Giáo Trình Điều Khiển Lập Trình Cỡ Nhỏ.pdf

59 27 0
Giáo Trình Điều Khiển Lập Trình Cỡ Nhỏ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Điện Tử Tài liệu hướng dẫn lập trình cỡ nhỏ 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đíc[.]

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU  Điều khiển lập trình cỡ nhỏ mô đun chuyên môn nghề của nghề Điện tử công nghiệp biên soạn dựa theo chương trình khung đã xây dựng ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Điện tử công nghiệp hệ Trung cấp Nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ gồm có: Bài MĐ 22-01: Đại cương điều khiển lập trình cỡ nhỏ Bài MĐ 22-02: Các tập lệnh Bài MĐ 22-03: Lệnh đồng hồ thời gian thực Bài MĐ 22-04: Lắp đặt mơ hình điều khiển lập trình cỡ nhỏ Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập của để người học củng cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Rất mong nhận đóng góp ý kiến của người sử dụng, người đọc để nhóm biên soạn chỉnh hoàn thiện sau thời gian sử dụng Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê hữu Nghĩa 2 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ NHỎ Tổng quát điều khiển lập trình 1.1 Điều khiển nối cứng 1.2 Điều khiển lập trình Cấu trúc của lập trình cỡ nhỏ 2.1 Giới Thiệu tổng quan 2.2 Cách phân biệt LOGO 2.3 Khả mở rộng của LOGO 2.4 Cách nối dây 10 Hướng dẫn cài đặt sử dụng chương trình LOGO! Soft comfort V7.0 13 3.1 Hướng dẫn cài đặt chương trình 13 3.2 Hướng dẫn sử dụng chương trình 18 Thực hành 19 4.1 Các bước thực 19 4.2 Nội dung thực hành 19 BÀI 2: CÁC TẬP LỆNH CƠ BẢN 21 Tập lệnh tiếp điểm 21 1.1 MAKE CONTACT 21 1.2 BREAK CONTACT 21 1.3 RELAY COIL 21 Tập lệnh Timer 22 2.1 Timer ON-Delay 22 2.2 Timer Off - Delay 23 2.3 Timer On-Off Delay 24 2.4 Timer Retentive On- Delay 25 2.5 Wiping relay 26 2.6 Timer Edge triggered Wiping delay 27 2.7 Timer Asynchronous Pules Generator 28 2.8 Timer Radom Generator 28 2.9 Timer Stairway lighting switch 29 2.10 Timer Stairway lighting switch 30 Nhóm lệnh Counter 32 3.1 Counter up/down 32 3.2 Counter threshold 34 Lệnh set, reset 35 4.1 Latching relay 35 4.2 Pulse relay 35 Thực hành 36 5.1 Các bước thực 36 5.2 Nội dung thực hành 36 BÀI 3: LỆNH ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC 38 Weekly Timer 38 Yearly Timer 38 Thực hành 39 3.1 Các bước thực 39 3.2 Nội dung thực hành 39 BÀI 4: LẮP ĐẶT MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG BỘ LẬP TRÌNH CỠ NHỎ .42 Giới thiệu 42 Cách kết nối dây 42 Thực hành 42 3.1 Các bước thực 42 3.2 Nội dung thực hành 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ NHỎ Mã mơ đun: MĐ 22 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí giảng dạy sau học xong môn học, mô đun sở khác linh kiện điện tử, mạch điện tử, kỹ thuật số trước học môn chuyên môn nghề như: Thực hành PLC doanh nghiệp, PLC,… - Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc chương trình đào tạo trung cấp Điện tử cơng nghiệp - Ý nghĩa vai trị của mơ đun: Mơ đun Điều khiển lập trình cỡ nhỏ với việc sử dụng mô đun điều khiển cỡ nhỏ cho phép giải toán điều khiển vừa nhỏ đảm bảo tính linh hoạt kinh tế Mơ đun giúp cho học sinh có khả ứng dụng hiệu lĩnh vực khác tảng để nghiên cứu mô đun PLC, Điều khiển điện khí nén… Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: + Trình bày nguyên lý hoạt động điều khiển lập trình cỡ nhỏ + Phân tích cấu tạo phần cứng nguyên tắc hoạt động của lập trình cỡ nhỏ - Kỹ năng: + Thực số toán ứng dụng đơn giản công nghiệp + Kết nối thành thạo phần cứng của lập trình cỡ nhỏ, PC với thiết bị ngoại vi + Viết chương trình nạp chương trình vào lập trình cỡ nhỏ để thực số toán ứng dụng đơn giản công nghiệp - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có sáng kiến, tìm tịi, khám phá q trình học tập cơng việc + Có khả tự định hướng, chọn lựa phương pháp tiếp cận thích nghi với học + Có lực đánh giá kết học tập nghiên cứu của + Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Thực Số hành, thí Tên mơ đun Tổng Lý Kiểm TT nghiệm, số thuyết tra thảo luận, tập Bài 1: Đại cương điều khiển lập 2 trình cỡ nhỏ Tổng quát điều khiển lập trình 0.5 0.5 1.1 Điều khiển nối cứng 1.2 Điều khiển lập trình Cấu trúc của lập trình cỡ nhỏ 0.5 0.5 2.1 Giới Thiệu tổng quan 2.2 Cách phân biệt LOGO 2.3 Khả mở rộng của LOGO 2.4 Cách nối dây 3.Hướng dẫn cài đặt sử dụng chương trình LOGO! Soft comfort V7.0 3.1 Hướng dẫn cài đặt chương trình 3.2 Hướng dẫn sử dụng chương trình Thực hành 4.1 Các bước thực 4.2 Nội dung thực hành Bài 2: Các tập lệnh Tập lệnh tiếp điểm 1.1 MAKE CONTACT 1.2 BREAK CONTACT 1.3 RELAY COIL Tập lệnh Timer 2.1 Timer ON-Delay 2.2 Timer Off - Delay 2.3 Timer On-Off Delay 2.4 Timer Retentive On- Delay 2.5 Wiping relay 2.6 Timer Edge triggered Wiping delay 2.7.Timer Asynchronous Pules Generator 2.8 Timer Radom Generator 2.9 Timer Stairway lighting switch 2.10 Timer Stairway lighting switch Tập lệnh Counter 3.1 Counter up/down 3.2 Counter threshold Lệnh set, reset 4.1 Latching relay 4.2 Pulse relay Thực hành 5.1 Các bước thực 5.2 Nội dung thực hành Kiểm tra Bài 3: Lệnh đồng hồ thời gian thực Weekly timer Yearly timer Thực hành 3.1 Các bước thực 3.2 Nội dung thực hành Kiểm tra Bài 4: Lắp đặt mơ hình điều khiển lập trình cỡ nhỏ Giới thiệu Cách kết nối dây Thực hành 1 2 16 4 1 1 7 16 4 7 4 1 1 24 12 11 1 21 1 10 11 3.1 Các bước thực 3.2 Nội dung thực hành Kiểm tra Cộng 60 30 27 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ NHỎ Mã bài: MĐ 22-01 Giới thiệu: LOGO dòng sản phẩm logic khả trình cỡ nhỏ của SIEMENS Với ưu điểm nhỏ gọn, bền, giá cạnh tranh, dễ lập trình Do phù hợp với việc phát triển ứng dụng từ LOGO thuận lợi điều khiển nhỏ gọn lại có hình bàn phím giao tiếp trực quan Mục tiêu: - Trình bày cấu trúc nhiệm vụ khối chức của lập trình cỡ nhỏ - Thực kết nối lập trình cỡ nhỏ thiết bị ngoại vi - Mô tả cấu trúc của chương trình lập trình cỡ nhỏ - Chủ động, sáng tạo đảm bảo an toàn trình học tập Nội dung chính: Tổng qt điều khiển lập trình 1.1 Điều khiển nối cứng Là phương pháp sử dụng nút nhấn, rơlay, contactor, timer thời gian (nói chung thiết bị khí cụ điện, trang bị điện) để kết nối lại nhằm điều khiển ứng dụng cụ thể 1.2 Điều khiển lập trình Là phương pháp mà người lập trình sử dụng ngơn ngữ lập trình thiết bị cụ thể để lập trình đóng ngắt tiếp điểm Chẳng hạn LOGO của SIMENS ngơn ngữ lập trình dạng LAD FBD: LAD: Ladder logic ngơn ngữ hình thang hay cịn gọi ngôn ngữ mạch điện FBD: Function block ngôn ngữ hình khối Ngơn ngữ thường dành cho người giỏi thiết kế mạch điều khiển số Cấu trúc lập trình cỡ nhỏ 2.1 Giới Thiệu tổng quan Logo có nhiều loại cấu hình khác chúng có chung thành phần sau: + Nguồn cung cấp: tích hợp sẵn làm riêng bên ngồi Có nhiều loại điện áp khác tùy thuộc vào loại LOGO Loại 1: 24V, thường 115=>240VDC/AC + CPU (central processcing Unit): Đây đơn vị xử lý trung tâm làm việc máy tính dùng để lưu trữ xử lý chương trình logic bậc thang + I/O phải kết nối với ngõ vào để LOGO giám sát trình đưa tác động thích hợp + Đèn báo dùng để trạng thái LOGO, gồm nguồn, chạy chương trình, lỗi hệ thống Các cảnh báo cần thiết q trình chuẩn đốn cố Cấu trúc tổng quát của LOGO Hình 1.1: Sơ đồ khối LOGO 2.2 Cách phân biệt LOGO Trước sử dụng logo trước tiên cần biết số thơng tin của như: nguồn cung cấp, ngõ thuộc loại Các thơng tin có thề tìm thấy tên của sản phẩm, phía gốc trái của hình Thơng thường LOGO có ngõ vào số, ngõ số Một số kí hiệu: - 12: 12 VDC - 24: 24 VDC - 230: nguồn cung cấp nằm khoảng 115 VAC đến 230VAC - R: chì ngõ relay, khơng có phần ngõ transistor - O khơng có hình hiển thị - C sản phẩm có tích hợp thời gian thực - Các module mở rộng bao gồm: + DM: module số + AM: module tương tự + CM module truyền thông Chú ý: Các ngõ vào ngõ chia làm loại logic liên tục cần tiến hành chọn lựa logo module mở rộng cho phù hợp 2.3 Khả mở rộng LOGO Tùy theo loại LOGO mà khà mở rộng khác nhau: Đối với version LOGO! 12/24 RC/Rco LOGO! 24/24 tối đa module digital module analog Cách đánh địa sau: Bảng 1.1: Mô đun mở rộng LOGO! 12/24 RC/Rco Đối với version LOGO! 24 RC/Rco LOGO! 230 RC/RCo tối đa module digital module analog Cách đánh địa sau: Bảng 1.2: Mô đun mở rộng LOGO! 24 RC/Rco Lưu ý cần kết nối module mở rơng theo điện áp thích hợp 2.4 Cách nối dây 2.4.1 Kết nối Logo với nguồn cung cấp Hình 1.2: Sơ đồ kết nối LOGO với nguồn cung cấp Chú ý nguồn DC có cầu chì bảo vệ với chuẩn sau: 12/24 RC => 0.8A 24 => 2A Với nguồn AC sử dụng biến trở với điện áp nhỏ 20% điện áp bình thường 2.4.2 Kết nối ngõ vào Logo Ngõ vào công tắc, nút nhấn, hay cảm biến 10 Hình 4.02: Sơ đồ kết nối mạch động lực LOGO Bài thực hành số 4: Điều khiển hệ thống quạt theo nhiệt độ Thực thực viết chương trình điều khiển hệ thống quạt theo nhiệt độ có yêu cầu sau: AUTO/MAN =’0’ chế độ tay AUTO/MAN =’1’ chế độ tự động Chế độ tay + Nhấn START lần quạt chạy + Nhấn START lần quạt 1, chạy + Nhấn START lần quạt 1, 2, chạy + Nhấn STOP tất quạt ngừng Muốn chạy lại phải nhấn ON lại từ đầu Chế độ tự động Chỉ hoạt động vào ngày từ thứ đến thứ Khi nhiệt độ t < 800C quạt chạy Khi nhiệt độ 800C  t < 1000C quạt 1, chạy Khi nhiệt độ 1000C  t quạt 1, 2, chạy Biết nhiệt độ môi trường đo cảm biến LM35 tín hiệu áp thu đã khuếch đại lần Gợi ý xài hàm: analog differential trigger, hàm amplifier 45 Hình 4.03: Sơ đồ kết nối LOGO hệ thống điều khiển quạt theo nhiệt đô Bài thực hành số 5: Điều khiển động thuận nghịch Thực viết chương trình điều khiển động pha chạy thuận nghịch có yêu cầu sau: Nhấn FOR động chạy thuận Nhấn REV động chạy nghịch Nhấn STOP động ngừng Sau 10s nhấn FOR/REV tiếp 46 Hình 4.04: Sơ đồ kết nối mạch động lực LOGO 47 Bài thực hành số 6: Điều khiển động chạy sao/tam giác Thực viết chương trình điều khiển động pha chạy khởi động tam giác có yêu cầu sau: AUTO/MAN =’0’ chế độ tay AUTO/MAN =’1’ chế độ tự động Chế độ tay Nhấn SAO động khởi động Nhấn nút TAM_GIAC động chạy tam giác Nhấn STOP động ngừng Lưu ý phải đảm bào thứ tự chạy Sao trước sau đến chạy Tam giác Chế độ tự động Nhấn START động chạy SAO sau 30s chuyển sang chế độ Tam giác Nhấn STOP dừng 48 Hình 4.05: Sơ đồ kết nối mạch động lực LOGO điều khiển khởi động tam giác Bài thực hành số 07: Thực trộn xi măng theo sơ đồ bên dưới: Yêu cầu: Nhấn Start BT1 BT2 chạy trước Sau 5s van V1, V2, V3 mở cho cát, đá, xi măng vào bồn trộn Khi đã đầy cảm biến L+ phát (L+ = 1) van V1, V2, V3 đóng lại Sau s BT1, BT2 ngừng theo Đồng thời Bơm M chạy bơm nước vào Sau 10s bơm M ngừng Đồng thời động trộn hoạt động chạy thuận 5s, nghịch 5s Ngay sau động trộn ngừng băng tải BT3 chạy Tiếp 5s sau V4 mở xã vữa sau trộn Đến hết vữa cảm biến L- phát (L- = 1) ngừng V4 Sau 5s ngừng tiếp BT3 Chu trình lặp lại lần dừng hẳn Muốn chạy lại nhấn Start tiếp Nếu chạy mà nhấn dừng phải chờ xã hết xi măng đã trộn Có cố SF phát hiện, ngừng Muốn chạy lại phải khắc phục cố, sau nhấn Reset nhân Start lại Bài thực hành số 08: Dùng LOGO! Lập trình điều khiển đèn giao thông trước cổng trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ hoạt động theo yêu cầu sau: Chế độ 1: SW đóng chạy tay Mới bật qua: xanh sáng Đèn đỏ đèn cho phép tắt Nhấn PB lần xanh tắt Đèn đỏ đèn cho phép sáng Nhấn PB lần lặp lại trạng thái lúc đầu 49 Chế độ 1: SW hở chạy tự động Vào lúc 6h45- 7h15, 11h30-12h00, 12h30-13h00, 17h00- 17h30 đèn hoạt động sau Xanh 30, vàng 5, đỏ 30 Riêng đèn cho phép hoạt động Đỏ 0s 22s Đèn dành cho người di nhấp nháy 1s 27s 30s 0s 22s 27s 30s Từ 22h00 đến 6h00 chạy sau: Đèn vàng nhấp nháy (sáng 1s, tắt 1s) Thời gian lại ngày: Bình thường đèn xanh sáng liên tục Khi có tín hiệu xin qua đường (nhấn PB) đèn xanh tiếp tục sáng thêm 50s nữa, đèn vàng sáng 10s, kế đèn đỏ sáng 40s cho người qua đường Sau đèn xanh sáng lại liên tục Khoảng cách lần nhấn xin đường 100s Khi đèn đỏ sáng đèn cho phép qua đường sáng sau: Đỏ 0s 25s Đèn dành cho người sáng nhấp nháy 1.0s 35s 40s 0s 25s 35s 40s Bài thực hành số 09: Dùng LOGO! Lập trình điều khiển động pha của máy nghiền đá mở máy qua cấp điện trở hoạt động sau: Nhấn Start động mở máy qua cấp điện trở R1, R2, R3 sau 5s điện trở lần lượt loại đến lúc động làm việc chế độ định mức Sau động chạy thêm 45s dừng Chu kỳ làm việc lặp lại thêm lần ngừng hẳn Muốn chạy lại nhấn Start lại Nhấn Stop dừng Nếu có cố ngừng động Sau báo đèn nhấp nháy chu kỳ 0.25hz Yêu Cầu: Vẽ sơ đồ kết nối LOGO Sơ đồ động lực cho động pha Lập trình cho động pha chạy Bài thực hành số 10: Dùng LOGO! Điều khiển tốc độ của thơng gió Có mức tốc độ điều khiển nút UP (I1), DOWN (I2) Khi nhấn nút UP lần thơng gió hoạt động tốc độ Khi nhấn nút UP lần thơng gió hoạt động tốc độ tương tự nhấn DOWN lần nhấn tốc độ bị 50 giảm Lưu ý chạy tốc độ mà nhấn UP bị ngừng, chạy cở tốc độ mà nhấn DOWN ngừng Lưu ý việc điều khiển khơng nhanh 2s Tức lần chỉnh UP DOWN phải cách 2s Những trọng tâm cần ý - Các yêu cầu tiêu chuẩn thiết kế hệ thống LOGO! Soft comfort V7.0 - Kết nối thiết bị phần cứng LOGO! 230RC, 240RC với thiết bị ngoại vi - Viết chương trình điều khiển hệ thống LOGO! Soft comfort V7.0 Bài tập mở rộng nâng cao Bài 1: Công ty TECHNOPIA có hai bồn trộn hóa chất, bồn dược kéo động cơ: Bồn trộn hóa chất a Bồn trộn hóa chất b Trên bảng điều khiển có ba chọn lựa: Nếu nhấn nút PB hai bồn chọn làm việc 30 giây Nếu nhấn nút PB1 có bồn làm việc 30 giây (bồn nghỉ) Nếu nhấn nút PB2 có bồn làm việc 30 giây (bồn nghỉ) Khi trộn hóa chất bồn hóa chất bị hở van phải báo động dừng trình trộn lại Hình 4.06: Mơ hình hai bồn trộn hóa chất Bài 2: Viết chương trình điều khiển giám sát hệ thống phân loại sản phẩm với giao diện đề nghị sau: Hình 4.07: Mơ hình phân loại sản phẩm Bài 3: Viết chương trình điều khiển giám sát hệ thống rót nước vào bình với giao diện đề nghị sau: 51 Hình 4.08: Mơ hình rót nước vào bình Bài 4: Điều khiển đèn giao thơng ngã tư Viết chương trình điều khiển vận hành hệ thống đèn giao thơng ngã tư có u cầu sau: Hình 4.09: Mơ hình đèn giao thơng ngã tư Nhấn START cho phép chương trình hoạt động (chạy theo thời gian) Nhấn STOP cho không phép chương trình hoạt động tất đèn tắt hết Chế độ cao điểm (6h30 – 7h30), (10h30 – 11h30), (12h30 – 13h30), (16h30 – 18h30) - Làn 1: Các đèn Xanh (45s), Vàng (5s), Đỏ (30s) lần lượt sáng - Làn 2: Các đèn Đỏ (50s), Xanh (25s), Vàng (5s) lần lượt sáng Chế độ khuya (22h 01’ đến 5h 29’ sáng) - Làn 1: Vàng nhấp nháy chu kì (1s) - Làn 2: Vàng nhấp nháy chu kì (1s) Chế độ bình thường Thời gian cịn lại ngày: - Làn 1: Các đèn Xanh (25s), Vàng (5s), Đỏ (30s) lần lượt sáng - Làn 2: Các đèn Đỏ (30s), Xanh (25s), Vàng (5s) lần lượt sáng Lưu ý: lý LOGO có ngõ nên ta mở rộng theo nguyên tắc: D1 = X2 + V2; D2 = X1 + V1 Sau gợi ý: 52 Hình 4.10: Ứng dụng cổng logic OR để giảm ngõ điều khiển Đèn đỏ sáng xanh vàng (tương tự cho đỏ 1) Tuy nhiên mạch sai hoạt động đêm Lúc đèn vàng vàng sáng nhấp nháy kéo theo đỏ nhấp nháy Sau mạch khắc phục tượng nhấp nháy (đèn đỏ 2) sai vào ban đêm Hình 4.11: Mạch khắc phục tượng nhấp nháy (đèn đỏ 2) sai vào ban đêm 53 Hình 4.12: Mạch điều khiển mở rộng dùng cổng logic Hình 4.13: Sơ đồ kết nối LOGO 54 Bài 5: Mơ hình bồn trộn sơn để tạo loại sơn khác hình bên Theo sơ đồ ta thấy có đường ống để đưa loại sơn màu khác làm sở cho việc tạo màu sơn mong muốn Hai cảm biến sử dụng để báo mức bồn: Mức cao: I0.4 Mức thấp: I0.5 Một thiết bị trộn điều khiển động Q0.2 Quy trình làm việc: Trước tiên bơm lọai sơn khác vào bình (Tỉ lệ bơm khác nhau) Loại sơn đưa vào bình qua động nối Q0.0 Loại sơn đưa vào bình qua động nối Q0.1 Sau dung dịch bình đạt đến mức cực đại I0.4=1 dừng máy bơm thực trình trộn Quá trình điều khiển động trộn Q0.2 Thời gian cần thiết để trộn 30s Sau trộn xong, sản phẩm đưa để rót vào hộp đựng sơn qua van Q0.4 bơm Q0.5 Hình 4.14: Mơ hình bồn trộn sơn Bài tập 6: Dùng LOGO! Viết chương trình điều khiển hệ thống tưới nhà kính với yêu cầu sau: Có loại cần tưới Loại sống nước nên cần trì lượng nước cố định Loại yêu cầu tưới lần ngày (sáng, tối) lần khoảng phút Loại tưới lần ngày thời gian khoảng phút Bài tập 7: Dùng LOGO! Viết chương trình điều khiển hệ thống giữ xe tự động với yêu cầu sau: Đóng cơng tắt En cho phép chương trình hoạt động Khi có xe vào cảm biến S1 phát Động A chạy thuận 10s ngừng 5s nghịch 10s Số lượng xe bãi tăng Khi có xe cảm biến S2 phát Động B chạy thuận 10s ngừng 5s nghịch 10s Số lượng xe bãi giảm 55 Khi số lượng xe 50 báo đầy Khi xe vào động A không hoạt động Đồng thời lúc đèn đỏ báo sáng cho biết đã đủ 50s Bài tập 8: Dùng LOGO! Điều khiển hệ thống đèn giao thông ngã tư sau: Sơ đồ Yêu cầu: Công tắc Auto/man đóng chạy chế độ tay: Mới bật qua G1 R2 sáng, đồng thời đèn cho phép màu xanh (GF2) sáng Còn lại tắt hết Nhấn PB lần G2 R1 sáng, đồng thời đèn cho phép màu xanh (GF1) sáng Còn lại tắt hết Nhấn PB lần quay trạng thái lúc đầu Khi công tắc Auto/man hở chạy chế độ tự động Điều khiển đèn giao thông ngã tư Thời gian sáng đèn đỏ, vàng, xanh lần lượt 30s, 3s, 27s Đèn xanh sáng đèn đỏ phía sáng nhấp nháy với chu kỳ 1s đèn vàng phía sáng Đèn đỏ sáng đèn xanh vàng phía sáng Bài tập 9: Dùng LOGO! Viết chương trình điều khiển băng tải có sơ đồ bên 56 Yêu cầu: Nhấn En cho phép chương trình chạy Sau chọn chế độ I1 đóng, cho phép chạy tự động: Nhấn Start băng tải thứ chạy, 10s sau băng tải chạy đồng thời băng tải ngừng, 10s sau băng tải chạy đồng thời băng tải ngừng, sau 10s băng tải ngừng lặp lại trạng thái lúc đầu Hệ thống lặp lại lần dừng hẳn Muốn chạy lại nhấn Start lại Trong trình hệ thống chạy nhấn OFF chờ hết chu kỳ ngừng I1 hở cho phép vận hành tay Muốn chạy băng tải nhấn Start tương ứng (Start1, Start2, Start3) Khi băng tải chạy muốn đổi sang băng tải khác phải nhấn Stop nhấn Start tương ứng Bài tập 10: Yêu cầu: Nhấn Start M1, K2, K3 hoạt động để đưa dược liệu chính, chất xúc tác, khí trơ vào bồn Khi đầy cảm biến L+ phát (L+=1) M1, K2, K3 ngừng Đồng thời động trộn M2 chạy thuận 10s nghịch 10s để trộn Sau trộn xong tất ngừng 5s cho phản ứng xảy Sau bơm M3 chạy 10s bơm nước làm mát vào Cuối V1 mở xả sản phẩm ngồi Khi xã hết cảm biến L- phát (L- =1) V1 đóng lại Bơm chạy 10s bơm nước làm mát lúc Và bắt đầu lại chu trình Tồn q trình lặp lặp lai lần ngừng hẳn Muốn chạy lại nhấn Start tiếp Trong trình chạy nhấn Stop phải chờ hết lần trộn ngừng Nếu q trình chạy có lỗi cảm biến SF phát (SF =1) ngừng Khắc phục xong phải nhấn Reset nhấn Start chạy lại 57 Điều kiện dự thi kết thúc mơ đun - Điều kiện để hồn thành mơ đun để dự thi kết thúc mô đun: + Người học tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học tích hợp, học thực hành, thực tập + Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định Hiệu trưởng xem xét, định ưu tiên điều kiện dự thi sở học sinh phải bảo đảm điều kiện điểm trung bình điểm kiểm tra + Số lần dự thi kết thúc mô đun theo quy định khoản Điều 13 Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13 tháng năm 2017 - Điều kiện để công nhận, cấp chứng nhận đạt mô đun đào tạo: Người học công nhận cấp chứng nhận đạt mơ đun có điểm trung bình mơ đun theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 điểm trở lên 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tự động hoá với sản xuất nơng nghiệp - Dỗn Minh Phước, Phan Xn Minh - NXB nông nghiệp 1997 [2] S5-95U phần mền Step5 - Doãn Minh Phước, Phan Xuân Minh - Giáo trình giảng dạy trung tâm đào tạo Simens tự động hoá trường đại học bách khoa hà nội, 1997 59

Ngày đăng: 22/08/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan