không lây nhiễm Bộ Y tế Việt Nam việc phân loại THA quy định sau: Bảng 2.2 Phân độ THA Hội tim mạch Việt Nam năm 2018 Phân loại THA HA tối ưu HATT (mmHg) HATTr (mmHg) < 120 < 80 16 HA bình thường < 130 < 85 HA bình thường cao 130-139 85-89 THA độ ( nhẹ) 140-159 90-99 THA độ ( trung bình) 160-179 100-109 THA độ ( nặng) ≥ 180 ≥ 110 THA tâm thu đơn độc ≥ 140 < 90 Tiền tăng huyết áp: Kết hợp HA bình thường Bình thường cao, nghĩa HATT từ 120- 139 mmHg HATTr từ 80-90 mmHg *Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa xác định dựa theo tiêu chuẩn tổ chức NCEP ATP III, có điều chỉnh tiêu chuẩn đánh giá béo bụng người Châu Á HCCH xác định có từ yếu tố trở lên yếu tố [30]: - Béo bụng (vòng eo ≥ 90 cm nam ≥ 80 cm nữ) - Rối loạn Glucose máu đói (Glucose máu ≥ 5,6 mmol/l) - Triglycerid máu cao (≥ 1,7 mmol/l) - HDL - C thấp (< 1mmol/l nam < 1,3 mmol/l nữ) - Huyết áp ≥ 130/85 mmHg 2.7 Phương tiện nghiên cứu - Mẫu bệnh án nghiên cứu - Cân bàn - Máy đo huyết áp - Thước đọc điện tim - Ống nghe - Compa đầu nhọn - Thước dây - Máy điện tâm đồ - Týp đựng máu * Sai số cách khống chế sai số Sai số: - Do cân đo khơng xác - Do nhập xử lý số liệu Cách khống chế sai số: - Sau ngày kiểm tra lại số liệu thu thập 17 - Chuẩn hóa kỹ thuật đo chiều cao, trọng lượng thể, vòng eo phương pháp ghi chép 2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Làm số liệu trước nhập vào máy tính - Các số liệu thu thập, làm sạch; nhập phần mềm Epidata 3.1 Số liệu nghiên cứu xử lý theo thuật toán thống kê y học máy vi tính chương trình phần mềm SPSS 22.0 Tỷ suất chênh OR (Odd ratio), OR > có yếu tố nguy + Tính tỷ lệ phần trăm + Nhận định khác biệt (có ý nghĩa thống kê) khi: P < 0,05 2.9 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực Hội đồng đạo đức trường Đại học Y Dược Thái Nguyên thông qua 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm hội chứng chuyển hóa 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới Giới Nữ Nam Tổng số n % n % n % 50 - 59 2,7 14 7,7 19 10,4 60 - 69 70 38,3 15 8,2 85 46,5 70 - 79 48 26,2 12 6,5 60 32,7 ≥ 80 16 8,7 1,7 19 10,4 Tổng số 139 75,9 44 24,1 183 100,0 Nhóm tuổi Nhận xét: Nhóm tuổi có tỷ lệ cao nhóm từ 60-69 chiếm 46,5%, nhóm tuổi từ 70-79 chiếm 32,7%, số đối tượng thuộc nhóm tuổi từ 50 - 59 nhóm ≥ 80 chiếm 10,4% 80.0% 70.0% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 17.5% 11.4% 10.0% 1.1% 0.0% Kinh Tày Nùng Khác Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 19 Nhận xét: Phần lớn đối tượng nghiên cứu người dân tộc Tày (70%); số đối tượng nghiên cứu người dân tộc Kinh chiếm 17,5%, Nùng chiếm 11,4% dân tộc khác chiếm 1,1% 3.1.2 Đặc điểm hội chứng chuyển hóa Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo giới Chung Nam Nữ n(%) n(%) Có HCCH 47 (33,8%) (18,2%) 55 (30,1%) Khơng có HCCH 92 (66,2%) 36 (81,8%) 128 (69,9%) p < 0,05 HCCH n(%) Nhận xét: Tỷ lệ mắc HCCH nhóm đối tượng nghiên cứu chiếm 30,05% Trong tỷ lệ mắc HCCH nam cao nữ (nam 33,8%; nữ 18,2%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Bảng 3.7 Tỷ lệ mắc yếu tố chẩn đoán HCCH theo giới Nam Nữ Tổng n n n Yếu tố n % n % n % Béo bụng * 58 41,7 21 47,7 79 43,2 Rối loạn glucose máu* 37 26,6 13,6 43 23,5 Yếu tố triglycerid* 31 22,3 18,2 39 21,3 Yếu tố HDL - C* 31 22,3 14 31,8 45 24,6 Yếu tố huyết áp* 112 80,6 27 61,4 139 76,0 *Sự khác biệt nam nữ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nhận xét: Trong yếu tố chẩn đoán HCCH, yếu tố huyết áp chiếm tỷ lệ cao 76%, yếu tố béo bụng chiếm 43,2%, thấp yếu tố Triglycerid chiếm 21,3% Tỷ lệ tăng huyết áp nam cao nữ ( nam 80,6%, nữ 61,4%), tỷ lệ rối loạn glucose máu, yếu tố triglycerid nam (26,6%; 22,3%; ) cao 20 nữ (13,6%; 18,2%), tỷ lệ béo bụng, yếu tố HDL-C nữ (47,7%; 31,8%) cao nam ( 41,7%; 22,3%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 3.2 Một số yếu tố liên quan với hội chứng rối loạn chuyển hóa Bảng 3.10.Mối liên quan độ tuổi hội chứng chuyển hóa HCCH Có HCCH Khơng HCCH 