1048 nghiên cứu thành phần hóa học của cây đông hầu (turnera ulmifolia l turneraceae)

97 0 0
1048 nghiên cứu thành phần hóa học của cây đông hầu (turnera ulmifolia l turneraceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỒ TRƯƠNG THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY ĐƠNG HẦU (Turnera ulmifolia L Turneraceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS THẠCH TRẦN MINH UYÊN Cần Thơ – 2014 LỜI CẢM ƠN Con xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ba Mẹ, người quan tâm, yêu thương tạo chỗ dựa vững cho có ngày hôm Em chân thành cảm ơn Cô ThS Thạch Trần Minh Uyên tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn đến Cô ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh, Thầy ThS Lê Thanh Vĩnh Tuyên, Cô ThS Nguyễn Thị Trang Đài, Anh DS Trần Bá Việt Q, Chị Ngơ Thị Kim Hương, Chị Nguyễn Vũ Phương Lan quan tâm giúp đỡ em nhiều Em xin cảm ơn Thầy Cô Bộ mơn Hóa Dược Liên Bộ mơn Hóa phân tích – Kiểm nghiệm – Độc chất giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Mình gởi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn Dược khóa 35, đặc biệt bạn làm đề tài em Dược khóa 36 ln giúp đỡ động viên suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết luận văn hoàn toàn riêng chưa công bố cơng trình Cần Thơ, ngày 26 tháng 06 năm 2014 Sinh viên ký tên Hồ Trương Thủy Tiên i MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA CÂY ĐÔNG HẦU 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỌ ĐÔNG HẦU (TURNERACEAE) 1.2.1 Phân bố 1.2.2 Đặc điểm thực vật học 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHI ĐÔNG HẦU 1.3.1 Đặc điểm thực vật học 1.3.2 Thành phần hóa học 1.3.3 Tác dụng dược lí 1.4 TỔNG QUAN VỀ LỒI ĐƠNG HẦU 1.4.1 Tên gọi 1.4.2 Mô tả thực vật 1.4.3 Phân bố 1.4.4 Thành phần hóa học 1.4.5 Tổng quan tác dụng sinh học 10 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 ii 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 15 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Thực vật học 16 2.2.2 Xác định độ ẩm dược liệu 17 2.2.3 Lựa chọn dung môi chiết xuất 17 2.2.4 Nghiên cứu hóa học 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 THỰC VẬT HỌC 24 3.1.1 Hình thái thực vật 24 3.1.2 Đặc điểm vi học 25 3.2 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM 35 3.3 LỰA CHỌN DUNG MÔI CHIẾT XUẤT 35 3.3.1 Xác định hàm lượng chất chiết 35 3.3.2 Khảo sát thành phần chất chiết SKLM 36 3.4 NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 36 3.4.1 Phân tích sơ thành phần hóa học 36 3.4.2 Chiết xuất tách phân đoạn 39 3.4.3 Xử lí tủa B 39 3.4.4 Phân lập tinh chế cao EA 41 3.5 ĐẶC ĐIỂM PHỔ HỌC CỦA CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC 46 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 THỰC VẬT HỌC 49 4.1.1 Hình thái thực vật 49 4.1.2 Đặc điểm vi học 49 4.2 ĐỘ ẨM 51 iii 4.3 LỰA CHỌN DUNG MÔI CHIẾT XUẤT 52 4.3.1 Xác định hàm lượng chất chiết 52 4.3.2 Khảo sát thành phần chất chiết SKLM 52 4.4 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ ĐƠNG HẦU 53 4.4.1 Phân tích sơ thành phần hóa học 53 4.4.2 Khảo sát cấu trúc TU1 53 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ gốc Ý nghĩa af Acid formic Acid formic CHCl3 Chloroform Chloroform COSY Correlated Spectroscopy (Phổ) tương quan 1H –1H d Doublet Đỉnh đôi kép DCM Dichloro methan Dichloro methan DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer EA Ethyl acetate Ethyl acetat EtOH Ethanol Ethanol HMBC HSQC Heteronuclear Multiple Bond Correlation Heteronuclear Single Quantum Correlation IR Infrared Hồng ngoại m Multiplet Nhiều đỉnh MeOH Methanol Methanol MS Mass Spectroscopy Phổ khối NMR Nuclear magnetic resonance Cộng hưởng từ hạt nhân NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy Sắc ký lớp mỏng SKLM UV Thuốc thử VS Ultra violet Tử ngoại Thuốc thử Vanillin – Sulfuric v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số lượng phân bố loài chi Turnera Bảng 1.2 Thành phần hóa học loài chi Turnera Bảng 1.3 Thành phần acid béo dầu hạt Bảng 3.1 Độ ẩm bột Đông hầu 35 Bảng 3.2 Độ ẩm bột thân Đông hầu 35 Bảng 3.4 Hàm lượng chất chiết thân Đông hầu 36 Bảng 3.5 Kết phân tích sơ thành phần hóa học Đơng hầu 37 Bảng 3.6 Kết phân tích sơ thành phần hóa học thân Đơng hầu 38 Bảng 3.8 Kết phân đoạn từ sắc ký cột cao EA 43 Bảng 3.9 Dữ liệu phổ NMR TU1 (DMSO-d6; 500 MHz) 47 Bảng 4.1 So sánh liệu phổ UV MS TU1 55 7-p-coumaroyl apigenin 4-O-β-D-glucopyranosid 55 Bảng 4.2 So sánh liệu phổ NMR TU1 (DMSO-d6; 500 MHz) 7-pcoumaroyl apigenin 4-O-β-D-glucopyranosid (DMSO-d6; 300 MHz) 55 Bảng 4.3 So sánh liệu phổ MS TU1 echinacin 58 Bảng 4.4 So sánh liệu phổ NMR (phần đường) TU1 (DMSO-d6; 500 MHz) echinacin (DMSO-d6; 500 MHz) 58 Bảng 4.5 Dữ liệu phổ NMR TU1 (DMSO-d6; 500 MHz) 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Cây Turnera ulmifolia L Turnera diffusa L Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo chất Đông hầu 10 Hình 3.1 Cây Đơng hầu tự nhiên 24 Hình 3.2 Các phận Đông hầu 25 Hình 3.3 Cấu tạo vi phẫu rễ Đông hầu 26 Hình 3.4 Cấu tạo vi phẫu thân Đơng hầu 29 Hình 3.5 Cấu tạo vi phẫu Đông hầu 31 Hình 3.6 Các cấu tử bột rễ Đông hầu 32 Hình 3.7 Các cấu tử bột thân Đông hầu 33 Hình 3.8 Các cấu tử bột Đơng hầu 34 Hình 3.9 Sắc kí đồ dịch chiết từ cồn thân 36 Hình 3.10 Chất TU1 41 Hình 3.11 Sắc ký kiểm tra độ tinh khiết TU1 SKLM 41 Hình 3.12 Sắc kí đồ cao EA khai triển bẳng hệ S4 S7 42 Hình 3.13 Kết sắc ký đồ phân đoạn VLC 43 Hình 3.14 Sắc kí đồ kiểm tra độ tinh khiết TU2 SKLM 45 Hình 3.15 Sắc ký đồ TU1 TU2 UV 254 UV 365 45 Sơ đồ 2.1 Quy trình chiết xuất cho định tính sơ 19 Sơ đồ 3.1 Quy trình chiết xuất, tách phân đoạn từ Đông hầu 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng sống nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe trở nên quan trọng người Trong điều kiện thế, loại thuốc chữa bệnh cần phải phát triển theo hướng ngày nâng cao chất lượng, đa dạng chủng loại Mặt khác, việc xuất dạng bệnh, chứng bệnh địi hỏi việc tìm hoạt chất hay nguồn nguyên liệu làm thuốc vấn đề cấp thiết ngành Dược Chính vậy, ngồi đường tổng hợp tìm nguồn ngun liệu có sẵn tự nhiên từ thực vật, động vật,… hướng nhiều nhà khoa học quan tâm Việt Nam nước thiên nhiên ưu đãi, có vị trí địa lý điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển nhiều loài cỏ Vì vậy, nước ta sở hữu nguồn thực vật phong phú chủng loại sản lượng Ngồi lồi địa, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng Việt Nam tỏ phù hợp với nhiều lồi Và Đơng hầu (Turnera ulmifolia L.) số loài Từ châu Phi, Đông hầu du nhập vào Việt Nam trở thành loại trồng làm kiểng phổ biến miền Nam Trên giới, Turnera ulmifolia L cịn có nhiều Nam Mĩ Từ lâu, trà Đông hầu (chanana tea) người Brazil sử dụng phương thuốc cổ truyền để chữa trị viêm loét dày tá tràng Các nghiên cứu Đông hầu chủ yếu hướng vào tác dụng dược lí Đơng hầu cho thấy có tác dụng hạ huyết áp, kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa,…trên mơ hình thử nghiệm [10], [20], [21], [23] Ngồi ra, dù xuất Việt Nam lâu nghiên cứu nước loài ít, thành phần hóa học tác dụng sinh học PL – 3.5 Phụ lục 3.5 Phổ C13-NMRex TU1 PL – 3.6 Phụ lục 3.6 Phổ COSY TU1 PL – 3.7 Phụ lục 3.7 Phổ COSYex1 TU1 PL – 3.8 Phụ lục 3.8 Phổ COSYex2 TU1 PL – 3.9 Phụ lục 3.9 Phổ DEPT TU1 PL – 3.10 Phụ lục 3.10 Phổ DEPTex TU1 PL – 3.11 Phụ lục 3.11 Phổ HMBC TU1 PL – 3.12 Phụ lục 3.12 Phổ HMBCex1 TU1 PL – 3.13 Phụ lục 3.13 Phổ HMBCex2 TU1 PL – 3.14 Phụ lục 3.14 Phổ HMBCex3 TU1 PL – 3.15 Phụ lục 3.15 Phổ HMBCex4 TU1 PL – 3.16 Phụ lục 3.16 Phổ HSQC TU1 PL – 3.17 Phụ lục 3.17 Phổ HSQCex1 TU1 PL – 3.18 Phụ lục 3.18 Phổ HSQCex2 TU1 PL –

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan