0952 nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường type 2 và hiệu quả truyền thông giáo dục phòng biến chứng ở người từ 40 60 tuổi tại tp long xuyên tỉnh an g
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MAI THANH BÌNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE VÀ HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC PHỊNG BIẾN CHỨNG Ở NGƯỜI TỪ 40 ĐẾN 60 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG NĂM 2013 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ −2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MAI THANH BÌNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE VÀ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC PHÒNG BIẾN CHỨNG Ở NGƯỜI TỪ 40 ĐẾN 60 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG NĂM 2013 Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 62 72 76 05 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC DUNG CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận án trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Mai Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Giáo vụ, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cùng Phòng Ban, Bộ môn quý Thầy Cô Trường tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức chun mơn hữu ích chuyên ngành Quản lý Y tế, dạy chân tình thiết thực tất Thầy Cô để giúp tơi hồn thành đề tài Cảm ơn chuyên gia, nhà nghiên cứu nước để lại kiến thức thông tin vô q giá để tơi có tư liệu nghiên cứu tham khảo trình thực luận án Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Ngọc Dung, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Trung tâm Y tế Dự phòng TP Long Xuyên, Trưởng Trạm Y tế cộng tác viên tích cực hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình điều tra, vấn thu thập số liệu An Giang, ngày 19 tháng năm 2014 Mai Thanh Bình MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …3 1.1 Sơ lược bệnh đái tháo đường 1.2 Các yếu tố nguy mắc bệnh đái tháo đường 11 1.3 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường người dân thành phố Long Xuyên 47 3.3 Các yếu tố liên quan đến đái thào đường người dân thành phố Long Xuyên 50 3.4 Kiến thức, thực hành phòng chống biến chứng đái thào đường trước sau can thiệp đối tượng bị đái thào đường chưa biến chứng 57 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 4.2 Tỷ lệ đái tháo đường người dân thành phố Long Xuyên năm 2013 65 4.3 Các yếu tố liên quan đến đái thào đường người dân thành phố Long Xuyên 69 4.4 Kiến thức, thực hành phòng chống biến chứng đái thào đường trước sau can thiệp đối tượng bị đái thào đường chưa biến chứng 78 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA (American Diabetes Association) Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể CBYT Cán y tế CTV Cộng tác viên ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu IDF (International Diabetes Federation) Hiệp hội đái tháo đường quốc tế HQCT Hiệu can thiệp RLĐHLĐ Rối loạn đường huyết lúc đói RLDNG Rối loạn dung nạp glucose SPSS Phần mềm thống kê TCN Trước công nguyên TP Thành phố TTGD Truyền thông giáo dục TYT Trạm y tế WHA (World Heath Academy) Tổ chức phi phủ chun y tế tồn cầu WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các yếu tố nguy đái tháo đường 11 Bảng 1.2 Tỷ lệ yếu tố nguy bệnh nhân ĐTĐ Mỹ năm 2003 13 Bảng 1.3 Mười quốc gia có số người mắc bệnh ĐTĐ cao năm 2000 ước tính năm 2030 15 Bảng 2.1 Người dân tuổi từ 40- 60 tuổi cần nghiên cứu cho xã, phường 27 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 44 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 44 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 45 Bảng 3.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.5 Trình độ học vấn ĐTNC 46 Bảng 3.6 Tình trạng kinh tế gia đình ĐTNC 46 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh đái tháo đường chung 47 Bảng 3.8 Tỷ lệ ĐTĐ phát 47 Bảng 3.9: Tỷ lệ ĐTĐ có biến chứng 48 Bảng 3.10 Tỷ lệ ĐTĐ theo tuổi 48 Bảng 3.11 Tỷ lệ ĐTĐ theo giới 49 Bảng 3.12 Tỷ lệ ĐTĐ theo nơi cư trú 49 Bảng 3.13 Liên quan đái tháo đường với giới tính 50 Bảng 3.14 Liên quan ĐTĐ với nhóm tuổi bệnh nhân 50 Bảng 3.15 Liên quan ĐTĐ với nơi cư trú bệnh nhân 51 Bảng 3.16 Mối liên quan ĐTĐ với kinh tế gia đình 51 Bảng 3.17 Mối liên quan ĐTĐ với trình độ học vấn bệnh nhân 52 Bảng 3.18 Mối liên quan ĐTĐ với tình trạng tăng huyết áp bệnh nhân 52 Bảng 3.19 Mối liên quan ĐTĐ với tiền sử ĐTĐ gia đình 53 Bảng 3.20 Mối liên quan ĐTĐ với tiền sử sinh to 53 Bảng 3.21 Mối liên quan ĐTĐ với tình trạng hút thuốc bệnh nhân 54 Bảng 3.22 Mối liên quan ĐTĐ với tình trạng uống rượu bệnh nhân 54 Bảng 3.23 Mối liên quan bệnh ĐTĐ với tình trạng béo phì bệnh nhân 55 Bảng 3.24 Mối liên quan ĐTĐ với hoạt động thể lực bệnh nhân 55 Bảng 3.25 Mối liên quan ĐTĐ với thói quen ăn béo bệnh nhân 56 Bảng 3.26 Mối liên quan ĐTĐ với thói quen ăn bệnh nhân 56 Bảng 3.27 Kiến thức phòng chống biến chứng ĐTĐ trước can thiệp 57 Bảng 3.28 Thực hành phòng chống biến chứng ĐTĐ trước can thiệp 58 Bảng 3.29 Kiến thức, thực hành chung phòng chống biến chứng ĐTĐ trước can thiệp 58 Bảng 3.30 Kiến thức phòng chống biến chứng ĐTĐ sau can thiệp 59 Bảng 3.31 Thực hành phòng chống biến chứng ĐTĐ sau can thiệp 60 Bảng 3.32 Kiến thức, thực hành chung phòng chống biến chứng ĐTĐ sau can thiệp 60 Bảng 3.33 Các số sức khỏe liên quan trước sau can thiệp 61 Bảng 3.34 Hiệu truyền thông giáo dục kiến thức, thực hành chung 61 Bảng 3.35 Hiệu truyền thông giáo dục kiến thức, thực hành chung 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ người dân TP Long Xuyên 47 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh ĐTĐ có biến chứng 48 năm 2011”, Tạp chí Y học Thực hành, Tập (834), Tr 131-136 41 Nguyễn Ngọc Rạng (2012), Thiết kế nghiên cứu thống kê y học, Nxb Y học TPHCM 42 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Hải Thủy (2004), “Biến chứng tim bệnh nhân đái tháo đường có tăng huyết áp tâm thu”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học năm 2004, Nxb Y học Hà Nội, Tr 575-586 43 Lê Nguyễn Trung Đức Sơn (2009), “Đặc điểm nhân trắc người Việt Nam mắc bệnh đái tháo đường type hội chứng chuyển hóa”, Tạp chí Y học thực hành, Tập 15 (673), Tr 66-71 44 Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thanh Minh (2009), “Đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo dục kiến thức, thái độ thực hành số kiểm soát bệnh nhân đái tháo đường typ II”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 6, tr 71-78 45 Nguyễn Hải Thủy, Đào Thị Dừa (1998), “Chỉ số khối thể (BMI: BODY-MASS-INDEX) bệnh nhân đái tháo đường điều trị khoa nội A Bệnh viện trung ương Huế (1992-1994)”, Tạp chí Y học thực hành, Tập 7, Tr 36-39 46 Nguyễn Hải Thủy (2004), “Nghiên cứu chức tế bào bêta tụy kháng insulin bệnh nhân đái tháo đường phát sau 40 tuổi”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học năm 2004, Nxb Y học Hà Nội, Tr 323-332 47 Lê Quang Toàn cộng (2009), “Báo cáo kết điều tra bệnh đái tháo đường rối loạn đường huyết đối tượng có nguy cao thành phố Quảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi năm 2007”, Tạp chí Y học thực hành, Tập (673), Tr 84-98 48 Tổ chức Y tế giới, Văn phịng khu vực Tây Thái Bình Dương (2003), Tuyên bố Tây Thái Bình Dương đái tháo đường, kế hoạch hành động giai đoạn 2000 – 2005, Nxb Y học Hà Nội 49 Đỗ Thanh Tùng (2006), Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường yếu tố liên quan cộng đồng Thanh Hóa 2006, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Huế, tr 77-79 50 Ngô Ngọc Tước CS (2012), “Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường type điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Y Dược Quân sự, Tập 5, Tr 102-111 51 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), Nội tiết học đại cương, Nxb Y học TPHCM 52 Mai Thế Trạch (2009), Đái tháo đường gì, Nxb Y học TPHCM 53 Bộ mơn Nội trường Đại học Y – Dược TP Hồ Chí Minh (2005), Bài giảng Bệnh học Nội khoa tập Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 428-446 54 Phạm Thị Hồng Vân cộng (2009), “Phát yếu tố nguy đái tháo đường type dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Cạn”, Tạp chí Y học thực hành, Tập 12 (675), Tr 33-37 55 Nguyễn Văn Viên, Trần Hữu Dàng, Ngô Minh Đạo (2011), “Nghiên cứu tiền đái tháo đường chưa chẩn đốn nhóm đối tượng có nguy độ tuổi 30-69 thị trấn, thị xã, thành phố tỉnh Quảng trị năm 2011”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Tập 1, Tr 375-382 56 Doãn Thị Tường Vi, Phạm Quang (2004), “Rối loạn lipid máu tăng huyết áp người thừa cân”, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành Nơi tiết chuyển hóa lần 2, Tr 660-665 TIẾNG ANH 57 Annual review of diabetes (2011), “The best of the American diabetes association’s scholarly journals”, pp 3-4 58 Canadian Diabetes Association (2010), “The history of diabetes”, Diabetes Care, 34 (3), pp 171-177 59 Diabetes Atlas (2009), “Regional Overview”, IDF Diabetes Atlast 4th ed, International diabetes Federation 2009, pp - 60 Hardy AE (1981), “Birth insuries of the brachial plexus: incident and prognosis”, J Bone Joint Sur Br, 63, pp 98-101 61 Helena W Rodbard, Andrew J Green (2009), “Trends in Method of Diagnosis of type Diabetes Mellitus: Results from SHIELD”, Hindawi Publishing Corporation International Journal of Endocrinology, Volume 2009, Article ID 796206, pages, doi: 10.1155/2009/796206 62 Lando L.J Koppes, Jacqueline M Deckker (2005), “Moderate alcohol consumption lowers the risk of Type diabetes”, Meta – Analysis, DC.28, 3.M 2005 63 Mann Jand Toeller M (2001), Typ diabetes Aetiology and Environmental Factors The epidemiology of diabetes mellitus International perspective J M Ekoe, P.Zimmet and R William John Wiley & Sons, LTD 64 National Diabetes Surveillance System, Rates of Risk Factors for Complications per 100 Adults with Diabetes, United States, 2003, National Center for Chronic Disease Prevention anh Health Promotion, [cited2005June25] 65 Pasqual J Palumbo, Jonathan M Wert (2010), “Imfact of data from recent clinical trials on strategies for treating patients with type diabetes mellitus”, Vascular health and Rish management 6, pp 17 - 26 66 Saad M.F, Knowler WC, Pett D.J.et Al (1998), “The natural history of imparied glucose toleral in pime Indians”, The new england journal of medicine, 139, pp 1500-1506 67 Sarah Wild, Gojka Roglic, Anders Green, Richard Sicree and Hilary Kinh (2004), Global Prevalence of Diabetes – Estimates for the year 2000 and projections for 2030, [cited 2005, May 25] Available from: http://www.who.int/diabetes/facts/en/diabcare05604 68 Standards of Medical Care in Diabetes 2010, Diabetes care 2010, pp 511 – 512 69 Wichai Aekplakorn, Suwat Chariyaletsak (2009), “Prevelance and management of diabetes and metabolic risk factors in Thai adults”, Orinal Article, Diabetes Care 34:1980 – 1985, 2011 70 William B Bunn III (2009), “Best Practices in the Care of Type Diabtes: Intergrate Clinical needs With Medical Policy and Practice”, The American Journal of Managed Care, Vol.15, No.9, p 263-268 71 WHO (2002), Diabetes: the cost of diabetes, [cited 2005 June 27] Available from http://www.who.int/diabetes 72 Yoon K.H., Lee J.H., Kim J.W., et al (2006), “Epidemic Obesity and Diabetes Type in Asian”, The Lancet, Vol 368, pp 1681 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở LỨA TUỔI 40 – 60 TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG NĂM 2013 I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Mã số: Địa chỉ: Ấp/Khóm………………………………………… Xã/phường:………… TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Số điện thoại:……………………………………………… Thành thị = Nông thôn = Giới Nam = Nữ = Tuổi Dân tộc Kinh = Hoa = Khmer = Khác = Nghề nghiệp (Trong 12 tháng qua) Nông dân = Công nhân = Cán công chức = Buôn bán = Nội trợ = Nghỉ hưu = Khác = Mức sống Ông/bà nào? Không đủ sống = (Xác nhận hộ nghèo, cận nghèo qua sổ chứng nhận) Đủ sống = Trình độ văn hóa ? Mù chữ = Tiểu học = Trung học sở = Trung học phổ thông = Trên phổ thông trung học = Ông/Bà dùng bữa ăn cuối cách ? (Nếu người bệnh trả lời có ăn sau 21g đêm trước ngưng Mã số / Trả lời [ ] [ ] [ ] [ ] 1[ ] 2[ ] 1[ ] 2[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] 1[ 2[ 3[ 4[ ] ] ] ] 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ ] ] ] ] ] ] ] 1[ ] 2[ ] 1[ ] 2[ ] 3[ ] 4[ ] 5[ ] ……………giờ II 10 11 12 13 14 III hỏi tiếp, hẹn tái khám vào hôm sau) TIỀN SỬ BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH Có Ơng/Bà nhân viên y tế nói bị bệnh đái tháo đường chưa ? Có = Khơng = Ơng bà phát bệnh đái tháo đường trường hợp nào? Tình cờ khám sức khỏe = Mắt mờ nhiều = Tăng huyết áp = Phù tồn thân = Có vết lt bàn chân lâu lành = Khi sẩy thai = Bị tai biến mạch máu não = Bị nhồi máu tim = Khác = Trước Ơng/Bà có mắc bệnh khác khơng ? Tăng huyết áp=1 Bệnh tim=2 Tai biến=3 Bệnh mắt=4 Bệnh thận=5 Thần kinh=6 Loét bàn chân lâu lành/cắt cụt chi=7 Khác=8 (Ghi rõ:……………………………………………… ) Cân nặng Ông /Bà lúc cao (kg)? Cách (năm)? Trong gia đình Ơng /Bà có mắc bệnh tiểu đường khơng? Có=1 Khơng=2 1[ ] 2[ ] 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ 8[ 9[ ] ] ] ] ] ] ] ] ] 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ 8[ ] ] ] ] ] ] ] ] [ [ ][ ][ 1[ 2[ ] ] Có=1 [ Khơng=2 [ ] ] TIỀN SỬ SẢN KHOA (Dành cho nữ có gia đình) Bà /Chị có bị sẩy thai lần chưa ? 15 Nguyên nhân gây sẩy thai ? 16 Thai chết lưu =1 Sanh non =2 Tai nạn =3 Khác =4 1[ 2[ 3[ 4[ ] ] ] ] ]kg ]năm Có lần Bà/Chị sanh nặng 4kg khơng? 17 18 19 IV 20 21 Có =1 Khơng =2 Bà/Chị có chẩn đốn bị bệnh đái tháo đường hay tối loạn đường huyết lúc mang thai khơng ? Có =1 Khơng =2 Hiện Chị có mang thai khơng ? Có =1 Khơng =2 THĨI QUEN ĂN UỐNG, SINH HOẠT Ơng/ Bà có thói quen thích ăn dầu mỡ khơng ? Có =1 Khơng =2 Ơng/Bà có thích uống loại nước giải khác có vị khơng ? Có =1 Khơng =2 1[ 2[ ] ] 1[ 2[ ] ] 1[ 2[ ] ] 1[ 2[ ] ] 1[ 2[ ] ] 1[ 2[ ] ] 1[ 2[ ] ] 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ ] ] ] ] ] Ơng/Bà có uống rượu bia không ? 22 23 24 25 26 27 Có =1 Khơng =2 (Nếu trả lời “Khơng” chuyển sang câu 27) Trong 12 tháng qua, Ơng/Bà có uống rượu ,bia khơng ? Có =1 Khơng =2 Ơng/Bà thường uống ? >5 ngày/tuần =1 Từ 1-4 ngày/tuần =2 1-3 ngày/tháng =3