1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0632 nghiên cứu tình hình sử dụng cây thuốc để chữa các bệnh thông thường của người dân huyện long mỹ

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THANH HÙNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÂY THUỐC ĐỂ CHỮA CÁC BỆNH THÔNG THƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN LONG MỸ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ-2014 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THANH HÙNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÂY THUỐC ĐỂ CHỮA CÁC BỆNH THÔNG THƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN LONG MỸ Chuyên Ngành: Tổ Chức Quản Lý Dược Mã Số: 60 72 04 12 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ-2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thanh Hùng Trong trình thực hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Khoa Dược, thầy cô giáo Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập PGS.TS Phạm Thị Tâm, Phó Hiệu Trưởng Trường Đại y Dược Cần Thơ, Cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Ủy ban Nhân Dân huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang, Ban Lãnh Đạo cán cơng chức Phịng Y tế huyện Long Mỹ, trạm y tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi có thời gian học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm hỗ trợ trình làm việc, học tập hồn thành luận văn Người thực Trần Thanh Hùng MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng ĐẶC VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử sử dụng thuốc 1.2 Các thuật Ngữ… 1.3 Sự phổ biến thuốc Việt Nam 1.4 Một số thành tựu công tác y dược học cổ truyền VN 1.5 Quan điểm đạo Đảng Nhà Nước YDHCT 1.6 Các công trình nghiên cứu thuốc 11 1.7.Mô tả đặc điểm 10 thuốc thông dụng 12 1.8 Tình hình kinh tế xã hội y tế huyện Long Mỹ 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Chọn mẫu nghiên cứu 21 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Định nghĩa biến số nghiên cứu 23 2.2.6 Phương pháp thu thập thông tin 28 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.2.Sử dụng thuốc để điều trị bệnh 31 3.3.Kiến thức thuốc chữa bệnh thông thường 33 3.4.Cây thuốc sẳn có hộ gia đình yếu tố liên quan….34 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 4.2.Sử dụng thuốc trị bệnh 43 4.3.Kiến thức thuốc chữa bệnh thơng thường 47 4.4.Cây thuốc sẳn có yếu tố liên quan 52 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế UBND Ủy Ban Nhân Dân YDHCT Y dược học cổ truyền YDHHĐ Y dược học đại YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu………………… 30 Bảng 3.2: Gia đình có người bệnh tháng qua…………… 31 Bảng 3.3: Cách xử lý bị bệnh….……………………………….32 Bảng 3.4: Mức độ sử dụng thuốc … ……………………… 32 Bảng 3.5: Kể tên thuốc trị bệnh…………………………33 Bảng 3.6: Biết tác dụng trị bệnh 10 thuốc……………… 33 Bảng 3.7: Có kiến thức tốt………………………………………… 34 Bảng 3.8: Nhóm thuốc chữa ho, cảm cúm…………………… 34 Bảng 3.9: Nhóm thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa, kiết lỵ…… 35 Bảng 3.10: Nhóm thuốc chữa mụn nhọt, mẫn ngứa……………36 Bảng 3.11: Nhóm thuốc an thần, gây ngủ………………………36 Bảng 3.12: Nhóm thuốc cầm máu…………………………… 36 Bảng 3.13: Nhóm thuốc chữa tăng huyết áp……………… … 37 Bảng 3.14: Nhóm thuốc thơng tiểu, lợi gan mật ………………37 Bảng 3.15: Nhóm thuốc chữa đau nhức tê thấp……………… 37 Bảng 3.16: Nhóm thuốc chữa bệnh phụ nữ…………………….37 Bảng 3.17: Liên quan kiến thức người dân giới tính……….38 Bảng 3.18: Liên quan kiến thức người dân Tuổi……….… 38 Bảng 3.19: Liên quan kiến thức trình độ học vấn .39 Bảng 3.20: Liến quan kiến thức kinh tế gia đình…….…… 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, thuốc nam gắn liền với sống gia đình người dân Việt Nam, thuốc nam sử dụng rộng rải để chữa hầu hết bệnh trước tây y thâm nhập phát triển nước ta, trình phát triển đất nước, phát triển y học Việt Nam, nhân dân ta đúc kết nhiều thuốc quý, phát nhiều thuốc cạnh nhà chữa bệnh có tác dụng tốt, người dân có nhiều kinh nghiệm quý báo việc sử dụng nó, hệ thống y Dược học cổ truyền lúc Y dược học cổ truyền (YDHCT) hệ thống y dược nhất, có vai trị tiềm lớn nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân suốt hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước[7] Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà Nước có Nghị quyết, thị, đạo Ngành y tế phối hợp với ngành, tổ chức xã hội nghiên cứu, bảo tồn phát triển YDHCT, kết hợp YDHCT với Y học đại (YHHĐ) nhằm xây dựng y dược học Việt Nam đại, khoa học, dân tộc đại chúng, đưa công tác YDHCT có vị trí việc chăm sóc sức khỏe nhân dân hệ thống ngành y tế [7] Việc phát triển YDHCT ngành y tế quan tâm, khám chữa bệnh YDHCT phận thiếu đơn vị y tế, đơn vị y tế có trách nhiệm truyên truyền hướng dẫn nhân dân việc trồng sử dụng thuốc Nam chữa bệnh thơng thường nhà, phải có vườn thuốc nam mẫu đơn vị tỉ lệ lượt khám bệnh YDHCT phải đạt từ 20% trở lên giai đoạn 2001-2010 30% trở lên giai đoạn 20112020 tổng số lượt khám bệnh sở [4],[6] Tuy nhiên, với phát triển đất nước, mạng lưới y tế có bước phát triển vượt bật, sở hành nghề y dược tư nhân mọc lên khắp địa bàn, tạo điều kiện thuận cho việc khám chữa bệnh cho nhân dân với mặt hàng thuốc đa dạng, trang thiết bị đại, kỷ thuật tiên tiến việc tuyên truyền vận động nhân dân trồng sử dụng thuốc nam hiệu từ đó, kinh nghiệm sử dụng thuốc quanh nhà dùng để chữa bệnh thơng thường khơng cịn quan tâm, kinh nghiệm sử dụng dần mai Để tìm hiểu thực trạng vấn đề trên, thực đề tài: Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc để chữa bệnh thông thường người dân huyện Long Mỹ, với mục tiêu: 1.Xác định tỉ lệ người dân sử dụng thuốc chữa bệnh thông thường nhà Xác định tỉ lệ người dân có kiến thức tốt sử dụng thuốc để chữa bệnh thơng thường Tìm hiểu số thuốc sẳn có thơng dụng hộ gia đình số yếu tố liên quan đến kiến thức sử dụng thuốc người dân 60 vấn cấp I, tỉ lệ kiến thức tốt tương ứng 10% 4,86% hộ không nghèo so với hộ nghèo cận nghèo tỉ lệ kiến thức tốt tương ứng 14,86%, 1,43% 2% 61 KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà Nước liên quan đến việc bảo tồn, nuôi trồng, chế biến, sử dụng dược liệu, thuốc sẳn có, phổ biến kiên thức cho người dân biết tác dụng, công dụng thuốc có sẳn gia đình Củng cố cấp Hội đông y để làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng thuốc YDHCT, thực khám chữa bệnh YHCT cộng cồng dân cư Các cấp quyền cần ý đến giáo dục, đào tạo xóa đói giảm nghèo có liên quan đến việc sử dụng thuốc chữa bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Ảnh (2009), Giáo trình thuốc y học cổ truyền, Trường cao đẳng y tế Cần Thơ Ban chấp hành Trung ương Đảng, (2005), Nghị số 46-NQ/TW công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, ngày 23/02/2005 Ban chấp hành Trung ương Đảng, (2008), Chỉ Thị số 24-CT/TW Phát triển Đông y Việt Nam Hội đông y Việt Nam tình hình ngày 4/7/2008 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/QĐ-BYT ban hành Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010,của Bộ Trưởng Bộ y tế, ngày 7/2/2002 Bộ Y Tế (2005), Quyết định số 17/2005/QĐ-BYT ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V, ngày 1/7/2005 Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3447/QĐ-BYT ban hành Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020, Bộ Trưởng Bộ y tế ngày 22/9/2011 Chính phủ (2003), Quyết định số 222/2003/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ Phê duyệt sách quốc gia y dược học cổ truyền đến năm 2010, ngày 3/11/2003 Chính Phủ, (1999), Chỉ Thị số 25/1999/CT-TTg việc đẩy mạnh công tác Y dược học cổ truyền, ngày 30/08/1999 Chính Phủ (2005), Quyết định 243/2005/QĐ-TTg ban hành chương trình hành động phủ thực Nghị Quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính Trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, ngày 5/10/2005 10 Chính Phủ (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, ngày 5/2/2007 11 Chính Phủ (2013), Quyết định 122/2013/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 10/01/2013 12 Chính Phủ (2014), Quyết định 68/2014/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ngày 10/01/2014 13.Nguyễn Văn Của, ( 2011), Nghiên cứu chất lượng hoạt động Trạm y tế xã huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, Luận Văn chuyên khoa cấp I, Y tế công cộng, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 14 Lê Thanh Dũng, (2011), Nghiên cứu hoạt động Y Tế xã, thị trấn huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai theo 10 chuẩn quốc gia y tế xã, Luận Văn chuyên khoa cấp I, Y Tế Công Cộng, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 15 Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật (2007), Tổ chức quản lý y tế, NXB y học, Hà Nội 16 Khương Văn Duy CS,(2005), Mơ hình bệnh tật việc lựa chọn dịch vụ Trạm y tế xã nhân dân hai xã Tam Hưng Và Tân Ước, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, TCNCYH 33, tr 105-109 17 Hồng Mùng Hai, (2009), Nghiên cứu tình hình khám chữa bệnh người dân huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau, Luận văn chuyên khoa cấp I, Y Tế công cộng, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 18 Phùng Văn Hoàn (2002), Nghiên cứu hoạt động chăm sóc sức khỏe trạm y tế xã, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí y học thực hành số 8/2002, tr 30-32 19.Lê Quang Hồnh, (2000), Phát triển y tế nơng thơn thời kỳ đổi mới, Tạp chí Chính sách xã hội học y tế số 2-2000 20.Đinh Thanh Huề (2005),“Phương pháp Dich tễ học”, Nhà xuất y học 21.Nguyễn Khang, Rau xanh bảo vệ mắt , tạp chí thuốc q -113, tr-15 22.Phạm Văn Lình (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà Xuất Đại Học Huế 23.Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam,Nhà Xuất khoa học kỹ thuật 24.Phạm Đình Luyến, Nguyễn Ngọc Tất, (2010), Tất Khảo sát lựa chọn dịch vụ y tế thói quen sử dụng kháng sinh hộ gia đình thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, YH TP.HCM, tập 14-số 25.Trương Tấn Minh, Lê Tấn Phùng CS (2005), Đánh giá hài lòng bệnh nhân hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện huyện Khánh Vĩnh Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa năm 2005, Tạp chí y học dự phịng ,2007, tập XVII, số (87) 26.Trần Phong Nhã, (2011), Nghiên cứu tình hình hoạt động khám chữa bệnh Trạm y tế xã huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Quản lý y tế, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 27.Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành,(2009), Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa tự nhiên cơng nghệ 25(2009) tr 35-39 28.Sở Y yế Hậu Giang, (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngành y tế năm 2012 & Kế hoạch hoạt động 2013 ngày 28/12/2012 29 Nguyễn Văn Tập, (2009), Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh số yếu tố liên quan người dân xã miền núi huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị, tạp chí y học Việt Nam 1/2009, tr 52-57 30 Nguyễn Nghĩa Thìn, Lữ Thị Ngân, (2009), Nghiên cứu thuốc truyền thống đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 3, ngày 22/10/2009-Viện ST&TNSV-Viện KH&VN Việt Nam 31.Nguyễn Quang Thông, (2010), Nghiên cứu tình hình hoạt động Trạm y tế xã Huyện Vĩnh Thạnh, Thành Phố Cần Thơ , Luận án chuyên khoa cấp II, Quản lý y tế, Trường Đại Học Y Dược Huế 32.Trần Thiện Thuần (2004), Khảo sát tình hình đáp ứng dịch vụ y tế tuyến y tế sở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Y học TP Hồ Chí Minh*Tập 8* Phụ số 1*2004 33.Nguyễn Mạnh Tiến, Thái Thị Ngọc Thúy, (2010), Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà hộ gia đình quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ, tạp chí NCKH số 4, 11/2011, tr 116-121 34.Trường Đại Học Y dược Cần Thơ (2013), Dược cộng đồng, Giáo trình chuyên khoa I quản lý dược 35.Trường đại học y dược TP Hồ Chí Minh (2006), Bộ mơn quản lý dược, Giáo trình Dược xã hội học 36.Trường đại học y dược TP Hồ Chí Minh, (2006), Bộ mơn quản lý dược, Giáo trình Quản Lý Dược 37.Phan anh Tú, Thuốc nam chữa kiết lỵ tiêu chảy, tạp chí thuốc quý 113, tr-11 38.Phạm Khánh Tùng, Phan Văn Tường, (2008), Hành vi tìm kiếm sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Bình Xun Vĩnh Phúc, tạp chí y học thực hành số 10/2009 tr 57-60 39.Vương Viên Tường (2009), Nghiên cứu tình hình hoạt động khám chữa bệnh trạm y tế xã huyện Long Mỹ , tỉnh Hậu Giang năm 2008, Luận án chuyên khoa cấp II, Quản lý y tế, Trường đại học y dược Huế 40.Ủy Ban Nhân Dân huyện Long Mỹ(2012), Niên giám thống kê năm 2012 41.Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Hậu Giang,( 2010), Kế hoạch số 20/KH-UBND Thực chương trình hành động Tỉnh Ủy cơng tác y tế đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, ngày 13/4/2010 42.Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Hậu Giang, (2014), Quyết định số 907/QĐUBND phê duyệt kế hoạch nâng cao lực hệ thống Y học cổ truyền tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, ngày 26/06/2014 PHỤ LỤC Số phiếu: Họ tên người vấn: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN I Đặc điểm người vấn: Họ tên;………………………………….……………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Số TT Nội Dung Mã Giới tính: -Nam -Nữ Tuổi: -Từ 18-29 -Từ 30-39 -Từ 40-49 -Từ 50-59 -Từ 60 trở lên Gia đình anh/chị thuộc diện nghèo, cận nghèo không? -Nghèo -Cận nghèo -Khơng nghèo Trình độ học vấn: -Dưới cấp II -Cấp II -Trên Cấp II II Sử dụng thuốc chữa bệnh nhà Trong tháng qua gia đình anh chị có bị ốm đau khơng? -Có -Khơng Tình trạng ốm đau nào? (liên quan câu 5) -Nhẹ: làm việc sinh hoạt bình thường -Vừa: Phải nghỉ học, nghỉ việc nhà -Nặng: Phải nằm viện Tên bệnh (theo lời kể người vấn) ………………………………………………………… Cách xử trí bị bệnh -Khơng điều trị -Điều trị thuốc tây -Điều trị thuốc đông y -Điều trị thuốc tây đông y -Sử dụng thuốc để điều trị Mức độ thường xuyên sử dụng thuốc để chữa bênh ( Ở người có sử dụng thuốc chữa bệnh) Anh chị có thường xuyên sử dụng thuốc để điều trị bệnh? -Thường xuyên -Thỉnh thoảng -Không Gia đình anh/chị có trồng thuốc khơng? 10 -Có -Khơng 11 Trường hợp bệnh, anh/ chị chọn cách điều trị sau -Đến sở y tế -Tự mua thuốc uống -Sử dụng thuốc sẳn có để điều trị -Khác III.Kiến thức người dân việc sử dụng thuốc chữa bệnh 12 Khi bị bệnh cảm cúm anh/ chị làm gì? -Đến sở y tế -Tự mua thuốc uống -Dùng thuốc sẳn có để điều trị theo cách dân gian -Khác 13 Anh/ chị cho biết húng chanh (Tần dầy lá) dung chữa bệnh gì? 14 15 -Tiêu chảy -Ho, cảm -Đau lưng, nhức mỏi Cây riềng ( củ riềng) chữa bệnh sau đây? -Chữa tê thấp -Các bệnh đường tiêu hóa -Chữa mụn nhọt, mẫn ngứa Khi dùng thuốc chữa bệnh, anh/chị dùng bao lâu? -Dưới ngày -Từ 3-10 ngày -Từ 10 ngày trở lên 16 17 Dùng thuốc chữa bệnh có ưu điểm sau đây? -Khơng tốn tiền -Dễ kiếm -Cách sử dụng đơn giản -Tất ưu điểm Kể tên thuốc có quanh nhà ( Điều tra viên quan sát sau vấn) Trả lời có Quan sát có thuốc 17.1 Cây húng chanh (tầng dầy lá) 17.2 Cỏ mần trầu (cỏ vườn trầu) 17.3 Cây tía tơ (hay tử tơ) 17.4.Cây sã 17.5 Cây hẹ 17.6 Chanh 17.7 Cây kinh giới (khương giới) 17.8 Cây đinh lăng (cây gỏi cá) 17.9 Cây thuốc giòi (bọ mắm) 17.10 Cây nghệ 17.11 Cây riềng 17.12 Cây gừng 17.13 Cây cau 17.14 Mơ tam thể (Mơ lông, mơ trịn) 17.15 Cây ổi 17.16 Cây lơ hội (Nơ hội, du thông) 17.17 Cây muồng trâu 17.18 Cây so đũa 17.19 Cây cơm cháy (thuốc mọi) 17.20 Rau răm (thủy liễu) 17.21 Cây rau ngót (bồ ngót, bù ngót) 17.22 Cây ké đầu ngựa 17.23 Cây diếp cá (cây giấp) 17.24 Cây sài đất (Húng nhám, ngổ núi) 17.25 Cây vong mem (hải đồng bì) 17.26 Lạc tiên (nhãn lồng, lồng đèn) 17.27 Cây nhọ nồi (cỏ mực) 17.28 Cây huyết dụ 17.29 Cây trường sinh (sống đời) 17.30 Cây dừa cạn (bông dừa) 17.31 Cây trạch tả (Mã đề nước) 17.32 Rau má 17.33 Cây râu mèo 17.34 Cỏ tranh 17.35 Cỏ (hay cỏ ống) 17.36 Râu ngô (Râu bắp) 17.37 Cây lốt 17.38 Cây nhàu 17.39 Cây ích mẫu (chói đèn) 17.40 Cây ngãi cứu:(thuốc cứu, ngãi diệp) 17.41 Cây thuốc khác (ghi rõ) -……………………… -……………………… -…………………… 18 Anh/ chị cho biết 10 thuốc sau trị bệnh nhóm bệnh gì? (Điều tra viên không gợi ý tác dụng điều trị bệnh, Chỉ nghe trả lời đánh dấu vào thích hợp) Trả lời không 18.1.Tần dầy lá: chữa ho, cảm cúm 18.2 Củ Nghệ: chữa đau dày, vàng da 18.3 Cỏ nhọ nồi: có tác dụng cầm máu 18.4 Lơ hội: Nhuận tràng- chữa táo bón 18.5 Vong nem: giúp an thần, gây ngủ 18.6 Mơ tam thể: chữa bệnh lỵ 18.7 Lá lốt: chữa bệnh tê thấp, đau nhức 18.8 Củ gừng: chữa ăn không tiêu, cảm mạo 18.9 Trái cau: chữa bệnh giun sán, viêm ruột, lỵ 18.10 Muồng trâu: chữa hắc lào, nhuận tràng 19 Anh/ chị cho biết hiểu biết sử dụng thuốc chữa bệnh nhờ đâu? 20 -Qua báo đài -Sự dẫn người -Tự tìm hiểu qua sách vỡ Anh/ chị có biết cách dùng thuốc để chữa bệnh? -Biết -Không biết ĐD Hộ Gia Đình Người Khảo Sát PHỤ LỤC BẢNG KIỂM 40 CÂY THUỐC THÔNG DỤNG Họ tên chủ hộ;……………………………………………………… Địa chỉ: Ấp; …………………… xã……………………………… Nội Dung STT Nhóm trị ho, cảm cúm Cây húng chanh (tầng dầy lá): chữa ho, cảm cúm Cỏ mần trầu (cỏ vườn trầu, ngưu cân thảo): Chữa sốt Cây tía tơ (hay tử tơ): Chữa ho, cảm cúm Cây sã: Chữa cảm sốt Cây hẹ: Chữa ho trẻ em, lỵ máu Chanh: Chữa ho, viêm họng Cây kinh giới (hay khương giới, kinh giới tuệ): Chữa cảm sốt, nhức đầu Cây đinh lăng (hay gỏi cá): Chữa ho, sốt Thuốc giòi (hay bọ mắm): ho lâu năm, viêm họng Nhóm thuốc thuộc đường tiêu hóa-kiết lỵ 10 Cây nghệ: Chữa đau dày, vàng da 11 Cây riềng: đau bụng, nôn mửa, lang ben, hắc lào 12 Cây gừng: Giúp tiêu hóa, ăn khơng tiêu, cảm mạo 13 Cây cau: chữa bệnh giun sán, viêm ruột, lỵ 14 Mơ tam thể (hay mơ lơng, mơ trịn): chữa bệnh lỵ 15 Cây Ổi: Chữa tiêu chảy 16 Cây lô hội (cịn gọi tượng đảm, du thơng, nơ hội): Nhuận tràng- chữa táo bón Kết Có Khơng 17 Cây muồng trâu: chữa hắc lào, nhuận tràng 18 Cây so đũa: Trị tiêu chảy, lỵ, viêm ruột 19 Cây cơm cháy (cây thuốc mọi): Nhuận tràng, chữa lỵ 20 21 Rau răm (Thủy liểu): kích thích tiêu hóa, ăn uống Cây rau ngót (bồ ngót, bù ngót): Chữa tưa lưỡi Nhóm thuốc mụn nhọt-mẫn ngứa 22 23 24 Cây ké đầu ngựa: Mụn nhọn, lở loét Cây diếp cá (còn gọi giấp): Chữa mụn nhọn, tụ máu Cây sài đất (còn gọi húng nhám, ngổ núi): Chữa mụn nhọt, mẫn ngứa, viêm tấy, trị rơm sảy Nhóm thuốc an thần-gây ngủ 26 Vong nem (cịn gọi hải đồng bì, thích đồng bì): giúp an thần, chữa ngủ Lạc tiên (cịn gọi nhãn lồng, lồng đèn): Làm thuốc an thần Nhóm thuốc cầm máu 27 Cây nhọ nồi (hay cỏ mực): có tác dụng cầm máu 28 Cây huyết dụ: làm thuốc cầm máu, chữa lỵ 29 Cây trường sinh (sống đời): Cầm máu, chữa bỏng 25 Nhóm thuốc Huyết áp 30 Cây dừa cạn (hay trường xuân, hoa hải đằng, dừa): Chữa huyết áp, lợi tiểu Nhóm thuốc thơng tiểu-Lợi gan mật 31 Cây trạch tả (hay mã đề nước): Lợi tiểu, chữa thủy thủng, sỏi thận Rau má (tích huyết thảo): giải độc, thông tiêu, chữa tả, lỵ Cây râu mèo : Thông tiểu chữa tê phù 32 33 34 Cỏ tranh (còn gọi bạch mao): Thông tiểu, tẩy độc thể, chữa sốt 35 Cỏ Chỉ (hay cỏ ống): thông tiểu 36 Râu ngô (Râu bắp): Thông tiểu, chữa viêm túi mật, viêm gan Nhóm thuốc đau nhức-tê thấp 37 Cây lốt: chữa tê thấp, đau nhức xương khớp 38 Cây nhàu: Chữa đau lưng, nhức mỏi Nhóm thuốc chữa bệnh phụ nữ 39 40 41 Cây ích mẫu (cịn gọi ích mẫu thảo, chói đèn): Thuốc bổ huyết, điều kinh Cây ngãi cứu (hay thuốc cứu, ngãi diệp): Điều kinh, an thai Cây khác ( ghi rõ) ĐD Hộ Gia Đình Người Khảo Sát

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w