1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va giai phap phat trien kinh te trang 157450

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 48,54 KB

Nội dung

Lời nói đầu Kinh tế trang trại xuất trình đổi nớc ta đợc phát triển mạnh năm gần Kinh tế trang trại đà góp phần tạo ta bớc tiến quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế xà hội nông thôn Nhờ đờng lối đổi Đảng, nớc ta năm gần đà bớc hình thành phát triển nhiều vùng, đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt, làm thay đổi đáng kể mặt vùng nông thôn Trong 30 nghìn hộ nông dân huyện Thanh Trì đà xuất ngày nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi, mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, cung cấp sản phẩm hàng hoá cho thị trờng sở tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình trang trại Đà góp phần khai thác đầy đủ tiềm nguồn lực đất đai, vốn lao động huyện Trên sở tổng kết thực tiễn nông nghiệp nớc ta nghiên cứu kinh tế nông nghiệp nớc, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng khuyến khích phát triển kinh tế trang trại nơi có điều kiện thuận lợi Tuy nhiên, nớc ta nhiều quan điểm khác kinh tế trang trại Nhiều ý kiến cho kinh tế trang trại hình thức kinh tế phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Song có số ý kiến lo ngại phát triển phát triển kinh tế trang trại tăng số hộ nông dân đất hay đất sản xuất, làm tăng phân hoá giầu nghèo nông thôn Cần đợc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Từ thực tiễn em đà chọn nghiên cứu đề tài: "Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Thanh Trì - Hà Nội" làm chuyên đề tốt nghiệp * Mục đích đề tài Xem xét phát triển số hình kinh tế trang trại huyện Thanh Trì, sở đa phơng hớng, giải pháp để phát triển kinh tế trang trại vùng * Đối tợng nghiên cứu: Kinh tế trang trại * Phạm vi nghiên cứu: Huyện Thanh Trì - Hà Nội * Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp phân tích thống kê - Phơng pháp phân tích kinh tế Trang - Phơng pháp phân tích hệ thống - Phơng pháp chuyên gia - Phơng pháp so sánh - Phơng pháp vật biện chứng * Nội dung đề tài bao gồm: - Lời nói đầu - Chơng I : Cơ sở khoa học kinh tế trang trại - Chơng II : Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Thanh Trì - Chơng III: Phơng hớng giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Thanh Trì thời gian tới - Kết luận kiến nghị Do nhận thức thân em có hạn nên đề tài nhiều thiếu sót Rất mong đợc góp ý kiến thầy cô để đề tài đợc tốt Trang Chơng I Cơ sở khoa học kinh tế trang trại nông nghiệp 1.1 Vai trò đặc điểm kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm chất kinh tế trang trại Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất nông, lâm ng nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá T liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành quy mô ruộng đất yếu sản xuất đợc tập chung đủ lớn với thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờng * Bản chất kinh tế trang trại Từ sau Nghị 10 BCT (4/1988) quản lý kinh tế nông nghiệp, tiếp tục hoàn thiện khoán sản phẩm cuối đến ngời nhóm ngời lao động, quan hệ sản xuất nông nghiệp đợc điều chỉnh bớc Song phải đến nghị quuyết Trung ơng lần thứ VI (3/1999), hộ gia đình xà viên đà đợc xác định đơn vị kinh tế tự chủ, với loạt sách kinh tế khác, kinh tế hộ nông dân đà có bớc phát triển đáng kể, phận nông dân có vốn, có kiến thức kinh nghiệp sản xuất - quản lý đà làm ăn giả, nhiều hộ trở nên giầu có Sản phẩm sản xuất phần dành cho tiêu dùng d thừa đem bán thị trờng ngày nhiều Song sản xuất họ dừng lại sản xuất hàng hoá nhỏ Bởi lẽ mặt, sản phẩm hàng hoá đa bán thị trờng sản phẩm d thừa sau đà dành cho tiêu dùng gia đình Phần sản phẩm hàng hoá cha ổn định, tuỳ thuộc vào tiêu dùng gia đình bấp bênh phụ thuộc vào kết sản xuất Mặt khác, phần hàng hoá đa bán thị trờng bán mà ngời nông dân có, bán mà thị trờng cần Phân biệt kinh tế trang trại với kinh tế hộ nông dân vào mục tiêu sản xuất Đối với hộ nông dân, mục tiêu sản xuất để tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng lơng thực, thực phẩm nhu cầu khác họ Ngợc lại, mục tiêu sản xuất kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá lớn nhằm đáp ứng theo yêu cầu thị tr ờng Các Mác đà nhấn mạnh Kinh tế trang trại bán đại phận nông sản đ ợc sản xuất thị trờng, hộ nông dân bán mua tốt nhiêu nh vậy, trình độ phát triển cao kinh tế hộ nông dân dừng lại sản xuất hàng hoá nhỏ Để có nồng nghiệp sản xuất Trang hàng hoá lớn phải chuyển kinh tế hộ nông dân sang phát triển kinh tế trang trại 1.1.2 Đặc trng kinh tế trang trại - Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp chủ yếu - Mục đích sản xuất trang trại tạo sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trờng nhằm thu lợi nhn cao - Kinh tÕ trang tr¹i chđ u cđa Việt Nam đợc hình thành từ hộ nông dân, nhng hộ nông dân sản xuất hàng hoá Có tập trung, tích tụ cao rõ rệt so với mức bình quân kinh tế hộ điều kiện sản xuất nh: đất đai, vốn lao động - Hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại đợc tiến hành sở tập trung yếu tố sản xuất với quy mô đủ lớn Trớc hết ruộng đất đợc tập trung với quy mô định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá - Có cách thức tổ chức tiến sở chuyên môn hoá, th©m canh, øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht, công nghệ tiến hành hoạch toán kinh doanh - Chủ trang trại ngời có ý chí, có lực tổ chức, quản lý có hiểu biết định kinh doanh chế thị trờng, đồng thời ngời trực tiếp lao động sản xuất - Các trang trại có thuê mớn lao động 1.1.3 Vai trò vị trí kinh tế trang trại Trang trại hình thức tổ chức sản xuất quan trọng nông nghiệp giới nớc phát triển, trang trại gia đình có vai trò to lớn định sản xuất nông nghiệp tuyệt đại phận nông sản phẩm cung cấp cho xà hội đợc sản xuất trang trại gia đình nớc ta, kinh tế trang trại phát triển năm gần đây, song có vai trò tích cực quan trọng Kinh tế trang trại đà đợc thể rõ nét mặt kinh tế nh mặt xà hội môi trờng: - Về mặt kinh tế: Các trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển loại trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, mang mún, tạo nên vùng chuyên môn hoá, tập trung hoá thâm canh cao Mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, trang trại góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại nơi Trang có điều kiện khu công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất nông thôn Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang traih nơi cã ®iỊu kiƯn bao giê cịng ®i liỊn víi viƯc khai thác sử dụng cách đầy đủ hiệu nguồn lực nông nghiệp, nông thôn so víi kinh tÕ Do vËy, ph¸t triĨn kinh tế trang trại góp phần tích cực thúc đẩy tăng trởng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn - Về mặt xà hội: Phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng số hộ giầu nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho ngời lao động Điều có ý nghĩa giải vấn đề lao động việc làm, vấn đề bóc xóc cđa n«ng nghiƯp, n«ng th«n níc ta hiƯn Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tạo gơng cho hộ nông dân cách tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Do đó, kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc giải vấn đề xà hội đổi mặt xà hội nông thôn nớc ta - Về mặt môi trờng: Do sản xuất kinh doanh tự chủ lợi ích thiết thực, lâu dài mà chủ trang trại có ý thức khai thác hợp lý quan tân bảo vệc yếu tố môi trờng Trớc hết phạm vi không gian sinh thái trang trại sau phạm vi vùng Các trang trại trung du, miền núi góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọng sử dụng hiệu tài nguyên đất đai Những việc làm đà góp phần tích cực vào việc cải tạo bảo vệ môi trờng sinh thái vùng đất nớc 1.1.4 Điều kiện đời phát triển kinh tế trang trại Kinh tế trang trại sản phẩm tất yếu trình công nghiệp hoá đợc hình thành phát triển nớc công nghiệp phát triển, nớc phát triển lên công nghiệp hoá Nó đội quân tự chủ sản xuất nông sản hàng hoá nớc công nghiệp phát triển đội xung kích sản xuất nông sản hàng hoá nớc phát triển Kinh tế trang trại quốc gia đợc hình thành phát triển hội tụ đủ điều kiện cần đủ - Điều kiện cần kinh tế trang trại (điều kiện vĩ mô) + Quốc gia phải có kinh tế đà chuyên môn hoá trình công nghiệp hoá + Quốc gia có kinh tế thị trờng hoàn chỉnh trình tiến đến hoàn chỉnh, thị trờng nông nghiệp đầu vào đầu hàng hoá + Nhà nớc công nhận khuyến khích phát triển kinh tế trang trại - Điều kiện đủ kinh tế trang trại (điều kiện vĩ mô) Trang + Có phân dân c có nguyện vọng, sở thích hoạt động sản xuất nông sản hàng hoá, hoạt động kinh doanh trang trại + Ngời chủ phải có trình độ kiến thức quản lý kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá + Có tiềm t liệu sản xuất (vốn, đất đai, thiết bị) Vốn sản xuất bao gồm vật t có vốn vay, vốn tự có phải chiếm phần lớn Phải có đủ vốn ý đồ chủ có khả thực thi Còn đất đai điều kiện quan trọng, tiền đề cho việc hình thành trang trại Không có đất đai nói đến sản xuất nông nghiệp Những điều kiện không đòi hỏi phải thật đầy đủ, đồng bộ, hoàn chỉnh từ đầu mà có biến động phát triển qua giai đoạn Việt Nam, đời hình thức kinh tế trang trại gia đình đợc bắt nguồn từ sách đổi kinh tế nói chung chuyển đổi cấu nông nghiệp nông thôn nói riêng năm gần Chỉ thị 100 Ban Bí th (1981) khoán sản phẩm ®Õn nhãm vµ ngêi lao ®éng cho phÐp gia đình chủ động sử dụng phần lao động thu nhập song cha thay đổi quan hệ sở hữu t liệu sản xuất, giữ chế độ phân phối theo ngày công Tiếp đến Nghị 10 Bộ Chính trị (1988) đà nâng cao mức tự chủ kinh doanh hộ xà viên mặt: Ruộng đất đợc giao khoán từ 15 năm trở lên; không bị hạn chế việc mua sắm t liệu sản xuất khác, trâu, bò nhiều loại công cụ lao động thuộc tài sản tập thể đợc chuyển thành sở hữu xà viên; tự tổ chức lao động, tự đảm nhận phần lớn khâu trình sản xuất phân phối (Ngoài phần đóng góp trao đổi thảo thuận với hợp tác xÃ, xà viên hởng toàn phần thu nhập lại, xoá bỏ chế độ hợp tác phân phối theo ngày công) Từ chỗ đợc làm chủ phần kinh tế gia đình với tính cách sản phẩm phụ, qua Chỉ thị 100 đến Khoán 10 hộ xà viên đà trở thành chủ thể sản xuất nông nghiệp Đồng thời với việc thừa nhận hộ gia đình nông dân đơn vị kinh tế tự chủ, Đảng Nhà nớc bớc tạo dựng môi trờng thể chế thuận lợi cho kinh tế hộ gia đình tự phát triển sản xuất dịch vụ, bình đẳng quan hệ kinh tế Xác định kinh tế nớc ta tồn nhiều thành phần tham gia sản xuất phát triển theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Luật đất đai đợc Quốc hội thông quan ngày 14/7/1993 thực việc giao đất lâu dài cho hộ nông dân, thừa nhận nông dân có quyền đất đai Ngoài Nhà nớc ban hành sách, chơng trình, dự án nhằm hỗ trợ vốn cho Trang hộ nông dân làm giầu phát triển kinh tế nh: Chỉ thị 102-CT cho vay vốn sản xuất nông - lâm nghiệp đến hộ sản xuất, chơng trình 327 Rồi Quyết định TW khoá VII, Nghị I khoá VIII đà vạch đờng lối chiến lợc, tạo bớc ngoặt cho đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn nh phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá, gắn tăng trởng kinh tế với phát triển bền vững toàn diện kinh tế xà hội địa phơng Đờng lối chiến lợc nói đà giải phóng phát huy triệt để tiềm kinh tế hộ nông dân điều kiện kinh tế thị trờng, chuẩn bị ®iỊu kiƯn chÝn mi cho sù ®êi cđa mét hình thức kinh tế mới: Kinh tế trang trại gia đình Đến nay, trang trại đợc hình thành phát triển vùng nớc, đặc biệt phát triển mạnh miền nam, trung du miền núi, ven biển Đà xuất mô hình trang trại nh: Trang trại nông, trang trại lâm nghiệp, trang trại chuyên chăn nuôi, trang trại chuyên nuôi trồng thuỷ sản, trang trại phát triển tổng hợp nông - lâm nghiệp, nông - ng nghiệp, nông - lâm - ng nghiệp kết hợp với chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ 1.2 Vài nét phát triển kinh tế trang trại số nớc giới Trên giới, trang trại đợc hình thành từ cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII Trải qua vài kỷ tồn phát triển, kinh tế trang trại đợc khẳng định mô hình kinh tế phù hợp đạt hiệu kinh tế cao sản xuất nông nghiệp khu vực, quốc gia có điều kiện tự nhiên khác nhau, phong tục, tập quán khác mô hình trang trại khác Có trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp nh: Kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, nông nghiệp với lâm nghiệp (ở nớc Bắc Âu), kết hợp nông nghiệp với ngành nghề nông thôn (ở nớc Châu Âu) Cũng có nhiều trang trại sản xuất chuyên môn hoá cao nh trang trại chuyên sản xuất ngũ cốc (ở Mỹ, Tây Âu, Canađa), có trang trại chuyên nuôi gà, lợn, bò sữa Về quy mô trang trại có thay đổi tù theo nớc Nhỏ trang trại Châu á, quy mô diện tích bình quân từ 0,884,5 ha, Châu Âu khoảng 7,9 6,4 lớn thuộc Bắc Mỹ Mỹ, quy mô bình quân trang trại khoảng 180 Số lợng trang trại quy mô diện tích thay đổi theo bớc, giai đoạn gắn liền với qúa trình công nghiệp hoá Pháp năm 1802 có 5.672.000 trang trại, đến năm 1892 có 5.703.000 trang trại, tăng 31.000 trang trại, nhng từ số lợng trang trại liên tục giải đến năm 1987 982.000 trang trại Trong quy mô diện tích liên tục Trang tăng, năm 1802 quy mô bình quân trang trại có 5,9 ha, đến năm 1929 11,6 năm 1987 tăng lên 29 ha/một trang dtrại (xem biểu ) Biểu : Sự phát triển kinh tế trang trại Pháp 1802 Số lợng trang 5672 trại (1000 sở) Diện tích bình 5,9 quân (ha/trang trại) 1892 5703 1908 5505 1929 3966 1950 2285 1960 1588 1970 1263 1987 982 5,8 11,6 14 19 23 29 Tây Đức vậy, năm 1882 có 5.276.000 trang trại đến năm 1907 5.736.000 trang trại, tăng 460.000 trang trại, nhng từ năm 1907 đến 1985 số lợng trang trại liên tục giảm, đến năm 1985 983 trang trại, nh vòng 80 năm giảm 4.753.000 trang trại Quy mô diện tích trang trại tăng, năm 1882 ha, đến năm 1949 11 năm 1985 15 ha/1 trang trại (xem biểu ) Biểu : Sự phát triển kinh tế trang trại Tây Đức Số lợng trang trại (1000 sở) Diện tích bình quân (ha/tr ang tr¹i) 1882 5267 1895 5558 1907 5736 1949 2051 1960 1709 1971 1075 1985 983 5,8 5,7 11 13 14 15 nớc châu Âu khác nh Italia, Hà Lan, trang trại phát triển theo xu chung với phát triển công nghiẹp hoá, trang trại phát triển mạnh, sau với phát triển công nghiệp, số lợng trang trại giảm dần quy mô tăng lên tơng ứng Trang Mỹ, tình phát triển trang trại theo xu nớc Châu Âu, nhng chậm 34 thËp kû (Xem biĨu ) BiĨu : Sù ph¸t triĨn kinh tế trang trại Tây Đức 1900 1910 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1985 1990 Sè lỵng trang 5737 6404 6546 6350 2548 2649 2630 2300 2220 2140 trại (1000 sở) Nhật Bản, số lợng trang trại tăng từ năm 1945 đến năm 1950 tăng lên 6,173 triệu trang trại, đến năm 1960 giảm xuống 6,057 triệu trang trại, năm 1970 5,342 triệu trang trại, năm 1980 4,7 triệu trang trại, năm 1990 4,2 triệu trang trại Nh giai đoạn từ 1950 đến 1990 trung bình năm giảm khoảng 50.000 trang trại Trong quy mô diện tích trung bình trang traih tăng dần Năm 1945, quy mô bình quân trang trại 0,7 ha, năm 1950 0,81 ha, năm 1960: 0,95 ha, năm 1970: 1,05 ha, năm 1980: 1,5 năm 1990 1,2 ha/1trang trại So với năm 1945 quy mô diện tích trang trại năm 1990 tăng gấp 1,71 lần Năm 19950 có 600.000 trang trại chăn nuôi, đến năm 1970: 445.000, giảm 155.000 trang trại, nhng số đầu động vật nuôi trang trại lại tăng lên Chăn nuôi lơn bình quân trang trại năm 1950 nuôi 1,4 con, đến năm 1982 tăng lên 14,3 con; bò sữa tăng từ 15 lên 59 con; gà đẻ tăng từ 4,1 lên 70 con; gà thịt bình quân trang trại chuyên môn hoá nuôi 3.000 Đối với số nớc công nghệ nh Đài Loan, Hàn Quốc trang trại phát triển theo quy luật chung Khi bớc vào công nghiệp hoá trang trại phát triển mạnh, công nghiệp đà phát triển trang trại lại giảm số lợng (Xem biểu ) Biểu : Sự phát triển trang trại Đài Loan Số lợng trang trại (1000 sở) Diện tích bình quân (ha/trang trại) 1955 714 1960 808 1970 916 1988 739 1,12 091 0,83 1,2 Trang ë nớc Thái Lan, Philipin, ấn Độ, nớc bắt đầu vào công nghiệp hoá, kinh tế trang trại thời kỳ tiếp tục tăng số lợng (Xem biểu ) Biểu : Sự phát triển trang trại Thái Lan Số lợng trang trại (1000 sở) Diện tích bình quân (ha/tra ng tr¹i) 1963 2314 1978 4018 1982 4464 1988 5245 3,5 3,72 3,56 4,52 Nh vậy, lúc bắt đầu công nghiệp hoá đà có tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp, số lợng trang trại tăng nhanh Nhng công nghiệp hoá đến mức độ cao mặt côngnghiệp thu hút lao động từ nông nghiệp, mặt khác lại tác động làm tăng lực sản xuất trang trại việc trang bị máy móc thay cho lao động thủ công, đồng thời nông nghiệp sử dụng ngày nhiều chế phẩm công nghiệp Do vậy, số lợng trang trại giảm nhng quy mô diện tích, đầu động vật nuôi lại tăng lên Tất nhiên có tác động thị trờng thể nhu cầu số lợng, chất lợng sản phẩm từ nông nghiệp tăng nhanh, ngời lao động, chủ trang trại tích luỹ nhiều kinh nghiệm nh trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn đợc nâng cao Ruộng đất: Phần lớn trang trại sản xuất ruộng đất thuộc quyền sở hữu gia đình Nhng có trang trại phải lĩnh canh phần ruộng đất toàn tuỳ thuộc vào nớc Pháp năm 1990: 70% trang trại gia đình có ruộng đất riêng, 30% trang trại phải lĩnh canh phần hay toàn Anh: 60% trang trại có ruộng đất riêng, 22% lĩnh canh phần 18% lĩnh canh toàn Đài Loan: 84% trang trại có ruộng đất riêng, 9% lĩnh canh phần 7% lĩnh canh Vốn sản xuất: Trong sản xuất dịch vụ, vốn tự có trang trại sử dụng vốn vay tín dụng ngân hàng Nhà nớc t nhân Năm 1960 vốn vay tín dụng trang trại Mỹ 20 tỷ USD, năm 1970 54,5 Trang

Ngày đăng: 22/08/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w