1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1045 nghiên cứu thành phần hóa học của lá vông nem eythrina variegata l fabaceae (folium erythrine)

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ VĨNH TRINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LÁ VƠNG NEM Eythrina variegata L.- Fabaceae (Folium Erythrine) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC Cần Thơ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ VĨNH TRINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LÁ VƠNG NEM Eythrina variegata L.- Fabaceae (Folium Erythrine) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS LÊ THANH VĨNH TUYÊN Cần Thơ - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời xin đƣợc cảm ơn ba mẹ sinh con, nuôi dạy con, ủng hộ lắng nghe lúc cần Trong suốt qu tr nh hoàn thành luận v n này, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đ qu b u qu thầy cô, c c bạn c c em Với l ng k nh trọng biết ơn s u sắc em xin đƣợc gửi lời cảm ơn ch n thành đến quý thầy cô liên môn Dƣợc liệu Dƣợc Cổ truyền - Thực vật Dƣợc: cô ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh, cô ThS Thạch Trần Minh Uyên, chị Ngô Thị Kim Hƣơng, chị Nguyễn Vũ Phƣơng Lan tạo điều kiện thuận lợi giúp đ em qu tr nh làm luận v n Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy, ThS Lê Thanh Vĩnh Tuyên hết l ng giúp đ , hƣớng dẫn theo s t em suốt qu tr nh hoàn thành luận v n tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô mơn Hóa Dƣợc liên mơn Hóa phân tích - Kiểm nghiệm - Độc chất, tạo điều kiện để em hồn thành luận v n Cảm ơn c c bạn Dƣợc A K35, bạn làm luận v n Dƣợc liệu, c c em Dƣợc K36 nhiệt t nh giúp đ , động viên hỗ trợ tơi lúc khó kh n Xin ch n thành cảm ơn c c thầy cô hội đ ng chấm luận v n cho em đóng góp qu b u để hoàn ch nh luận v n Trân trọng Sinh viên làm đề tài Lê Vĩnh Trinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết luận v n hồn tồn riêng tơi chƣa đƣợc công bố công trình Cần Thơ, ngày tháng Sinh viên ký tên Lê Vĩnh Trinh n m i MỤC LỤC Trang Trang phụ b a Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục bảng, sơ đ .iv Danh mục hình v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 1.1.1 Chi Erythrina 1.1.2 Lồi Vơng nem (Erythrina variegata) 1.2.1 Thành phần hóa học chi Erythrina 1.2.2 Thành phần hóa học Erythrina variegata L - Fabaceae 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC 14 1.3.1 Tác dụng sinh học chi Erythrina 14 1.3.2 Tác dụng sinh học Vông nem 14 1.3.3 Một số thuốc chế phẩm từ Vông nem 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Trang thiết bị nghiên cứu 18 2.1.3 Dung mơi, hóa chất 18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Khảo sát thực vật học 19 2.2.2 Thử tinh khiết 19 ii 2.2.3 Nghiên cứu hóa học 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 KHẢO SÁT THỰC VẬT HỌC 27 3.1.1 Đặc điểm hình thái 27 3.1.2 Vi phẫu 28 3.1.3 Đặc điểm bột 29 3.2.THỬ TINH KHIẾT 31 3.2.1 X c định độ ẩm 31 3.2.2 X c định hàm lƣợng chất chiết 32 3.3 NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 32 3.3.1.Ph n t ch sơ thành phần hóa học Vơng nem 32 3.3.2 Định tính alkaloid Vơng nem phản ứng hóa học 34 3.3.3 Định tính alkaloid Vơng nem sắc ký lớp mỏng 34 3.3.4 Th m d phƣơng ph p chiết xuất 34 3.3.5 Chiết xuất 35 3.4 PHÂN LẬP, TINH CHẾ 36 3.4.1 Cao cloroform 36 3.4.2 Cao ethyl acetat 38 Chƣơng BÀN LUẬN 44 4.1 KHẢO SÁT THỰC VẬT HỌC 44 4.2 THỬ TINH KHIẾT 44 4.3 KHẢO SÁT HÓA HỌC 44 4.3.1 Ph n t ch sơ thành phần hóa học 44 4.3.2 Chiết xuất 44 4.3.3 Phân lập tinh chế 46 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ gốc Ý nghĩa Bz Benzen Benzen CC Column Chromatography Sắc ký cột cổ điển DCM Diclorometan Diclorometan DĐVN IV Dƣợc điển Việt Nam IV EA Ethyl acetat Ethyl acetat EtOH Ethanol Ethanol HCOOH Acid formic Acid formic IR Infrared (Phổ) h ng ngoại MeOH Methanol Methanol SKLM Sắc ký lớp mỏng UV Ultra violet TT Thuốc thử VS Thuốc thử Vanillin - Sulfuric Tử ngoại iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các alkaloid chi Erythrina Bảng 1.2 Các nhóm khung alkaloid Vông nem 10 Bảng 2.1 Trang thiết bị nghiên cứu 18 Bảng 3.1 Độ ẩm dƣợc liệu 32 Bảng 3.2 Hàm lƣợng chất chiết đƣợc từ Vông nem c n 96% 32 Bảng 3.3 Kết ph n t ch sơ thành phần hóa học Vơng nem 32 Bảng 3.4 Kết khảo s t c c phƣơng ph p chiết 35 Bảng 3.5 Kết khảo sát khả n ng t ch hệ dung môi pha động cho cao C 37 Bảng 3.6 Kết sắc ký cột cao C 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đ 2.1 Phƣơng ph p chiết A, B 22 Sơ đ 2.2 Sơ đ phƣơng ph p chiết C 23 Sơ đ 3.1 Quy trình xử lý mẫu dƣợc liệu Vông nem 36 Sơ đ 3.2 Quy trình xử lý cao EA 39 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Khung cấu trúc alkaloid Vông nem 10 Hình 1.2 Một số cơng thức alkaloid Vông nem 11 Hình 1.3 Một số cơng thức flavonoid từ Vông nem 13 Hình 3.1 Cây Vơng nem 27 Hình 3.2 Lá Vông nem 28 Hình 3.3 Biểu bì Vơng nem 29 Hình 3.4 Vi phẫu Vông nem 30 Hình 3.5 Các cấu tử quan s t đƣợc từ bột Vông nem 31 Hình 3.6 Sắc k đ định tính alkaloid flavonoid Vơng nem 34 Hình 3.7 Sắc k đ khảo s t phƣơng ph p chiết xuất 35 Hình 3.9 Sắc k đ c c ph n đoạn sắc ký cột cao EA1’ 41 Hình 3.10 Sắc k đ thử tinh khiết chất T 41 Hình 3.11 Chất T trƣớc sau tinh chế 42 Hình 3.12 Phổ UV chất T 43 Hình 3.13 Phổ IR chất T 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, xã hội, chất lƣợng sống ngƣời ngày nâng cao vấn đề sức khỏe đƣợc quan tâm nhiều Tuy vậy, phát triển nhanh chóng tạo khơng áp lực đè nặng lên ngƣời, c c đối tƣợng trí thức Hệ lụy áp lực c c chứng bệnh tiêu hóa, tim mạch bệnh thần kinh Trong đó, chứng ngủ tƣợng ngày trở nên phổ biến đƣợc xem vấn đề sức khỏe quan trọng [9] Trở với thiên nhiên điều trị bệnh xu hƣớng chung giới Việt Nam nƣớc có y học kết hợp Đông T y y nên hiểu biết thuốc phần giúp điều trị bệnh thần kinh nói riêng bệnh nói chung Cộng thêm đa dạng thực vật, nói khơng cần đ u xa, xung quanh có thuốc để điều trị bệnh Với chứng ngủ, có khơng lồi đƣợc dùng để chữa trị nhƣ Lạc tiên, Bình vơi, Sen, Vơng nem…Trong đó, Vơng nem (Erythrina variegata L - Fabaceae) không ch đƣợc dùng để chữa trị chứng ngủ dùng lá, mà vỏ thân gỗ Vông nem đƣợc dùng để điều trị bệnh đau nhức xƣơng khớp phong thấp, bệnh da, trĩ…[4] Tuy vậy, việc sử dụng thuốc cần có sở thực tiễn rõ ràng khoa học nên việc nghiên cứu tìm hiểu loại vơ cần thiết, góp phần tích cực vào việc định danh, phân lập hoạt chất áp dụng điều trị lâm sàng Do vậy, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học Vơng nem, Erythrina variegata L., Fabaceae” đƣợc thực với mục tiêu sau: Khảo sát c c đặc điểm thực vật học Vông nem Chiết xuất phân lập hợp chất từ Vông nem Khảo sát cấu trúc hợp chất phân lập đƣợc 40 - 1,5 g mẫu đƣợc hòa tan lƣợng tối thiểu cloroform nạp mẫu dạng dung dịch - Pha tĩnh:100 g silica gel 60, c hạt 40 - 63m đƣợc nh i cột phƣơng ph p nh i cột hỗn dịch với dung môi benzen - Dung môi khai triển: bắt đầu benzen 100%, sau t ng dần lên benzen - ethyl acetat (95:5), benzen - ethyl acetat (90:10), benzen - ethyl acetat (85:15), benzen - ethyl acetat (80:20) - Thể tích hứng ph n đoạn 50 ml Theo dõi q trình sắc ký SKLM, dung mơi khai triển hệ benzen - ethyl (80:20) benzen - ethyl (50:50), phát UV 254 nm, UV 365 nm thuốc thử VS Gộp c c ph n đoạn có thành phần tƣơng tự Kết sắc ký cột cao EA1’ trình bày Bảng 3.6 Bảng 3.8 Kết sắc ký cột cao EA1’ Phân đoạn Khối Bình Hệ dung mơi Tỷ lệ lƣợng (mg) E1 1-9 Benzen 100% 12,2 E2 10 - 61 Benzen 100% 49,1 E3 62 - 100 Benzen 100% 78,0 E4 101 - 175 Benzen 100% Benzen - ethyl acetat 95:5 E5 176 - 204 Benzen - ethyl acetat 95:5 E6 205 - 223 Benzen - ethyl acetat 90:10 85:15 98,6 43,8 57,4 41 UV 254 UV 365 TT VS Hình 3.9 Sắc k đ c c ph n đoạn sắc ký cột cao EA1’ Ph n đoạn E2 sau cô quay đƣợc kết tinh lại methanol, rửa nhiều lần cloroform, thu đƣợc tinh thể hình kim, màu vàng nhạt, khối lƣợng 2,3 mg Tinh thể đặt tên T Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập đƣợc từ cao EA1’ Chất T đƣợc kiểm tra độ tinh khiết SKLM, với hệ dung môi khác nhau: - Benzen - ethyl acetat - acid formic (80:20:3) - Cloroform - aceton - acid formic (70:30:3) - Diclorometan - ethyl acetat - acid formic (30:70:3) Chất T cho vết gọn UV 254 nm, UV 365 nm TT FeCl3 Kết luận: Chất T tinh khiết SKLM Bz-EA-HCOOH (80:20:3) Cf-MeOH-HCOOH (70:30:3) DCM-EA-HCOOH (30:70:3) Hình 3.10 Sắc k đ thử tinh khiết chất T 42 Trƣớc tinh chế Sau tinh chế Hình 3.11 Chất T trƣớc sau tinh chế Chất T có tính chất: - Tan tốt methanol, tan phần cloroform - Không tan PE, n - hexan - Tắt quang dƣới UV 254, không ph t quang dƣới UV 365 - Cho màu nâu đỏ với thuốc thử sắt (III) clorid 5% c n SKLM Không màu với thuốc thử VS Phổ UV chất T Chất T cho đ nh hấp thu cực đại 286,5 nm (band I) 254,5 nm (band II) Phổ IR chất T Kết phổ IR cho thấy cấu trúc chất T có nhóm chức -NH (3484 cm-1) Các tín hiệu v ng thơm với liên kết C-H (3100-3000 1800 cm-1) liên kết C=C (1597; 1523; 1473) Phổ IR khơng cho tín hiệu -OH 43 3500 3000 2500 2000 Wavenumber cm-1 1500 1000 636.98 918.25 881.92 805.64 764.23 1597.97 1523.04 1473.03 1455.60 1434.45 1385.82 1282.05 1239.34 1205.05 1111.64 1028.77 1682.57 3484.67 60 Transmittance [%] 70 80 90 100 Hình 3.12 Phổ UV chất T 500 Hình 3.13 Phổ IR chất T C:\Program Files\OPUS_65\meas\Sample description.230 Sample description Page 1/1 Sample Compartment 09/06/2014 44 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 KHẢO SÁT THỰC VẬT HỌC Từ kết nghiên cứu c c đặc điểm thực vật học cho thấy đối tƣợng nghiên cứu lồi Vơng nem (Erythrina variegata L., Fabaceae) với c c đặc điểm nhƣ đƣợc mô tả tài liệu chuyên ngành C c đặc điểm giải phẫu nhƣ bột dƣợc liệu góp phần vào việc x c định, xây dựng tiêu chuẩn dƣợc liệu Vông nem 4.2 THỬ TINH KHIẾT Dƣợc liệu Vơng nem có độ ẩm đƣợc x c định 11,28%, phù hợp với độ ẩm dƣợc liệu quy định chung Dƣợc điển Việt Nam IV (< 13%) Hàm lƣợng chất chiết đƣợc từ dƣợc liệu tiêu ch để xây dựng tiêu chuẩn dƣợc liệu Vông nem Nhƣng cần khảo sát mẫu dƣợc liệu c c vùng kh c để có kết đ ng tin cậy 4.3 KHẢO SÁT HĨA HỌC 4.3.1 Phân tích sơ thành phần hóa học Kết ph n t ch sơ thành phần hóa học dƣợc liệu Vơng nem khơng có khác biệt so với tài liệu tham khảo Ngoài triterpenoid, alkaloid flavonoid hai thành phần có tỷ lệ cao c c thành phần khác Nhƣng với nhiều nghiên cứu cho thấy, hai thành phần có nhiều tác dụng sinh học đƣợc chứng minh nên việc định hƣớng chiết xuất phân lập hai nhóm hợp chất cần thiết 4.3.2 Chiết xuất Thăm dò phương pháp chiết xuất Tiến hành th m d c c phƣơng ph p chiết với c n 96% Không chiết nƣớc v nƣớc khó bốc nên cần khó thực triệt để Khơng chọn cloroform để chiết v gi thành cao, độc Trong đó, c n 96% dễ bốc c c loại c n n ng độ kh c, đ ng thời t h a tan tạp chất (protein thực vật, 45 carbohydrat …) nƣớc t độc cloroform, gi thành rẻ, nên chọn c n 96% làm dung môi khảo s t phƣơng ph p chiết xuất Phƣơng ph p chiết xuất đƣợc chọn cần đ p ứng yêu cầu: lƣợng chất định hƣớng chiết xuất nhiều hơn, lƣợng tạp chất t Với kết khảo s t phƣơng ph p chiết xuất, phƣơng ph p C, chiết c n 96% với dƣợc liệu đƣợc làm ẩm kiềm trƣớc đƣợc chọn Tuy hàm lƣợng hợp chất định hƣớng chiết xuất alkaloid không trội hẳn hai phƣơng ph p c n lại, đ nh gi qua viêc chấm đ ng lƣợng SKLM, nhƣng thành phần khác có chứa –OH phenol (trong có flavonoid) chiết xuất theo phƣơng ph p C cho kết rõ ràng hơn, định lƣợng sơ SKLM nhiều Đ ng thời trình tiến hành chiết phân bố lỏng lỏng với cloroform, phƣơng ph p C thuận lợi khơng tạo nhũ khó tan nhƣ hai phƣơng ph p c n lại Chiết xuất Dung môi ngâm lạnh để chiết xuất c n 96%, dễ bay hơi, nên hạn chế bay thƣờng xuyên theo dõi mực dung môi bình chiết nhƣ tốc độ rút dịch chiết để tránh việc cạn dung môi bề mặt g y khơ dƣợc liệu, ảnh hƣởng đến q trình chiết xuất Trong q trình dịch chiết c n, cần acid hóa dịch chiết đến pH trung tính, đ ng thời cô dịch chiết nhiệt độ không cao, 50 - 60oC để tránh phân hủy chất Loại tạp Do đối tƣợng nghiên cứu l , đ ng thời chiết c n 96% nên cao chiết c n có nhiều tạp, tạp phân cực nhƣ clorophyl, chất béo, nhầy…cần đƣợc loại để giảm ảnh hƣởng đến trình chiết xuất phân lập hợp chất mong muốn Có nhiều phƣơng ph p loại tạp kh c nhƣ chiết phân bố với PE, sử dụng than hoạt tính Tuy nhiên, với lƣợng tạp lớn, chủ yếu clorophyl loại tạp phƣơng ph p acid - base triệt để hẳn 46 - Chiết phân bố với PE nhiều thời gian, tốn nhiều dung môi, chất định hƣớng chiết xuất dễ vào PE - Sử dụng than hoạt loại tạp clorophyl nhanh, nhƣng chất dễ bị hấp phụ vào than hoạt, khó phản hấp phụ ch để lấy hợp chất mong muốn - Phƣơng ph p acid - base loại tạp nhanh, sạch, tạp phân cực, phần lớn clorophyl không tan nƣớc acid (phân cực) nên dễ dàng bị loại Tuy nhiên, phƣơng ph p có nhƣợc điểm lƣợng dịch nƣớc lớn, gây khó kh n cho việc chiết phân bố c c giai đoạn sau 4.3.3 Phân lập tinh chế 4.3.3.1 Cao cloroform Qua trình chiết phân bố lỏng lỏng cao nƣớc toàn phần với cloroform, cho thấy, lƣợng nƣớc nhiều việc loại tạp phƣơng pháp acid - base ch nh pH NH3 làm t ng thể tích dịch nên lƣợng cắn thu đƣợc từ lần chiết phân bố không nhiều, làm kéo dài thời gian chiết tốn nhiều dung môi Cao cloroform thu đƣợc 15 g tiến hành sắc ký cột DCM DCM - EA thu đƣợc ph n đoạn với tổng lƣợng cao ph n đoạn khoảng ¼ so với cao clorofrom toàn phần ph n đoạn nhiều thành phần Lƣợng cắn ph n đoạn thu đƣợc không nhiều lƣợng dung môi triển khai thu đƣợc ph n đoạn lớn, hiệu n ng t ch cột khơng cao lƣợng silica gel sử dụng ít, ch gấp 10 lần khối lƣợng cao cloroform (tỷ lệ silica gel theo phƣơng ph p nh i silica gel dạng rắn VLC), silica gel đƣợc nh i dạng hỗn dịch theo kiểu CC nên mật độ silica gel thấp, khả n ng gắn kết không cao đoạn đƣờng di chuyển ngắn (cột lớn nhƣng lƣợng silica gel ít) Ngồi ra, việc khơng thu đƣợc c c ph n đoạn đơn giản thành phần cao cloroform phức tạp, thành phần có Rf sát với tỷ lệ gần nhƣ khơng có thành phần trội hẳn Do đó, để việc t ch ph n đoạn phân lập hợp chất từ cao cloroform dễ dàng cần chia nhỏ thành phần cao cloroform cách chiết phân bố lỏng - lỏng theo khoảng pH khác nhau, 47 sau tiến hành sắc ký cột Đ ng thời triển khai sắc ký với lƣợng silica gel nhiều nén chặt cách nh i silica gel dạng rắn theo VLC DCM DCM - EA hai hệ dung mơi có khả n ng t ch tốt, nhiên nhiệt độ sôi DCM thấp, khoảng 40oC, nên cần phải hạn chế bay dung môi tránh nứt cột 4.3.3.2 Cao ethyl acetat Quá trình chiết phân bố lỏng - lỏng với ethyl acetat diễn nhanh hơn, lƣợng cắn thu đƣợc lần chiết nhiều chiết phân bố lỏng - lỏng với cloroform Khi thay đổi dung môi cao ethyl acetat với methanol ethyl acetat có xuất kết tủa Cao đƣợc chia làm hai phần, phần tủa phân cực (EA2) phần dịch phân cực (EA1) Tuy nhiên thành phần hai phần phức tạp Cao từ phần dịch phân cực (EA1) đƣợc hòa vào cloroform đƣợc cao có thành phần t (EA1’) Tiến hành sắc ký cột với cao EA1’ hệ Bz Bz EA thu đƣợc ph n đoạn Trong ph n đoạn E2 xuất kết tinh, rửa kết tinh cloroform thu đƣợc 2,3 mg chất T Kết phân tích phổ IR cho thấy chất T có nhóm chức amid, cấu trúc có v ng thơm có nitơ Điều phù hợp với kết thu đƣợc từ phổ UV ch cho đ nh vùng dƣới 300 nm Đ ng thời, tín hiệu đ nh 3484 cm-1 cho thấy cấu trúc chất T khơng có nhóm chức -OH Tuy nhiên, để có kết luận cấu trúc chất T cần phân lập đƣợc chất T với khối lƣợng lớn đo phổ MS, đặc biệt NMR để x c định đƣợc chắn cấu trúc chất T C c ph n đoạn thu đƣợc từ cao EA1’ nhiều thành phần với lƣợng thấp Do thời gian có hạn nên chƣa triển khai hết lƣợng mẫu nạp Trong trình triển khai sắc ký cột không nên ngừng triển khai lâu, dễ dẫn đến việc xáo trộn vết, ảnh hƣởng khả n ng t ch cột Hạn chế bay dung môi để không ảnh hƣởng đến tỷ lệ dung môi pha động 48 4.3.3.3 Tinh chế Chất T tan phần cloroform nên dùng cloroform để rửa kết tinh thu đƣợc tinh thể Nên rửa kết tinh cloroform lạnh để hạn chế việc hòa tan chất T Do thành phần chất Vông nem phức tạp, tỷ lệ thành phần tƣơng đƣơng khơng có thành phần trội rõ phần cao phân cực này, nên việc phân lập hợp chất cịn gặp nhiều khó kh n 49 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, số kết thu đƣợc nhƣ sau: Về thực vật học - Khảo sát đặc điểm h nh th i x c định đƣợc đối tƣợng đƣợc nghiên cứu lồi Vơng nem (Erythrina variegata L., Fabaceae) - Khảo sát đặc điểm vi phẫu, bột dƣợc liệu, góp phần vào việc xây dựng tiêu chuẩn dƣợc liệu Vơng nem Về nghiên cứu hóa học - Tiến hành thử tinh khiết, x c định đƣợc thành phần hóa học Vơng nem alkaloid flavonoid thử nghiệm hóa học SKLM - Khảo sát chọn đƣợc phƣơng ph p chiết xuất hợp chất mong muốn từ Vông nem - Tiến hành sắc ký cột hai cao: cao E cao EA1’ Từ cao EA1’ thu đƣợc chất tinh khiết T Khảo sát cấu trúc Do khối lƣợng chất T q nên ch dự đo n số nhóm chức phổ IR, x c định đƣợc cấu trúc phổ NMR 50 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực nghiên cứu có hạn, kết chƣa đạt đƣợc nhƣ định hƣớng ban đầu Để tiếp tục nghiên cứu cần: - Chiết xuất với lƣợng dƣợc liệu lớn Ph n t ch thành c c ph n đoạn đơn giản chiết phân bố lỏng - lỏng với khoảng pH kh c trƣớc tiến hành sắc ký cột - Tiếp tục nghiên cứu phần cao cloroform chƣa triển khai lại - Nghiên cứu tiếp c c ph n đoạn thu đƣợc từ sắc ký cột cao C - Nghiên cứu phần tủa chứa thành phần phân cực (EA2) - Áp dụng kỹ thuật kh c nhƣ sắc ký cột pha đảo, sắc ký rây phân tử (Sephadex) để phân lập hợp chất phân cực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Dược liệu học, tập II, NXB Y học, Hà Nội, tr 111 - 115 Võ V n Chi (2002), Từ điển thuốc Việt Nam, Hà Nội, tr 1192 – 1196 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 1070 – 1073 Viện Dƣợc liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 330 - 331 Tiếng Anh Aguilar M.I et al (1981), “Alkaloids from the flowers of Erythrina americana”, Phytochemistry, 20 (8), pp 2061 - 2062 Balamurugan G.; Shantha A (2010), “Effect of Erythrina variegata seed extract on hyperlipidemia elicited by high - fat diet in Wistar rats”, Journal of Pharmacy & Bioallied Sciences, (4), p 350 Chriter G M Hublin, Markku M Patinen (2002), “The extent and impact of insomnia as a public health problem”, Primary Care Companion J Clin Psychiatry, 4, pp -12 10 Dagne E., Steglich W (1984), “8 - Oxoerythrinine: An alkaloid from Erythryna brucei, Phytochemistry”, 23 (2), pp 449 - 451 11 Ghosal S., Chakraborti A., Srivastava S (1972), “Erythrascine and other alkaloids of Erythrina arborescens”, Phytochemstry, 11, pp 2101 - 2103 12 Ghosal S., Chakraborti A., Srivastava S (1974), “Structure of Erysophorine: A new quaternary alkaloid of Erythrina arborescens”, Phytochemistry, 13, pp 2603 - 2605 13 Ghosal S., Ghosh D K., Dutta S K (1970), “Occurrence of erysotrine and other alkaloids in Erythrina variegata”, Phytochemistry, 9, pp 2397 - 2398 14 Juma B.F., Majinda R.R.T (2004), “Erythrinaline alkaloids from the flowers and pods of Erythrina lysistemonand their DPPH radical scavenging properties”, Phytochemistry, 65, pp 1397-1404 15 Kalachaveedu M., Kuruvilla S., Balakrishna K (2011), “Effect of Erythrina variegata on experimental atherosclerosis in guinea pigs”, Journal of Pharmacology & Pharmacotherapeutics, (4), pp 285 - 287 16 Kumar A., Lingadurai S., Shrivastava T., Bhattacharya S., Haldar P (2011), “Hypoglycemic activity of Erythrina variegata leaf in streptozotocin - induced diabetic rats”, Pharmaceutical Biology, 49 (6), pp 577 - 582 17 Liu Zhi Long, Chu Sha Sha, Jiang Guo Hua, Liu Shao Liang (2012), “Antifeedants from Chinese medicinal herb, Erythrina variegata var orientalis, against maize weevil Sitophilus zeamais”, Natural product communications, (2), pp 171 - 172 18 Mahato S.B (1991), “Triterpenoid saponins from Medicago chispida”, Phytochemistry, 30 (10), pp 3389 - 3393 19 Mantle P.G., Laws I and Widdowson D.A (1984), “8 - Oxoerythraline, A naturally - occurring principal alkaloid from Erithrina crista - galli”, Phytochemistry, 23 (6), pp 1336 - 1338 20 Samanta D T., Laskar S.(2009), “Chemical investigation of Erythrina variegata Linn seed proteins”, Food Chemistry, 114, pp 212-216 21 Tanaka H., Etoh H (1998), “Erythrinan alkaloid from Erythrina x Bidwillii”, Phytochemistry, 48 (8), pp 1461-1463 22 Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Watanabe N., Shimizu H., Ahmad M., Terada Y., Fukai T (2002), “Two diphenylpropan - 1,2 - diol syringates from the roots of Erythrina variegata”, Journal of Natural Products, 65, pp 1933 - 1935 23 Tanaka H., Oh - Uchi T., Etoh H., Sako M., Sato M., Fukai T., Tateishi Y (2003), “An arylbenzofuran and four isoflavonoids from the roots of Erythrina poeppigiana”, Phytochemistry, 63, pp 597 - 60215 24 Tanaka H., Atsumia I., Shirotab O., Sekitab S., Sakaic E., Satod M., Muratae J., Murataf H., Darnaedig D (2011), “Three new constituents from the roots of Erythrina variegata and their antibacterial activity against methicillin resistant Staphylococcus aureus”, Chemistry & biodiversity, 8, pp 476 - 482 25 Tanaka H et al (2010), “A new biisoflavonoid from the roots of Erythrina variegata”, Natural product communications, (11), pp 1781 - 1784 26 Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Sako M., Sato M., Murata J., Murata H., Darnaedi D., Fukai T (2004), “Six new constituents from the roots of Erythrina variegata”, Chemistry & biodiversity, 1, pp 1101 - 1108 27 Tiwari K P., Masood M., (1997), “Erysopinophorine, a new quaternary alkaloid from pods of Erythrina arborescens”, Phytochemistry, 18, pp 2069-2070 28 Vijaya L.G., Chitti B.N., Ravi K.P., Subba R.D., Venkateswarlu P (2009), “Potential of Erythrina variegata leaf powder for the removal of cobalt(II)”, Chemical Engineering Communications, 196 (4), pp 463 - 480 29 Wandji J., Suh Awanchiri S., (1995), “Isoflavones and alkaloids from the stem bark and seeds of Erythrina senegalensis”, Phytochemistry, 39(3), pp 677-681 30 Xiaoli L., Naili W., Sau W M., Chen A S., Xinsheng Y (2006), “Four new isoflavonoids from the stem bark of Erythrina variegata”, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 54, pp 570 - 573 31 Zhang Y., Li X L., Lai W P., Chen B., Chow H K., Wu C F., Wang N L., Yao X S., Wong M S (2007), “Anti - osteoporotic effect of Erythrina variegata L in ovariectomized rats”, Journal of Ethnopharmacology, 109, pp 165 - 169 32 Zhang Y., Li X L., Yao X S., Wong M S (2008), “Osteogenic activities of genistein derivatives were influenced by the presence of prenyl group at ring A”, Archives of Pharmacal Research, 31, pp 1534 - 1539 33 Zhang Y., Li Q., Li X., Wan H and Wong M (2010), “Erythrina variegata extract exerts osteoprotective effects by suppression of the process of bone resorption”, British Journal of Nutrition, 104 (7), pp 965 - 971 34 Zhang H., Xiang JF., Tan L., Dai W., Bai G., Liu Y., Cao XL., Tang YL (2009), “Anti - tumor activity of Erythrina variegata L extract and its mechanism of action”, Acta pharmaceutica Sinica, 44 (12), pp 1359 - 1363

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:09

Xem thêm: