1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0926 nghiên cứu tình hình bệnh tật và tử vong của người dân đến khám và điều trị tại bv đa khoa trung tâm an giang trong 3 năm 2009 2011

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN DUY TÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH TẬT VÀ TỬ VONG CỦA NGƯỜI DÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG TRONG NĂM 2009 - 2011 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA I Y TẾ CÔNG CỘNG Cần Thơ - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN DUY TÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH TẬT VÀ TỬ VONG CỦA NGƯỜI DÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG TRONG NĂM 2009 - 2011 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNGG CỘNG Mã số: CK 60 72 03 01 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA I Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUI Cần Thơ - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Duy Tân LỜI CÁM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: -Ban Giám Hiệu Trường Đại Y Dược Cần Thơ Phịng, Ban, Bộ mơn tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu suốt q trình học tập lớp Chuẩn hóa Chuyên khoa cấp I -Quý Thầy, Cơ nhiệt tình truyền đạt kiến thức bản, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu, quản lý giá trị mà nhận -Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang, phận Công nghệ thơng tin phịng Kế hoạch tổng hợp -Xin cám ơn đặc biệt đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Qui hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình suốt trình thực Luận văn Học viên Nguyễn Duy Tân DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AFB Acid –fast bacteria – trực khuẩn kháng a – xít AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrom BVĐKTT AG Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang BV Bệnh viện BN Bệnh nhân HIV Human Immunodeficiency virus ICD – 10 The tenth International Classification of Diseases KCB Khám chữa bệnh NĐTTB Ngày điều trị trung bình TCM Tay chân miệng TCMR Tiêm chủng mở rộng TV Tử vong MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh tật giới nước 1.1.1 Tình hình bệnh tật giới 1.1.2 Tình hình bệnh tật Việt Nam 1.1.3 Tình hình bệnh tật An Giang 1.2 Các bệnh thường gặp 11 1.2.1 Các bệnh thường gặp giới 11 1.2.1 Các bệnh truyền nhiễm Việt Nam 13 1.2.2 Các bệnh thường gặp An Giang 14 1.3 Tình hình tử vong 15 1.3.1 Tình hình tử vong giới 15 1.3.2 Tình hình tử vong Việt Nam 17 1.3.3 Tình hình tử vong Bệnh viện ĐKTT An Giang 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 23 1.2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 24 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu 27 2.3 Phân tích xử lý số liệu 27 2.4 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 Chương BÀN LUẬN 55 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 65 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phụ lục : Biểu mẫu trích dẫn thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung bảng Trang Bảng 3.1 Tổng trường hợp nhập viện từ năm 2009 - 2011 28 Bảng 3.2 Tỉ lệ phần trăm nhập viện hàng năm theo tuổi 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ phần trăm nhập viện theo theo giới tính 30 Bảng 3.4 Tỷ lệ phần trăm nhập viện theo dân tộc 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ phần trăm nhập viện theo nghề nghiệp 32 Bảng 3.6 Mơ hình bệnh tật theo chương bệnh năm 2009 34 Bảng 3.7 Mơ hình bệnh tật theo chương bệnh năm 2010 35 Bảng 3.8 Mơ hình bệnh tật theo chương bệnh năm 2011 36 Bảng 3.9 Mười bệnh thường gặp năm 2009 38 Bảng 3.10 Mười bệnh thường gặp năm 2010 39 Bảng 3.11 Mười bệnh thường gặp năm 2011 40 Bảng 3.12 Mười chương bệnh có tỷ lệ tử vong cao năm 2009 42 Bảng 3.13 Mười chương bệnh có tỷ lệ tử vong cao năm 2010 43 Bảng 3.14 Mười chương bệnh có tỷ lệ tử vong cao năm 2011 44 Bảng 3.15 Mười bệnh có tỷ lệ tử vong cao năm 2010 46 Bảng 3.16 Mười bệnh có tỷ lệ tử vong cao năm 2011 47 Bảng 3.17 Tỷ lệ tử vong nặng xin tuổi sơ sinh 48 Bảng 3.18 Mười bệnh có tỷ lệ tử vong cao tuổi sơ sinh năm 2010 49 Bảng 3.19 Mười bệnh có tỷ lệ tử vong cao tuổi sơ sinh năm 2011 50 Bảng 3.20 Mười bệnh tử vong cao người hưu 60 tuổi năm 2010 52 Bảng 3.21 Mười bệnh tử vong cao người hưu 60 tuổi năm 2011 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Mơ hình bệnh tật theo chương bệnh tổng năm 37 Biểu đồ 3.2 Mười bệnh thường gặp chung năm 41 Biểu đồ 3.3 Mười chương bệnh có tử vong cao năm 45 Biểu đồ 3.4 Mười bệnh tử vong cao năm trẻ sơ sinh 51 Biểu đồ 3.5 Mười bệnh tử vong cao năm người hưu 60 tuổi 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tật tử vong yếu tố tác động mơi trường, thói quen, nghề nghiệp, tổ chức sở y tế, chăm sóc nhân viên y tế Đồng hành với phát triển kinh tế xã hội, mơi trường, tập qn, trị, bệnh tật tử vong chuyển dịch từ bệnh lý lây nhiễm sang bệnh lý lối sống Mơ hình bệnh tật ln biến đổi theo thời gian theo tình hình phát triển nước Dự đốn cấu bệnh tật tử vong tồn cầu có chuyển dịch thời gian từ năm 1990 đến 2020 Do đặc điểm sinh lý, trẻ em người cao tuổi đối tượng dễ mắc bệnh tử vong so với nhóm tuổi khác Trong giai đoạn 1990–2009, tỷ suất tử vong trẻ em tuổi giảm từ 44,4‰ xuống 16‰, cao so với mục tiêu đề vào năm 2015 1,2 điểm phần nghìn Như vậy, kết tiếp tục được trì bền vững Việt Nam hồn tồn hồn thành mục tiêu đặt trước thời hạn Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi giảm mạnh góp phần quan trọng làm giảm tỷ suất trẻ em tuổi Mặc dù tỷ suất tử vong trẻ em tuổi vùng giảm theo thời gian, tốc độ giảm vùng khác nhau: Tây Bắc Tây Nguyên có tỷ suất tử vong trẻ em tuổi cao tốc độ giảm chậm so với mức trung bình nước Việt Nam giảm được nửa tỷ suất tử vong trẻ em tuổi, từ 58‰ năm 1990 xuống 24,5‰ năm 2009 (ước năm 2010 25‰) mục tiêu đặt đến năm 2015 giảm xuống 19,3‰ Hiện mức tỷ suất tương đương với tỷ suất nước thu nhập bình quân đầu người cao Việt Nam 3–4 lần Việt Nam có tốc độ giảm tỷ suất tử vong trẻ em tuổi cao tốc độ giảm trung bình khu vực Châu Á-Thái Bình Dương So với mục tiêu đề Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001–2010 giảm tỷ suất tử vong trẻ em tuổi xuống cịn 36‰ vào năm 2010 Việt Nam vượt xa mục 58 người tiêu dùng chưa được giải dứt điểm Nhiều trường hợp dùng hóa chất để ướp vào thực phẩm ôi thiu gây ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng Tình hình nhiễm mơi trường nói chung, nhiễm nguồn nước sơng, kênh, rạch nói riêng nhìn chung cịn nặng nề, phức tạp; có nguyên nhân từ việc doanh nghiệp chưa đảm bảo thực tốt quy trình xử lý nước thải, khu công nghiệp -Vấn đề quản lý thai nghén kế hoạch hóa gia đình chưa thật được quan tâm mức, y tế sở chưa chủ động được quản lý trường hợp sanh thường đưa đến tình trạng tải khoa Sản bệnh viện năm 2009 Sang năm 2010, tình hình tỉnh có thêm hai bệnh viện tư nhân chuyên sản Bệnh viện Hạnh Phúc Bệnh viện Vng Trịn nên tỷ lệ sanh thường bệnh viện giảm xuống năm 2010 2011 -Các chương bệnh phổ biến tăng dần: bệnh hô hấp, bệnh nhiễm trùng, bệnh tiêu hóa Đây bệnh xếp cao nhất, phù hợp với nhóm bệnh hàng đầu nói -Từ năm 2009 đến 2011, 10 nhóm bệnh nhiều không thay đổi nhiều: suy thận mạn, tổn thương nông đầu, tổn thương nông thể, viêm ruột thừa cấp, viêm phổi, tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết Dengue, viêm dày tá tràng, sanh thường thai lao phổi -Dịch tiêu chảy cấp chiếm tỷ lệ nhập viện cao Bệnh viện ĐKTT An Giang Tình hình nhiễm nguồn nước sinh hoạt, thói quen ăn uống không đảm bảo vệ sinh gây nhiều trường hợp tiêu chảy cấp phải nhập viện Theo báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2011, sau nhiều năm được khống chế bùng phát trở lại vào năm 2007 với tỷ lệ mắc 2,24/100.000 dân Trong giai đoạn từ năm 2000 – 2009, miền Bắc ghi nhận tổng số 8.304 ca mắc tả, tăng tới 16 lần so với giai đoạn từ 1990 – 1999 Năm 2010, ca mắc 59 miền Bắc vào đầu tháng 3/2010 Hà Nội Từ cuối tháng đến tháng năm 2010, ca bệnh xuất chủ yếu tập trung bữa ăn đông người Hà Nam, Hải Dương, Bắc Ninh…, dịch xảy tỉnh/thành phố (Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa) Hà Nội địa phương có số ca mắc cao (233 ca, chiếm tổng số 52% tổng số mắc), tiếp đến Hải Dương (80 ca) Đa số bệnh nhân nhóm tuổi 15 – 39 tuổi (51,12%) [24] -Lao phổi chiếm tỷ lệ nhập viện cao Ở Việt Nam, giai đoạn 2004 – 2009, tỷ lệ phát lao phổi AFB dương tính 100.000 dân giảm dần theo năm, miền Bắc, Trung, Nam Riêng khu vực miền Nam ước tính năm 2009, tỷ lệ phát lao phổi AFB dương tính tăng trở lại cao năm 2007–2008 Tỷ lệ phát lao phổi AFB dương tính 100.000 dân giảm nhiều khu vực miền Bắc giảm từ 51,9/100 000 dân năm 2004 xuống 40,5/100 000 dân năm 2009 (giảm gần 22%); khu vực miền Trung giảm 16% miền Nam giảm gần 9% Trên toàn quốc, tỷ lệ phát lao phổi dương tính 100.000 dân ước tính năm 2009 giảm xấp xỉ 14% so với 2004 Tỷ suất nam/nữ số bệnh nhân lao phổi AFB dương tính tăng dần theo năm từ 2,61 năm 2004 lên 2,88 năm 2009 [24] -Bệnh sốt xuất huyết chiếm tỷ lệ cao số bệnh nhân nhập viện Bệnh viện ĐKTT An Giang Theo báo cáo công tác y tế An Giang tháng đầu năm 2012, ngành y tế tập trung đạo tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức tay đổi hành vi người dân phòng chống sốt xuất huyết Chủ động thực phòng chống sốt xuất huyết từ mùa khô, tổ chức thực chiến dịch vệ sinh môi trường diệt lăng quăng phòng chống sốt xuất huyết đợt 1/2012 xã, ấp trọng điểm 60 toàn tỉnh Tăng cường giám sát dịch tễ, thực xử lý ổ dịch, củng cố công tác điều trị bệnh viện [25] -Các bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ cao chủ yếu khí thải từ nguồn giao thông vận tải công nghiệp như: hoạt động giao thơng, hoạt động sản xuất; cơng trình xây dựng; lượng người gia tăng Do vậy, nồng độ bụi khơng khí ven đường An Giang cao, vào tháng nắng Ngồi nhiễm khơng khí nhà: khói thuốc yếu tố quan trọng gây nhiễm khơng khí nhà, gây tác hại lên hệ hơ hấp trẻ em, đặc biệt giai đoạn tăng trưởng phát triển phổi Khói thuốc nguyên nhân làm trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới; làm khởi phát làm nặng suyễn; làm giảm chức phổi làm tăng nguy viêm tai Ngoài ra, người mẹ lúc mang thai sống nhiều mơi trường có khói thuốc dẫn đến tác hại lên thai nhi như: sanh non, nhẹ cân, chậm phát triển tâm thần, dị tật, dẫn đến số bệnh ung thư trẻ Theo số liệu báo cáo sơ Tổng điều tra dân số nhà ngày 01/4/2009, có 67% hộ gia đình sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, 54% hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh Cùng với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, vấn đề nhiễm mơi trường thị, nhiễm khơng khí nguồn nước khu dân cư ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nguời dân Ơ nhiễm khơng khí thị chủ yếu giao thông (70%) tải ô tô, xe máy thành phố xây dựng, đô thị hố cách mạnh mẽ Có hàng loạt bệnh cấp tính mãn tính phát sinh tiếp xúc với chất gây ô nhiễm Môi trường điều kiện lao động được cải thiện đáng kể từ nhà đầu tư, sở sản xuất nhập đồng dây truyền công nghệ Tuy nhiên, số sở sản xuất sử dụng dây chuyền cũ kỹ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường làm việc Đối với doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, sở làng nghề, điều kiện lao động chưa được giám sát hoặc 61 giám sát mức thấp Lực lượng lớn lao động từ nông thôn vào thành thị làm việc kiếm sống với nhiều công việc độc hại, điều kiện lao động người không được đảm bảo, có nhiều yếu tố nguy tình trạng sức khỏe bệnh tật khơng có hỗ trợ đầy đủ từ y tế lao động [24] Tại bệnh viện An Giang, số lượng trẻ đến khám, điều trị bệnh có liên quan đến bệnh lý hô hấp ngày gia tăng thời gian gần Điều được lý giải việc bệnh lý có liên quan đến nhiễm khơng khí ngày gia tăng, đặc biệt trẻ em Ơ nhiễm khơng khí nhà ngồi mơi trường Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng cao Ơ nhiễm khơng khí kẻ giết người thầm lặng, ảnh hưởng đến hô hấp, phát triển thai nhi, làm chậm phát triển thần kinh, trí não, tâm thần vận động trẻ em Nguyên nhân An Giang có mật độ dân cư đơng, có nhiều nhà máy sản xuất, phương tiện giao thông gây ô nhiễm, khiến trẻ em mắc bệnh đường hô hấp cao nơi khác Nhiều nghiên cứu cho thấy, 5% trẻ em nước bị ảnh hưởng sức khỏe tiếp xúc (thụ động) với khói thuốc Đó chưa nói đến nhiễm nhà chất đốt từ đun nấu, chất xịt, tẩy rửa nguyên nhân gây nhiễm khuẩn đường hô hấp cho trẻ em -Tình hình viêm dày chiếm tỷ lệ cao nhập viện Bệnh viện ĐKTT An Giang Do chế độ ăn nhiều chất kích thích, thức ăn chua, cay, nóng, nhiều chất béo, chế độ ăn thiếu dinh dưỡng kéo dài, ăn vội vàng , không kỹ, rối loạn giấc ăn uống thương xuyên làm gia tăng tỷ lệ viêm dày Hiện nay, tình hình nhiễm trùng Helycobacter Pylori đáng được quan tâm bệnh nhân viêm loét dày tá tràng Ngoài ra, viêm loét dày thường hay gặp người hay lo lắng, sợ hãi, làm việc căng thẳng, gặp người thành thị nhiều nông thôn, gặp người làm việc trí óc nhiều người làm việc chân tay 62 -Tỷ lệ nhập viện bệnh nhân suy thận mạn năm 2010, 2011 An Giang tăng cao năm trước Trước đây, bệnh nhân thường lên TP Hồ Chí Minh điều trị Từ năm nay, bệnh viện An Giang thành lập khoa Nội thận tiết niệu, trang bị 20 máy chạy thận nhân tạo, nhận điều trị cho bệnh nhân suy thận mạn tỉnh nên số bệnh nhân bắt đầu tăng Năm 2010, bệnh viện trang bị thêm 15 máy nhận điều trị cho bệnh nhân tỉnh tỉnh lận cận nên số lượng tăng Cao huyết áp, nhiễm khuẩn, xuất huyết tiêu hóa, nước, tắc đường dẫn niệu, dùng thuốc độc với thận làm cho bệnh nhân suy thận mạn nặng thêm -Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện để sanh chiếm tỷ lệ cao bệnh viện ĐKTT An Giang An Giang nói riêng nước ta nói chung tỷ lệ sinh cao Mặc dù phụ nữ ngày sinh dân số giới tiếp tục tăng Tại quốc gia nghèo nhất, mức sinh cao cản trở phát triển đói nghèo tiếp tục Trong nước giầu nhất, mức sinh thấp lực lượng lao động giảm mối quan ngại trì tăng trưởng kinh tế khả đáp ứng hệ thống an sinh xã hội Nhiều tiến đạt được việc giảm nghèo, khoảng cách giầu nghèo tăng hầu hết nơi Tỷ lệ người dân nhập viện sinh đẻ bệnh viện ĐKTT An Giang năm 2010, 2011 có giảm so với năm 2009 tỉnh có thêm bệnh viện tư nhân chuyên sản khoa - Tỷ lệ người dân nhập viện chấn thương, vết thương tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao bệnh viện ĐKTT An Giang Tình hình người dân tham gia giao thơng có uống rượu, bia, chấp hành Luật Giao thơng chưa tốt góp phần gây trường hợp tai nạn giao thông 4.2 Tỷ lệ loại bệnh tử vong bệnh nặng xin theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 Mười chương bệnh tử vong hàng đầu là: chương XVI (bệnh lý xảy thời kỳ chu sinh), chương IX (bệnh lý hệ tuần hoàn), chương XVIII (các triệu chứng, dấu hiệu biểu lâm sàng cận lâm sàng bất thường không phân loại phần khác), chương II (bướu tân sinh), chương X (bệnh hệ hơ hấp), chương XI (bệnh hệ tiêu hóa), chương XX (nguyên nhân bên bệnh tật tử vong), chương I (bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng), chương XIX (chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bên ngoài) chương XIV (bệnh hệ sinh dục tiết niệu) -Tại bệnh viện ĐKTT An Giang, thời gian vừa qua, tình hình chương chấn thương ngộ độc tăng cao, trường hợp ngộ độc người dân tự uống loại mật cá điều trị bệnh, trường hợp uống rượu chất lượng gây ngộ độc nặng đáng báo động Các loại bệnh chiếm tỷ lệ tử vong hàng đầu năm qua người lớn không thay đổi nhiều, xuất huyết não, viêm phổi, xuất huyết tiêu hóa, nhiễm khuẩn huyết chấn thương sọ não -Tình hình tai nạn giao thơng tăng cao đưa đến nhiều trường hợp chấn thương nặng chấn thương sọ não đưa tỷ lệ tử vong chấn thương sọ não tăng cao -Xuất huyết tiêu hóa nặng bệnh lý dày, tá tràng, dãn vỡ tỉnh mạch thực quản hay nằm bệnh cảnh nặng sốc nhiễm trùng làm gia tăng tỷ lệ tử vong Mười bệnh chiếm tỷ lệ tử vong cao trẻ sơ sinh năm 2010, 2011 không thay đổi nhiều, là: viêm tim cấp, xơ gan, suy hô hấp sơ sinh, viêm não, bạch cầu cấp, xuất huyết não, nhiễm khuẩn huyết, lao phổi/bại não, viêm phổi thương hàn 64 - Tử vong cao trẻ em chủ yếu sinh nhẹ cân, phần lớn sinh non chiếm gần phần ca tử vong yếu tố nguy gây tử vong sơ sinh, phù hợp với tất báo cáo nước phát triển Trẻ sinh nhẹ cân tử vong cao Sinh non sinh ngạt yếu tố tương tác góp phần làm tăng tử vong sơ sinh Nguyên nhân yếu tố khó xác định tùy thuộc nhiều nguyên nhân khác dinh dưỡng, di truyền, sức khỏe mẹ, tình trạng bệnh tật mẹ kể tình trạng kinh tế xã hội Mười bệnh chiếm tỷ lệ tử vong cao người hưu 60 tuổi năm 2010, 2011 khơng thay đổi nhiều, là: mê/suy thận mạn, lao hô hấp, nhồi máu tim, đợt cấp COPD, viêm phổi, hôn mê/xơ gan, hôn mê/đái tháo đường, nhiễm khuẩn huyết, nhồi máu não, xuất huyết tiêu hóa -Chiếm tỷ lệ cao hôn mê/suy thận mạn Hiện nay, bệnh tim mạch chiềm tỉ lệ tử vong cao mà chúng cịn góp phần làm thay đổi, làm giảm chất lượng sống Trước nhồi máu tim đột qụy thường gặp người già, người cao tuổi, gặp người trẻ tuổi, nhồi máu tim, đột quỵ xảy hầu khắp lứa tuổi Sự thay đổi lý giải có phát triển mảng xơ vữa động mạch, chúng phát triển từ từ xuất sớm, từ trẻ Khi mảng xơ vữa xuất khu trú động mạch não xuất nguy bị nhồi máu não, mảng xơ vữa xuất khu trú động mạch vành tim xuất tình trạng thiếu máu tim nguy gây nhồi máu tim, mảng xơ vữa xuất động mạch thận gây bệnh lý thận 65 KẾT LUẬN -Tỷ lệ bệnh nhân thuộc chương bệnh I nhập viện cao chương bệnh khác Tiếp theo chương XIX, chương XI, chương XIV, chương XV, chương IX, chương X, chương XVIII, chương XXI chương IV -Mười bệnh thường gặp chung năm là: suy thận mạn, sanh thường thai, viêm phổi, viêm dày tá tràng, sốt xuất huyết Dengue, lao hô hấp, viêm ruột thừa cấp, tổn thương nông đầu, tổn thương nông thể tiêu chảy cấp -Tỷ lệ bệnh nhân tử vong cao chương XVI, chương IX, chương XVIII, chương II, chương X, chương XI, chương XX, chương I, chương XIX chương XIV -Mười bệnh có tỷ lệ tử vong cao là: xuất huyết não Tiếp theo lao phổi, nhồi máu tim, mê/đái tháo đường, xuất huyết tiêu hóa, suy hô hấp, nhồi máu não, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết mê gan/xơ gan -Mười bệnh có tỷ lệ tử vong cao trẻ sơ sinh là: viêm tim cấp Tiếp theo suy hô hấp sơ sinh, viêm não, bệnh bạch cầu cấp, xuất huyết não, nhiễm khuẩn huyết, lao phổi/bại não, thalassemia, viêm phổi sốt xuất huyết -Mười bệnh có tỷ lệ tử vong cao người hưu 60 tuổi là: hôn mê/suy thận mạn Tiếp theo đợt cấp COPD, lao phồi, nhồi máu tim, viêm phổi, hôn mê/đái tháo đường, xuất huyết tiêu hóa, nhồi máu não, mê gan/xơ gan nhiễm khuẩn huyết 66 KIẾN NGHỊ - Nâng cao kỹ thuật hồi sức cấp cứu sơ sinh để giảm tỉ lệ tử vong -Thành lập khoa Sơ sinh, khu hồi sức nhi -Tiếp tục phân tích bệnh tật theo mã 04 ký tự ICD-10 để có nhận định cụ thể nguyên nhân gây bệnh tử vong TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện An giang Thống kê bệnh mắc tử vong năm 2009 Bệnh viện An giang Bệnh viện An giang Thống kê bệnh mắc tử vong năm 2010 Bệnh viện An giang Bệnh viện An giang Thống kê bệnh mắc tử vong năm 2011 Bệnh viện An giang Bệnh viện An giang Thống kê bệnh mắc tử vong khoa Nhi năm năm 2010 Bệnh viện An giang Bệnh viện An giang Thống kê bệnh mắc tử vong khoa Nhi năm năm 2011 Bệnh viện An giang Bộ Y tế (2009), Tóm tắt thơng tin ngành y tế Việt Nam, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Báo cáo công tác y tế tháng năm 2010, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Báo cáo tình hình bệnh tay chân miệng biện pháp phòng chống dịch triển khai, Hà Nội Bộ y tế (2012), Đề án giảm tải bệnh viện, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2012), Kế hoạch công tác điều trị phòng, chống sốt xuất huyết Dengue năm 2012, Hà Nội 11 Bùi Đức Long (2008), Nghiên cứu cấu bệnh tật tỉnh Hải Dương giai đoạn 1998 – 2000, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương 12 Chỉ thị UBND tỉnh An Giang tăng cường phòng, chống bệnh tay – chân – miệng (2012), [Internet], 12/04/2012 [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://soyte.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9 MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwMLdwsDA09_LxcjF38fAw NfU_2CbEdFAMTd4DQ!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wc m/connect/soyte/soyte/tintucsukien/sukiennoibat/chithi022012ub_tcm 13 Cục Y tế dự phòng (2011), Báo cáo tình hình bệnh tay chân miệng tồn quốc biện pháp phòng chống dịch triển khai, Hà Nội 14 Cục Y tế dự phịng (2010), Thơng báo tình hình tiêu chảy cấp phẩy phuẩn Tả, Hà Nội 15 Cục Y tế dự phòng (2010), Thơng báo tình hình cúm A(H1N1), cúm A(H5N1), Hà Nội 16 Đàm Viết Cương, Phan Hồng Vân (2006), Công tác quản lý hoạt động khám chữa bệnh cho trẻ em sáu tuổi ba tỉnh Ninh Bình, Đà Nẵng, Tiền Giang, Viện Chiến lược Chính sách Y tế 17 Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Khương Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thắng (2006), Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách Y tế 18 Điều tra tử vong mẹ, tử vong sơ sinh Việt Nam giai đoạn 2006 – 2007 (2011), [Internet], 25/07/2011, [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://www.hspi.org.vn/vcl/dieu-tra-tu-vong-me-tu-vong-sosinh-o-viet-nam-giai-doan-2006-2007-t61-1178.html 19 Khảo sát điều tra mơ hình bệnh tật nhân dân tỉnh Bình Định đề xuất giải pháp phịng chống bệnh 1999 – 2000 (2000), [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://www.dostbinhdinh.org.vn/KyYeu/GiaiDoan19912000/Kyyeu_60.htm 20 Khảo sát biến đổi mơ hình bệnh tật điều trị nội trú Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương từ năm 2002 đến năm 2007, [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/dat/news/2009/2/6239/K HAOSATSUBIENDOI.htm 21 Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Viện lão khoa quốc gia năm 2008, [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://www.yhocthuchanh.vn/LibraryDetail/914/mo-hinh-benh-tatcua-nguoi-cao-tuoi-dieu-tri-tai-vien-lao-khoa-quoc-gia-nam2008.htm 22 Mơ hình bệnh tật bệnh viện Nhi Đồng 2005 – 2007, [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://tcyh.yds.edu.vn/2008/2008%20Pb%20Tap%2012%20Dan%2 0trang%20TC%20ND2%202008%20%28in%29/M%C3%94%20H %C3%8CNH%20B%E1%BB%86NH%20T%E1%BA%ACT%20T %E1%BA%A0I%20B%E1%BB%86NH%20VI%E1%BB%86N%2 0NHI%20%C4%90%E1%BB%92NG%202.htm 23 Nguyễn Thị Kim Anh, Trần Thị Hoa Phượng (2010), Đặc điểm sốt xuất huyết Dengue trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 2, Bệnh viện Nhi Đồng 24 Nguyễn Thị Kim Tuyến, Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Hoàng Long, Phạm Trọng Thanh, Dương Đức Thiện (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011, Bộ Y tế, tr 15-25 25 Nguyễn Thị Trang Nhung, Trần Khánh Long, Bùi Ngọc Linh, Ngô Đức Anh, Nguyễn Thanh Hương (2011), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008, Nxb Y học, Hà Nội 26 Phạm Lê Thanh Bình (2010), Đặc điểm dịch tễ lâm sàng trẻ sốt phát ban nhiễm Rubella đến khám Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 01/2007 đến tháng 07/2007, Bệnh viện Nhi Đồng 27 Sơ kết hoạt động phòng chống sốt xuất huyết tháng dầu năm 2012 (2012), [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/news_detail.asp?p eriod_id=1&cat_id=333&news_id=8716#content 28 Sở Y tế An Giang (2012), Báo cáo công tác y tế tháng đầu năm 2012, An Giang 29 Tình hình bệnh tật người cao tuổi Việt Nam qua số nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng, [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://danso.giadinh.net.vn/20111215044655798p1159c1171/tinhhinh-benh-tat-cua-nguoi-cao-tuoi-viet-nam-qua-mot-so-nghien-cuudich-te-hoc-tai-cong-dong.htm 30 Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh khoa nhi bệnh viện đa khoa Đồng Tháp từ 2004 – 2006 (2006), [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://tcyh.yds.edu.vn/2008/2008%20PB%20so%201%20HN%20Tr uong/Suc%20khoe%20ba%20me%20%20tre%20em/T%C3%8CNH%20H%C3%8CNH%20B%E1%BB %86NH%20T%E1%BA%ACT%20V%C3%80%20T%E1%BB%A C%20VONG%20S%C6%A0%20SINH.htm 31 Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh khoa nhi bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang từ 2000 – 2002, [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://www.ykhoa.net/congtacvien/bvtiengiang/0008.htm 32 Tình hình số bệnh truyền nhiễm năm 2011 hoạt động phòng chống dịch 2011 triển khai, [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://vncdc.gov.vn/index.php/thong-tindich-benh-1/1039-tinh-hinh-mt-s-bnh-truyn-nhim-nam-2011-vacac-hot-dng-phong-chng-dch-2011-da-trin-khai 33 Tình trạng dân số giới năm 2011 (2011), [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL : http://www.gopfp.gov.vn/vi/so-1130?p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=n ormal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column3&p_p_col_count=1&_62_INSTANCE_Z5vv_struts_action=%2Fjo urnal_articles%2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62 _INSTANCE_Z5vv_articleId=92141&_62_INSTANCE_Z5vv_vers ion=1.0 34 Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Hà Nội 35 Văn hóa chăm sóc sức khỏe ban đầu (2008), [Internet], [trích dẫn ngày 10/6/2012], lấy từ URL: http://truongtronghoang.net/ Tiếng Anh 36.WHO (2004), The global berden of disease 2004, p28 37 WHO (2006), Neonatal and perinatal mortality country, regional and global estimates 2004 38 WHO (2008), The 10 leading causes of death by broad income group 2008, [cited 2012 june 10], Available from URL: http://www.who.int 39.WHO (2011), World Health Statistics 2011 40.WHO (2011), World Health Statistics 2011 - Addendum

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w