1127 nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học trong cao ethylacetat ở ph 1 2 sau khi trung hòa của nhân trần tía (adenosma bracteosum bonati scrophulariaceae)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TÔ THỊ YẾN OANH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG CAO ETHYLACETAT Ở PH – SAU KHI TRUNG HÒA CỦA NHÂN TRẦN TÍA (Adenosma bracteosum Bonati) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cần Thơ-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TÔ THỊ YẾN OANH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG CAO ETHYLACETAT Ở pH – SAU KHI TRUNG HÒA CỦA NHÂN TRẦN TÍA (Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG XUÂN CHỮ Cần Thơ – 2015 LỜI CẢM ƠN Con cám ơn ba mẹ gia đình ln yêu thương ủng hộ suốt chặng đường học tập hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Dương Xuân Chữ Cô Ths Nguyễn Ngọc Quỳnh, người ln tận tâm, tận tình tận tụy dạy, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Cô Ths Thạch Trần Minh Uyên, Thầy Ths Lê Thanh Vĩnh Tuyên, Cô Ths Nguyễn Thị Trang Đài, Chị Nguyễn Vũ Phương Lan, Chị Ngô Thị Kim Hương thấu hiểu cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Xin cảm ơn tất bạn làm đề tài quan tâm, động viên, giúp đỡ lúc khó khăn Tơ Thị Yến Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết luận văn hồn tồn riêng tơi chưa cơng bố cơng trình Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên ký tên Tô Thị Yến Oanh i MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 1.1.1 Chi Adenosma 1.1.2 Nhân trần tía 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Thu hái, chế biến 1.2 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Thành phần hóa học số lồi thuộc chi Adenosma 1.2.2 Thành phần hóa học Nhân trần tía 1.3 TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ CÔNG DỤNG 13 1.3.1 Tác dụng sinh học công dụng số loài thuộc chi Adenosma 13 1.3.2 Tác dụng sinh học công dụng Nhân trần tía 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 NGUN LIỆU, DUNG MƠI, HĨA CHẤT, TRANG THIẾT BỊ 18 2.1.1 Mẫu nguyên liệu 18 2.1.2 Trang thiết bị 18 2.1.3 Dung mơi, hóa chất 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 ii 2.2.1 Chiết xuất 19 2.2.2 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật cao C 21 2.2.3 Phân lập hợp chất hóa học 22 2.2.4 Kiểm tra độ tinh khiết sắc ký lớp mỏng 23 2.2.5 Tinh chế 24 2.2.6 Khảo sát cấu trúc chất phân lập 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CAO C 25 3.1.1 Kết phân tích sơ thành phần hóa học cao C 25 3.1.2 Định tính xác định flavonoid phản ứng hóa học 25 3.2 PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC 26 3.2.1 Phân tách cao C sắc kí cột cổ điển 26 3.2.2 Tách hợp chất A1, A2 từ phân phân đoạn C1, C5 29 3.2.3 Xác định cấu trúc chất phân lập 34 Chương BÀN LUẬN 37 4.1 PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CAO C 37 4.2 XỬ LÝ CAO CHIẾT 38 4.3 PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC 39 4.3.1 Hợp chất A1 40 4.3.2 Hợp chất A2 43 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ gốc Ac Acetone COSY Correlated Spectroscopy D Doublet DEPT Distortionless Enhancement Ý nghĩa Đỉnh kép by Polarization Transfer EA Ethyl acetate HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation IR Infrared (Phổ) hồng ngoại M Multiplet Nhiều đỉnh MeOH Methanol MS Mass Spectroscopy nBA n-Butyl acetate NMR Nuclear magnetic resonance Phổ khối Cộng hưởng từ hạt nhân NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy PE Petroleum ether S Singlet TT Thuốc thử SKLM Sắc ký lớp mỏng UV Ultra violet Tử ngoại VS Vanillin - sulfuric acid Thuốc thử Vanillin Đỉnh đơn Sulfuric iv DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Các phản ứng định tính sơ thành phần cao C 21 Bảng 3.1 Kết định tính sơ thành phần hóa học cao C 25 Bảng 3.2 Kết định tính xác định flavonoid cao C 26 Bảng 3.3 Các hệ dung môi khảo sát cho sắc ký cột cao C 26 Bảng 3.4 Kết phân đoạn từ sắc ký cột cao C 27 Bảng 3.5 So sánh liệu phổ 1H – NMR A1 acid betulinic 34 Hình 3.6 Cơng thức hóa học acid betulinic 35 Bảng 4.1 Dữ liệu phổ NMR A2 44 Sơ đồ 2.1 Quy trình chiết xuất cao C 20 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nhân trần, Adenosma glutinosum (L.) Druce Hình 1.2 Bồ bồ, Adenosma capitatum Benth Hình 1.3 A bracteosum Bonati Hình 1.4 Đặc điểm hình thái A bracteosum Bonati Hình 1.5 Cây mang hoa Nhân trần tía Hình 1.6 Thân (1) hoa (2) Nhân trần tía phơi khơ Hình 1.7 Cơng thức hóa học số hợp chất tinh dầu Nhân trần tía 10 Hình 1.8 Cơng thức hóa học số flavonoid Nhân trần tía 11 Hình 1.9 Cơng thức hóa học số hợp chất phenol Nhân trần tía 12 Hình 1.10 Cơng thức hóa học stigmasterol (1) acid betulinic (2) 12 Hình 1.11 Cơng thức hóa học sitosterol-3-O-β-D glucopyranosid [25] 12 Hình 3.1 Sắc ký đồ phân đoạn từ cao C 28 Hình 3.2 Tinh thể A1 29 Hình 3.3 Sắc ký đồ A1 với hệ dung môi khác 31 Hình 3.4 Tinh thể A2 32 Hình 3.5 Sắc ký đồ A2 với hệ dung môi khác 33 Hình 3.6 Cơng thức hóa học acid betulinic………………………… 35 Hình 4.1 Các dẫn xuất acid betulinic 41 Hình 4.2 Cấu trúc tương tác HBMC A2 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm gan bệnh phổ biến gây hậu nặng nề cho xã hội Tổ chức Y tế giới nhấn mạnh viêm gan virus kẻ giết người thầm lặng, hàng năm gây chết cho 1,4 triệu người, đồng thời khoảng 500 triệu người tình trạng viêm gan, xơ gan ung thư gan virus gây [37], [39] Hiện nay, việc điều trị bệnh viêm gan thuốc tân dược thường có giá thành cao nhiều tác dụng khơng mong muốn Do đó, thuốc có nguồn gốc tự nhiên quan tâm nghiên cứu Một số thuốc dùng điều trị bước đầu cho thấy có hiệu tốt, có Nhân trần tía [28] Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati) số dược liệu sử dụng lâu đời dân gian để chữa bệnh gan mật cho thấy có hiệu tốt Trên thị trường có số chế phẩm có nguồn gốc từ Nhân trần tía đa số chưa có tiêu chuẩn cụ thể Các nghiên cứu trước Nhân trần tía Việt Nam nói riêng giới nói chung chủ yếu tác dụng dược lý, chưa có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học Chính đề tài “Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học cao ethylacetat pH – sau trung hòa nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae)” thực với mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu sơ thành phần hóa học từ cao ethylacetat pH – sau trung hòa dược liệu Nhân trần tía Phân lập xác định cấu trúc hợp chất phân lập Ý nghĩa đề tài: - Từ kết khảo sát sơ thành phần hóa học dược liệu Nhân trần tía, từ định hướng phương pháp chiết xuất phân lập số nhóm hợp chất tinh khiết PL-6 PL 06 Phổ 1H – NMRex1 A1 PL-7 PL 07 Phổ 1H – NMRex2 A1 PL-8 PL-08 Phổ 1H-NMR T2 [22] PL-9 PL 09 Phổ 13C– NMR A2 PL-10 PL 10 Phổ 13C– NMRex1 A2 PL-11 PL 11 Phổ DEPT A2 PL-12 PL 12 Phổ DEPTex1 A2 PL-13 PL 13 Phổ HSQC A2 PL-14 PL 14 Phổ HSQCex1 A2 PL-15 PL 15 Phổ HMBC A2 PL-16 PL 16 Phổ HMBCex1 A2 PL-17 PL 17 Phổ HMBCex2 A2 PL-18 PL 18 Phổ HMBCex3 A2 PL-7 PL-8