50 - 59 4(21,1) 15(78,9) 60 - 69 32(37,6) 53(62,4) 70 - 79 15(25,0) 45(75,0) ≥ 80 4(21,1) 15(78,9) Tổng cộng 55(30,1) 128(69,9) p Độ tuổi 0,21 Nhận xét: Tỷ lệ mắc HCCH cao độ tuổi 60 - 69 (37,6%), 70-79 (25%), 50-59 ≥ 80 (21,1%) Mối liên quan độ tuổi HCCH chưa có ý nghĩa thống kê, p>0,05 Bảng 3.11 Mối liên quan mức độ hoạt động thể lực với HCCH HCCH Ít vận động Có Khơng (n,%) (n,%) Có 34(43,6) 44(56,4) Khơng 21(20,0) 84(80,0) OR(CI95%), p 3,1(1,6-5,9), p=0,001 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân khơng mắc HCCH có hoạt động thể lực chiếm 56,4% cao tỷ lệ có hoạt động thể lực mắc HCCH 43,6% có ý nghĩa thống kê p < 0,001; với tỉ suất chênh OR = 3,1 (Cl: 1,6-5,9) 21 Bảng 3.12 Mối liên quan hút thuốc với HCCH HCCH Hút thuốc Có Khơng (n,%) (n,%) Có 23(47,9) 25(52,1) Khơng 32(23,7) 103(76,3) OR(CI95%), p 2,96(1,5-5,9), p=0,002 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân khơng có HCCH có hút thuốc (52,1%) cao tỷ lệ có HCCH có hút thuốc (47,9%) có ý nghĩa thống kê p < 0,002; với tỉ suất chênh OR = 2,96 (Cl: 1,5-5,9) Bảng 3.16 Mối liên quan tiền sử tăng huyết áp với HCCH HCCH Tiền sử tăng huyết áp Có Khơng (n,%) (n,%) Có 25(54,3) 21(45,7) Khơng 30(21,9) 107(78,1) OR(CI95%), p 4,2(2,1-8,6), p=0,000 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có HCCH cóTHA (54,3%) cao tỷ lệ khơng có HCCH có THA (45,7%) có ý nghĩa thống kê p < 0,05; với tỉ suất chênh OR = 4,2 (Cl: 2,1-8,6) 22 Bảng 3.17 Mối liên quan tiền sử đái tháo đường với HCCH HCCH Tiền sử đái tháo đường Có Khơng (n,%) (n,%) Có 12(52,2) 11(47,8) Không 43(26,9) 117(73,1) OR(CI95%), p 2,9(1,2-7,2), p=0,013 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có HCCH có tiền sử ĐTĐ (52,2%) cao tỷ lệ khơng có HCCH có tiền sử ĐTĐ (47,8%) có ý nghĩa thống kê p < 0,05; với tỉ suất chênh OR = 2,9 (Cl: 1,2 - 7,2) Bảng 3.18 Mối liên quan tiền sử gan nhiễm mỡ với HCCH HCCH Tiền sử gan nhiễm mỡ Có Khơng (n,%) (n,%) Có 20(45,5) 24(54,5) Khơng 35(25,2) 104(74,8) OR(CI95%), p 2,5(1,2-5,0), p=0,011 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân khơng có HCCH có tiền sử gan nhiễm mỡ (54,5%) cao tỷ lệ có HCCH có tiền sử gan nhiễm mỡ (45,5%) có ý nghĩa thống kê p < 0,05; với tỉ suất chênh OR = 2,5 (Cl: 1,2-5,0) 23 Bảng 3.20 Mối liên quan tiền sử tai biến mạch máu não với HCCH HCCH Tiền sử tai biến Có Khơng (n,%) (n,%) Có 8(57,1) 6(42,9) Khơng 47(27,8) 122(72,2) OR(CI95%), p 3,5(1,1-10,5), p=0,02 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có HCCH có tiền sử tai biến (57,1%) cao tỷ lệ khơng có HCCH có tiền sử tai biến (42,9%) có ý nghĩa thống kê p < 0,001; với tỉ suất chênh OR = 3,5 (Cl: 1,1 - 10,5) 24 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 183 đối tượng thuộc diện bảo vệ sức khỏe tỉnh Cao Bằng rút số kết luận sau: Đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng quản lý Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng Tỷ lệ mắc HCCH nam chiếm 33,8%, cao nữ 18,2% có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỷ lệ mắc HCCH cao nhóm tuổi từ 60 - 69 chiếm 37,6%, thấp hai nhóm tuổi từ 50 -59 ≥ 80 tuổi chiếm 21,1% Trong yếu tố chẩn đoán HCCH, yếu tố huyết áp chiếm tỷ lệ cao 76%, yếu tố béo bụng chiếm 43,2%, thấp yếu tố triglycerid chiếm 21,3% Tỷ lệ tăng huyết áp nam cao nữ (nam 80,6%, nữ 61,4%), tỷ lệ rối loạn glucose máu, yếu tố triglycerid nam (26,6%; 22,3%; ) cao nữ (13,6%; 18,2%), tỷ lệ béo bụng, yếu tố HDL - C nữ (47,7%; 31,8%) cao nam ( 41,7%; 22,3%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Một số yếu tố liên quan với hội chứng rối loạn chuyển hóa Tỷ lệ nhóm hoạt động thể lực có nguy mắc HCCH cao gấp 3,1 lần so với nhóm có nhiều hoạt động thể lực, có ý nghĩa thống kê với p=0,001 Tỷ lệ nhóm hút thuốc có HCCH cao gấp 2,96 lần so với nhóm khơng hút thuốc, với p=0,002 Tỷ lệ mắc HCCH nhóm THA cao gấp 4,2 lần so với nhóm khơng THA, với p

Ngày đăng: 05/04/2021, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan